1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN (14-15)

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng để em học tiếp bậc học cao Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu nội dung học Song để đến thành cơng giáo dục dịi hỏi người phải biết không ngừng nỗ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào cơng việc Đây cơng việc vừa mang tính giáo dục vừa mang tính nghệ thuật Cũng từ vấn đề mà nhiều nhà khoa học, bác học nối tiếng có câu nói giáo dục ấn tượng A.KO Men Xi nói “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách … tìm phương pháp cho giáo viên dạy hơn, học sinh hiểu nhiều hơn” Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Trong lí luận dạy học có quan điểm khác vai trò giáo viên vai trò học sinh tựu chung lại có hai hướng: tập trung vào vai trò hoạt động giáo viên (lấy giáo viên làm trung tâm) tập trung vào vai trò hoạt động học sinh (lấy học sinh làm trung tâm) Giáo dục đóng vai trị quan trọng nên từ lâu giáo dục xuất thuật ngữ “sự tự giáo dục”, “người tự giáo dục” Ở nước ta, Trang vấn đề phát huy tính tích cực chủ động học sinh nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt ngành giáo dục từ năm 1960 Khẩu hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường học từ thời điểm Tuy nhiên, thuật ngữ “dạy học lấy người học làm trung tâm” (dạy học tập trung vào người học) xuất sử dụng phổ biến năm gần Sự cần thiết phải chuyển dạy học giáo viên làm trung tâm sang dạy học học sinh làm trung tâm xu hướng tất yếu có lí lịch sử Trong lịch sử giáo dục, thời kỳ chưa hình thành tổ chức nhà trường, giáo viên thường dạy cho nhóm nhỏ HS, có chênh lệch nhiều lứa tuổi trình độ Chẳng hạn thầy đồ Nho nước ta thời kỳ phong kiến dạy lớp từ đứa trẻ bắt đầu học Tam tự kinh đến môn sinh thi tú tài cử nhân, điều kiện này, ông thầy bắt buộc phải coi trọng trình độ, lực, tính cách học trị có điều kiện để thực cách dạy thích hợp với học sinh, vai trị chủ động tích cực người học đề cao, nhiên suất dạy học thấp Từ xuất tổ chức nhà trường với lớp học có nhiều học sinh lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh, giảng dạy cặn kẽ cho em Cũng từ hình thành kiểu “thơng báo - đồng loạt” Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ lời giảng Cũng từ hình thành kiểu học thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ Tình trạng ngày phổ biến, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng với yêu cầu xã hội sản phẩm giáo dục nhà trường Đề khắc phục tình trạng này, người thầy cần phát huy Trang tính tích cực chủ động học tập học sinh, thực “dạy học phân hóa”, “lấy người học làm trung tâm” đời Để bắt kịp với nhịp sống xã hội yêu cầu đổi giáo dục, từ đầu năm học ban giám hiệu nhà trường đạo sát việc dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Để thực đạo đó, thâm tơi có cố gắng để làm đưa chất lượng học sinh lên thực chất, từ lý vào thực nghiệm nghiên cứu “Một vài phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm mơn Tốn Tiếng Việt lớp 3” Trang PHẦN II: NỘI DUNG Thực trạng: Hiện trình độ dân trí nước ta nói chung dân trí vùng nơng thơn miền núi nói riêng thấp so với nước phát triển phát triển giới Vậy làm để giải vấn đề đó? Để nâng cao trình độ nhận thứ người dân người đứng ngành giáo dục phải có trách nhiệm nặng nề, mà muốn giải vấn đề địi hỏi phải đổi chương trình, đổi phương pháp hình thứ tổ chức dạy học để phù hợp với đối tượng, phù hợp với phát triển xã hội Mang Yang huyện có điều kiện thuận tiện so với huyện khác tỉnh đặc biệt trường nằm trung tâm thị trấn Song trình độ dân trí cịn thấp, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn… quan tâm đến việc học em địa bàn số gia đình cịn nhiều hạn chế Trường tiểu học Kon Dơng số thành lập lâu Trường nằm đường quốc lộ 19 nên thuận tiện cho việc đến trường em nhà em đa phần tập trung quanh thị trấn, trường quan tâm ban giám hiệu, quan ban ngành nên sở vật chất tương đối đầy đủ Năm học phân cơng dạy Tốn Tiếng Việt lớp 3A4, lớp đầu khối chất lượng học tập, em học sinh lớp quan tâm ban giám hiệu nhà trường bao lớp khác, em quan tâm chu đáo phụ huynh, số em có ý thức học tập tốt Bên cạnh vài em thiếu quan tâm phụ huynh, ý thức học tập chưa cao, rụt rè, thiếu tự tin trước đám đơng… Tính thuyết phục: Trang Trong tình hình nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm địi hỏi học sinh yêu cầu cao học sinh phải độc lập, tự giác, sáng tạo học tập Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu với nhau: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên chủ thể hoạt động dạy với hai chức tiếp thu tự đạo, tự tổ chức Điều cần ý học tập phải hoạt động cách tích cực chủ động có nhận thức sâu sắc Bằng hoạt động học tập học sinh tự hình thành phát triển nhân cách khơng làm thay Như dạy học phải xây dựng nhu cầu hứng thú, thói quen, lực học sinh trình độ khác nhằm cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy đầy đủ lực em Vai trò giáo viên truyền đạt tri thức, người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinh việc học tập Chỉ có phối hợp hữu liên hệ qua lại chặt chẽ tác động bên giáo viên, biểu lộ việc trình bày tài liệu chương trình tổ chức công tác học tập học sinh với căng thẳng trí tuệ “bên trong” em tạo sở học tập có hiệu Tính tích cực nhận thức thân em ngày cao cân lượng tư phong phú kiến thức lĩnh hội sâu sắc, đầy đủ vững Các giải pháp: Như bạn biết mơn Tốn mơn Tiếng Việt chiếm vị trí lớn hệ thống mơn học trường tiểu học Muốn dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên phải kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh đòi hỏi người giáo viên nhiều điều Trước hết đòi hỏi người giáo viên phải “Dạy đúng, dạy đủ dạy hay”; Tổ chức hình thức dạy học hợp lý; Đánh giá học sinh khoa học Trang a) Dạy đúng, dạy đủ dạy hay: Dạy đúng: Nội dung truyền đạt giáo viên phải phù hợp với kiến thức học học sinh, xác, cập nhật theo tài liệu Dạy đủ: Đủ kiến thức để giải yêu cầu, mục tiêu mơn học, đủ chương trình Bộ Giáo dục quy định Dạy hay: Có phương pháp sư phạm hợp lý lơi cuốn, hấp dẫn em hồn thành mục tiêu môn học Trong dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm người học Nhu cầu lợi ích học sinh phát triển toàn diện nhân cách Mọi nỗ lực giáo dục, nhà trường phải hướng tới tạo điều kiện thuận lợi để học sinh - hoạt động - sáng tạo nhân cách mình, hình thành phát triển thân Tuy nhiên, từ đến sai lầm tồn mục tiêu, nội dung giáo dục phải xuất phát xuất phát từ lợi ích trẻ, quan niệm máy móc giáo viên dạy học sinh u cầu khơng phải dạy mà giáo viên biết VD: Khi dạy chủ điểm “Tới trường” tuần 5, tuần để em nhớ kỹ chủ điểm tơi cho em: Tìm từ vật hoạt động trường Từ yêu cầu em khắc sâu, nhớ kỹ chủ điểm cách tự tìm từ ngữ phù hợp như: cổng trường, lớp học, bàn, ghế, chơi,… Dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” không đơn giản cung cấp tri thức mà phải hướng dẫn hành động Khả hành động yêu cầu đặt học sinh mà cấp độ cộng đồng địa Trang phương toàn xã hội Chương trình giảng dạy phải giúp cho học sinh biết hàng động tích cực tham gia vào chương trình hành động cộng đồng; từ học đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồi phát triển nhân cách người lao động tự chủ động sáng tạo VD: Cũng chủ điểm “Tới trường” em tìm từ vật hoạt động trường Tôi lại cho em biết làm để giữ cho vật trường sẽ, đẹp đẽ,… từ em tham gia vào thực nghiệm xem nên làm nào? (dọn vệ sinh lớp, trường thường xuyên, chào hỏi thầy giáo, cô giáo lễ phép,…) Từ hành động em, giáo lại khích lệ, động viên, biểu dương để em muốn làm việc từ hình thành cho học sinh nhân cách Trước hết để dạy đúng, dạy đủ giáo viên nói chung thân tơi nói riêng bám sát vào “Chuẩn kiến thức kỹ môn học” để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu môn học, chương trình Bộ Giáo dục quy định; thường xuyên cập nhật tài liệu triển khai thông tin đại chúng Đổi phương phát dạy học nhằm khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào q trình dạy học Từ giáo viên phát huy tính tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Với học sinh tiểu học kiến thức chưa địi hỏi q khó, vấn đề giáo viên phải biết khơi gợi niềm say mê u thích mơn học học sinh Ngoài mục tiêu truyền thụ kiến thức cho học sinh, tiết lên lớp phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, sinh động Đây điều mà giáo viên hiểu, nhiên để tạo nên khơng khí sinh động lơi học sinh khơng đơn giản Để làm điều giáo viên khơng làm Trang chủ kiến thức lĩnh vực dạy học mà cần phải có phương pháp sư phạm thích hợp để phát huy tính chủ thể học sinh Trước hết giáo viên phải vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ, phải có lực sư phạm Năng lực sư phạm gồm: Năng lực khoa học; hiểu học sinh; ngôn ngữ diễn đạt; cách tổ chức; trình bày giảng; óc tưởng tượng sư phạm … muốn phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập học sinh cần phải biết lựa chọn phương pháp hình thức thích hợp, có phương pháp thuyết minh; đàm thoại; quan sát; thảo luận; thí nghiệm; hỏi đáp; nêu vấn đề; mảnh ghép; khăn trải bàn… Dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học để tạo tương ứng cần thiết VD: Trong tiết dạy “Nhớ lại buổi đầu học” phân môn Tập đọc SGK TV lớp 3, tập áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Với cách vào nhẹ nhàng hấp dẫn: “Trong có kỉ niệm đẹp buổi đầu học, kỉ niệm khơng qn hàng năm lại nao nức đón ngày khai giảng năm học mới” giúp em tiếp cận học cách tự nhiên Mục đích giúp học sinh đọc lưu loát đoạn văn SGK, song song với tơi định hướng cho em có giọng đọc phù hợp theo mạch cảm xúc Ngồi việc đọc theo ngơn từ, cấp độ hướng dẫn cho học sinh hiểu buổi đầu học qua tù ngữ miêu tả bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò Bởi buổi đầu học không theo từ ngữ miêu tả tác giả mà trở nên sinh động, xúc động giọng đọc cô học sinh kết hợp với câu hỏi nhịp nhàng, khơi gợi cảm xúc + Điều gợi tác giả nhớ kỷ niệm buổi tựu trường? (Lá đường rụng nhiều vào cuối thu) Trang + Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn? (Lần đầu thành học trị mẹ đưa đến trường/Cậu bé cảm thấy quan trọng …) + Ngày đầu em đến trường, em đưa đi? (Mẹ/ Bố/…) + Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ đám học trị tựu trường? (Đứng nép bên người thân; dám bước nhẹ; thèm vụng ước ao đám học trò cũ quen lớp, quen trường,…) + Cảm giác em bố mẹ đưa đến trường ngày đầu tiên? (lo lắng/hồi hộp/ sợ hãi/…) Bên cạnh tơi cịn sử dụng phương pháp dạy học đại dùng máy chiếu, tạo nên hình ảnh sinh động lôi học sinh, làm chủ kiến thức bám sát vào đối tượng cụ thể để truyền thụ Giờ dạy đáp ứng đối tượng học sinh khá, giỏi thông qua câu hỏi phát hiện, tái nêu vấn đề Mỗi phân môn lại hướng đến phương pháp dạy học đặc thù Nếu trước học Tốn thường bị coi giáo điều, khơ cứng dạy “So sánh số bé phần số lớn” cho phần giảng hết quan trọng, Học sinh có vận dụng luyện tập giải Toán hay sai chỗ Do vậy, dạy, đảm bảo truyền thụ nội dung kiến thức học cách Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận Soạn trước tuần để có thêm thời gian nghiên cứu, hiểu kỹ yêu cầu nội dung học Khi soạn bài, tơi ln tìm hướng giảng cách dễ hiểu trò mà phát huy tư trò, lấy “học sinh làm trung tâm” Vì vậy, kết hợp với khâu chuẩn bị học sinh, tiết dạy mới, cung cấp đủ nội dung bài, đồng thời khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức học có liên quan thực phương trâm “ơn cũ, học mới” Với cách học thế, thấy học sinh tiếp thu cách nhẹ nhàng mà đầy đủ Trang kiến thức, củng cố kiến thức có hệ thống, vận dụng giải Tốn linh hoạt, khơng bị gị ép phụ thuộc, tạo cho học sinh có thói quen chủ động tích cực giải Tốn Phần giảng mới, tơi tiến hành với học sinh sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm; đoạn thẳng CD có độ dà cm Bước 2: Cho HS quan sát trả lời câu hỏi: Đoạn thẳng CD gấp lần đoạn thẳng AB? (Gấp lần) Bước 3: Giáo viên giúp học sinh thấy đoạn thẳng AB số bé; đoạn thẳng CD số lớn Bước 4: Giáo viên nói: Đoạn thẳng CD gấp lần đoạn thẳng AB ta nói đoạn thẳng AB 1/3 đoạn thẳng CD Từ bước học sinh thấy muốn tìm số bé phần số lớn ta lấy số bé chia cho số lớn, trả lời số bé phần số lớn Khi học sinh có biểu tượng ban đầu so sánh “số bé phần số lớn”, tơi lại tiếp tục cho học sinh tìm hiểu tốn ví dụ để em nắm hơn: Mẹ 30 tuổi, tuổi Hỏi tuổi phần tuổi mẹ? Bước 1: Cho học sinh đọc đề tốn Bước 2: Phân tích đề toán câu hỏi + Bài toán cho biết gì? (Mẹ 30 tuổi, tuổi) + Bài tốn u cầu gì? (Hỏi tuổi phần tuổi mẹ?) + Tuổi mẹ biểu thị cho số lớn hay số bé? (Số lớn) + Tuổi biểu thị cho số gì? (Số bé) + Muốn tìm tuổi phần tuổi mẹ, ta làm nào? (Ta tìm tuổi mẹ gấp lần tuổi con/ Lấy tuổi mẹ chia cho tuổi con) Bước 3: Cho học sinh trình bày giải: Trang 10 Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là: 30 : = (lần) Vậy tuổi 1/5 tuổi mẹ Đáp số: 1/5 Như với cách tổ chức cho học sinh vừa thao tác giáo viên, học sinh chơi mà học Từ học sinh hứng thú, học tập, tự tin vào khả thân hình thành phương pháp tự học, tự tin vào thân hình thành phương pháp tự học, tự nghiên cứu độc lập sáng tạo Bên cạnh việc cung cấp trọng tâm học, rèn cách luyện tập thành thạo, quan tâm đến việc mở rộng, nâng cao kiến thức từ tập SGK, tập theo quy định tiết học, nên gặp trường hợp khác lạ học sinh lúng túng quen giải theo khn mẫu, tư tìm tịi sáng tạo Vì để học tốt mơn học Tốn Tiếng việt , tơi ln tìm cách mở rộng tập đó, nhiên mức độ hợp với học sinh lớp Khi học sinh làm đủ 100% tập quy định chưa thành thạo cách làm tập đó, học sinh chậm chạp Vì vậy, cố gắng đưa nội dung kiến thức vào tập thật phong phú, đa dạng dựa vào tập có sẵn, xoay quanh nội dung vừa học VD: Khi dạy Luyện từ câu: So sánh Dấu chấm (tuần 10) SGK TV lớp tập Sau học sinh hồn thành tập tơi cho thêm sau: Tìm từ âm thích hợp để điền vào chỗ trống dịng sau: a) Từ xa, tiếng thác dội nghe …… (tiếng hát) b) Tiếng chuyện trò bầy trẻ ríu rít …… (tiếng chim) c) Tiếng sóng biển rì rầm …… (tiếng trị chuyện) Để làm này, học sinh phải hiểu rõ yêu cầu tập Giáo viên Trang 11 hỏi: Bài tập cho biết gì? (Các câu chưa hồn chỉnh…) Các câu chưa hồn chỉnh có đặc điểm gì? (Có tiếng có từ âm thanh) Giờ ta diền từ âm vào chỗ chấm ta câu nào? (Có hình ảnh so sánh âm với âm thanh) Với việc mở rộng kiến thức này, học sinh linh hoạt làm Còn phân mơn tập làm văn, trìu tượng học sinh, cho em câu hỏi gợi mở, quan sát tranh ảnh để em thấy được, hình dung học mà làm VD: Trong tiết Tập làm văn tuần 12: Nói, viết cảnh đẹp đất nước Tôi cho em kể tên cảnh đẹp mà em đi, xem truyền hình, xem qua ảnh, tơi cịn cho em quan sát hình ảnh sinh động để em viết tốt Trang 12 Bên cạnh phương pháp coi truyền thống, q trình dạy tơi cịn sử dụng kỹ thuật mảnh ghép Đây kỹ thuật tổ chức dạy học hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân, nhóm liên kết nhóm Để giải thích nhiệm vụ phức tạp Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà cịn phải trình bày truyền đạt lại kết thực nhiệm vụ mức độ cao Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân Một số hình ảnh mà sử dụng phương pháp mảnh ghép vào q trình dạy học (mơn Tốn) Trang 13 Kỹ thuật “Khăn trải bàn” phương pháp quan tâm, kỹ thuật giúp cho em có tự tin, tư sáng tạo, có trách nhiệm với phần việc mình, em cịn biết giúp đỡ tìm tịi kiến thức để giải vấn đề VD: Trong tiết Luyện từ câu tuần 7, a yêu cầu: Đọc lại tập đọc Trận bóng lịng đường Tìm từ ngữ: a) Chỉ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ Tơi cho em thảo luận nhóm 4, với kết sau: cướp bóng, ngơ ngác, chơi bóng, dốc bóng, chuyền bóng, sút bóng, … cướp bóng, hoảng sợ, dốc bóng, chuyền bóng, sút bóng, ngước lên … cướp bóng, chuyền bóng, dẫn bóng, sút bóng, dốc bóng, bấm bóng sợ tái, chơi bóng, chuyền bóng, sút bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, cướp bóng, chuyền bóng, sút bóng, dẫn bóng, bấm bóng Trang 14 b) Hình thức tổ chức dạy học: Sự đa dạng phương pháp dạy học đòi hỏi phải có số hình thức dạy học thích hợp Mỗi hình thức dạy học có tác dụng tích cực để phát triển học sinh khía cạnh Vì giáo viên cần phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức để phát huy mạnh hình thức tổ chức dạy học Phương phát dạy học mới, địi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với nhiều Tiểu học cấp học khơng hình thành nên nhân cách người học mà tạo tảng kiến thức đặc biệt tiếp cận với tri thức khoa học Bởi nhiệm vụ giáo viên tiểu học gắn với trách nhiệm nuôi dưỡng tạo cho em niềm say mê khám phá tri thức khoa học Trong dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, thường cho em thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, tổ chức trị chơi học tập, đóng vai … Trong thực tế dạy học, học tổ chức trò chơi gây khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn Trò chơi học tập có khả kích thích hứng thú trí tưởng tượng em, kích thích phát triển trí tuệ em VD: Khi dạy “Gấp số lên nhiều lần”, sau em làm song cho em tham gia trị chơi “Đố bạn” Tơi tiến hành sau: Chia lớp thành đội tham gia chơi, hình có hình bơng hoa, mỗi có hội chọn bơng hoa cho đội mình, chọn bơng hoa xuất tập, đội phải trả lời tập (nếu trả lời thưởng hoa, trả lời sai dành quyền trả lời cho đội lại) Mỗi tập làm tặng hoa cho đội trả lời Trang 15 Trang 16 Ngồi cịn có hình thức học sinh thảo luận nhóm bàn (1 bàn, hai bàn mà tơi thực hiện) VD: Nhóm bàn phân môn Tập đọc, luyện đọc nhóm bàn em biết phát lỗi sai bạn để giúp bạn đọc tốt Nhóm bàn hay dành vào phần học sinh tham gia phân môn kể chuyện để giúp em hình dung diễn biến, tình tiết câu chuyện từ em tái lại câu chuyện cách dễ dàng c) Cách đánh giá học sinh: Năm học thực đánh giá học sinh theo thông tư 30, thông tư mà khâu đánh giá chất lượng, hiệu dạy học có tác dụng quan trọng đến việc điều chỉnh dạy, cách học đảm bảo thực nội dung mục tiêu quy định Trước giáo viên độc quyền đánh giá kết học tập học sinh, ý tới khả ghi nhớ tái thông tin mà giáo viên cung cấp Năm học đánh giá theo Thông tư 30, học sinh tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia đánh giá bạn tự đánh giá thân mức độ đạt mục tiêu phần chương trình học tập Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, dừng lại yêu cầu tái lại kiến thức, lặp lại kỹ học mà khuyến khích óc sáng tạo, phát triển chuyển biến thái độ xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống xã hội cộng đồng, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh đời sống thực tế Để dạy tốt môn học không đề cập đến việc nhận xét làm cho học sinh Chữa cho học sinh cách chu đáo Nhận xét kịp thời để uốn nắn, khắc sâu kiến thức, rèn kỹ giải tốn Bậc tiểu học có đặc điểm riêng tâm lý lứa tuổi nên việc nhận xét đánh giá kịp thời giáo viên Trang 17 em phù hợp, tác động tới hành động trẻ Qua nhận xét, đánh giá giáo viên nắm tình hình chất lượng tiếp thu học thân học sinh tự thấy hiểu chỗ nào, chỗ chưa hiểu Sau cung cấp kiến thức học, học sinh vận dụng giải tập Tôi cố gắng đảm bảo 100 học sinh lớp đủ tập Đối với học sinh nhanh nhẹn dễ dàng, cịn học sinh chưa nhanh để hồn thành tập nhanh lớp khó khăn Vì q trình học sinh làm tập, quan sát việc làm số học sinh nhiều hơn, kịp thời phát chỗ sai để uốn nắn học sinh theo dõi chữa bảng, giáo án điện tử, biết chỗ sai để học sinh sửa chữa; dùng vài câu hỏi nhỏ để gợi ý Tuy nhiên tiết học Tốn có nhiều khó, học sinh có lỗi lớn lối giải, nhiều học sinh sai tơi nhận xét sai chỗ nào? Cách sửa nào? Thường tơi dùng học sinh có lỗi sai nhận sửa trước, học sinh làm điều có nghĩa lúc củng cố cho học sinh đồng thời chữa chung cho nhiều em khác Còn gặp khó, học sinh lúng túng, tơi dùng câu hỏi gợi ý dùng học sinh xuất sắc lớp tham gia chữa Thời gian tiết dạy có hạn, ý đến học sinh chậm chạp ý đến lỗi sai mà học sinh mắc nhiều Với cách làm lỗi sai không bị kéo dài, mà giúp em có thói quen làm đúng, chủ động làm Trong học kể chuyện em kể có điệu chưa điệu bộ, nhắc em ý đến điệu phải có điệu với hồn cảnh câu chuyện, cần làm mẫu đoạn Trong tập đọc em phát âm chưa tiếng từ có âm đầu “l” tơi hướng dẫn cho học sinh đọc lại, cho học sinh đọc chuẩn để đọc Trong học Toán, học sinh có lỗi sai nhỏ tên đơn vị, kết … tơi cho em chữa vào vở, lỗi lớn sai cách giải, câu trả lời Trang 18 chưa rõ ý chữ vào tăng cường tốn Sau tơi kiểm tra, nhận xét phần chữa học sinh, học sinh phải tự làm lần để khắc sâu học Có học sinh chữa tới lần giáo viên kiểm tra triệt để, cuối phải chữa Khi chữa học sinh, tơi u cầu học sinh ngồi việc chữa cịn phải trình bày lưu lốt, đẹp, rõ ràng Do học sinh chữa thận trọng, điều giúp học sinh nhớ kỹ giải, lần sau gặp khó em sai VD1: Mảnh vải xanh dài 256 cm Mảnh vải đỏ dài mảnh vải xanh 24 cm Hỏi hai mảnh vải dài xăng - ti - mét? Có học sinh giải sau: Mảnh vải đỏ dài là: 256 + 24 = 280 (mảnh vải) Cả hai mảnh vải dài là: 256 + 280 = 536 (mảnh vải) Đáp số: 536 mảnh vải Giáo viên hỏi học sinh: Đơn vị tốn gì? Học sinh trả lời: xăng - ti - mét Giáo viên hỏi: Vậy giải ghi tên đơn vị toán chưa? Lúc học sinh nhận lỗi thiếu sót tự sửa lỗi sai VD 2: Thùng thứ đựng 357 lít dầu Thùng thứ hai đựng 328 lít dầu Hỏi thùng đựng nhiều nhiều lít? Có học sinh giải sau: Số lít dầu thùng đựng nhiều là: 357 - 328 = 29 (lít) Đáp số: 29 lít Giáo viên hỏi: Ta cần tìm điều gì? (Thùng đựng nhiều nhiều lít?): Câu lời giải em nói rõ điều chưa? Cịn thiếu ý nào? Lúc học sinh nhận câu trả lời chưa nêu thùng đựng nhiều bổ sung vào giải là: Thùng thứ hai đựng nhiều nhiều là: Kết quả: Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài nhận thấy, dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, vai trị chủ động tích cực người học Trang 19 phát huy vai trị người dạy khơng bị xem nhẹ, bị hạt thấp Học sinh hứng thú học hơn, tự tin trình bày sản phẩm mình, động, sáng tạo thực hành sống Không mà học sôi hơn, học sinh học tập không bị áp lực nặng nề Giáo viên đánh giá học sinh thường xuyên xác Bài học kinh nghiệm: Đề dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm đóng vai trị người gợi mở, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động độc lập học sinh, đánh giá lực tiềm ẩn em, chuẩn bị tốt cho em tham gia phát triển cộng đồng Giáo viên tỉ mỉ việc quan sát em hoạt động học tập, hình thành phẩm chất lực Học sinh phải thường xuyên biết quan sát, giúp đỡ bạn, giúp đỡ gia đình Hơn để dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” diễn thường xuyên xuyên, liên tục giáo viên phải tìm cho phương pháp hình thức dạy học phù hợp để kích thích học sinh hứng thú học tâp Trang 20 PHẦN III: KẾT LUẬN Ở trường tơi năm học 2014 – 2015 có nhiều đổi việc dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, từ đầu năm ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường đạo khối sinh hoạt theo chuyên môn “lấy học sinh làm trung tâm”, lúc dự đồng nghiệp việc đánh giá tiết dạy nghiêng đánh giá xem giáo viên dạy nào? Có hay khơng? Có truyền tải hết kiến thức không? Mà chủ yếu tập trung đánh giá xem học sinh học tập nào? Có ý học khơng? Có biết chia sẻ với bạn khơng? Chính có đạo đó, khối tơi khối khác có nhiều tiết dạy theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” để đồng nghiệp góp ý rút kinh nghiệp cho thân: Làm để học sinh tập trung học? Biết giúp đỡ bạn? … Cũng từ đổi mà giáo viên phải ngày học hỏi đồng nghiệp nhiều hơn, tìm tịi phương pháp dạy học thích hợp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để kích thích em học tập Trên vài biện pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học Toán Tiếng Việt lớp 3” mà làm để học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực, bước đầu có hiệu tốt Nhưng dù thân có kinh nghiệm, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp giúp đỡ Ban giám hiệu, đồng nghiệp để ngày giảng dạy tốt Xin trân trọng cảm ơn! Kon Dơng, ngày 17 tháng năm 2015 Người thực Vũ Thị Kim Cúc Trang 21 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trang 22 ………………………………………………………………………………… …………… Trang 23

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh mà tôi đã sử dụng phương pháp các mảnh ghép vào quá trình dạy học (môn Toán) - SKKN (14-15)
t số hình ảnh mà tôi đã sử dụng phương pháp các mảnh ghép vào quá trình dạy học (môn Toán) (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w