rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân đa u tuỷ xươngChuyên ngành: Huyết học - Truyền máu... Từ đó gây ra những rối loạn đặc trưng của bệnh: Tổn thương cơ quan tạo máu Tổn thương xương
Trang 1rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân đa u tuỷ xương
Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu
Trang 2B NH ĐA U T Y X Ệ Ủ ƯƠ NG
B NH ĐA U T Y X Ệ Ủ ƯƠ NG
Đa u tuỷ xương (ĐUTX) là một bệnh máu ác tính tăng sinh tương bào, chủ yếu là trong tuỷ xương
Từ đó gây ra những rối loạn đặc trưng của bệnh:
Tổn thương cơ quan tạo máu
Tổn thương xương
Tổn thương Thận
Ngoài ra 1 số trường hợp còn có biểu hiện rối loạn Đông cầm máu.
Trang 3B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
1 Sơ lược lịch sử bệnh ĐUTX:
Vào giữa thế kỷ 19 Jon Dalrymple, Henry Bence
Jorus và William Mae Intyre đã mô tả bệnh ở bệnh nhân 46 tuổi bị đau xương kéo dài và chết bởi chứng “Teo do albumin niệu”
1889- 1990 Kahler mô tả triệu chứng lâm sàng và
hình ảnh tổn thương xương trên Xquang của bệnh
Năm 1930, kỹ thuật chọc hút tuỷ xương ra đời thì
Trang 4B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
2 Tần xuất và tỉ lệ mắc:
Org.F và cộng sự 1997:
Hà Lan: tần xuất là 16/100.000 dân;
Iceland : tần xuất là 10/100.000 dân;
tỉ lệ chung trên toàn thế giới là là 4/100.000 dân
Theo Martinez- Maldonado và cộng sự: đa u tủy xương gặp nhiều hơn ở Châu Phi và Châu Mỹ, tỉ
lệ mắc ở người da đen gấp hai lần người da trắng; nam gặp nhiều hơn nữ
Trang 5 Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển và cải tiến các phương tiện chẩn đoán thì tỉ lệ phát hiện bệnh ĐUTX ngày càng
B NH ĐA U T Y X Ệ Ủ ƯƠ NG
B NH ĐA U T Y X Ệ Ủ ƯƠ NG
Trang 6B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
2 Tần xuất và tỉ lệ mắc (tiếp):
Về độ tuổi: theo Ries L.A.G và cộng sự:
ở Mỹ tuổi trung bình của bệnh là 71,
tần xuất bị bệnh tăng theo tuổi Tuổi càng cao thì tỉ
lệ mắc càng cao, tuổi 80- 84 thì tỉ lệ bệnh là 40,3/100.000 dân
rất hiếm khi gặp nhỏ hơn 35 tuổi
Trang 7 Tế bào ung thư trong bệnh đa u tủy xương là tế bào kém biệt hóa và có đời sống dài.
Sự tăng sinh ác tính tương bào trong tủy xương gây lấn
át tế bào sinh máu bình thường, phá hủy xương gây tăng calci, acid uric máu và những rối loạn do tăng Ig
Trang 8B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
3 Bệnh sinh (tiếp):
Hậu quả của tăng Ig miễn dịch:
Do tăng Ig miễn dịch nên protit toàn phần cũng tăng dẫn tới tăng độ nhớt huyết tương
Độ nhớt huyết tương tăng làm hồng cầu lắng nhanh hơn bình thường do đó tăng tốc độ máu lắng
Ig tăng gây lắng đọng ở cầu thận gây suy thận
Ig tăng cao nhưng không phải Ig bình thường, chúng không có hoạt tính kháng thể để bảo vệ cơ thể hậu quả
dễ nhiễm trùng
Trang 94 Triệu chứng của bệnh ĐUTX:
Tổn thương xương:
Là triệu chứng đến sớm, gặp 70- 90% trường
hợp Biểu hiện: đau xương, gãy xương bệnh
lý, u xương.
Cận lâm sàng: hình ảnh tiêu xương, loãng
xương, khuyết xương.
B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
B NH ĐA U TU X Ệ Ỷ ƯƠ NG
Trang 10Triệu chứng (tiếp)
Tổn thương cơ quan tạo máu:
Thiếu máu: gặp ở 2/3 số BN Biểu hiện thiếu máu vừa hoặc nhẹ, đẳng sắc, không hồi phục (HC lưới không tăng)
Bạch cầu, tiểu cầu bình thường hoặc giảm nhẹ
Tuỷ đồ: tương bào tăng 10- 30% chẩn đoán nghi ngờ, trên 30% là chẩn đoán chắc chắn
Tổn thương thận: biểu hiện suy thận găp 25% trường hợp (do tăng calci máu, tăng acid uric máu, lắng đọng dạng bột ở cầu thận)
Trang 11Triệu chứng (tiếp)
Nhiễm trùng : hơn 75% BN có biểu hiện nhiễm trùng vì không có γ globulin miễn dịch bình thường.
Các rối loạn khác :
Xuất huyết
Tổn thương thần kinh
Trang 12Xét nghi m ệ
Xét nghi m ệ
Protein máu tăng, tăng globulin, A/G < 1.
Calci máu tăng
Ure, creatinin máu tăng.
Điện di miễn dịch: tăng Ig đơn dòng (Ig G- 50%, IgA- 25%)
Định lượng Ig
Độ nhớt máu tăng
Có protein B- Jone trong nước tiểu.
Trang 135 Tiêu chuẩn chẩn đoán (Bart- Barlogie, 1995): Tiêu chuẩn chính:
Có u tương bào trong mẫu sinh thiết tuỷ hoặc sinh thiết một tổ chức.
Tăng tỷ lệ một dòng tương bào trong tuỷ > 30%.
Tăng nồng độ Protein M trong máu hoặc trong nước tiểu:
IgG > 3,5g/dl
IgA > 2 g/dl
Trang 14Tiêu chuẩn phụ:
Tăng tỷ lệ tương bào 10 – 30% trong tuỷ
Protein M dưới mức trên
Tổn thương xương đặc hiệu trên XQ
Giảm các dòng Ig bình thường trong máu:
Trang 15Chẩn đoán thể bệnh: dựa vào điện di miễn dịch
Tăng IgG: gặp trong 55% trường hợp
Tăng IgA: gặp trong 25% trường hợp
Tăng IgM: gặp trong 20% trường hợp
Tăng IgD: gặp trong 2% trường hợp
Trang 16SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG- C M MÁU Ầ
Giai đoạn cầm máu ban đầu: khi thành mạch tổn thương ngay lập tức xẩy ra quá trình cầm máu ban đầu Đây là quá trình phức tạp với phản ứng co mạch, kết dính TC, hình thành nút tiểu cầu bít kín chỗ mạch máu bị tổn thương
Trang 17SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG- C M MÁU Ầ
Giai đoạn đông máu huyết tương:
Hình thành phức hợp prothrombinase: theo đường nội sinh và ngoại sinh
Hình thành thrombin: prothrombin được hóa thành thrombin nhờ phức hợp prothrombinase (gồm Xa,
Va, ion calci và phospholipid)
Hình thành fibrin: thrombin được tạo thành ở trên
Trang 18Cơ chế đông máu (theo M A Laffan và A E
Bradshaw; Practical haematology, 8 th edition, 1994)
Trang 19 Giai đoạn tiêu sợi huyết:
Là giai đoạn tiêu fibrin và trả lại sự thông thoáng cho mạch máu:
Khi fibrin của cục đông xuất hiện lập tức xẩy ra hiện tượng kích hoạt plasminogen chuyển thành plasmin
Sự tiêu fibrin xẩy ra do tác dụng của plasmin làm phân hủy fibrin không hòa tan và tạo ra các vật phẩm thoái hóa có trọng lượng phân tử thấp, hòa tan Sự thoái giáng này xẩy ra nhiều giai đoạn:
giai đoạn sớm tạo ra các sản phẩm X và Y;
Trang 20Sơ đồ: quá trình tiêu fibrin
Trang 21CƠ CHẾ RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU
Ở BỆNH ĐUTX
Giảm tiểu cầu:
Do tuỷ bị lấn át
Do điều trị hoá chất
Tiểu cầu bị ảnh hưởng bởi các Ig gắn lên bề mặt
Rối loạn đông máu do protein M bệnh lý: Dưới kính hiển vi điện tử, Praga và cộng sự (1976), thấy rằng protein M nằm xen kẽ giữa các monome sợi huyết đang chuẩn bị polyme hóa, vì vậy mà cục sợi
Trang 22CƠ CHẾ RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU
Ở BỆNH ĐUTX
Protein M tương tác với các yếu tố đông máu:
I, II, V, VII, VIII, X
Tắc mạch: do tăng protit máu, tăng độ quánh máu gây ứ trệ tuần hoàn dẫn tới tắc mạch
Giảm đông:
do số lượng tiểu cầu giảm
Độ quánh máu tăng cao có thể dẫn tới giảm đông giả tạo trên xét nghiệm
Trang 23Tình hình nghiên cứu về rối loạn đông- cầm máu ở bệnh ĐUTX
Theo Nguyễn Thị Nữ: nghiên cứu trên 42 bệnh nhân:
Theo tác giả protit máu càng tăng cao thì
TT và APTT càng kéo dài, tỉ lệ prothrpmbin
Trang 24Tình hình nghiên cứu về rối loạn đông- cầm máu ở bệnh ĐUTX
Theo Robert F (2003): nghiên cứu trên 42 bệnh nhân nhận thấy:
Thrombin time giảm: gặp 64%
Ngưng tập tiểu cầu với Collagen, ristocetin, adenosine diphosphat giảm gặp ở 55%
Máu chảy kéo dài gặp 22%
Theo tác giả: các rối loạn trên tỉ lệ nghịch với
độ nhớt máu Khi độ nhớt máu tăng thì rối loạn càng rõ ràng.
Trang 25Tình hình nghiên cứu về rối loạn đông- cầm máu ở bệnh ĐUTX
Theo Grenberg B (2001):
nghiên cứu ở những bệnh nhân ĐUTX có nồng độ IgG Kappa > 50g/l, thì nhìn chung có các biểu hiện RLĐM sau:
Khi làm mixtesst thì PT trở về bình thường còn Reptilase time không trở về bình thường
Trang 26Tình hình nghiên cứu về rối loạn đông- cầm máu ở bệnh ĐUTX
Theo Rostkowsk: nghiên cứu ở 85 bệnh nhân thì
có 50 BN TT kéo dài và 9 BN có thời gian máu đông kéo dài Trong đó:
59,8% gặp ở thể IgG lamda
20,3% gặp ở thể IgA kappa
13,3% gặp ở thể IgG kappa
6,6% gặp ở thể IgA lamda
Trang 27Tình hình nghiên cứu về rối loạn đông- cầm máu ở bệnh ĐUTX
Theo Bart- Barlogie (1998):
Triệu chứng xuất huyết gặp ở 15% BN ĐUTX nói chung và 30% BN ĐUTX týp IgA biểu hiện trên lâm sàng: vết bầm tím, ban xuất huyết trên
da, chảy máu cam, chảy máu võng mạc Theo tác giả nguyên nhân chủ yếu do: giảm số lượng và chất lượng TC.