Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
177,62 KB
Nội dung
i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hầu hết quốc gia giới, dù nước công nghiệp phát triển hay nước phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Loại hình doanh nghiệp góp phần tạo nên tăng trưởng cho kinh tế, phát triển đa dạng cho ngành kinh tế, cải thiện cán cân toán, tăng xuất hàng hoá thành phẩm tạo việc làm cho 80% lực lượng lao động nông thôn thành thị Tại Việt Nam, với 95% số doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ khoảng triệu hộ kinh doanh cá thể, việc phát triển thành phần kinh tế vô cần thiết Tuy nhiên, để phát triển thành phần kinh tế cần phải giải hàng loạt vấn đề, khó khăn tạo vốn cho doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể Là trung gian tài với nguồn vốn huy động dồi từ công chúng, ngân hàng sử dụng hiệu nguồn vốn để tài trợ cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể hình thức “tài trợ kinh doanh nhỏ” Việc làm có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà đem lại thu nhập nhiều lợi ích khác cho ngân hàng Không thế, việc đẩy mạnh tài trợ thành phần kinh tế giúp ngân hàng phân tán rủi ro, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động giai đoạn năm 2008, quý I năm 2009 vừa qua Xuất phát từ thực trạng nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể Việt Nam xuất phát từ nhu cầu phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, lựa ii chọn đề tài: “Phát triển hoạt động “tài trợ kinh doanh nhỏ” Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” để làm Luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận tài trợ nói chung “tài trợ kinh doanh nhỏ” nói riêng ngân hàng thương mại Việt Nam Phân tích thực trạng “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank nói chung Techcombank Thăng Long nói riêng Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: o Hoạt động Techcombank từ năm 27/09/1993 đến 31/05/2009 o “Tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long từ ngày 21/08/2008 đến 31/05/2009 o Hoạt động tài trợ giới hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh để giải vấn đề đặt Luận văn iii Kết cấu Luận văn Kết cấu Luận văn, Lời mở đầu, Kết luận, nội dung chia làm 03 chương: Chương 1: Tổng quan “tài trợ kinh doanh nhỏ” ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long Chương 3: Giải pháp phát triển “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long iv CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ “TÀI TRỢ KINH DOANH NHỎ” CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Ngân hàng thương mại loại hình tài trợ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” (Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn) 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại Ngân hàng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng doanh nghiệp Thành công ngân hàng phụ thuộc vào việc thực hoạt động ngân hàng cách có hiệu Các hoạt động ngân hàng thương mại kể đến là: Nhận tiền gửi (Huy động vốn), tài trợ cho hoạt động kinh doanh, cung cấp tài khoản giao dịch thực toán, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, cung cấp dịch vụ đại lý, quản lý ngân quỹ, cho thuê tài sản, bảo quản vật có giá, cài trợ hoạt động Chính phủ, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn, cung cấp dịch vụ bảo hiểm… 1.1.3 Các hình thức tài trợ ngân hàng thương mại Hoạt động tài trợ phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: Căn vào kỳ hạn tài trợ, vào mục đích sử dụng vay, vào tính v chất đảm bảo vốn vay, vào đối tượng tài trợ, vào ngành nghề, vào phương thức tài trợ, vào phương thức hoàn trả 1.2 “Tài trợ kinh doanh nhỏ” ngân hàng thương mại Việt Nam “Tài trợ kinh doanh nhỏ” hiểu đơn giản việc ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ hộ kinh doanh để thực phương án kinh doanh Tại Techcombank, ngày 21/08/2008, Tổng Giám đốc Techcombank ban hành Quyết định số 04858/2008/QĐ-TCB v/v triển khai Chương trình cho vay cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp nhỏ hộ kinh doanh cá thể (sản phẩm “Tài trợ kinh doanh nhỏ”) Theo đó, “tài trợ kinh doanh nhỏ” việc Techcombank tài trợ cho phân khúc khách hàng Microbanking (khách hàng Microbanking theo tiêu chí phân loại Techcombank bao gồm: Tổ chức có doanh thu năm gần quy đổi đến 1,5 triệu USD; Hộ kinh doanh cá thể, có đăng ký kinh doanh, có thu nhập từ hoạt động kinh doanh; Cá nhân đăng ký kinh doanh, có thu nhập từ hoạt động kinh doanh, áp dụng trường hợp vay mua ô tô tải, ô tô từ 09 chỗ trở lên) “Tài trợ kinh doanh nhỏ” có đầy đủ loại hình tài trợ ngân hàng thương mại phân theo tiêu thức khác (căn vào kỳ hạn tài trợ, vào mục đích sử dụng vay, vào tính chất đảm bảo vốn vay, vào đối tượng tài trợ, vào ngành nghề, vào phương thức tài trợ, vào phương thức hoàn trả) Mặt khác, có vai trò to lớn nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội hoạt động ngân hàng thương mại vi 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến “tài trợ kinh doanh nhỏ” ngân hàng thương mại Các nhân tố ảnh hưởng đến “tài trợ kinh doanh nhỏ” chia thành 02 nhóm nhân tố: Các nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Các nhân tố khách quan như: Môi trường kinh tế, môi trường xã hội,môi trường pháp lý, chủ trương sách Nhà nước, nhân tố xuất phát từ phía khách hàng Các nhân tố chủ quan như: Chính sách tín dụng ngân hàng, đạo đức trình độ Chuyên viên tín dụng số nhân tố chủ quan khác vii CHƯƠNG THỰC TRẠNG “TÀI TRỢ KINH DOANH NHỎ” TẠI TECHCOMBANK THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu tổng quan Techcombank Techcombank Thăng Long Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, gọi tắt Techcombank thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn điều lệ 20 tỷ VND, trụ sở ban đầu đặt Số 24, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội (hiện chuyển đến Số 70-72, Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Sau 15 năm hình thành phát triển, Techcombank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam Số lượng chi nhánh mở rộng khắp tỉnh, thành phố lớn nước vốn điều lệ tiếp tục tăng trưởng Cụ thể, đến tháng 06/2009, vốn điều lệ Techcombank 4.377 tỷ VND với gần 170 Chi nhánh điểm giao dịch nước Techcombank Thăng Long Chi nhánh cấp Techcombank, thành lập theo Quyết định số 00149/NH-GP Ngân hàng nhà nước ngày 24/04/1996 Hiện nay, Techcombank Thăng Long có trụ sở Số 181, Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội chịu quản lý trực tiếp Hội sở 2.2 Tổng quan “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Hoạt động tài trợ nói chung “tài trợ kinh doanh nhỏ” chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp văn như: Luật tổ chức tín dụng số viii 07/1997/QHX, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, quy định thủ tục đảm bảo tiền vay, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm… “Tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank có quy trình tuân theo theo Quyết định số 02522/2007/QĐ-TGĐ Quyết định số 003226/QĐ-TGĐ Tổng Giám đốc Techcombank với 05 bước chính: Tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ vay; Thẩm định tín dụng; Tái thẩm định, phê duyệt; Thỏa thuận, ký kết hợp đồng với khách hàng giải ngân khoản vay; Theo dõi sau cho vay, tất toán sớm khoản vay, xử lý nợ có vấn đề Hiện nay, Techcombank triển khai 03 sản phẩm “tài trợ kinh doanh nhỏ” để phục vụ phân khúc khách hàng Microbanking (Sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm cho vay vốn siêu linh hoạt, sản phẩm Ứng tiền nhanh) 2.3 Thực trạng “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long 2.3.1 Tổng quát tình hình “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank “Tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank có tăng trưởng đáng ghi nhận kể từ thức triển khai vào ngày 21/08/2008 với số đặc điểm chủ yếu: Tổng dư nợ “tài trợ kinh doanh nhỏ” 1.937,4 tỷ VND, chiếm tỷ trọng 5,8% so với tổng dư nợ Techcombank đến 31/05/2009); Tài trợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao doanh số phát vay dư nợ (khoảng 80%); Nợ xấu (nợ nhóm 3-5) toàn hệ thống mức 2,1%; Tổng số lượng khách hàng đến 31/05/2009 4.268 khách hàng 2.3.2 Đánh giá “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long Một số đặc điểm kết bật đạt Techcombank Thăng Long trình triển khai sản phẩm “tài trợ kinh doanh nhỏ”: So với tổng dư nợ Techcombank Thăng Long, tính đến 31/05/2009, dư nợ ix “tài trợ kinh doanh nhỏ” chiếm 11,1%; Tài trợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ “tài trợ kinh doanh nhỏ” (76,1%); Nợ xấu “tài trợ kinh doanh nhỏ” mức thấp 1,2%; Tổng số lượng khách hàng đến 31/05/2009 147 khách hàng Tuy nhiên, hạn chế nói tồn lớn Techcombank Thăng Long sản phẩm “tài trợ kinh doanh nhỏ” không đạt kế hoạch Ban Tổng Giám đốc Techcombank giao (kế hoạch doanh số phát vay, kế hoạch dư nợ) sản phẩm đến thời điểm 30/06/2009 Một số nguyên nhân chủ yếu đưa để lý giải cho hạn chế là: Nguyên nhân khách quan: Khách hàng “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long khách hàng mới; Đặc thù “kinh doanh nhỏ” đặc biệt, nhu cầu khách hàng chưa phù hợp với quy định ngân hàng; Hồ sơ vay vốn khách hàng không theo chuẩn, thiếu chuyên nghiệp; Sự cạnh tranh khốc liệt ngân hàng; Kinh tế vĩ mô có nhiều biến động; Một số nguyên nhân khách quan khác hệ thống pháp luật tài trợ có chưa đồng chặt chẽ, ngân hàng thương mại chưa nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ phía Ngân hàng nhà nước, khách hàng khó chứng minh thu nhập khả trả nợ tỷ lệ “thu nhập ngầm” Việt Nam lớn… Nguyên nhân chủ quan: Sự biến động nhân dự kiến; Nhân tổ Microbanking người trẻ; Sự hoạt động chưa hiệu Trung tâm kiểm soát hỗ trợ kinh doanh x CHƯƠNG GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN “TÀI TRỢ KINH DOANH NHỎ” TẠI TECHCOMBANK THĂNG LONG 3.1 Nhu cầu “tài trợ kinh doanh nhỏ” khách hàng định hướng Techcombank 3.1.1 Dự đoán nhu cầu “tài trợ kinh doanh nhỏ” khách hàng tương lai Có thể khẳng định “tài trợ kinh doanh nhỏ” Việt Nam thời gian tới “mỏ vàng” cần ngân hàng thương mại khai thác Nắm bắt hội này, Techcombank có số định hướng hoạt động “tài trợ kinh doanh nhỏ” hoạt động khác tương lai 3.1.2 Định hướng “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank thời gian tới Thúc đẩy trình cá biệt hóa xây dựng sách kinh doanh doanh, sách khách hàng với 03 nhóm phân thị khách hàng cụ thể (cá nhân; doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp nhỏ hộ kinh doanh gia đình) Đồng thời tạo sản phẩm dịch vụ chủ đạo bật dẫn đầu phân thị khách hàng 3.2 Giải pháp nhằm phát triển “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank Thăng Long Với hạn chế tồn hữu Techcombank Thăng Long “tài trợ kinh doanh nhỏ”, Luận văn xin đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Chi nhánh: xi Nhóm giải pháp nguyên nhân khách quan: Techcombank Thăng Long cần đẩy mạnh việc tiếp xúc, thẩm định khách hàng mới, đối tượng để tăng doanh số phát vay tăng dư nợ “tài trợ kinh doanh nhỏ” Luận văn xin đề cập đến 04 phương thức tiếp xúc khách hàng Microbanking chủ yếu: Tiếp thị theo thời điểm, tiếp thị theo xâu chuỗi, tiếp thị thông qua khách hàng hữu, tiếp thị thông qua website Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội Techcombank Thăng Long cần có khoá đào tạo nội buổi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với người có nhiều kinh nghiệm nhóm khách hàng Microbanking Mặt khác, Đối với nhu cầu hợp lý khách hàng không theo quy định Techcombank, Chi nhánh cần trao đổi, phản hồi với Phòng sản phẩm Hội sở để trình Ban Tổng Giám đốc có sửa đổi, bổ sung phù hợp Nhóm giải pháp nguyên nhân chủ quan: Ban Giám đốc Techcombank Thăng Long cần đăng ký nhu cầu tuyển dụng nhân kèm điều kiện lực, học vấn, trình độ….về Phòng Tuyển dụng Hội Sở để tiến hành thủ tục tuyển dụng nhân viên theo quy định Techcombank Ngoài ra, sau tuyển dụng, Techcombank Thăng Long cần có chế độ đãi ngộ, tạo điều kiện làm việc để cán nhân viên yên tâm công tác Techcombank Thăng Long cần có buổi đào tạo nội bộ, buổi trao đổi vướng mắc, khó khăn trình “tài trợ kinh doanh nhỏ”, qua giúp Chuyên viên nắm rõ, tư vấn thẩm định khách hàng xii 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Techcombank nói chung Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu, mở rộng mạng lưới hoạt động, đại hoá công nghệ ngân hàng… Bởi có thực giải pháp mặt cạnh tranh với ngân hàng khác, mặt ngày đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Các sản phẩm tài trợ nhóm khách hàng Microbanking phải có linh hoạt định để đảm bảo vừa kiểm soát rủi ro tín dụng cho ngân hàng vừa phát triển dư nợ đem lại thu nhập cho ngân hàng Ngoài ra, để trì tỷ lệ nợ hạn mức tối thiểu, Techcombank cần có hướng điều chỉnh thời hạn khoản vay cho hợp lý với chu kỳ kinh doanh khách hàng Techcombank phải thường xuyên có buổi thảo luận, trao đổi, có khoá đào tạo chuyên sâu đối tượng khách hàng Techcombank phải nhanh chóng hoàn thiện cải cách mô hình Trung tâm Kiểm soát Hỗ trợ kinh doanh (CCA) Đồng thời, phải thường xuyên có tham khảo ý kiến từ Chi nhánh, Phòng Giao dịch để phát triển hoạt động trung tâm CCA cách tốt 3.3.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá thể Mặt khác, ngân hàng cần có hỗ trợ nhiều từ phía Ngân hàng nhà nước xiii KẾT LUẬN “Tài trợ kinh doanh nhỏ” hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam rủi ro hoạt động đem lại phân tán nhỏ lợi nhuận mà hoạt động mang lại tương đối lớn Việc phát triển “tài trợ kinh doanh nhỏ” tương lai xu tất yếu lợi ích thiết thực mà mang lại Với định hướng đắn Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc sản phẩm “tài trợ kinh doanh nhỏ” linh hoạt, phù hợp với khách hàng, Techcombank đánh giá ngân hàng hàng đầu lĩnh vực “tài trợ kinh doanh nhỏ” Hoạt động triển khai Techcombank chưa lâu thu kết khả quan, góp phần không nhỏ vào phát triển ngân hàng Tuy nhiên, “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank nói chung Techcombank Thăng Long nói riêng số hạn chế, bất cập nguyên nhân chủ quan khách quan đem lại Những vướng mắc cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng nghiêm túc để đưa giải pháp giúp Techcombank phát triển hoạt động “tài trợ kinh doanh nhỏ” Đi sâu phân tích vào vấn đề nêu trên, Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển “tài trợ kinh doanh nhỏ” Techcombank nói chung Techcombank Thăng Long nói riêng Cuối cùng, mong góp ý, nhận xét thầy cô, cán nhân viên ngân hàng, người có mối quan tâm hoạt động “tài trợ kinh doanh nhỏ” Tôi xin chân thành cảm ơn!