THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BIA TẠI NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT

59 1.3K 4
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BIA TẠI NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP BIA TẠI NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT GVHD: Th.S HUỲNH TẤN NHỰT SVTH: TỪ THỊ MỸ HẰNG KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP: DH11MT NIÊN KHÓA: 2011 – 2015 Tháng / 2015 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bia loại nước giải khát có từ lâu đời Và người giới ưa chuộng Bia chế biến từ nguồn nguyên liệu đại mạch, hoa houblon, nấm men, nước chất phụ gia Bia có vị đắng dễ chịu, hàm lượng cồn thấp chất hòa tan bia người hấp thụ tốt, bia có giá trị dinh dưỡng có khả sinh lượng cao Trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngành công nghiệp thực phẩm nói chung ngành công nghiệp sản xuất bia nói riêng bước ta có diện mạo Lượng bia sản xuất ngày tăng, đội ngũ cán kỹ thuật người quan tâm đến ngành công nghiệp sản xuất bia nhiều Nhà máy bia Dung Quất vừa thành lập sớm khẳng định tên tuổi thị trường Hiện nay, Nhà máy đầu tư mở rộng nâng cao xuất đến 40 triệu L/năm, Nhà máy đạt danh hiệu xuất sắc như: giải vàng đất việc 09/2005 cục an toàn vệ sinh thực phẩm chứng nhận ngày 27/09/2006 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm hiểu thực tế lĩnh vực chuyên môn ngành học thực tế đối chiếu với kiến thức học trường trình học tập để chuẩn bị kiến thức trước trường Biết công nghệ, công trình quy trình xử lý chất ô nhiễm nước thải, nâng cao kỹ thuật chuyên môn 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Tìm hiểu, tiếp cận hệ thống xử lý nước Nhà máy Thu thập số liệu liên quan: mô hình xử lý, nguyên tắc vận hành, vệ sinh bảo trì hệ thống, khắc phục cố, thành phần, tính chất nước hiệu xử lý Đánh giá hiệu hoạt động nhà máy, đưa kết luận đề xuất kiến nghị Tính toán công trình đơn vị hệ thống xử lý vẽ vẽ Autocad Viết báo cáo sau trình làm việc 1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Phương pháp thu thập tài liệu: Dựa vào số liệu thu thập để phân tích đánh giá mức độ tin cậy số liệu, phân tích hiệu hoạt động công trình đơn vị Phương pháp điều tra khảo sát, vấn: tham gia tìm hiểu hệ thống xử lý công trình đơn vị, tìm hiểu quy trình thiết kế xử lý nước Nhà máy Phương pháp xác định địa điểm Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: thu thập số liệu bể công trình khác dây chuyền xử lý nước Tham khảo ý kiến chuyên gia: ý kiến giảng viên hướng dẫn ban học lớp, khoa 1.5 PHẠM VI ĐỀ TÀI Địa điểm: Nhà máy bia Dung Quất tọa lạc số 2, phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng: Các hoạt động trình sản xuất, xử lý vận hành hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Chương GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nhà máy bia Dung Quất thành lập vào ngày 13/04/1991 với diện tích xây dựng 10.800m2, tổng vốn đầu tư 30 tỷ đồng Việt Nam Đây nhà máy bia đại theo quy trình công nghệ tiệp khắc xây dựng tỉnh Quảng Ngãi với công suất ban đầu triệu L/năm Sau năm xây dựng, đến tháng 6/1993 Nhà máy thức vào hoạt động Tháng 7/1995, Nhà máy bàn giao cho công ty cổ phần đường Quảng Ngãi Và từ khu kinh tế Dung Quất thành lập thương hiệu bia chai Dung Quất khai sinh từ đây, từ Nhà máy vươn lên chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ khu vực Ngày 22/06/2001, Nhà máy bia Quảng Ngãi đổi tên thành Nhà máy bia Dung Quất Năm 2004 vừa qua, Nhà máy đầu tư thêm 10 tỷ đồng để cải tiến hàng loạt trang thiết bị như: máy kiểm tra chất lượng, máy kiểm soát trình chế biến, máy kiểm tra phân tích bia, máy đo CO2, máy đo độ trong, robot gắp chai…ngoài Nhà máy thay 1.000m đường ống dẫn kẽm inox Nhà máy thay đổi GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng cải tiến mẫu mã, nhãn mác, bao bì phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nhờ thiết bị dây chuyền đại, nguyên liệu cao cấp nhập từ Đức kết hợp với nguồn nước có chất lượng tạo cho bia Dung Quất có hương vị đặt biệt hấp dẫn người tiêu dùng Mặt khác Nhà máy có đội ngũ cán kỹ thuật khoa học kỹ thuật, chuyên viên giỏi tiếp cận với thi trường, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng đưa nhiều sản phẩm thời điểm với năm 2004 Nhà máy sản xuất 28,198 triệu lít bia/năm Hình Nhà máy bia Dung Quất 2.2 VỊ TRÍ ĐẶT NHÀ MÁY Nhà máy bia Dung Quất xây dựng với tổng diện tích 10.800m 2, khuôn viên Tổng công ty cổ phần đường Quảng Ngãi, số Nguyễn Chí Thanh – phường Quảng Phú – thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi 2.3 SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY Thành phẩm Nhà máy sản phẩm hoàn thành bước công nghệ cuối trình sản xuất bia, phận KCS kiểm tra chất lượng đảm bảo nhập kho Các sản phẩm Nhà máy gồm: − Bia chai Dung Quất 450 ml, 335 ml bia chai Special 330 ml − Bia lon Special bia hơi, bia tươi Các sản phẩm bia lon Nhà máy xuất sang nước Đông Nam Á Ngoài Nhà máy nhân gia công sản phẩm bia 333 cho Nhà máy bia Sài Gòn Hình Một số sản phẩm Nhà máy 2.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ MÁY GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng 2.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY An toàn lao động Nhà máy đóng vai tò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, sức khỏe tính mạng công nhân viên tình trạng máy móc, thiết bị Vì vậy, Nhà máy phải quan tâm mức, phổ biến rộng rãi đến công nhân người hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy đề nội quy chặt chẽ để đề phòng Đối với vấn đề an toàn phân xưởng, loại máy móc thiết bị điều có bảng hướng dẫn nhằm đảm bảo an toàn cho công nhân vận hành Ngoài có biển báo, hiệu an toàn lao động bố trí nơi hợp lý Trong phân xưởng có soạn thảo bảng nội quy an toàn bảo hộ lao động, đồng thời hướng dẫn thao tác, biện pháp xử lý có cố công nhân Phòng cháy chữa cháy xem trọng ảnh hưởng tới lợi ích công ty, tài sản tính mạng người Ở phòng ban, khu vực sản xuất điều có trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy hướng dẫn cụ thể để thuận tiện sử dụng kịp thời xử lý xảy cố 2.6 XỬ LÝ PHẾ THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 2.6.1 XỬ LÝ PHẾ LIỆU Trong trình sản xuất bia hình thành nên sản phẩm phụ, yếu tố tác động xấu đến môi trường xung quanh, cần xử lý tái sử dụng GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Các chất thải Nhà máy thường là: nước thải chất gây ô nhiễm, bã dịch đường hóa bã hoa houblon, cặn lắng từ trình lên men, men thừa, bột trợ lọc, nhã, bao bì, mảnh vỡ thủy tinh Các phế liệu phế liệu dễ gây nhiễm bẩn, sau lần sản xuất chứa nơi quy định đưa phân xưởng sử lý Những loại phế liệu bã dịch, bã men hèm hèm bán cho nhà máy thức ăn gia súc, bã hoa houblon bán cho nhà máy phân bón Việc phải hợp đồng chặt chẽ giải kịp thời để tránh tình trạng ứ đọng phế liệu, tránh tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe người môi trường 2.6.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hiện nay, Nhà máy sử dụng hồ chứa nước tự nhiên có thả bèo, sau nước thải đưa Chương TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA 3.1 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIA Nguyên liệu Nhà máy sử dụng để sản xuất bia là: Malt đại mạch, nước, hoa houblon, gạo, nấm men chất phụ gia… 3.1.1 MALT ĐẠI MẠCH Nguyên liệu để sản xuất bia hạt đại mạch nảy mầm sấy khô Malt Nhà máy sử dụng nhập từ Đức Malt nguyên liệu thay hoàn toàn nó, tạo màu sắc mùi vị đặc trưng cho bia Một số tiêu: Hạt malt to tròn hạt có màu vàng sáng, óng mượt, có mùi thơm đặc trưng mùi lạ Tạp chất (cỏ dại ) < 0,5% Khối lượng hạt 28 – 38g/1000 hạt Độ ẩm thích hợp < 5% Thời gian đường hóa < 15 phút, Ph 5,5 – 6,5 Nguyên liệu thay malt là: gạo Nhà máy dùng gạo làm nguyên liệu nhằm giảm giá thành sản phẩm, cải thiện mùi vị bia Gạo dùng phổ biến hàm lượng tinh bột cao, lượng protein vừa phải, gạo nguồn nguyên liệu phong phú nước ta Tỷ lệ gạo bổ xung tùy thuộc vào sản phẩm bia − Bia chai 30 - 35% gạo bia lon 25 - 30% gạo GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Hình Malt đại mạch 3.1.2 HOA HOUBLON Hoa Houblon nguyên liệu thay sản xuất bia, tạo mùi thơm vị đắng đặc trưng cho bia Nó có khả sát trùng nên kéo dài thời gian bảo quản bia, góp phần giữ bọt cho bia, tăng độ bền hệ keo ổn định thành phần bia Các thành phần hoa Houblon: • Chất đắng Có vai trò quan trọng sản xuất bia, chúng làm cho bia có vị đắng dịu, tạo giá trị cảm quan đặc biệt cho bia Các chất đắng nhựa hoa Houblon tạo ra, bao gồm nhựa cứng nhựa mềm Nhựa mềm gồm có α - acid đắng, β - acid đắng, γ - acid đắng, δ - acid đắng nhựa cứng gồm có δ – nhựa cứng, γ - nhựa cứng • Polyphenol Chúng dùng để kết lắng loại bỏ hợp chất protein cao phân tử khỏi dung dịch đường, làm ổn định thành phần tăng độ bền keo bia thành phẩm Các chất hoa thuộc nhóm flavonit, tập hợp nhiều chất tự nhiên như: flavan, flavon, flavanol, catechin nhiều chất khác Các hợp chất dễ dàng kết hợp với protein cao phân tử tạo thành phức chất không hòa tan nên liệt kê vào nhóm gọi Tanin (chất chát) hoa Houblon Tanin làm kết tủa protid bền vững, tăng tính ổn định bia • Tinh dầu thơm Tinh dầu hoa hòa tan vào dịch đường tồn bia với hàm lượng nhỏ lại tạo mùi thơm đặc trưng, nhẹ nhàng dễ chịu cho bia Tinh dầu chất lỏng suốt, màu vàng nhạt không màu Tinh dầu thơm có mùi mạnh, tỷ trọng chúng 0,88 dễ dàng tan rượu etylic nồng độ cao Lượng tinh dầu hoa Houblon dao động lớn phụ thuộc vào chất lượng hoa, giống hoa, trình bảo quản Tinh dầu dần bay bị oxy hóa biến thành nhựa tinh dầu acid Các sản phẩm chuyển hóa tinh dầu đưa vào bia làm giảm chất lượng bia, không dùng hoa cũ để sản xuất bia GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Một số tiêu đánh giá chất lượng: − Hoa có màu vàng óng ánh, mùi thơm đặt biệt, tạp chất < 1% − Hàm lượng đắng 15 - 21%, tanin 2,5 - 6%, độ ẩm 10 – 12%, tổng nhựa 40% Hình Hoa houblon 3.1.3 NƯỚC Nước thành phần quan trọng sản xuất bia Nước bia thành phẩm chiếm 77 - 90% Trong nhà máy, nước dùng với nhiều mục đích khác nhau: xử lý nguyên liệu, làm nguội bán thành phẩm thành phẩm, trùng vệ sinh thiết bị Lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bia, nước nấu bia đòi hỏi phải có yêu cầu riêng để đáp ứng công nghệ sản xuất bia Nước nấu bia trước hết phải suốt, không màu, mùi vị lạ, không chứa chất gây mùi hôi khó chịu H2S, Clo NH3 Và không chứa vi sinh vật gây bệnh (< 100 tế bào/ml) Nước dùng sản xuất phải nước mềm, có độ cứng tạm thời < mg đương lượng/lít Độ pH nằm khoảng 6,5 – 7,3 Không chứa kim loại nặng Nước Nhà máy nước thành phố cung cấp, vào Nhà máy chúng qua hệ thống lọc thô lọc than để trở thành nước sản xuất dùng công việc rửa vệ sinh Các thiết bị Để trở thành nước dùng công nghệ sản xuất bia Nhà máy cho nước qua hệ thống cantion anion nhằm thực trình trao đổi ion Hình Nước 3.1.4 NẤM MEN Mỗi chủng loại nấm men cho loại bia có hương vị đặc trưng riêng Nhà máy sử dụng chủng nấm men chìm S.Carlsbergensis để sản xuất giống huấn luyện thích ứng lên men chìm, nhằm rút ngắn thời gian lên men Số lượng men giống GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng phải đạt từ 15 triệu tế bào/ml cho vào để lên men dịch đường Và nấm men sử dụng phải chủng Hình Men bia 3.1.5 CÁC CHẤT PHỤ GIA Các chất nhằm khắc phục yêu cầu cần thiết mà quy trình sản xuất chưa đạt tới • Nhóm phụ gia dùng để xử lý nước: dùng làm mềm nước để phục vụ sản xuất • • than hoạt tính, muối Na2SO4, NaCl, Al2(SO4)3 ,các nhóm ionit vô Nhóm chất chống oxy hóa cho bia: acid ascorbic, Nhóm chế phẩm enzyme dùng cho đường hóa, lên men nhằm tăng trình lên • men bia Chất màu Caramel dùng để điều chỉnh màu 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIA TẠI NHÀ MÁY 3.2.1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng 3.2.2 THUYẾT MINH QUY TRÌNH * Malt gạo sau loại bỏ tạp chất, cát sạn, kim loại…sẽ đưa vào máy để nghiền, xay nhỏ nhằm tăng bề mặt tiếp xúc với nước Công đoạn nhằm phá vỡ cấu trúc tăng khả thủy phân tinh bột, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy trình sinh, lý, hóa xảy trình nấu để thu hoạch dịch đường có nồng độ chất cao Mức độ vỡ hạt gạo malt có ảnh hưởng quan 10 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt o o SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng VS: Thể tích bùn lắng sau rút nước, m3 XS: Nồng độ MLSS bùn lắng, XS = 6000mg/L Suy ra: = = = 0,42 Để đảm bảo SS không khỏi bể lắng gạn nước, tính thêm 20% = 20% * 0,42 = 0,5 Ta có VT = VF + + = 1, suy = – 0,5 = 0,5 = = = 834m3 Diện tích bể: F = VT / H = 834/5,5 = 151,64 m2 Xây dựng bể hình chữ nhật: B * L * Ht = 11m* 14m * 6m  Kiểm tra thông số bể • Tỷ số = = = = 0,08g/gMLSS.ngày Nằm khoảng cho phép: 0,05 ÷ 0,3g/gMLSS.ngày (Syed R Qasim, 1998 Wastewater Treament Plant Second Edition Trong đó: = Nồng độ MLSS, = 80%X = 80% * 2500 = 2500mg/L • Tải trọng thể tích bể: L= = = 0,18kg/.ngày Nằm khoảng cho phép: L = 0,3 ÷ 0,5kg/.ngày  Tính toán lượng bùn phát sinh • Khối lượng bùn cặn thực bể chu kỳ: = = = 0,375 Trong đó: Y: Hệ số động học thời gian lưu bùn = 0,06ngày-1 • Lượng sinh khối gia tăng ngày tính theo MLVSS chu kỳ: o o = = = 45,4kg/ngày • Lượng sinh khối gia tăng tính theo MLVSS chu kỳ: = = = 56,75kg/ngày  Xác định cặn bùn xả ngày • Khối lượng bùn cặn thực bể chu kỳ: = * X = 834 * 2500 = 2085kg • Lượng cặn hữu vào bể ngày: = (TSS – VSS) * = (187,5 - 80% * 187,5) * 417/1000 = 15,6kg 45 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng • Tổng lượng bùn chu kỳ: G = + + = 2085 + 56,75 + 15,6 = 2157,35kg • Tổng lượng cặn dư cần xử lý chu kỳ: Gd = G – Gcặn = 2157,35 – 2085 = 72,35kg/chu kỳ • Thể tích bùn dư cần thải bỏ chu kỳ: Vd = • • •  • = = 352,5m3/ngày Chiều cao cặn lắng bể: = /F = 352,5/151,64 = 2,3m Chiều cao phần nước rút trong: = 60%H = 60% * 5,5 = 3,3m Chiều cao lớp nước an toàn: - - = – 2,3 – 3,3 = 0,4m Lượng không khí cần cung cấp Lượng oxy lý thuyết cần cung cấp cho chu kỳ: = - 24 = - 1,42 * 45,4 = 124,3kg/ngày Trong đó: o o f : Hệ số chuyển đổi , f = 0,68 : Lượng sinh khối gia tăng ngày tính theo MLVSS, kg/ngày • Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể: = * ( ) * * = 124,3 * () * * = 274kg/ngày Trong đó: o o o o o : Nồng độ oxy bão hòa , = 7mg/L : Nồng độ bão hòa oxy , = 5mg/L : Nồng độ oxy cần trì bể, = mg/L : Hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối, = : Hệ số điều chỉnh oxy ngấm vào nước thải ảnh hưởng hàm lượng cặn, chất hoạt động bề mặt, loại thiết bị thoáng, hình dáng kích thước bể, = 0,94 (Quy phạm: = 0,6 ÷ 0,94) • Lượng không khí cần thiết cho bể: = * f = * 1,5 = 14371m3/ngày Trong đó: o o o OU = Ou * = g/.:công suất hòa tan oxy vào nước thải thiết bị phân phối = 5,2: Độ sâu ngập nước thiết bị phân phối khí f: Hệ số an toàn, f = 1,5 ÷ Mỗi bể hoạt động chu kỳ/ngày, có thời gian sục khí 6h Do lượng cần cung cấp cho bể 1h: /(3 * 6) = 14371/(3 * 6) = 798,4m3/h = 0,22 m3/s 46 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng  Áp lực công suất máy thổi khí • Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén: = + + + h = 0,2 + 0,25+ 0,05 + = 4,5m Trong đó: : Tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài đường ống, không vượt 0,4m : Tổn thất cục bộ, không vượt 0,4m : Tổn thất qua thiết bị phân phối khoảng từ 0,015 ÷ 0,05m, chọn = 0,05 h: Chiều cao công tác bể, h = 4m • Áp lực không khí: p = = = 1,45at • Công suất máy thổi khí dùng cho bể: o o o o N= = = 9,4kW Trong đó: Ƞ hiệu suất máy khí nén, Ƞ = 0,7 ÷ 0,9, chọn Ƞ = 0,9 Lưu lượng khí cấp cho bể: = 0,22/s = 13,2/phút Tại bể, chọn hai máy thổi khí hiệu Shinmaywa – loại ARH125SA – pulley No.5 hoạt động luân phiên nhau, máy có: N = 11kW; = 13,7/phút; áp lực: 10Pa; H = 4,5m  Hệ thống phân phối khí vào bể: Hệ thống phân phối khí bố trí dọc bên thành bể đường ống cấp khí chính, từ có ống nhánh dọc xuống đáy bể Ống dẫn khí đặt thành bể với lưu lượng khí thổi vào: = 0,22/h • Đường kính ống dẫn khí chính: D = = = 0,125m = 125mm Trong đó: v vận tốc khí ống chính, v = 15 ÷ 20m/s (Trịnh Xuân Lai, (2000) Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB xây dựng) Đặt 10 ống vuông góc với vách bể song song với chiều rộng, cách đáy bể 0,2m Khoảng cách ống nhánh 1,4m ống nhánh đầu ống nhánh cuối cách vách bể gần 0,7m • Lưu lượng khí ống nhánh: = /10 = 0,22/10 = 0,022/s • Đường kính ống khí nhánh: D = = = 0,042m = 42mm Chọn ống có đường kính 49mm đường kính 40mm • Kiểm tra lại vận tốc ống khí nhánh: v = = = 1,8m/s (thỏa v = 15 ÷ 20m/s) Hệ thống phân phối khí bể dạng đĩa Chọn đĩa phân phối khí CDF-330 (hãng APEC PUMP), có thông số bảng 19: Bảng 19 Thông số đường ống phân phối khí nhánh 47 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt Loại CDF -330 Lưu lượng khí, m3/h 7-9 SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Hiệu suất Vật liệu Độ Đường khung màng Lưỡi tổn kính van thất, bọt, % mm 20-40 1-3 ABS EPD EPD M M Đường kính đĩa, mm 330 Kích thước Chiều Đường cao kính lưỡi đĩa, van, mm mm 105 Chọn lưu lượng đĩa khí 8m3/h Khi đó, số đĩa khuếch tán khí nhánh: N = /8 = (0,022* 3600)/8 = 0,9 đĩa Vậy có 10 đĩa ống nhánh • Số đĩa phân phố khí cho bể: 10 * 10 = 100 đĩa • Khoảng cách hai tâm đĩa ống nhánh: r = 11/10 = 1,1m Đĩa đầu đĩa nhánh cuối cách vách bể gần 0,55m  Tính đường ống dẫn nước thải vào bể bơm nước thải vào bể • Tính đường ống dẫn nước thải vào bể: Lưu lượng nước thải vào bể: = 417m3/chu kỳ Thời gian làm đầy chu kỳ: 4h Vận tốc dòng chảy ống: v = 0,8 ÷ 2m/s , chọn v = 1m/s − Đường kính ống dẫn nước thải vào: Dn== = 0,192m Chọn ống thép mạ kẽm có đường kính trong: 200mm − Kiểm tra lại vận tốc dòng ống: = = = 0,92m/s Vận tốc nằm khoảng cho phép • Tính toán đường kính ống dẫn nước khỏi bể Lưu lượng nước thải vào bể: = 417m3/chu kỳ Thời gian làm đầy chu kỳ: 1h Vận tốc dòng chảy ống dẫn nước thải khỏi bể: vra = 1m/s − Đường kính ống dẫn nước thải khỏi bể: Dn = = = 0,384m Chọn ống thép mạ kẽm có đường kính trong: 400mm Kiểm tra lại vận tốc dòng ống: = = = 0,92m/s  Tính toán ống xả bùn bơm bùn xả • Tính toán đường ống dẫn bùn − Vận tốc bùn ống: v = 0,3 ÷ 0,5m/s , chọn v = 0,4m/s 48 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Lưu lượng bùn thải đầu vào sau chu kỳ: = 11,82/chu kỳ Thời gian lưu bùn: t = 0,5h (bơm bùn thực thời gian tháo nước) − Đường kính ống dẫn bùn: Dn = = = 0,145m Chọn ống nhựa PVC có đường kính trong: 150mm − Kiểm tra lại vận tốc bùn ống: vb = = = 0,37m/s Vận tốc nằm khoảng cho phép • Bơm bùn bể SBR: Chọn cột áp bơm Hb = 5m − Công suất bơm: N = = = 0,66 kW Trong đó: o o Ƞ hiệu suất máy khí nén, Ƞ = 0,7 ÷ 0,9, chọn Ƞ = 0,8 : Khối lượng riêng bùn, = 1020kg/ Chọn bơm bùn hiệu Ebara, loại LPS 50/75: Q = 24m3/h; Hb = 10m; N = 0,75kW  Chọn thiết bị nước rút Chọn thiết bị Decanter nhà cung cấp aqua Aerobic Thiết bị gồm phao vật liệu sợi thủy tinh, phía hệ thống điện tử tự động điều khiển việc hút nước, bao quanh lớp bảo vệ, phần nối với phần chứa nước chìm dưới, hai phần bịt kín hoàn toàn lớp vòng đệm nằm đáy phao Các hệ thống nối với ống dần nước nhựa dẻo, lên xuống theo uốn cong thiết bị Sau ống dẫn nhựa dẻo nối với ống dẫn nước cố định nhựa PVC Thiết bị Decanter có ưu điểm phần chứa nước chìm phần đáy phao thiết kế kín tuyệt đối, tránh xâm nhập cặn lơ lững bùn Việc thiết kế đảm bảo cho việc tháo nước khỏi bể xảy phần với độ sâu thích hợp phạm vi đường kính phao, tránh việc chất bề mặt không bị kéo theo vào dòng Các thiết bị khí phụ kèm với thiết bị rút nước gồm: dây phao với phao làm sợi thủy tinh, dây neo thép không rỉ, dây neo gắn thép mạ thép tấm, ống xả nước ống nhựa PVC, trụ neo thép mạ đường kính 120mm, khung đỡ trụ neo thép mạ, bulong khớp nối, van bướm điều khiển điện đường kính 100mm 5.2.3 BỂ NÉN BÙN  Tính toán ngăn thu bùn 49 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt − − SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Bùn bể UASB: = 317/ngày = 0,13/h Bùn bể SBR: = 11,82/0,5h = 23,64/h Lượng bùn xả từ bể SBR sau chu kỳ: 11,82 Thời gian xả bùn hai chu kỳ cách 4h Vì vậy, cần xây ngăn thu bùn chứa bùn 30 phút đầu bơm bùn lên bể nén bùn 4h • Thể tích ngăn chứa bùn: 11,82 + 0,13 * 0,5 = 11,89 Chọn kích thước ngăn thu bùn: B + L * H = 2m * 2m * 4m Bể nén bùn có nhiệm vụ giảm độ ẩm bùn hoạt tính dư bể lắng II bùn dư bể UASB từ 99,2% 96% Chọn bể nén bùn kiểu lắng đứng • Lượng bùn cần xử lý − Lưu lượng bùn đưa lên bể nén bùn: = (11.82/4) + 0,13 = 3,1/h − Diện tích bể nén bùn: F1= / = (3,1 * 1000)/(0,1 * 3600) = 8,61 Trong đó: o tốc độ chảy chất lỏng vùng lắng bể nén bùn kiểu lắng = 0,1mm/s − Diện tích ống trung tâm bể: F2 = / = (3,1 * 1000)/(28 * 3600) = 0,03 Trong đó: o tốc độ chuyển động bùn ống trung tâm, = 28 ÷ 30mm/s, chọn = 28mm/s − Diện tích tổng cộng: F = F1 + F2 = 8,61 + 0,03 = 8,64 Xây dựng bể nén bùn đứng Đường kính bể: D = = = 3,32m − Đường kính ống trung tâm: d = = = 0,2m − Đường kính phần lọc ống trung tâm: = d * 1,35 = 0,2 * 1,35 = 0,27m − Đường kính chắn: = 1,3 * = 1,3 * 0,27 = 0,35m − Chiều cao phần lắng bể: = * t * 3600 = 0,0001 * 10 * 3600 = 3,6m Trong đó: t thời gian lắng bùn (9–11h), theo bảng 33–TCXD 51-84, chọn t= 10h − Chiều cao phần hình nón nghiêng với góc 45 0, đường kính lớn D = 3,32m đường kính đáy 0,3m: h2 = (D – dn)/2 = (3,32 – 0,3)/2 = 1,51m Chiều cao phần bùn hoạt tính nén: = - - = 1,51 – 0,3 – 0,3 = 0,91m Trong đó: o h0: khoảng cách từ đáy ống lọc đến tâm chắn, = 0,25 0,5m, chọn = 0,3m o : chiều cao lớp trung hòa, = 0,3m − Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: = + h2 =3,6 + 1,51 + 0,39 = 5,5m Trong đó: khoảng cách từ mực nước bể đến thành bể, = 0,39m − Nước tách trình nén bùn dẫn trở lại hầm bơm để tiếp tục xử lý 50 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt − SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Lưu lượng bùn thu sau qua bể nén: = * = 3,1 * = 0,62/h = 14,88/ngày − Hàm lượng bùn thu sau nén: Wtđ = (QU + QSBR)* = ( + ) * = 4,41kg/h Trong đó: o QU: Lượng bùn dư thu đươc sau bể UASB, QU = 95,1 kg/ngày o QSBR: Lượng bùn dư thu đươc sau bể SBR sau chu kỳ, Q SBR= 72,35 kg/chu kỳ 5.2.4 TÍNH TOÁN, CHỌN MÁY ÉP BÙN Chọn máy ép bùn băng tải Máy ép bùn băng tải thiết bị dùng để khử nước khỏi bùn, vận hành chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị Về nguyên tắc thiết bị tách nước khỏi bùn phải trải qua công đoạn sau − − − Ổn định bùn hóa chất Tách nước khỏi bùn trọng lực Tách nước tác dụng lực ép băng tải nhờ vào truyền động khí Bùn dạng bánh qua thiết bị ép bùn băng tải Lưu lượng bùn đến máy ép bùn: Qtđ = 0,62m3/h Máy làm việc 6h/ngày, ngày/tuần Khi đó, lượng cặn đưa đến máy ngày là: 0,62m3/h * 24h/ngày * ngày/tuần = 74,4m3 • Lưu lượng cặn đến máy ép 1h: Q = = 2,48m3/h Với lượng 2,48m3/h, chọn máy ép bùn băng tải SP-800 có thông số sau: − − − − Năng suất: 1,5 ÷ 3m3/h công suất motor: 0,4kW Công suất khí nén: 0,4kW chiều rộng băng tải: 0,8mm Kích thước máy ép bùn: B * L * H = 2,85m * 1,05m * 1,75m Trọng lượng: 1600kg Hàm lượng bùn đến máy ép bùn: Wtđ = 4,41kg/h Sau qua máy ép bùn bánh bùn có độ ẩm 65 - 77%, (theo thông số máy ép bùn băng tải), chọn độ ẩm 75% Wkhô = Wtđ * (1 – 0,75) = 4,41 * (1 – 0,75) = 1,1kg/h = 26,4kg/ngày  Tính toán lượng polymer cần dùng cho máy ép bùn băng tải − Dùng cationt polymer để giúp ổn định bùn trước ép − Liều lượng bùn khô là: 26,4kg/ngày thời gian vận hành là: 4h/ngày − Lượng bùn khô là: 26,4/4 = 6,6kg/h − Liều lượng polymer: 5kg/tấn bùn khô hàm lượng polymer sử dụng: 0,2% − Liều lượng polymer tiêu thụ: (6,6*5)/1000 = 0,033kg/h 51 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt − − SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Lượng dung dịch châm vào: 0,033/2 = 0,017/h Chọn hệ thống châm polymer với công suất: 0,017 Chương TÍNH TOÁN KINH TẾ 6.1 TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO PHƯƠNG ÁN 6.1.1 CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU  Chi phí xây dựng cho công trình Bảng 20 Chi phí xây dựng công trình Hạng mục công trình Mương đặt song chắn rác Hầm bơm Bể điều hòa Bể UASB Bể Artotank (hai bể) Bể lắng Ngăn chứaa bùn Bể khử trùng Bể nén bùn Nhà chứa máy ép bùn nhà chứa hóa chất Nhà điều hành, phòng thí nghiệm Vật liệu Số Đơn lượng vị Bê tông cốt thép, dày 150mm 0,722 Đơn giá 5000 Thành tiền (1000 VNĐ) 3610 Bê tông cốt thép, dày 250mm Bê tông cốt thép, dày 400mm Bê tông cốt thép, dày 400mm Bê tông cốt thép, dày 300mm 14,1 165 329 260,4 5.000 5.000 5.000 5000 70.500 852.000 1.645.000 1.302.000 Bê tông cốt thép, dày 300mm Bê tông cốt thép, dày 200mm 138 21,6 5000 5000 690.000 108.000 Bê tông cốt thép, dày 200mm Bê tông cốt thép, dày 300mm 19,6 16 5000 5000 98.000 800.000 Tường gạch 35 5000 175.000 Tường gạch 35 5000 175.000 Tổng cộng – A1 5.172.110  Chi phí thiết bị công trình đơn vị Bảng 21 Chi phí thiết bị công trình đơn vị Thiết bị Lượt rác thô, khe 20mm Bơm chìm (Q=156,3m3/h;H=10m; N=10Hp) Van chiều, D220 Ống PVC, D220 Thiết bị đo lưu lượng Thiết bị lượt rác tinh, khe 1mm Số lượng Đơn vị Cái Bộ Đơn giá, 1000VNĐ 5.000 78.000 Thành tiền, 1000VNĐ 5.000 156.000 28 1 m Bộ Bộ 4.000 109 5000 300.000 16.000 3.052 5.000 300.000 52 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Máy khuấy chìm (công suất 1,9kW) Bơm chìm (Q=104,2m3/h;H=12m; N=10Hp) Bộ điều chỉnh pH tự động Phiễu thu khí cho bể UASB 5878 Ống PVC, D42 208 Ống PVC, D90 16 Van lấy mẫu, D27 Máy thổi khí (Q = 33m /h;H=5m; N=30Hp) Ống PVC, D220 16 Ống PVC, D49 96 Đĩa sục khí CDF-250 288 Thiết bị đo DO Bơm tuần hoàn (Q=0,7m /h;H=8,4m; N=3Hp) Ống thép mạ kẽm, D140 Bơm bùn dư (Q=0,13m /h;H=6m; N=3kW) Ống PVC, D114 20 Ống PVC dẫn hóa chất, D27 40 Bơm bùn (Q=0,84m /h;H=10m; N=0,74kW) Bơm định lượng (Q=0,006L/phút; áp lực 10Bar; N=0,2kW) Máy ép bùn (Q=3m3/h; 0,75kW Bơm nước rửa băng tải (Q=15m /h; H=13m Thiết bị phụ khác Tổng cộng – A2 • Tổng chi phí đầu tư ban đầu: Cái Bộ 25.000 70.000 100.000 140.000 Bộ kg m m Cái Cái 10.500 60 13,2 23,1 13 200.000 10.500 352.680 2.745,6 369,6 28 400.000 m m Bộ Bộ Bộ 169 17 340 42.500 75.000 2704 1632 51.000 42.500 150.000 m Bộ 135 14.000 1215 28.000 m m Cái 55 5000 1.100 280 5000 Cái 4.800 4.800 Bộ Cái 350.000 4.500 350.000 4.500 100.000 2.154.156,2 A = + = 5172110000 + 2154156200 = 7326266200VNĐ 6.1.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH  Chi phí công nhân vận hành Bảng 22 Chi phí công nhân vận hành Biên chế Số người Công nhân vận hành Công nhân khí Tổng cộng – B1 Mức lương (VNĐ/ngày) 80000 50000  Chi phí điện tiêu thụ Bảng 23 Chi phí điện 53 Thành tiền (VNĐ/ngày) 160000 50000 210000 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt Thiết bị Bơm nước thải hầm bơm Bơm nước thải bể điều hòa Bơm bùn dư đến bể nén bùn Bơm bùn tuần hoàn đến bể Aerotank Bơm nước thải rửa máy ép bùn Máy khuấy chìm bể điều hòa Máy thổi khí từ bể Aerotank Máy ép bùn SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Số lượng (cái) Công suất (kW/h) 7,5 Thời gian hoạt động (h) 12 Điện tiêu thụ (kW) 180 7,5 12 180 12 36 2,2 12 52,8 3 1,9 24 182,4 30 12 720 0,75 4,5 Tổng cộng 1360,9 • Chi phí điện tiêu thụ ngày: = 1360,9 * 1000 = 1360900VNĐ  Chi phí hóa chất Bảng 24 Chi phí hóa chất Tên hóa chất NaOH 25% H2SO4 25% Cation polymer NaOCl Số lượng, kg/tháng 0,12 0,15 0,052 1132 Tổng cộng – B3 • Tổng chi phí quản lý vận hành: Đơn giá, VNĐ/kg Thành tiền, VNĐ/tháng 4500 540 4500 675 88000 4576 3000 3396000 3401791 B = + + = 21000 + 1360900 + 3401791 = 1684293VNĐ/ngày 6.1.3 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH • Xây dựng bản: = = 708508VNĐ/ngày • Thiết bị công trình: = = 295190VNĐ/ngày • Tổng chi phí khấu hao: K = + = 708508 + 295190 = 1003698VNĐ/ngày 6.1.4 CHI PHÍ XỬ LÝ CHO NƯỚC THẢI Giá thành xử lý nước thải: G = = = 1075VNĐ/ 6.2 TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO PHƯƠNG ÁN 6.2.1 CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU  Chi phí xây dựng cho công trình Bảng 25 Chi phí xây dựng công trình (phương án 2) Hạng mục Vật liệu Số 54 Đơn Đơn Thành tiền GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt công trình Mương đặt song chắn rác Hầm bơm Bể điều hòa Bể UASB Bể trung gian Bể SBR (2 bể) Ngăn thu bùn Bể khử trùng Bể nén bùn Nhà chứa máy ép bùn nhà chứa hóa chất Nhà điều hành, phòng thí nghiệm SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Bê tông cốt thép, dày 250mm lượng 0,722 Bê tông cốt thép, dày 150mm Bê tông cốt thép, dày 300mm Bê tông cốt thép, dày 400mm Bê tông cốt thép, dày 200mm Bê tông cốt thép, dày 300mm Bê tông cốt thép, dày 200mm Bê tông cốt thép, dày 200mm Bê tông cốt thép, dày 300mm vị giá 5000 (1000 VNĐ) 3610 14,1 165 329 42,16 130,2 20 19,6 15 5.000 5.000 5.000 5000 5000 5000 5000 5000 70.500 852.000 1.645.000 210.800 651.000 100.000 98.000 75.000 Tường gạch 35 5000 175.000 Tường gạch 35 5000 175.000 Tổng cộng – A1 4.028.910  Chi phí thiết bị công trình đơn vị Bảng 26 Chi phí thiết bị công trình đơn vị(phương án 2) Thiết bị Lượt rác thô, khe 20m Bơm chìm (Q= 156,3/h; H=10m; N=10m) Van chiều D=220 Ống PVC D=220 Thiết bị đo lưu lượng Thiết bị lượt rác tinh, khe 1mm Mấy khuấy chìm (công suất 1,9kW) Bơm chìm (Q= 104,2/h; H=12m; N=10m) Bộ điều chỉnh pH tự động Phiếu thu khí cho bể UASB Ống PVC D42 Ống PVC D90 Van lấy mẫu D27 Máy thổi khí (Q= 13,7/h; H=5m; N=110m) Ống PVC D220 Ống PVC D49 Đĩa sục khí CDF - 250 Thiết bị đo DO Bơm bùn tuần hoàn (Q=0,7/h; H=8,4; N=3Hp) Ống thép mạ kẽm D140 55 Số Đơn lượng vị Bộ Cái 28 m Bộ Bộ Cái Bộ Bộ 5878 Kg 208 m 16 m Cái Cái 16 m 96 m 100 Bộ Bộ Bộ m Đơn giá 5.000 78.000 4.000 109 5.000 300000 25.000 70.000 10.500 60 13,2 23,1 13 68.000 169 17 340 42500 7500 Thành tiền (1000 VNĐ) 50.000 156.000 16.000 3052 5.000 300000 100.000 140.000 10.500 352.680 2.745,6 369,6 78 272.000 2.704 1.632 34.000 42.500 7.500 135 135 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Bơm bùn (Q=24/h; H=5m; N=0,75kW) Ống PVC D114 Ống PVC dẫn hóa chất D27 Bơm định lượng (Q=0,006L/phút; áp lực 10Bar; N=0,2kW) Máy ép bùn (Q = 1,48/h; N=0,4kW) Bơm nước rửa băng tải (Q=15/h, H=13m Tổng cộng – A2 20 40 Bộ m m Cái 14000 135 5.000 14000 1100 280 10.000 1 Bộ Cái 30.000 4500 30.000 4.500 1.932.656,2 Chi phí đầu tư ban đầu: A = + = 4028910000 + 1932656200 = 5961556200VNĐ 6.2.2.CHI PHÍ QUẢN LÝ – VẬN HÀNH  Chi phí nhân công vận hành Bảng 27 Chi phí công nhân vận hành(phương án 2) Biên chế Số người Công nhân vận hành Công nhân khí Mức lương (VNĐ/ngày) 80000 50000 Tổng cộng – B1 Thành tiền (VNĐ/ngày) 160000 50000 210000  Chi phí điện tiêu thụ Bảng 28 Chi phí điện năng(phương án 2) Thiết bị Bơm nước thải hầm bơm Bơm nước thải điều hòa Bơm bùn dư từ bể UASB Bơm bùn từ SBR Bơm nước thải rửa máy ép bùn Máy khuấy chìm bể điều hòa Máy thổi khí từ bể SBR Máy ép bùn Công suất (kW/h) 7,5 Thời gian hoạt động (h) 12 7,5 12 2,2 2,2 0,75 12 1,8 1,9 24 182,4 11 12 528 4,5 1098,1 0,75 Tổng cộng - B2 ngày:1098,1 * 1000 = 1098100VNĐ/ngày  Chi phí hóa chất Bảng 29 Chi phí hóa chất(phương án 2) Tên hóa chất Chi Điện tiêu thụ (kW) phí 180 điện 180 Số lượng (cái) Số lượng, kg/tháng Đơn giá, VNĐ/kg 56 tiêu thụ Thành tiền, VNĐ/tháng GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng NaOH 25% H2SO4 25% Cation polymer NaOCl 0,12 0,15 0,052 1132 Tổng cộng – B3 • Tổng chi phí quản lý vận hành: 4500 4500 88000 3000 540 675 4576 3396000 3401791 B = + + = 210000 + 1098100 + 3401791/30 = 1421493VNĐ/ngày 6.2.3 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH • Xây dựng bản: = = 816652VNĐ/ngày • Thiết bị công trình: = = 264747VNĐ/ngày • Tổng chi phí khấu hao: K = + = 816652 + 264747 = 1081399VNĐ/ngày 6.1.4 CHI PHÍ XỬ LÝ CHO NƯỚC THẢI Giá thành xử lý nước thải: G = = = 1001VNĐ/ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Trong trình thực đồ án tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy bia Dung Quất” Tôi có nhận xét:  Về điều kiện tự nhiên Nhà máy bia Dung Quất nằm khuôn viên Tổng công ty cổ phần đường Quảng Ngãi, số Nguyễn Chí Thanh – phường Quảng Phú – thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi nên thuận lợi giao thông trao đổi nguyên liệu với công ty khác Mặt khác, Nhà máy có nhu cầu sử dụng nước nhiều nên điểm quan trọng cần thiết  Về nguồn nhân lực tham gia hoạt động sản xuất Nhà máy nằm gần khu dân cư nên nguồn lao động địa phương dồi dào, với hình thành hoạt động Nhà máy giúp giải việc làm cho nhiều người dân khu vực tỉnh Quảng Ngãi Nhà máy bia Dung Quất thành lập năm 1991 với cốn đầu tư ban đầu 30 tỷ đồng Việt Nam tiếng với nhãn hiệu bia Dung Quất Công nghệ sản xuất đại tiên tiến lĩnh vực lên men bia Đặt biệt Nhà máy quan tâm đến vấn đề sản xuất để tiết kiệm lượng chi phí sản xuất Tuy nhiên, Nhà máy chưa có hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh Nước thải đầu thải trực tiếp vào hồ sinh học có rong tảo hồ nên chất lượng nước thải đầu chưa đảm bảo 57 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng Mặt Nhà máy rộng việc sản xuất xây dựng hệ thống xử lý nước thải đầu Từ vấn đề đồ án tiến hành khảo sát, thu thập tất số liệu Nhà máy tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Quá trình tính toán thiết kế nhận thấy nước thải Nhà máy xử lý đạt yêu cầu với hệ thống xử lý nước thải mà luận văn đề xuất 7.2 KIẾN NGHỊ Để công trình vào vận hành thuận lợi vấn đề cần phải lưu ý đến số vấn đề khâu vận hành bảo trì sau: • Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nồng độ, ổn định pH cần cung cấp đủ oxy cho bể, đảm bảo việc khuấy trộn hóa chất với nước thải, nhằm giúp ổn định cho công trình xử lý sau • Cần điều chỉnh pH mức trung hòa trước đưa nước vào để xử lý sinh học • Đảm bảo cung cấp đủ oxy cho bể hiếu khí đặt biệt bể Aerotank • Cần thường xuyên theo dõi công trình sinh học để khắc phục có cố xảy trình nuôi cấy vi sinh vật nhiều thời gian Khi khảo sát thực tế tình hình mộ trường Nhà máy, luận văn có số kiến nghị đóng góp cho việc bảo vệ môi trường Nhà máy khu vực xung quanh • Cần tăng cường nhân viên quản lý môi trường có lực nhằm đảm bảo cho việc quản lý bảo vệ môi trường cho Nhà máy tốt • Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức môi trường bảo vệ môi trường cho tất công nhân viên làm việc Nhà máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Huệ - Xử lý nước thải – NXB xây dựng, Hà Nội 1996 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, (2006) Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sổ tay trình thiết bị Công nghệ hóa chất - Tập II – NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 1999 số tay xử lý nước – Tập 1,2 – NXB xây dựng Tiêu chuẩn 51-84 – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Xuân Lai, (2000) Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB xây dựng) PHỤ LỤC 58 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng 59 [...]... ĐỒ CÔNG NGHỆ 2 17 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng 4.2.2 THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 2 Nước thải từ công đoạn sản xuất của Nhà máy được thu gom về hệ thống xử lý Đầu tiên, nước thải được dẫn qua thiết bị lọc rác thô cơ khí để loại bỏ cặn có kích thước lớn hơn 20mm ra khỏi dòng chảy Sau đó, nước thải tự chảy xuống hầm bơm Từ hầm bơm, nước thải được hai bơm chìm hoạt động luân phiên bơm lên thiết. .. hiếu khí trong 1 ml bia < 100 Không có vi sinh vật gây bệnh Chương 4 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ 4.1 PHƯƠNG ÁN 1 4.1.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 1 15 GVHD: Huỳnh Tấn Nhựt SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng 4.1.2 THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 1 Nước thải từ công đoạn sản xuất của Nhà máy được thu gom về hệ thống xử lý, qua thiết bị lọc rác thô cơ khí để loại bỏ cặn có kích thước lớn hơn 20mm ra khỏi dòng chảy Sau đó, nước thải tự chảy xuống... trong dịch đường trong khi nấu đối với một mẻ bia 5.600HL/l là: − Heiniken: 11 – 12 lon và Tiger: 8 – 9 lon * Hiện tại nhà máy có ba nhà nấu bia: nhà nấu một, nhà nấu hai và nhà nấu ba Nhưng nhà nấu một không hoạt động chỉ để trưng bày, công suất của nhà nấu một là 500.000HL/năm, nhà nấu 2 là 1.500.000HL/năm, nhà nấu 3 là 2.300.000HL/năm Hình 7 Bồn nấu bia * Sau khi nấu xong, ta sẽ tiến hành quá trình... Khoảng cách giữa hai van lấy mẫu là 0,4m, có tất cả là ba van  Thông số ô nhiễm của nước thải sau xử lý • Nồng độ COD của nước thải sau xử lý: CODr = (1 – ECOD) * CODv = (1 – 0,8) * 1692 = 338,5mg/L • Nồng độ BOD5 của nước thải sau xử lý: BODr = (1 – EBOD) * BODv = (1 – 0,75) * 1235 = 308,8mg/L • Lượng TSS sau xử lý: TSSr = (1 – ETSS) * TSSv = (1 – 0,35) * 375 = 187,5mg/L • Nồng độ N: Nr = (1 – EN)... SVTH: Từ Thị Mỹ Hằng OU = Ou * hu = 5,5 * 4,6 =, (kg O2/m3.m2) với Ou = 5,5kg O2/m3.m2: Là công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối và h u là độ sâu ngập nước của thiết bị phân phỗi khí o k: Hệ số hòa tan, k = 1,5 ÷ 2 Xác định áp lực và công suất của hệ thống nén khí • Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí: Hct = hd + hc + hf + h = 0,2 + 0,25 + 0,05 + 4 = 0,25m Trong đó: o hd: Tổn... oxy hòa tan trong nước Oxy được cung cấp vào bể bằng hai máy thổi khí hoạt động luân phiên, qua hệ thống phân phối khí để tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí phát triển, oxy hóa các chất hữu cơ trong nước, tăng sinh khối tạo thành các bông bùn hoạt tính Sau đó, nước được dẫn qua bể lắng Ở đây, diễn ra quá trình tách bùn hoạt tính và nước thải mới xử lý Sau bể lắng, nước thải được dẫn qua... Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, (2006) Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Diện tích bề mặt cần thiết của bể: A = = = 208m2 Trong đó: Vd là vận tốc nước trong bể, chon Vd = 0,5m/h, chọn theo bảng 8 Bảng 8 Thông số thiết kế bể UASB dựa vào nồng độ COD • Nồng độ COD, Tải trọng hữu cơ, Thời gian lưu Vận tốc nước mg/L kgCOD/.ngày nước, h dâng, m/h 750 1-3 6 - 16 0,25... khi được xử lý ở bể SBR nước được dẫn qua bể khử trùng để khử trùng nước thải Sau đó, theo ống dẫn, nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945 – 2005 sẽ được xả ra nguồn tiếp nhận là sông Trà Khúc Lượng bùn thải từ bể UASB và bể SBR sẽ được bơm vào bể nén bùn Bùn sau khi được nén sẽ được bơm vào thiết bị keo tụ bùn Tại đây, bùn được trộn đều với caiton polymer Sau đó toàn bộ hỗn hợp bùn sẽ được đưa vào thiết. .. hỗn hợp bùn sẽ được đưa vào thiết bị ép bùn băng tải Bánh bùn sau khi được ép sẽ được chuyển vào thiết bị thu bùn khô và chở đi chôn lấp Nước dư từ bể nén bùn và máy ép bùn sẽ tuần hoàn lại hầm bơm để tiếp tục xử lý Chương 5 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ Bảng 1 Thông số của nước thải đầu vào tại Nhà máy STT 1 2 3 4 5 6 7 Thông số Lưu lượng pH Nhiệt độ TSS COD BOD5 Tổng Nito Đơn vị m/ngày 0 C mg/L... keo tụ bùn Tại đây, bùn được trộn đều với caiton polymer Sau đó toàn bộ hỗn hợp bùn sẽ được đưa vào thiết bị ép bùn băng tải Bánh bùn sau khi được ép sẽ được chuyển vào thiết bị thu bùn khô và chở đi chôn lấp Nước từ bể nén bùn và máy ép bùn sẽ tuần hoàn lại hầm bơm để tiếp tục xử lý Đối với lượng khí Biogas sinh ra từ bể UASB, có thể được thu hồi để phục vụ cho nhu cầu của Nhà máy khi hệ thống hoạt

Ngày đăng: 06/11/2016, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. MỞ ĐẦU.

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

    • 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI.

    • 1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

    • 1.5. PHẠM VI ĐỀ TÀI.

    • Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT.

      • 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.

      • 2.2. VỊ TRÍ ĐẶT NHÀ MÁY.

      • 2.3. SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY.

      • Hình 2. Một số sản phẩm của Nhà máy.

        • 2.4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ MÁY.

        • 2.5. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY.

          • 2.6.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI.

          • Chương 3. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA.

            • 3.1. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIA.

            • 3.1.1. MALT ĐẠI MẠCH.

              • 3.1.2. HOA HOUBLON.

              • 3.1.3. NƯỚC.

              • 3.1.4. NẤM MEN.

              • 3.1.5. CÁC CHẤT PHỤ GIA.

              • 3.2.2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH.

              • 3.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA BIA THÀNH PHẨM.

                • 3.3.1. CHỈ TIÊU VẬT LÝ.

                • 3.3.2. CHỈ TIÊU HÓA HỌC.

                • 3.3.3. CHỈ TIÊU VI SINH.

                • 4.1.2. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 1.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan