Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
409,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THANH THÚY QUÁ TRÌNH NHẬP CƢ CỦA NGƢỜI HOA VÀO MỸ THẾ KỶ XIX-XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THANH THÚY QUÁ TRÌNH NHẬP CƢ CỦA NGƢỜI HOA VÀO MỸ THẾ KỶ XIX-XX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thiện Thanh Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quá trình nhập cư người Hoa vào Mỹ kỷ XIX-XX” công trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn TS.Trần Thiện Thanh Những trích dẫn xác, nguồn; luận điểm, luận mà luận văn kế thừa tác giả trƣớc ghi rõ xuất xứ Ngƣời viết Lê Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thiện Thanh ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở động viên tinh thần suốt trình thực luận văn Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử với tất giúp đỡ dẫn quý báu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Âm nhạc tạo điều kiện mặt thời gian để theo học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn thuận lợi để hoàn thành khoá luận cách tốt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG I: TIỀN ĐỀ THÚC ĐẨY NGƢỜI HOA NHẬP CƢ VÀO MỸ THẾ KỶ XIX-XX 13 1.1 Khái quát lịch sử di cƣ ngƣời Hoa trƣớc kỷ XIX 13 1.2 Nguyên nhân thúc đẩy ngƣời Hoa di cƣ nƣớc kỷ XIXXX……… 20 1.3 Nguyên nhân thu hút ngƣời Hoa nhập cƣ vào Mỹ kỷ XIX-XX 25 CHƢƠNG II: CÁC GIAI ĐOẠN NHẬP CƢ CỦA NGƢỜI HOA VÀO MỸ THẾ KỶ XIX-XX 34 2.1 Giai đoạn nhập cƣ tự bƣớc đầu phong trào Hoa (1849-1882) 34 2.2 Giai đoạn nhập cƣ vào Mỹ bị cấm hạn chế (1882-1965) 41 2.3 Giai đoạn nhập cƣ bình đẳng (từ năm 1965 đến cuối kỷ XX)… 48 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI HOA NHẬP CƢ Ở MỸ THẾ KỶ XIX-XX 56 3.1 Đời sống ngƣời Hoa nhập cƣ Mỹ kỷ XIX-XX 56 3.2 Tác động ngƣời Hoa nhập cƣ Mỹ kỷ XIX -XX 63 3.2.1 Đối với nƣớc Mỹ 63 3.2.2 Đối với Trung Quốc 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Phụ lục 1: Hiệp ƣớc Thiên Tân Mỹ Trung Quốc năm 1858 87 Phụ lục 2: Hiệp ƣớc Burlinggame năm 1868 (những điều khoản bổ sung cho hiệp ƣớc Thiên Tân năm 1858) 104 Phụ lục 3: Những nội dung liên quan tới Luật Hoa năm 1882 109 Phụ lục 4: Trích phần đạo luật Magunuson 1943 112 Phụ lục 5: Luật nhập cƣ quốc tịch, hay gọi đạo luật hartCellar114 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhập cƣ tƣợng xã hội xuất sớm lịch sử diễn thời đại Nhập cƣ hành động di chuyển dân cƣ từ vùng, quốc gia, khu vực, hay từ châu lục đến vùng, quốc gia hay châu lục để định cƣ tạm trú Nói cách khác, nhập cƣ di chuyển chỗ từ địa điểm xác định sang địa điểm khác để định cƣ hay tạm trú Nhập cƣ cách nhìn lấy nơi đến làm hệ quy chiếu, trái ngƣợc với xuất cƣ lấy nơi làm hệ quy chiếu Nhập cƣ xuất cƣ nội dung vấn đề di cƣ, có tác động đa chiều đến vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội nhiều quốc gia, khu vực Lịch sử giới cận, đại chứng kiến tƣợng di cƣ ngƣời Hoa khắp lục địa Ngƣời Hoa không dân tộc đông dân giới mà dân tộc có số dân di cƣ lớn bậc giới Phạm vi di cƣ ngƣời Hoa không ngừng đƣợc mở rộng qua thời gian Khu vực ngƣời Hoa di cƣ đến Đông Nam Á Sau đó, dƣới hoàn cảnh điều kiện khác nhau, ngƣời Hoa có mặt hầu khắp lục địa từ châu Á sang châu Âu, châu Mỹ, châu Phi vào kỷ XIX-XX Lịch sử giới cận đại đại cho thấy, Mỹ quốc gia tiếp nhận dân nhập cƣ lớn giới, có ngƣời Hoa Làn sóng nhập cƣ ngƣời Hoa vào Mỹ diễn mạnh mẽ dẫn đến chuyển biến nhiều mặt kinh tế- xã hội đất nƣớc Xuất phát từ thực tiễn đó, lựa chọn đề tài “Quá trình nhập cƣ ngƣời Hoa vào Mỹ kỷ XIX - XX” làm luận văn tốt nghiệp cao học Theo tôi, việc triển khai đề tài có ý nghĩa sau: Thứ nhất: Nghiên cứu trình nhập cƣ ngƣời Hoa vào Mỹ kỷ XIX – XX giúp hiểu đƣợc khía cạnh mối quan hệ tƣơng tác hai quốc gia lớn giới, hiểu rõ vấn đề lịch sử cận, đại Nằm hai châu lục khác nhau, đƣợc ngăn cách Thái Bình Dƣơng, trƣớc kỷ XIX, Mỹ Trung Quốc dƣờng nhƣ mối liên hệ trực tiếp với nhau, nhƣng với vận động giới, hai quốc gia bƣớc thiết lập mối quan hệ ngày chặt chẽ, vừa hợp tác vừa cạnh tranh Nghiên cứu trình nhập cƣ ngƣời Hoa vào Mỹ giải thích đƣợc đầy đủ mối quan hệ Trung Quốc Mỹ nhƣng nhìn từ góc độ lịch sử di dân, nhập cƣ ngƣời Hoa vào Mỹ lý giải phần mối quan hệ Thứ hai: Nghiên cứu trình ngƣời Hoa nhập cƣ vào Mỹ kỷ XIX – XX biết rõ sách nhập cƣ quyền Mỹ ngƣời Hoa nói riêng, sách nhập cƣ nói chung; sở dẫn đến thay đổi, điều chỉnh sách nhập cƣ qua thời gian; tính hiệu sách nhập cƣ; tác động tích cực tiêu cực thay đổi với thân nƣớc Mỹ Thứ ba: Cho đến nay, lịch sử chứng minh ngƣời Hoa có mặt hầu hết khu vực giới Thực tế, nhiều thời điểm, ngƣời Hoa phải đối mặt với vấn đề phức tạp từ phía cƣ dân quyền sở Tuy nhiên, họ đƣợc đánh giá ngƣời thành công nơi “đất khách quê ngƣời” Nghiên cứu ngƣời Hoa Mỹ cho ta biết cách thức ngƣời Hoa thích ứng để tồn phát triển qua thời điểm khó khăn phức tạp, nhƣ lý giải thành công họ Mỹ, quốc gia đƣợc mệnh danh “đất nƣớc ngƣời nhập cƣ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nhập cƣ dân tộc giới đến Mỹ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhƣng nghiên cứu ngƣời châu Á nhập cƣ vào Mỹ nói chung ngƣời Hoa nhập cƣ vào Mỹ nói riêng không nhiều Trong phạm vi công trình tiếp cận đƣợc, xin nêu số nét vấn đề nhƣ sau: Ở nước ngoài, tài liệu sớm đề cập đến ngƣời Hoa nhập cƣ vào nƣớc Mỹ tác phẩm “The Indispensable enemy: labor and the anti- Chinese moverment in California” (1971) Alexander Saxton Đây công trình nghiên cứu quan trọng ngƣời Hoa Mỹ Nội dung tác phẩm phản ánh phong trào chống ngƣời Hoa bang California Tác phẩm rõ nguyên nhân dẫn đến phong trào Hoa tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm xảy gay gắt trƣớc diện ngày đông đảo ngƣời Hoa Năm 1974, tác phẩm “Valley City: A Chinese community in America” Melford S.Weiss đƣợc xuất Đây nghiên cứu cụ thể lịch sử đời sống văn hoá, xã hội, trị, giáo dục cộng đồng ngƣời Hoa Mỹ từ cuối kỷ XIX đến năm 70 kỷ XX Tác phẩm nhấn mạnh đến kết cấu, đặc điểm, tổ chức cộng đồng ngƣời Hoa (Chinatown) Valley City, thuộc bang California Năm 1980, “People and Cultures of Hawaii” Jonh F.Mcdermott, Jr Wen-shing Tseng, Thomas W.Maretzki đƣợc xuất Nội dung sách viết trình nhập cƣ, đời sống hoạt động giữ gìn sắc văn hóa ngƣời Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha… đảo Hawaii Năm 1981, tác phẩm “Concentration Camp: North America Japanese in the United States and Canada During World War II” tác Roger Daniels đời Mặc dù đối tƣợng sách ngƣời Nhật Bắc Mĩ, nhƣng TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Phan An (2005): Người Hoa Nam Bộ NXB Khoa học xã hội Đỗ Ngọc Bình (2004): Chính sách di dân châu Á, NXb Nông nghiệp Lê Đình Cúc (2011), Một số vấn đề tạo nên văn hóa Hoa Kỳ năm cuối kỷ XX, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, tr 18-32 Douglas K.Stevenson (2000): Cuộc sống thể chế Mỹ, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội Dƣơng Danh Dy (tháng 2-2012), Người Hoa Mỹ, Tạp chí văn hóa Nghệ An Lê Quý Đôn (1997): Phủ biên Tạp lục Quyển VI NXB Khoa học xã hội Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ: Từ thời lập quốc đến thời đại, NXB Văn hóa – Thông tin George Sandra (2003), Nixon vụ Watergate, Nxb Lao động Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: Hình ảnh hôm qua vị hôm nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Thị Thu Hồng (2005), Người Hoa Hoa Kỳ, Tạp chí Đông Nam Á, số 11 Howard Cincotta: Khái quát lịch sử nước Mỹ (2000), ngƣời dịch: Nguyễn Chiến, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, dịch Chu Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dƣơng, Nguyễn Quốc Đạt, Nxb Thế giới 13 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), Đồng hóa thuộc địa hóa người địa, đường đưa đến hình thành nhà nước Hoa Kỳ, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, tr.33-42 14 Đào Hùng (1987), Người Trung Hoa lưu lạc bàn tay bí mật Nxb Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam – Đà Nẵng 15 Nghiêm Tuấn Hùng (2010), Vấn đề di cư quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sĩ Khoa Quốc tế trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 16 Hoàng Mạnh Hùng: Tác động vấn đề di cư quốc tế an ninh quốc gia, Luân văn thạc sĩ khoa Quan hệ quốc tê Học Viện Ngoại giao 17 Dƣơng Văn Huy (2007), “Nhìn lại sách hải cấm nhà Minh (Trung Quốc)”, Tạp chí Lịch sử, số 10 11, tr.71-78 tr.65-72 18 Irwin Unger (2009): Lịch sử Hoa Kỳ vấn đề khứ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng 20.Trần Khánh (2002), người Hoa xã hội Việt Nam (thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phan Khoang (2001): Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777 NXB Văn học 22.Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính (2005): Người Hoa Nam Bộ NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 24 Phan Ngọc Liên (Chủ biên - 2005), Lịch sử giới cận đại, NXB Đại học Sƣ phạm 25 Đại Nam Thực Lục – Tiền biên (1962), tập 1, Nxb Giáo Dục 26.Tân Tử Lăng (2008), Mao Trạch Đông ngàn năm công tội, Thông xã Việt Nam 27 Nguyễn Minh Mẫn - Hoàng Văn Việt (2008), Con đường tơ lụa khứ tương lai, Nxb Giáo dục 28 Lê Thành Nam (2012), Nhân tố thúc đẩy nước Mỹ mở rộng lãnh thổ Tạp chí Đông Nam Á, số 10 29 Đỗ Thị Diệu Ngọc (2006), Luật nhập cư người Mỹ người Việt Nam nhập cư vào Mỹ, Tạp chí châu Mỹ số 30 Vũ Dƣơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2008), Lịch sử giới cận đại, NXB GD 31 Vũ Dƣơng Ninh (2001), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục 32 Huỳnh Kim Oanh, Phạm Viêm Phƣơng (2006), Lược sử nước Mỹ (bản dịch), Nxb TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2006), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục 34 Richard Perrachoud Rillyanne Redpath biên tập (2004): Giải thích thuật ngữ di cư, Tổ chức Di cƣ Quốc tế 35 Stephen S Birstsall, John Florin (1999), Khái quát địa lý nước Mỹ, NXB Chính trị quốc gia 36 Nguyễn Thiết Sơn (2011), Đầu tư nước vai trò nhà nước Hoa Kỳ, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, tr.386-393 37 Trần Thiện Thanh (2004), Vài nét cộng đồng từ châu Á đến Mỹ, in Đông Á, Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, tr 489-498 38 Lê Thị Thu (2005), Tìm hiểu di dân sang khu vực Bắc Mỹ, Đề tài nghiên cứu Viện nghiên cứu Châu Mỹ 39 Đỗ Ngọc Toàn (2009), Vai trò người Hoa Đông Nam Á phát triển Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội 40 Phạm Ngọc Thúy (2006), Người Hoa hải ngoại: Những vấn đề so sánh văn hóa, Viện nghiên cứu Trung Quốc 41 Đỗ Minh Tuấn (2005), Nhập cư sư hình thành nước Mỹ, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ 42 Vƣơng Triệu Tƣờng - Lƣu Văn Trí (1995), Thương nhân Trung Hoa họ ai? dịch Cao Tự Thanh, Nhà xuất Trẻ 43.Willam A Degregorio(1998), 42 đời tổng thống Hoa Kỳ, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II.Tiếng Anh 44 Alexander Saxton (1971), The indispensable enemy: Labor and the antiChinese moverment in California, University of California Press 45 Burlingame Treaty 1868, (part first), San Francisco, California, 1879 46 David W.Stewart (1993), Immigration and Education: The crisis and the opportunities, New York, Lexington Books 47 Elliott Robert Barkan (1992), Asian and Pacific Islander migration to the United States: A model of new global patterns, Greenwood press 48 Francisco L.Rivera-Batiz, Selig L Sechzer and Ira.N Gang (edited) (2000), U.S Immigration Policy Reform in the 1980s: A Preliminary Assessment, New York 49 George E Pozzeta (1991), Ethnicity and gender: The immigrant woman, New York; London: Garlan publishing, Vol.12 50 George E Pozzetta (edited-1991): Nativisim, Discrimination, and images of immigrants, Garland pubishing, Inc New York & London 51 George J Borjas: Friends or Strangers (1990), The Impact of Immigrants on the U.S Economy, Basic books 52 Iris Chang (2003), The Chinese in America: A Narrative history, Viking 53 Jonh F.Mcdermott, Jr.Wen-shing Tseng, Thomas W.Maretzki (edited1984): People and Cultures of Hawaii, John A burns school of medicine and University of Hawaii Press, Honolulu 54 L.A.Kosinski (edited- 1994), Impact of Migration in the Receiving Countries, Internatinal Organization for Migration IOM, Geneva 55 Melford S Weiss (1974), Valley City: A Chinese community in America, Schenkman publishing company, Cambridge, Massachusetts 56 Roger Daniels (1981), Concentation Camps: North America Japanese in the United States and Canada During World War II, Roberte.krieger publishing company, inc, Malabar, Florida 57 Roger Daniels (1990), A History of Immigration and Ethnicity in American Life, Happer Perennial Publishers, New York 58 Ronal Skedon (1995), The last half century of chinese oversea (1945-1994): Comparative perspectives, The international Migration Review 59 Suzanne Pepper (2000), Radicalism and Education Reform in Twentieth century China: The search for an Ideal development model, Cambridge University Press 60.T Alexander Aleinikoff, D.A Martin (1992), Immigrants and nationality laws of the United States: Selected statutes, regulations and forms, St Paul: West publish 61 Thomas A.Bailey David M.Kenedy, Elizabeth Cohen, (1998), The American Pagent, Houghton Miffin Company, New York 62 Thomas Muller (1993), Immigrants and the American city, New York University Press 63 Yi-chi Mei& Chi-pao Chang (1954), A survey of Chinese students in American Universities and Colleges in the Past one Hundred years, Newyork 64 William S Hein (1992), Prepared for the use of the Committee on the Judiciary of the House of Representatives: Immigration and Nationality Act, New York 65 Wang Gungwu (1989), the culture of the Chinese merchants, University of Toronto, the join Center for Asia Pacific Studies 66 Wang Gungwu (1991), China and the Chinese Overseas, Singapore Times Academic Press, Singapore III Các Website - http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ - www.usa.gov - www.chinaforeignrelation.net - www.pbs.org