Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
879,45 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc Tiểu học học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Tự nhiên Xã hội mơn học chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học Mục tiêu môn Tự nhiên Xã hội cung cấp cho học sinh hiểu biết vật, tượng tự nhiên xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: có ý thức thực nguyên tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng; yêu thiên nhiên, trường học, quê hương Từ thấy rằng, mơn Tự nhiên Xã hội thuận lợi để đưa phương pháp dạy học vào giảng dạy, đặc biệt phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bản thân nghĩ : Việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào mơn Tự nhiên Xã hội góp phần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn học Thời gian qua phương pháp “Bàn tay nặn bột” áp dụng cho số môn học nhà trường Tiểu học Việt Nam, có mơn Tự nhiên Xã hội đạt kết định Tuy vậy, việc áp dụng phương pháp vào dạy học mơn khoa học Tiểu học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng cịn gặp nhiều hạn chế Hầu hết giáo viên chưa có kiến thức đầy đủ phương pháp “Bàn tay nặn bột” nên việc vận dụng phương pháp vào dạy học chưa có sở khoa học chưa đạt hiệu cao Trong q trình giảng dạy tơi ln suy nghĩ: Làm để vận dụng phương pháp môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, có sở khoa học, phù hợp với điều kiện nhà trường mang lại hiệu dạy học cao? Chính tơi tìm tịi nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3” B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Để ứng dụng giảng dạy có hiệu trước hết người giáo viên cần nghiên cứu kỹ, hiểu nắm vững vấn đề sau: I.1 Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong thuật ngữ “ Bàn tay nặn bột” “bàn tay” tượng trưng cho việc học sinh tự hành động, trực tiếp hành động; “nặn bột” - tượng trưng cho sản phẩm em hoạt động tự tìm tịi, sáng tạo Hình ảnh lịng bàn tay tượng trưng cho trái đất trịn, năm ngón tay tượng trưng cho trẻ em châu lục khác Hình ảnh ý muốn nói: Tồn trẻ em trái đất tham gia vào chương trình học tiên tiến, thú vị để xây dựng trái đất đẹp tương lai Ta hình dung phơng pháp "Bàn tay nặn bột" giống nh cách ngời ta làm bánh, phải tự tay nặn bột làm bánh Nhng khác chỗ, ngời làm bánh làm bánh theo khuôn mẫu Còn phơng pháp này, ngời học sinh phải tự làm bánh theo ý nghĩa riêng Nghĩa cho học sinh dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng học tập, học sinh tiến hành vạch kế hoạch thực nghiệm để tìm tri thức, chân lý khoa học Phơng pháp "Bàn tay nặn bột" l mt phng phỏp dy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu hay quan sát hình ảnh, vật thật,… để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tị mị, ham mê khám phá học sinh I.2 Một số đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Mục tiêu hàng đầu phương pháp giúp học sinh tiếp cận dần khái niệm khoa học kỹ luật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt, nói viết - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đưa tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng tri thức hoạt động, thí nghiệm thảo luận - Phương pháp dặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thông qua việc quan sát tranh ảnh, vật thật,…trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên - Trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, học sinh thoải mái đưa quan điểm vật, tượng Đó hiểu biết ban đầu học sinh Những hiểu biết đúng, chưa đầy đủ, sai, đơi ngây thơ, ngờ nghệch tôn trọng, động viên khích lệ Khi học sinh đưa biểu tượng ban đầu vấn đề đặt ra, giáo viên không đưa lời nhận xét đúng, sai mà để em tự nhận thấy q trình kiểm tra giả thuyết -Sử dụng thí nghiệm phương tiện để rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinh, tập làm quen với việc ghi chép cách khoa học 1.3 Một số nguyên tắc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào trình dạy học Trong trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để thực có hiệu đòi hỏi người giáo viên học sinh cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Các em cần quan sát số vật, tượng giới thực tại, gần gũi tiến hành nghiên cứu chúng - Trong trình học tập, em tự quan sát, lập luận đưa lí lẽ, thảo luận để rút kiến thức cho - Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức học nhằm đem đến tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh - Mỗi học sinh có ghi chép thí nghiệm em trình bày lên ngơn ngữ 1.4 Một số lưu ý sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột’ dạy học - Trong trình học sinh thực hành giáo viên khéo léo theo dõi , quan sát học sinh xem em nghĩ vấn đề mà đặt để nắm tình hình Nếu có điều khơng khớp với dự định ban đầuthì cần phải có điều chỉnh cho phù hợp - Các biểu tượng học sinh đưa đúng, sai giáo viên không đánh giá không đưa câu trả lời Giáo viên gợi ý hay đặt thêm câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi em khơng làm thay Ví dụ: “Theo em, nào?”; “Em nghĩ thử xem?”; “Em quan sát lại cho kỹ xem có khơng?”… 1.5 Các bước tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Gồm bước: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học.Nó giống bước giới thiệu Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu gây hứng thú với học sinh Giáo viên cho học sinh hát hát, xem đoạn phim hay chơi trò chơi có liên quan đến vật, tượng cần tìm hiểu học để dẫn dắt, tạo tình xuất phát Ví dụ: + Bài “Cây rau”- TNXH Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim vườn rau xanh (có thể từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch); sử dụng rau xanh ăn uống ngày + Bài “Lá cây” - TNXH Giáo viên cho học sinh hát “Cái xanh xanh” + Bài “Con muỗi” – TNXH 1, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Muỗi bay, muỗi bay” Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh Đây bước quan trọng đặc trưng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giáo viên cần khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vấn đề đưa Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói, cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án quan sát Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Ở bước giáo viên cần khéo léo lựa chọn số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp em đặt câu hỏi liên quan đến học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải lựa chọn biểu tượng ban đầu tiêu biểu số nhiều biểu tượng học sinh nhằm giúp em đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học * Đề xuất phương án quan sát Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất phương án giải quyết, tìm câu trả lời Các câu hỏi là: “Theo em làm thể để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên?”; “Bây em suy nghĩ để tìm phương án giải câu hỏi mà lớp đặt ra!” Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Từ phương án thực nghiêm tìm tịi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét, lựa chọn phương án để học sinh tiến hành thực nghiệm Đối với phương án quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau quan sát tranh vẽ hay mơ hình Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, câu hỏi giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên cần cho học sinh nêu kết luận, sau tóm tắt, kết luận lại kiến thức học Lưu ý muốn khắc sâu cho học sinh giáo viên cần cho em nhìn lại, đối chiếu với ý kiến ban đầu Như vậy, học sinh tự phát sai hay ý kiến đó, từ giúp em nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Nếu có điều kiện, giáo viên in sẵn tờ rời tóm tắt kiến thức phát cho học sinh dán vào thí nghiệm để tránh thời gian ghi chép Việc hữu ích cho em học sinh lớp 1, 2, II Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, có thuận lợi khó khăn sau: II.1 Thuận lợi Hiện nay, Bộ giáo dục Đào tạo thực đổi tồn diện giáo dục, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học Bộ Giáo dục định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn để bước triển khai áp dụng trường Tiểu học Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học có tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, áp dụng điều kiện Việt Nam Đối ngũ cán quản lí giáo viên nhiệt tình, ln học hỏi điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn khoa học trường Tiểu học Qua q trình áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào lớp học, thấy ham thích học sinh Các em hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức II.2 Khó khăn a) Về điều kiện, sở vật chất Trong lớp học nay, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm Trong đó, phần lớn trường học chưa có phịng học mơn phịng thí nghiệm để thuận lợi cho việc môn khoa học Trang thiết bị nói chung lớp học chưa đầy đủ phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy học, thiếu phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận học sinh máy tính, máy chiếu,…Nguồn tài liệu phục vụ cho việc tìm tịi, khám phá học sinh cịn hạn chế Mặt khác, số học sinh lớp đơng nên việc tổ chức học tập theo nhóm khó khăn b) Về đội ngũ giáo viên Trình độ chuyên môn giáo viên chưa đồng chuyên môn lực sư phạm Kiến thức chuyên sâu phải khơng nhỏ giáo viên cịn hạn chế Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc trả lời, lí giải thấu đáo thắc mắc học sinh Năng lực sư phạm giáo viên việc áp dụng phương pháp hạn chế Điều thể việc giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc nêu tình mở đầu cho dạy phương pháp “Bàn tay nặn bột” cho tạo tị mị, ham thích học sinh c) Thời lượng tiết học 35 - 40 phút / tiết khó áp dụng cho phương pháp “Bàn tay nặn bột” Lí học sinh ghi thực nghiệm hay trình bày ý tưởng cá nhân tốn nhiều thời gian Học sinh lớp 1, 2, thao tác chậm, độ tập trung chưa cao Bên cạnh đó, giai đoạn học sinh lớp 1, 2, bước đầu làm quen với phương pháp “Bàn tay nặn bột”, đặc biệt học sinh lớp nên việc hướng dẫn em theo bước theo phương pháp cịn nhiều khó khăn Nhiều em chưa biết đặt câu hỏi, nêu thắc mắc mình,… III Một số biện pháp nhằm vận dụng có hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Trên sở lý luận qua q trình dạy học thực tế trường tơi xin nêu số biện pháp nhằm giúp giáo viên vận dụng hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, III.1 Lập kế hoạch sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bôt” Tôi nghĩ việc quan trọng nhằm giúp cho việc thực vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội đạt hiệu cao Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu địa chỉ, học, modul kiến thức áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Từ đó, lựa chọn, lập danh sách học dạy có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Ngay từ đầu năm, tơi lập cho kế hoạch sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”; lên kế hoạch cụ thể, định lượng rõ nội dung, hình thức, cách thức tổ chức, lịch trình, giải pháp thực việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội năm học Việc làm giúp cho giáo viên chủ động dạy có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” suốt năm học III.2 Tổ chức lớp học a) Bố trí vật dụng lớp học Thực dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” có nhiều hoạt động theo nhóm Vì muốn tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm lớp học nên xếp bàn ghế cố định, giúp giáo viên đỡ thời gian Tuy nhiên đa số phòng học trường Tiểu học xếp theo dãy truyền thống, bắt buộc giáo viên phải tổ chức lại bàn ghế lớp học muốn tổ chức giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đối với trường có điều kiện, nhà trường nên tổ chức phòng học đa phương tiện, với bàn ghế xếp theo hướng tiện lợi cho hoạt động nhóm Khi xếp bàn ghế cần cần lưu ý: - Các nhóm bàn ghế cần xếp hài hòa theo số lượng học sinh lớp - Cần ý đến hướng ngồi học sinh cho tất nhìn thất rõ thong tin bảng - Khoảng cách nhóm khơng q chật, tạo điều kiện lại dễ dàng cho học sinh lên bảng trình bày - Khơng nên để sẵn đồ dùng tranh ảnh, vật thật hay mơ hình lên bàn học sinh trước dạy học lứa tuổi học sinh lớp 1, 2, hiếu động, tập trung lo nghịch đồ vật bàn Và giáo viên nên thu hồi đồ dùng dạy học sau sử dụng xong mục đích chuyển nội dung dạy học b) Khơng khí làm việc lớp học Để có bầu khơng khí học tập sơi lớp, giáo viên cần xây dựng khơng khí làm việc mối quan hệ học sinh dựa công bằng, bình đẳng học sinh Tránh tuyệt đối khen ngợi mức vài học sinh học sinh giỏi làm thay công việc nhóm, trả lời tất câu hỏi nêu mà không tạo hội cho học sinh khác Một khơng khí tốt dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” giáo viên tạo thoải mái cho tất học sinh, em hứng thú tham gia hoạt động như: quan sát, suy nghĩ, thảo luận, trình bày,… III.3 Cách tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh Trong dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” thảo luận thực nhiều thời điểm, thảo luận để đề xuất câu hỏi, đề xuất phương án giải hay rút kết luận kiến thức cho học Để điều khiển tốt hoạt động thảo luận học sinh lớp học, việc tổ chức dạy học thoải mái, khơng gị bó, giáo viên cần ý: - Khi thực lệnh thảo luận nhóm, giáo cần rõ việc thành lập nhóm làm việc (nhóm mấy?), nội dung thảo luận gì, mục đích thảo luận Lệnh u cầu giáo viên rõ ràng chi tiết học sinh hiểu rõ thực yêu cầu Không nên đưa lệnh chung chung “Bây em thảo luận theo nhóm đi”… - Khi học sinh thảo luận, cần để khơng khí lớp học sơi nổi, tất nhiên khơng có nghĩa ồn lộn xộn Nhắc nhở em trao đổi, thảo luận vừa nghe nhóm - Nếu quan sát thấy học sinh cịn rụt rè, chưa dám nêu ý kiến, giáo viên cần khuyến khích, chí định để học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến - Giáo viên tuyệt đối khơng nhận xét ý kiến nhóm hay ý kiến nhóm khác sai - Khi học sinh gặp khó khăn thảo luận giáo viên gợi ý thêm câu hỏi gợi ý câu khẳng định mang tính chất dẫn dắt để học sinh ý đến thông tin, đặc điểm liên quan đến việc tìm câu trả lời Ví dụ : “Chúng ta nhìn vào …”; “Các em để ý ở…”; “Các em thử…” … - Trong q trình thảo luận học sinh đặt câu hỏi vượt tầm kiến thức chương trình, giáo viên nên giải thích với em “Câu hỏi thú vị chương trình năm chưa học, em tìm hiểu lớp trên” III.4 Tổ chức hoạt động nhóm Giáo viên khơng nên chia nhóm đông, nên từ bốn đến sáu học sinh Mỗi nhóm gồm nhóm trưởng thư kí để ghi chép chung phần thảo luận hay phần trình bày giấy nhóm Nhóm trưởng người đại diện cho nhóm trình bày ý kiến, quan điểm nhóm trước lớp Nhóm trưởng hay thư kí nhóm học sinh tự cử Tuy nhiên, qua nhiều tiết dạy khác nhau, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhóm thay đổi, luân phiên làm để em có hội tập trình bày Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên nên đến nhóm để quan sát, phát nhóm cịn lúng túng để kịp thời hướng dẫn thêm 3.5 Cách đặt câu hỏi giáo viên Trong dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột’, câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng thành công phương pháp thực tốt ý đồ dạy học Câu hỏi giáo viên câu hỏi cho cá nhân học sinh, câu hỏi cho nhóm, câu hỏi chung cho lớp 10 3.5.1 Câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học; gọi câu hỏi xuất phát, hình thành qua tình xuất phát Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi đặc biệt nhằm định hướng học sinh theo chủ đề học Ví dụ: “Theo em rau có phận nào?” 3.5.2 Câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý câu hỏi đặt trình làm việc HS nhằm gợi ý, định hướng cho HS rõ kích thích suy nghĩ em Khi đặt câu hỏi gợi ý GV nên dùng câu hỏi cụm từ “Theo em…”, “Em nghĩ gì…”, “Theo ý em…” … 3.5.3 Một số lưu ý đặt câu hỏi cho học sinh Khi đặt câu hỏi nên học sinh có thời gian ngắn suy nghĩ có thời gian trao đổi với bạn từ giúp em trình bày tự tin mạch lạc hơn.Tuyệt đối không gọi tên học sinh sau đặt câu hỏi Để thục việc đặt câu hỏi có câu hỏi tốt, đặc biệt câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên phải rèn luyện, chuẩn bị kĩ câu hỏi đề xuất cho học sinh Giáo viên nên làm việc, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp để tham khảo, học hỏi thêm câu hỏi 3.6 Giúp học sinh bộc lộ biểu tượng ban đầu Biểu tượng ban đầu học sinh thường cách hiểu đơn giản, đúng, sai Học sinh lớp 1, 2, bắt đầu làm quen với phương pháp “Bàn tay nặn bột”, em chưa biết cách nêu hiểu biết vật, tượng nêu Vậy nên giáo viên cần hướng dẫn cụ thể, khuyến khích tơn trọng tất ý kiến học sinh để em mạnh dạn trình bày Đối với học sinh lớp 1, 2, đặc biệt học sinh lớp giáo viên nên hướng dẫn học sinh vẽ viết đơn giản hiểu biết vào thí nghiệm Ví dụ 1:+ Em nêu hiểu biết rau( Bài: Cây rau – Tự nhiên Xã hội 1) GV hướng dẫn học sinh sau: 11 Ví dụ 2: + Em vẽ viết hiểu biết (Bài: Lá cây- TN&XH 3) GV hướng dẫn học sinh Đối với biểu tượng học sinh thể lời, giáo viên cần ghi lại biểu tượng vào góc bảng Sau đó, giáo viên khuyến khích học sinh nêu ý kiến khác cách đưa gợi ý như: “ Em có ý kiến khác với ý kiến trên?”; “ A, em có suy nghĩ khác bạn B, C, D khơng?”; “Ngồi ý kiến vừa rồi, em có ý kiến khác”… Những gợi ý vừa kích thích học sinh nêu quan điểm vừa tránh thời gian với ý kiến trùng 12 Đối với biểu tượng ban đầu hình vẽ thí nghiệm, giáo viên chọn số học sinh có biểu tượng ban dầu tiêu biểu để yêu cầu vẽ lại bảng nhận xét nhanh ghi điểm đặc trưng Trường hợp có máy chiếu sách giáo viên thuận tiện cần đặt học sinh lên máy phóng to hình vẽ thí nghiệm lên hình cho lớp xem 3.7 Hướng dẫn học sinh đề xuất phương án tìm câu trả lời Đối với sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bôt” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, khơng sử dụng thí nghiệm mà hầu hết tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu quan sát vật thật, mơ hình, tranh vẽ,… Khi giáo viên u cầu học sinh nêu phương án giải câu hỏi, học sinh nêu nhiều phương án khác Ví dụ: Em hỏi ơng bà, bố mẹ,…; Em tìm mạng internet; Quan sát tranh ảnh về…; Quan sát vật thật…Tuy nhiên, giáo viên cần dẫn dắt em tìm phương án tối ưu phù hợp Cụ thể giáo viên nói: “Tất phương án nêu theo em phương án trả lời tất câu hỏi phù hợp lúc nhất?” 3.8 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm Vở thí nghiệm đặc trưng quan trọng thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” Thông qua việc ghi chép thí nghiệm học sinh tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giúp em rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua Nội dung ghi thí nghiệm ý kiến ban đầu trước học kiến thức, dự kiến, đề xuất câu hỏi cá nhân mà em đưa học Vở thí nghiệm ghi chép lời, vẽ hình, sơ đồ, bảng biểu Ngồi thí nghiệm cịn có tờ rời dán vào học Các tờ rời tóm tắt kiến thức học, kết luận chung hay mẫu ghi chép mà giáo viên chuẩn bị sẵn Đối với học sinh lớp 1, 2, giáo viên chuẩn bị mẫu sẵn để học sinh trình bày theo, in tờ rời với mẫu có sẵn cho học sinh điền vào sau dán vào thí nghiệm 13 Đây giai đoạn em bắt đầu làm quen với phươn pháp “Bàn tay nặn bột” làm việc với thí nghiệm, học sinh chưa tự ghi chép cách tự giác cần có hướng dẫn cụ thể giáo viên Dần dần học sinh biết cách tự ghi chép thực sớm chiều Để học sinh làm quen từ từ với việc ghi chép thí nghiệm, giáo viên đưa gợi ý câu hỏi như: “ Tôi đặt câu hỏi gì?”; “ Tơi làm gì?”; “Tơi quan sát gì?”; “Tơi kết luận gì?”… Sau bảng gợi ý ghi chép thí nghiệm theo tiến trình phương pháp “Bàn tay nặn bột” mà hướng dẫn cho học sinh làm quen: Vấn đề cần nghiên cứu: ……………………………………………………………………………………… Tôi nghĩ: ……………………………………………………………………………………… Tôi muốn kiểm chứng: ……………………………………………………………………………………… Tôi quan sát: ………………………………………………………………………………………… Kết luận: ………………………………………………………………………………… 3.9 Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin quan sát để rút kết luận Khi quan sát giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Đối với học sinh lớp 1, 2, điều hoàn toàn không đơn giản Học sinh cần hướng dẫn làm quen Nếu giáo viên nêu lệnh học sinh tự rút kết luận học sinh khó thực hiện, chí cịn ý vào điểm không cần thiết, thời gian Giáo viên cần ý: - Lệnh thực phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu giúp học sinh nhớ, hiểu làm theo hướng dẫn - Quan sát, bao quát lớp em thảo luận Gợi ý vừa đủ nghe cho nhóm làm sai lệnh cịn lúng túng 14 3.10 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Như biết, phương pháp “Bàn tay nặn bột” triển khai mạnh mẽ nhiên việc áp dụng chưa phải phổ biến, đa số dừng lại mức thử nghiệm Vì vậy, hình thức đánh giá học sinh đặc biệt cho phương pháp cần thống trường Tiểu học, giáo viên với có đạo quản lí chun mơn Dưới số cách đánh giá, tùy hồn cảnh q trình dạy học - Đánh giá học sinh qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học: Giáo viên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến cách ghi lại số lần phát biểu ý kiến tính xác tiến học sinh tiết học - Đánh giá học sinh trình thực hành quan sát: Sự tích cực, nặng động, tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm túc học tập thực hoạt động học giáo viên yêu cầu - Đánh giá thông qua tiến nhận thức học sinh thí nghiệm: Giáo viên quan sát trình học sinh ghi chép lớp để xem tiến học sinh IV Một số ví dụ việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Ví dụ 1: Bài: Cây rau (Tự nhiên v Xó hi 1) 15 Hoạt động 1: Tỡm hiu phận chớnh rau (Sử dụng PP BTNB) B1: Tình xuất phát câu hỏi nêu - Giỏo viờn đa rau cải yêu cầu học sinh quan sát nói tên - Cây rau loại thức ăn thiếu bữa ăn ngày Vậy rau đợc trồng đâu chúng có phận tìm hiểu qua học hôm B2: Bc l biu tng ban đầu rau - Dựa vào hiểu biết mình, em vẽ viết hiểu biết rau vào thí nghiệm - Gọi HS trình bày + Lá rau có màu xanh + Cây rau có rễ + Cây rau có lá, thân, rễ + Ăn rau tốt cho sức khỏe + Cây rau trồng vườn + Cây rau trồng rừng B3: Đề xuất câu hỏi phương án giải - Các em có thắc mắc rau? - GV ghi bảng câu hỏi học sinh + Cây rau nhiều hay lá? + Cây rau có rễ khơng? + Cây rau có phận nào? - Theo em làm để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên? + Quan sát thật + Quan sát tranh, ảnh rau + Hỏi người lớn + Tìm mạng 16 - Trong phương án phương án trả lời đầy đủ câu hỏi phù hợp nhất? +Quan sát rau thật tranh ảnh rau B4: Tiến hành cho HS tìm tịi, nghiên cứu - GV u cầu nhóm mang rau thật tranh ảnh rau nhóm chuẩn bị - Hướng dẫn nhóm làm việc: Hãy quan sát rau tranh ảnh, thảo luận xem rau có phận nào? - GV quan sát, hướng dẫn học sinh cần thiết B5: Báo cáo kết rút kiến thức học - Gv yêu cầu nhóm lên báo cáo kết - Gv nhận xét chung, khen ngợi nhóm - Cho Hs trả lời câu hỏi ban đầu - Nhận xét phần dự đoán với kết quan sát Chốt lại kiến thức: Có nhiều loại rau khác rau cải, rau muống, su hào, …Nhưng rau thường có phận rễ, thân - GV đưa rau cải, yêu cầu HS vào phận rễ, thân, - Trong phận phận ăn được? - GV treo tranh củ cải, hỏi : Củ cải phận rễ , thân hay cây? - GV giải thích thêm: Củ cải, hay cà rốt mà làm thức ăn phần rễ phình to Ví dụ 2: Bài 24: Cây sống đâu (Tự nhiên Xã hội 2) Hoạt động : Tìm hiểu sống đâu? Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Em kể tên loài mà em biết 17 Vậy: Các loài sống đâu? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu - HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào thí nghiệm - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trỉnh bày GV ghi nhanh ý kiến lên bảng Ví dụ: Các suy nghĩ ban đầu HS - Loài vật sống cạn, cây, nước, biển Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án giải + Để biết sống đâu em làm nào? - HS nêu đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu nơi sống Ví dụ: Quan sát, xem tivi, hỏi bạn, hỏi cô giáo, xem sách - Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, tranh SGk, mẫu vật đưa kết - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Tiến hành cho học sinh tìm tịi, nghiên cứu - GV cho học sinh quan sát tranh ảnh loại sống môi trường khác để trả lời câu hỏi Bước 5: Báo cáo kết rút kiến thức học -Yêu cầu nhóm lên báo cáo kết - Gv nhận xét chung, khen ngợi nhóm - Cho Hs trả lời câu hỏi ban đầu - Nhận xét phần dự đoán với kết quan sát Kết luận: 18 - Trong tự nhiên có nhiều Chúng sống khắp nơi: cạn, nước, Ví dụ 3: Bài :Thân (Tự nhiên Xã hội 3) Hoạt động 1: Tìm hiểu loại thân B1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - GV đưa thật yêu cầu học sinh quan sát nêu tên phận cây? GV: Một phận quan trọng thân Vậy có loại thân cấu tạo tìm hiểu qua học hơm B2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu thân - Dựa vào hiểu biết mình, em vẽ viết để mơ tả hình dạng thân vào thí nghiệm - Gọi HS trình bày + Có thân mọc đứng, có thân bị đất, có thân leo giàn… + Có thân sờ vào cứng, có thân mềm, dùng tay bẻ gãy được… B3: Đề xuất câu hỏi phương án giải - Các em có thắc mắc thân cây? - GV ghi bảng câu hỏi học sinh + Có loại thân nào? + Thân thường mềm hay cứng? + Có khơng có thân khơng? 19 …… - Đề xuất phương án thực nghiệm Các phương án đề là: + Quan sát tranh ảnh thân + Quan sát thân thật B4: Tiến hành cho HS tìm tịi, nghiên cứu - GV phát phiếu tập cho nhóm - Hướng dẫn cách làm: Hãy quan sát vật thật, tranh ảnh thân cây, thảo luận để hoàn thành phiếu tập - Yêu cầu nhóm làm việc Lưu ý HS: Nhóm trưởng ghi vào Phiếu tập, thành viên khác nhóm ghi vào thí nghiệm - GV quan sát giúp đỡ nhóm cần thiết B5: Báo cáo kết rút kiến thức học - Gv yêu cầu nhóm lên báo cáo kết - Gv nhận xét chung, khen ngợi nhóm - Cho Hs trả lời câu hỏi ban đầu - So sánh đối chiếu với biểu tượng ban đầu học sinh Chốt lại kiến thức: - Các thường có thân mọc đứng; số có thân leo, thân bị 20 - Những thân to, khỏe, cứng, nhãn, xoài…được gọi thân gỗ Những thân nhỏ, yếu, mềm lúa, rau muống…được gọi thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ gọi thân củ V Kết Qua việc giảng dạy biện pháp trình bày tiết dạy có vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhận thấy tiết học ngày sinh động hơn, học sinh dần quen với tiến trình, cách học phương pháp “Bàn tay nặn bôt” Tôi thống kê hai kết lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) sau: Khối Lớp Sĩ số TN (1A) ĐC (1C) TN (2B) ĐC (2D) TN(3A) ĐC (3C) 36 38 38 38 37 38 Giỏi SL % 13 36,1 23,7 14 36,8 23,7 15 40,5 10 26,3 Khá SL 17 11 17 12 14 11 % 47,3 28,9 44,7 31,6 37,8 28,9 Trung bình SL % 16,6 17 44,8 18,4 16 42,1 21,6 16 42,1 Yếu SL 1 % 2,6 2,6 2,6 Qua việc phân tích kết thực nghiêm ta thấy: trình độ đầu vào hai nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương khối chất, chất lượng tiết dạy lớp thực nghiệm cao hẳn so với tiết dạy lớp đối chứng Ở lớp vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo biện pháp tỉ lệ điểm giỏi, chiếm tỉ lệ cao hơn; khơng có điểm yếu, học sinh hứng thú học tập, nêu ý kiến, thảo luận sôi 21 Đây kết đáng khích lệ sau vận dụng sáng kiến Tơi tin tiếp tục vận dụng biện pháp nêu cách nghiêm túc, xuyên suốt trình giàng dạy chất lượng việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, cao C KẾT LUẬN Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng tŕnh dạy học Cùng lượng kiến thức, nội dung, đối tượng học sinh học sinh có hứng thú, tích cực hay khơng, học có phát huy sáng tạo em hay khơng, có để lại ấn tượng sâu sắc khơi dậy tình cảm sáng, lành mạnh tâm hồn em hay không…phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người giáo viên Trong nhà trường tiểu học, việc triển khai đổi phương pháp dạy học phải thực có hiệu quả, cơng tác phải trở thành thực Việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp tiên tiến, đại vào dạy học nhiệm vụ quan trọng cho công tác đổi phương pháp dạy học nhà trường Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy dạy Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, góc độ lý luận dạy học, xây dựng số biện pháp nhằm vận dụng có hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Kết thực nghiệm cho thấy, vận dụng biện pháp vào học có vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” mang lại hiệu rõ rệt, học sinh học tập tích cực hứng thú Tuy nhiên, khơng có phương pháp “vạn năng” Bên cạnh tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” giáo viên cần phối hợp nhuần 22 nhuyễn với phương pháp dạy học khác, linh hoạt tiết dạy để phù hợp với đối tượng học sinh Trên số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, thông qua việc học hỏi thầy cô, anh chị động nghiệp, nghiên cứu tài liệu đúc rút từ việc áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp Tôi nghĩ, biện pháp khơng phải khó, khơng phải lạ so với làm Nhưng để có hiệu mong muốn thân giáo viên cần tham khảo, nghiên cứu kỹ để áp dụng phù hợp với điều kiện lớp hay đối tượng học sinh Tơi tin rằng, biện pháp tơi cẩm nang bổ ích, mang lại hiệu đinh cho tất người thầy, người có tâm huyết cơng “trồng người” Dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp để đề tài thêm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 23 ... TN (2B) ĐC (2D) TN(3A) ĐC (3C) 36 38 38 38 37 38 Giỏi SL % 13 36,1 23,7 14 36,8 23,7 15 40,5 10 26,3 Khá SL 17 11 17 12 14 11 % 47,3 28,9 44,7 31,6 37,8 28,9 Trung bình SL % 16,6 17 44,8 18,4... dẫn - Quan sát, bao quát lớp em thảo luận Gợi ý vừa đủ nghe cho nhóm làm sai lệnh cịn lúng túng 14 3.10 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Như biết, phương pháp “Bàn