Giới thiệu về luật chống bán phá giá của EU và Mỹ áp dụng cho mặt hàng thủy sản

74 164 0
Giới thiệu về luật chống bán phá giá của EU và Mỹ áp dụng cho mặt hàng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu luật chống bán phá giá EU Mỹ áp dụng cho mặt hàng thủy sản Cẩm nang khóa học Khóa đào tạo POSMA tổ chức với hỗ trợ từ Danida (FSPS) Được chuẩn bị thực John Hambrey David Blandford Tư vấn Hambrey 2010 - www.hambreyconsulting.co.uk Nội dung Giới thiệu……………………………………………………………………………………… Giới thiệu sơ lược lịch sử chống bán phá giá ………………………………….… …5 Những nét vụ kiện chống bán phá giá ……………………… ……… Quy trình chống bán phá giá Hoa Kỳ ……………………………………… …….10 Quy trình chống bán phá giá EU………………………… ………………… … 32 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Hiệp định chống bán phá giá (ADA) …… 37 Các Quy trình giải tranh chấp WTO (DSP)…………………… … ……42 Chiến lược hành động …………………………………………………… ………… 48 Phụ lục 1: Một số định nghĩa ……………………………………………………………….51 Phụ lục 2: Các vụ kiện giải tranh chấp WTO mối liên hệ đặc biệt Việt Nam……………………………………………………………………………………….55 Phụ lục 3: Một số vấn đề phát sinh từ kinh nghiệm thủ tục chống bán phá giá thực Hoa Kỳ chống lại hàng nhập cá da trơn tôm từ Việt Nam … 59 Phụ lục 4: Một số vấn đề trình bày liệu………………………………… ……………65 Phụ lục 5: Các trang web liên kết hữu ích……………………………………………….68 Phụ lục 6: Đề cương khóa học…………………………………………………………….69 Phụ lục 7: Chương trình Đào tạo Mẫu ………………………………………………….73 Giới thiệu Tài liệu đào tạo soạn Tiến sĩ John Hambrey (nhà kinh tế học thuỷ sản) Giáo sư David Blandford (chuyên gia thương mại quốc tế), bổ sung thêm số tài liệu có ba khóa học tuần Việt Nam – Đồ Sơn, Bình Định Cần Thơ Các khóa học POSMA hỗ trợ với tài trợ Danida (Chương trình FSPS) Quá trình bán phá giá diễn sản phẩm quốc gia bán sang quốc gia khác (xuất khẩu) với mức giá "thấp giá thị trường" Thuật ngữ sử dụng để chi phí sản xuất khoản lợi nhuận hợp lý Việc bán sản phẩm với mức giá thấp cách bất hợp lý đe dọa khả tài nhà sản xuất nước, nước mà sản phẩm xuất đến Nhiều quốc gia triển khai luật chống bán phá giá để chống lại mối đe dọa Theo luật đó, nhà sản xuất nước nhập đệ đơn khiếu nại đến quyền quốc gia, cáo buộc bán phá giá gây thiệt hại cho doanh nghiệp họ Nếu cáo buộc bán phá giá chứng minh có loại thuế áp dụng vào mặt hàng xuất khẩu, tương đương với giá chênh lệch bán phá giá, đủ để ngăn ngừa thiệt hại Ngành công nghiệp thủy sản Việt Nam phải trải qua hai vụ kiện chống bán phá giá khởi kiện nhà sản xuất Hoa Kỳ chống lại hàng nhập cá da trơn (3/2002 ) tôm (4/2003) Thuế đánh vào loại hàng hóa lớn, từ 37% đến 64% cho cá da trơn 4$-26% tôm - cao nhiều so với mức lợi nhuận thông thường Trong giai đoạn suy thoái, quốc gia sẵn sàng bảo vệ ngành công nghiệp nội địa khỏi cạnh tranh nước Do đó, Việt Nam tiếp tục xuất loại mặt hàng thủy hải sản sang thị trường Mỹ Liên minh châu Âu khả có vụ kiện tương lai đáng kể Các hành động chống bán phá giá, lý thuyết có ý nghĩa giải không công thương mại, lại sử dụng rào cản chống lại cạnh tranh công bằng, đặc biệt chống lại giá lao động hiệu / thấp nước phát triển Các biện pháp mang tính phân biệt đối xử, làm suy yếu nguyên tắc lợi so sánh, kết người tiêu dùng quốc gia nhập phải trả nhiều tiền cho mặt hàng đó, làm giảm lợi nhuận cho nhà sản xuất xuất nước Bán phá giá gì? Quá trình bán phá giá diễn sản phẩm quốc gia bán sang quốc gia khác (xuất khẩu) với mức giá "thấp giá thị trường" Thuật ngữ sử dụng để chi phí sản xuất khoản lợi nhuận hợp lý phát triển Hầu hết nhà kinh tế coi luật chống bán phá giá điều xấu Các loại thuế chống bán phá giá thông thường không dựa cách tính toán có mục tiêu cứng nhắc mà bị ảnh hưởng nhiều cách tiếp cận, phương pháp, nguồn liệu Điều có nghĩa chúng dễ dàng bị ảnh hưởng vận động hành lang trị; nhiên có nghĩa phản ứng, chống lại loại thuế cách mạnh mẽ nhiều thời điểm trình kiện Trong vụ kiện chống bán phá giá có nhiều thành kiến chống lại quốc gia Việt Nam, khả vụ kiện rút Do đó, với chiến lược can thiệp hiệu quả, đạt thỏa thuận tốt Việt Nam vị trí đặc biệt yếu quy chế kinh tế phi thị trường (NME) mình, xác định gia nhập WTO năm 2007 Tình trạng cho phép quốc gia tập đoàn kinh doanh Mỹ EU ước tính giá trị thị trường cách sử dụng chi phí giá nước thứ – nước tương tự tình trạng phát triển công nhận kinh tế thị trường Điều không mang lại hiệu cho ngành sản xuất Việt Nam Chống bán phá giá vấn đề đa chiều cách giải hiệu vấn đề phải yêu cầu hiểu biết trị, kinh tế, pháp luật, thể chế truyền thông Khoá học cung cấp nhìn tổng quan rộng lớn nhằm hỗ trợ nhà sản xuất Việt Nam phát triển chiến lược hiệu để tránh giảm thiểu ảnh hưởng xấu biện pháp chống bán phá giá Bài tập 1: Tầm quan trọng chống bán phá giá Liệt kê c|c mối đe dọa đến khả sinh lời v{ tính bền vững d{i hạn v{ c|c doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Xếp hạng (ưu tiên) đe dọa n{y theo khía cạnh a) T|c động lịch sử b) T|c động tiềm t{ng tương lai Tầm quan trọng chống b|n ph| gi| so với rủi ro v{ mối đe dọa kh|c? Giới thiệu sơ lược lịch sử chống bán phá giá Nhiều luật pháp ban hành năm đầu kỷ 20 biện pháp phòng thủ chống lại “bán phá giá bất chính” “Bán phá giá bất chính” trình xảy công ty có thị trường nước bảo hộ chống lại cạnh tranh cách dùng tiền thu từ bán hàng với giá cao nước để trợ giá cho hàng hóa bán thị trường nước ngoài, loại bỏ cạnh tranh thị trường Các công ty sau nắm sức mạnh độc quyền bán lại hàng hóa với giá cao Các luật chống bán phá giá thông qua Canada vào năm 1904 để không cho thép nhập vào Canada từ Mỹ, sau luật New Zealand (1905), Australia (1906) Nam Phi (1914) Trong trường hợp nhà chức trách hải quan có thẩm quyền xác định việc bán phá giá có xảy hay không đánh thuế để tăng giá hàng nhập tới mức giá “thị trường” “bình thường” Mục đích đạo luật nhanh chóng chuyển từ ngăn chặn hành xử phi cạnh tranh (ví dụ “bán phá giá bất chính”) sang hạn chế cạnh tranh hàng nhập khẩu, tức là, để bảo hộ ngành sản xuất nội địa trước cạnh tranh nước Việc sửa đổi luật Canada vào năm 1921 1930 có nghĩa “giá trị thị trường công bằng” trường hợp “ít chi phí sản xuất thực tế mặt hàng tương tự… cộng với mức tăng hợp lý cho chi phí bán hàng lợi nhuận.” Đối với hầu biểu thuế nhập cách chủ yếu hạn chế cạnh tranh nước (ví dụ, Hoa Kỳ) thẩm quyền chống bán phá giá sử dụng rộng rãi Úc, Canada Nam Phi Việc sử dụng luật chống bán phá giá bắt đầu tăng lên từ năm 1960 việc cắt giảm thuế quan đàm phán theo Hiệp định chung Thuế quan Mậu Dịch (GATT) trở nên ngày quan trọng Kể từ đó, luật chống bán phá giá sử dụng rộng khắp nước phát triển phát triển Sự chuyển đổi từ luật chống cạnh tranh sang luật bảo hộ “mối quan tâm chủ yếu để bảo vệ ngành sản xuất Mỹ trước nhà sản xuất nước có chi phí sản xuất thật thấp hơn, dù họ trả lương thấp hơn, gánh chịu chi phí điều tiết kiểm soát ô nhiễm hơn, quản lý tốt hơn, có nhân công giỏi hơn, có nhiều nhà máy thiết bị đại hơn.” (Richard Posner, Phân tích Luật pháp mặt Kinh tế, 1992, trang 310-311.) Hình 1: 10 nước đứng đầu vụ kiện chống bán phá giá (1965-2008) (nguồn WTO) Quốc gia Số điều tra Số vụ kiện Ấn Độ 564 386 Hoa Kỳ 418 268 Cộng đồng Châu Âu 391 258 Argentina 241 167 Nam Phi 206 124 Australia 197 75 Brazil 170 86 Trung Quốc 151 108 Canada 145 90 Thổ Nhĩ Kỳ 137 124 Tất thành viên WTO 3427 2190 Đáng ý Ấn Độ - nước phát triển – nước sử dụng luật chống bán phá giá nhiều nhất, có nhiều vụ kiện Mỹ hay Liên minh châu Âu Hình 2: Các nước bị kiện chống bán phá giá nhiều (1965-2008) (nguồn WTO) Quốc gia Số Điều tra Số vụ kiện Trung Quốc 677 479 Hàn Quốc 252 150 Hoa Kỳ 189 115 Đài Loan 187 120 Indonesia 145 82 Nhật 144 106 Thái Lan 142 84 Ấn Độ 137 84 Nga 109 90 Tất thành viên WTO 3427 2190 Không ngạc nhiên Trung Quốc, quốc gia với mức hiệu lương thấp kinh tế phát triển nhanh chóng mục tiêu nhiều vụ kiện chống bán phá giá Tuy nhiên bên cạnh Mỹ quốc gia bị ảnh hưởng không vụ kiện chống bán phá giá Hình 3: Các loại mặt hàng dẫn đầu vụ kiện chống bán phá giá (1965-2008) (Nguồn WTO) Danh mục sản phẩm Các điều tra Số vụ kiện Kim loại thường (XV) 948 642 Hóa chất (VI) 690 453 Nhựa, cao su (VII) 440 286 Máy móc (XVI) 313 173 Dệt May (XI) 271 183 Bột giấy giấy (X) 163 95 Xi măng, gốm sứ, thủy tinh (XIII) 114 60 Tất sản phẩm 3427 2190 Đáng ý hai ngành nông nghiệp thủy sản tên bảng Điều phản ánh thực tế gần ngành nông nghiệp bảo hộ cao nhiều nơi giới, "nhu cầu" cho vụ kiện chống bán phá giá nhằm giảm cạnh tranh hạn chế Điều thay đổi mức thuế nông nghiệp giảm dần Tuy vậy, ngành thủy sản Việt Nam trở thành mục tiêu vụ kiện chống bán phá giá: Mỹ - vụ kiện cá Tra Basa 3/2002, tôm 4/2003 Những thông điệp chính: Chống bán phá giá có công không? Không  Mang tính chất bảo hộ  Có khuynh hướng xử phạt nhà sản xuất có hiệu  Quy trình có nhìn thiên lệch nước phát triển kinh tế “phi thị trường” Chống bán phá giá xảy không? Có lẽ  Ngành sản xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng với môi trường thuận lợi  Năng suất hoạt động sản xuất tăng nhanh  Tiền lương tương đối thấp  “Sản phẩm tương tự sản xuất quốc gia phát triển hơn, với mức lương cao nhiều năm  Các kinh tế phát triển dường trải qua vấn đề suy thoái kinh tế Những nét vụ kiện chống bán phá giá Các thủ tục tố tụng thường khởi xướng hình thức đơn khiếu nại đơn khởi kiện nộp thay mặt cho ngành công nghiệp nước, đưa chứng bán phá giá, thiệt hại cho ngành công nghiệp nước, mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại đó; Các điều tra thực quan phủ (nhà chức trách theo thuật ngữ WTO) Việc điều tra xác định việc bán phá giá có diễn hay không vào việc giá xuất có thấp giá trị thị trường không (điển hình giá sản phẩm tương tự thị trường nước xuất khẩu) Trường hợp không sử dụng giá bán hàng thị trường nội địa giá trị bình thường vào giá bán hàng cho nước thứ giá trị suy định bao gồm giá thành sản xuất cộng với lợi nhuận Người ta xác định xem liệu hàng xuất bán phá giá có gây đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nội địa làm sản phẩm tương tự hay không? Nếu xác định việc bán phá giá thiệt hại khẳng định định cuối áp thuế chống bán phá giá cho đợt nhập tương lai Ở số nước (như Mỹ), thuế đánh giá sở hiệu lực hồi tố – hàng nhập phải kèm với thuế ước tính hình thức tiền đặt cọc với thuế thực tế xác định năm Ở nước khác (ví dụ Liên minh Châu Âu), thuế áp sở hiệu lực sau, tức thu nhập với thuế suất xác định trình điều tra Các biện pháp tạm thời: áp đặt trình điều tra – sau xác định sơ việc bán phá giá thiệt hại Các biện pháp thường hình thức ký quỹ tiền đặt cọc kèm theo hàng nhập tương lai Các điều tra đình chấm dứt nhà xuất đưa cam kết giá, ví dụ : đồng ý tăng giá để loại bỏ tổn thất gây bán phá giá Thường có thời hạn cho biện pháp chống bán phá giá Một số thuật ngữ định nghĩa Sản phẩm tương tự: “Một sản phẩm giống hệt, không giống hệt tương tự đặc điểm cách sử dụng sản phẩm điều tra” Phần 771(4)(A) Đạo luật Thuế quan Mỹ 1930 Ngành sản xuất bị tác động (Ảnh hưởng): “Tập hợp tất nhà sản xuất sản phẩm tương tự nội địa, nhà sản xuất với tổng sản lượng sản phẩm tương tự chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội sản phẩm (tương tự) đó” Phần 771(4)(A) Đạo luật Thuế quan Mỹ 1930 Các vấn đề thảo luận Ai lợi vụ kiện chống bán phá giá thành công? Ai thua thiệt? Cạnh tranh “không công bằng” gì? Có phải vụ kiện chống phá giá giải vấn đề cạnh tranh không bình đẳng không? Nếu mục đích chúng gì? Quy trình chống bán phá giá Hoa Kỳ Luật Pháp Luật pháp chủ yếu Điều VII Đạo luật Thuế quan năm 1930 sửa đổi Đạo luật Hiệp định vòng Uruguay http://ia.ita.doc.gov/regs/title7.html Những yêu cầu việc nộp đơn kiến nghị áp thuế chống bán phá giá nêu Mục 732(b) Đạo luật Các quan liên quan Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC): có nhiệm vụ đẩy mạnh phát triển kinh tế việc làm Có trách nhiệm thực thi luật thương mại Mỹ Đơn vị quản lý hoạt động nhập bao gồm quan (văn phòng) Văn phòng Trung Quốc/Nền kinh tế phi thị trường (NME) chủ yếu xử lý những trường hợp có liên quan tới quốc gia nêu Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC): có trách nhiệm lớn điều tra vấn đề thương mại Thủ tục chống bán phá giá nêu rõ Cuốn Sổ tay Chống bán phá giá Thuế Chống bán phá giá (bản 4056) http://www.usitc.gov/publications/by_type.htm Các bên tham gia tố tụng chống bán phá giá Có hai nhóm người tham gia vào vụ kiện chống bán phá giá - người có quyền đại diện pháp lý (các bên liên quan) người khác, người quyền Các bên liên quan bao gồm:  Nhà chế tạo, sản xuất xuất nước ngoài, nhà nhập tổ chức kinh doanh thương mại Mỹ với đa số nhà sản xuất, xuất nhập mặt hàng liên quan;  Chính phủ nước sản xuất/xuất khẩu;  Nhà chế tạo, sản xuất, bán buôn sản phẩm tương tự nước Mỹ;  Nghiệp đoàn nhóm công nhân Mỹ tham gia chế tạo, sản xuất bán buôn sản phẩm tương tự liên quan;  Hiệp hội thương mại kinh doanh doanh Mỹ với đa số tham gia chế tạo, sản xuất, bán buôn sản phẩm tương tự liên quan Đối tượng khác bao gồm người tiêu dùng sử dụng hàng công nghiệp Mỹ Tiếp cận thông tin Thông tin công khai phòng hồ sơ cộng cộng DOC (1401 Đại lộ Constitution , NW, Washington, DC) Các thông tin Độc quyền kinh doanh xem xét theo quy định Lệnh bảo mật hành (gọi tắt APO) Chỉ có đại diện pháp lý bên quan tâm xin tiếp cận với APO 10 Đơn kiện Vậy Hội Nông dân Cá da trơn Hoa Kỳ nhờ cậy đến luật pháp chống bán phá giá Tại thời điểm đó, biện pháp đặc biệt hấp dẫn theo “Tu Chánh án Byrd” thuế chống bán phá giá tái phân bổ cho người khởi kiện đệ đơn kiện chống bán phá giá Vì vậy, họ nhờ cậy nhiều đến trợ giúp pháp lý, điều tra có liên kết chuẩn bị đơn kiện đề xuất mức phạt cao hiệu Vấn đề đề cập đến đơn kiện theo yêu cầu luật pháp Hoa Kỳ bao gồm phạm vi vấn đề (bản chất ngành bị ảnh hưởng; chất “sản phẩm tương tự; chứng cho thấy giá Hoa Kỳ sản phẩm Việt Nam thấp cách không thực tế (thấp giá trị hợp lý/chính đáng); chứng thiệt hại mà sản phẩm nhập giá thấp gây cho nhà sản xuất Hoa Kỳ Điều trớ trêu nông dân nuôi cá da trơn Hoa Kỳ tiêu số tiền lớn vào chiến dịch để chứng tỏ cá da trơn Việt Nam cá da trơn không giống sản phẩm Hoa Kỳ; sau họ lại chi tiêu nhiều tiền vào việc chứng minh cá Tra Basa Việt Nam “sản phẩm tương tự” Nói cách khác… họ tạo chơi Điều tra Bộ Thương mại Hoa Kỳ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (BTM) xác định có đủ sở để tiến hành điều tra Bản câu hỏi điều tra gửi đến 25 công ty xuất lớn Việt Nam, công ty tương tự Bangladesh Ấn Độ (được chọn kinh tế thị trường “thay thế”, sản xuất “sản phẩm tương tự”), nhà sản xuất Hoa Kỳ nhằm khẳng định có thiệt hại có nguy gây thiệt hại nhà sản xuất Hoa Kỳ Họ nhận trả lời công ty (“công ty trả lời câu hỏi điều tra”) tương ứng với 23% lượng sản phẩm xuất từ Việt Nam vào Hoa Kỳ Con số bao gồm số liệu cho hai quí tài khoá (6 tháng) trước có đơn kiện Ngày 31 tháng năm 2003 BTM định sơ yêu cầu bên đóng góp ý kiến Quá trình tham vấn (hồ sơ vụ kiện tranh tụng, điều trần, bác bỏ lập luận, v.v.) sau diễn BTM tiếp tục điều tra, bao gồm thẩm tra chỗ số liệu công ty trả lời câu hỏi điều tra cung cấp Cần lưu ý việc tranh tụng bên khởi kiện (Hội Nông dân Cá da trơn Hoa Kỳ) chi tiết hỗ trợ nhiều lập luận pháp lý Các kiện sau tiến triển sau:  Ngày 5/3, định sơ sửa đổi  17-24/3: thẩm tra xác minh doanh số bán nhân tố sản xuất công ty trả lời câu hỏi điều tra  5/5: Các công ty trả lời câu hỏi điều tra bên khởi kiện nộp đóng góp ý kiến  12/5: Các công ty trả lời câu hỏi điều tra bên khởi kiện nộp phản bác  23/5: điều trần công khai  28/5: định hoàn cảnh quan trọng 60 Những vấn đề viếng thăm qua lại làm sáng tỏ thêm việc xét hội thay đổi ước tính giá trị thông thường giá Hoa Kỳ (có điều chỉnh) Đó là1: Dữ kiện sẵn có kiện bất lợi sẵn có Bên khởi kiện lập luận liệu nhận từ Việt Nam chưa đầy đủ, không xác không đáng tin cậy BTM cần sử dụng “dữ kiện sẵn có” thay liệu từ công ty trả lời câu hỏi điều tra Hơn nữa, số trường hợp có xảy thiếu hợp tác nên BTM cần thực thi quyền lực để sử dụng “dữ kiện bất lợi sẵn có” nhằm hạn chế hành động không tuân thủ sau Thực mà nói điều có nghĩa thừa nhận trường hợp xấu xảy hay sử dụng liệu có xu hướng thổi phồng giá trị thông thường làm tăng biên độ phá giá Trong trường hợp BTM kết luận liệu sử dụng – song số trường hợp, không đầy đủ thiếu quán, việc sử dụng “một phần kiện sẵn có” cho phép Do vậy, ví dụ công ty bỏ không đưa vào việc sử dụng vỏ trấu, công ty khác sử dụng đá trình sản xuất (mặc dù họ có lập luận họ có đưa vào nước) BTM đơn giản lấy số tháng cao cho đầu vào từ nhà sản xuất khác sử dụng chúng cho toàn thời kỳ công ty Nhiều ví dụ khác đầu vào mà công ty trả lời câu hỏi điều tra không đưa vào sau bị ước tính dựa sở “dữ kiện bất lợi sẵn có” - thổi phồng thực biên độ phá giá tính toán “theo phần 773(c)(1)(B) Đạo luật, Chính sách chung l{ đ|nh gi| nh}n tố sản xuất mà công ty trả lời câu hỏi điều tra sử dụng để sản xuất h{ng ho| xét đến Nếu đối tượng trả lời kinh tế phi thị trường nhà sản xuất liên kết, xét đến nhân tố sử dụng giai đoạn trình sản xuất” Bởi sản phẩm Có nhiều tranh luận chuyên môn doanh số từ sản phẩm phụ (như da cá) liệu có mức độ cần đối chiếu với chi phí sản xuất Trọng lượng tịnh trọng lượng tổng Một số không quán trọng lượng tổng (bao gồm đánh bóng) trọng lượng tịnh sản phẩm phát điều tra, song cuối giải Tỷ lệ lợi nhuận nước thay http://ia.ita.doc.gov/frn/summary/vietnam/03-15794-1.pdf 61 Tỷ lệ lợi nhuận sử dụng để ước tính giá trị thông thường hay hợp lý lấy từ công ty Bangladesh có đặc điểm (được cho là) tương tự Tính tương xứng công điều tuỳ thuộc vào nghiên cứu cẩn thận, song BTM bị tắc với tỷ lệ lợi nhuận Quan hệ với Chính phủ Bên khởi kiện kêu thiếu nhiều thông tin quan hệ lãnh đạo cao cấp doanh nghiệp phủ hay công ty xuất khác Nói chung BTM kết luận có lợi cho công ty trả lời câu hỏi điều tra – nghĩa thông tin đầy đủ chứng cho thấy có quan hệ với phủ hay quan hệ ngành không phù hợp Xác định giá trị cá sống đầu vào cho qui trình sản xuất Mặc dù có tranh cãi pháp lý mạnh từ phía công ty trả lời câu hỏi điều tra, BTM định họ không xem xét nhân tố sản xuất sở chế biến – nói cách khác họ sử dụng giá nước thay cho cá sống sử dụng làm đầu vào cho nhà máy chế biến thay tính giá trị cho cá sống dựa đầu vào nhân tố Việt Nam giá nước thứ ba thay Đây vấn đề quan trọng, có nghĩa hiệu sản xuất hệ thống nuôi trồng cá da trơn Việt Nam không phản ánh giá thông thường hay hợp lý tính toán Quyết định BTM dựa lập luận liệu ngành chế biến đa dạng không đáng tin cậy, nhà sản xuất không tổng hợp cách xác thực Họ lập luận cụ thể định lượng định giá trị nước đầu vào cho nuôi cá Tra Basa không đáng tin cậy Mặc dù công ty trả lời câu hỏi điều tra chuẩn bị sở lý lẽ mạnh mẽ cho việc sử dụng đầu vào nguyên liệu, tính không tin cậy liệu đầu vào cho thấy có điểm yếu Cái mà công ty trả lời câu hỏi điều tra không tranh cãi giá trị thị trường cá da trơn Dữ kiện sẵn có Luật Chống bán phá giá Hoa Kz Bộ Thương mại sử dụng “dữ kiện sẵn có” đối tượng trả lời câu hỏi điều tra: (1) giữ lại thông tin yêu cầu, (2) không cung cấp thông tin kịp thời theo mẫu mà BTM yêu cầu, (3) cản trở đáng kể việc điều tra BTM, (4) nộp thông tin thẩm tra 62 Quyết định BTM phương pháp định giá cá sống Sau cân nhắc cẩn thận hồ sơ chứng đầy đủ thu thập điều tra, định Can thiệp bất lợi rằng, trường hợp này, định giá cá sử dụng làm đầu vào trực tiếp cho sản xuất sản phẩm “Bộ TM sử dụng, theo phần 782(d) xét đến cho kết xác định (e) Đạo luật Thuế quan 1930, giá đầu vào sử dụng cho sản xuất cá Các sửa đổi *“Đạo luật”+, liệu sẵn có cân nhắc bao gồm: (1) thông tin tài công để đến định áp dụng ty nước thay thế, (2) mức liên kết thực tế Can thiệp bất lợi phù hợp Công tu trả lời câu hỏi điều tra, (3) vấn “nhằm đảm bảo bên không đề cụ thể thông tin đầu vào có hồ sơ đạt kết có lợi không hợp tác, so với việc họ hợp tác đầy đủ Bangladesh chí tin cậy – có nhiều chứng cho thấy điều Mỉa mai thay, bên từ đầu.” Hơn nữa, “bằng chứng khẳng định thiếu trung thực từ phía bên trả lời khởi kiện BTM lập luận khác biệt hệ thống nuôi trồng Bangladesh Việt Nam lập luận đối lập lại việc sử dụng giá trị đầu vào nguyên liệu Lập luận tương tự sử dụng để làm giảm tính công hợp lý việc sử dụng giá cá da trơn Bangladesh đầu vào cho sở chế biến phiếu điều tra không cần thiết trước BTM đưa suy luận bất lợi.” Sự can thiệp bất lợi bao gồm việc dựa vào thông tin cung cấp Đơn kiện, định cuối điều tra, bất kz rà soát trước Có thể rút học từ việc kiểm tra lập luận sử dụng trường hợp định BTM vấn đề này? đó, hay bất kz thông tin có hồ sơ Xem xét toàn trình kiện tụng tại: http://ia.ita.doc.gov/frn/summary/vietnam/0315794-1.pdf 63 Yêu cầu việc xem xét thông tin nộp Theo phần 782(e) Đạo luật, BTM không từ chối xem xét thông tin đệ trình tất c|c yêu cầu sau đ|p ứng: (1) thông tin đệ trình v{o hạn chót đ~ qui định; (2) thông tin thẩm tra được; (3) thông tin không qu| thiếu đến mức đóng vai trò l{ sở đ|ng tin cậy cho việc đến định |p dụng; (4) bên có quan t}m đ~ chứng tỏ họ đ~ h{nh động theo khả tối đa mình, v{ (5) thông tin sử dụng m{ khó khăn bất hợp lý 64 Phụ lục 4: Một số vấn đề trình bày liệu Số liệu quốc gia chi phí sản xuất Trong khóa học này, nhiều lần nhấn mạnh yêu cầu phải có số liệu thích hợp, đáng tin cậy, quán nhằm hỗ trợ cho việc phản hồi chống lại nguy hành động chống bán phá giá Trên thực tế Việt Nam đánh giá tương đối tốt chất lượng tần suất thu thập số liệu liên quan đến chi phí sản xuất thủy sản Tuy nhiên, cách tổng hợp trình bày số liệu yếu tố quan trọng Đồ thị cho thấy số liệu chi phí sản xuất lợi nhuận trình sản xuất tôm sú thâm canh phận khác Việt Nam - thu thập VIFEP / SUMA năm 2005 Có hai chi tiết đáng ý liệu Trước hết liệu biến thiên - phản ánh khác biệt điều kiện nuôi, kích cỡ tôm nhu cầu thị trường Một số biến thiên khác biệt nhóm khảo sát phương pháp tiến hành - điều xảy có tổ chức nghiên cứu đứng lên tham gia Thứ hai, dường hoạt động có lợi nhuận cao - có khả mát đáng kể định kỳ dịch bệnh không xét đến số liệu Do đó, phải cẩn thận trình bày liệu cho nhà chức trách châu Âu Mỹ Việc lấy mẫu phải giải thích cách cẩn thận Những lý khác biệt phải giải thích cách cẩn thận Nếu phải tổng hợp tính trung bình, 65 liệu phải tính cách thích hợp Bất kỳ dấu hiệu mâu thuẫn không đáng tin cậy tạo cớ sử dụng "dữ kiện có sẵn" (nghĩa không sử dụng liệu phía mình) Biến thiên phản ánh xác thực tế, không giải thích cách cặn kẽ, hiểu dấu hiệu không đáng tin cậy Sử dụng liệu thay Chúng trình bày việc quan chức trách Mỹ EU dễ dàng để việc tìm lỗi số liệu cung cấp Việt Nam Tuy nhiên, phía bị đơn Việt Nam nên chuẩn bị tốt để trích liệu thay sử dụng Quả thực, liệu thay sử dụng nhà chức trách Mỹ bị coi hạn chế nghèo nàn Bangladesh sử dụng quốc gia thay hai vụ kiện cá da trơn tôm Đồ thị cho thấy chi phí sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản khác Bangladesh Dữ liệu lấy từ Đánh giá toàn diện Ngành Thuỷ sản Bangladesh năm 2003, tài trợ số tổ chức viện trợ có AID Mỹ, DFID, SIDA Ngân hàng Thế giới Các cột liên quan tới Pangas nuôi lồng Pangas nuôi ao trọng đặc biệt Pangas nuôi lồng tổ chức tốt với quy mô sản xuất nhỏ Công nghệ chiếm ưu xét tổng sản lượng Chi phí tương đối cao với lợi nhuận thấp Mặt khác, Panga nuôi ao với mức độ thâm canh cao tương đối mới; việc tiếp cận đất đai, ao phù hợp hạn chế Chi phí sản xuất thấp đáng kể, doanh nghiệp đạt nhiều lợi nhuận 66 Giá thị trường cho Pangas Bangladesh vào thời gian phần lớn phản ánh chi phí sản xuất hệ thống già cỗi hiệu Mặt khác, Việt Nam có cấu chi phí điển hình thân thuộc với văn hóa thâm canh ao, với giá thị trường thấp Với mục đích ước tính giá trị công bằng/giá trị thông thường nguyên liệu Pangas thô, sống - tình hình công nghệ sản xuất thị trường Bangladesh so sánh với ngành công nghiệp theo định hướng xuất chuyên sâu Việt Nam - có liệu để chứng minh điều 67 Phụ lục 5: Các trang web liên kết hữu ích Mỹ: Luật pháp http://ia.ita.doc.gov/regs/title7.html Bộ Thương mại Thương mại Quốc tế http://www.trade.gov/ia/ Hướng dẫn chống bán phá giá Bộ Thương mại http://ia.ita.doc.gov/admanual/index.html Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) http://www.usitc.gov/ Cẩm nang chống bán phá giá www.usitc.gov / publications / year_in_review / tài liệu / handbook.pdf Liên minh châu Âu: Pháp chế http://europa.eu/legislation_summaries/external_trade/r11005_en.htm Chống bán phá giá http://ec.europa.eu/trade/tackling-unfair-trade/trade-defence/anti-dumping/index_en.htm WTO Chống bán phá giá http://www.wto.org/english/tratop_e/adp_e/adp_e.htm 68 Phụ lục 6: Đề cương Khóa học Giới thiệu Luật chống bán phá giá Mỹ Châu Âu áp dụng ngành thủy sản Chương trình đào tạo cho doanh nghiệp ngành sản xuất thủy sản thương mại Việt Nam Mục tiêu chung: Tăng lực cho doanh nghiệp chủ chốt ngành chế biến thủy sản kinh doanh thương mại Việt Nam để đáp trả thách thức vụ kiện chống bán phá giá đưa lại nhà sản xuất hay đối tượng khác Mỹ Châu Âu, kết đảm bảo cho hàng hóa xuất thủy sản có tương lai phát triển bền vững ổn định Kết khóa học            Nhận thức vấn đề Những người tham gia hoàn tất khóa học với hiểu biết sâu sắc chất tầm quan luật lệ chống bán phá giá: Tại vụ kiện bán phá giá lại phổ biến Tại hiểu biết luật chống bán phá giá quan trọng phát triển lâu dài doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Bản chất tác động vụ kiện đến sản phẩm thủy sản Việt nam nơi xem đích ngắm luật lệ chống bán phá giá Cơ hội cho Việt Nam để né tránh đáp trả hiệu hành động chống bán phá giá Kiến thức hiểu biết Kết thúc khóa học học viên có kiến thức nhiều kiến thức hiểu biết về: Những hiệp định, quy tắt thủ tục liên quan đến cáo buộc bán phá giá Luật lệ thủ tục quy trình Mỹ, Châu Âu liên quan đến cáo buộc bán phá đặc biệt liên quan đến lĩnh vực thủy sản Tác động lịch sử hành động chống bán phá giá tiềm tàng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Kinh nghiệm từ quốc gia khác Kỹ lực để đáp trả đến với đe dọa bán phá giá Kết thúc khóa học, học viên nắm rõ làm để né tránh vụ kiện bán phá làm cách để đối đầu hay đáp trả mặc cho vụ kiện có đưa lại Hiểu đánh giá rủi ro vụ kiện chống bán giá Vai trò phủ văn phòng phủ hỗ trợ doanh nghiệp để phòng tránh/đối đầu với vụ kiện chống bán phá giá, bao gồm nhu cầu tập huấn Phát triển sách để giảm rủi ro vụ kiện chống bán phá giá 69     Phát triển kế hoạch cho doanh nghiệp mục tiêu tiếp cận tối đa hóa thị trường né tránh đối đầu với vụ kiện bán phá giá Sự hợp tác doanh nghiệp để tránh thao túng giá dẫn đến vụ kiến chống bán phá giá Thu thập, phân tích, cung cấp thông tin kỹ thuật tài để đáp trả vụ kiện chống bán phá giá Phát triển sở liệu kinh nghiệm/ tiền lệ cho việc sử dụng trường hợp vụ kiện chống bán phá giá Chủ đề khóa học Khóa học cấu trúc cách rộng xoay quanh kết học tập nêu Khóa học chia thành 10 phần, phần trình bày Powerpoint thảo luận/họp nhóm với nhau, tập số phần dùng thêm “case studies – nghiên cứu cho trường hợp cụ thể Mỗi phần tương ứng với buổi( sáng chiều) Dưới tóm tắt nội dung chính, dạng tập số thông tin chủ yếu: Buổi 1: Giới thiệu  Giới thiệu khóa học – mục tiêu, chủ đề, cấu trúc, kết quả, giảng viên – nhà tài trợ o Giới thiệu thành phần tham dự o Lấy ý kiến – người tham dự‟ hiểu chống bán phá giá”  Giới thiệu vấn đề then chốt khóa học – viễn cảnh nhà kinh tế, hội để đáp trả, kinh nghiệm Việt Nam, kinh tế phi thị trường, vấn đề đa khía cạnh o Bài tập – xếp hạng đe dọa đến với nhà xuất nhập Buổi 2: Lịch sử  Những đặc điểm lịch sử vụ kiện chống bán phá giá, sử dụng luật lệ chống bán phá giá sao? o Thảo luận – trao đổi kinh nghiệm o Bài tập: tầm quan trọng chống bán phá đe dọa đến phát triển bền vững sản xuất xuất thủy sản Buổi 3: Rà soát quy trình chống bán phá giá Mỹ  Một quy trình có kết cấu chặt chẽ  Khởi kiện o Bài tập: Vụ kiện Tra/Basa: rà soát hội để ngăn cản tránh bị ảnh hưởng khởi kiện, thảo luận lý cho “ việc bán hàng hóa rẻ hơn”, tìm liên minh  Các điều tra định o Bài tập: Những thông tin thiết yếu phân tích để cung cấp điều tra, “sản phẩm tương tự” “ thiệt hại” nhà sản xuất đất nước nhập khẩu; “ cộng dồn” thiệt hại  Cách tính thuế bán phá giá o Bài tập: so sánh cách tính “giá thông thường” cá da trơn tôm, sử dụng a) Dữ liệu 70 Việt Nam b) Giá Bangladesh o Ảnh hưởng cách định nghĩa “ cộng dồn” “ sản phẩm tương tự” cách tính “ giá thông thường”  Áp dụng thuế, Rà soát thách thức Buổi 4: Chống bán phá giá EU     o Các quan có liên quan Qui trình Những điểm khác biệt chủ yếu từ hệ thống Mỹ Cách tính thuế bán phá giá Bài tập: hội để tác động vào quy trình EU (sơ đồ phát triển lớn) Buổi 5: Hiệp định chống bán phá giá GATT/WTO    o   Tổng quan Hiệp định Những điều khoản chủ yếu hiệp định chống bán phá giá (ADA) điều đến 18 Đánh giá tổng quát Bài tập: hạn chế ADA – quyền ưu tiên cho thay đổi; liên minh cho thay đổi Vòng đàm phán Doha – điểm mạnh điểm yếu Những nhu cầu hội cho việc làm mạnh thêm ADA Buổi 6: Tranh chấp chống bán phá giá cách giải tranh chấp WTO     Tổng quan trình giải tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp (gọi tắt DSP) vụ kiện chống bán phá giá Những ví dụ hàm ý vụ kiện: vấn đề thủ tục (giảm đe dọa; sử dụng liệu sẵn có, so sánh giá, kinh tế phi thị trường); vấn đề phương pháp luận (quy zeroing); thách thức luật lệ quốc gia Phạm vi hạn chế DSP Bài tập: xây dựng trường hợp kinh tế thị trường cho ngành thủy sản Việt Nam nói chung Buổi 7: Tóm tắt/ôn tập lại      Thông tin đúng; thời gian đúng; địa điểm kênh thông tin Cộng tác trongTư vấn chuyên gia luật kỹ thuật Liên minh tác động; phương tiện liên lạc Tăng sức mạnh ngành nói chung để chống lại vụ kiện đe dọa khác Thay đổi hệ thống (hướng giải kinh tế phi thị trường, ADA) Bài tập: sơ đồ phát triển tổng quát, suốt trình đào tạo, sử dụng để phát triển chiến lược hành động để ngăn cản giảm bớt thiệt hại đến ngành thủy sản Việt Nam dựa nguyên tắc đây: 71 Thay đổi cách tiếp cận từ phản ứng bị động sang tiên phong, chủ động hơn: Phòng tránh – Đáp trả – Giảm thiểu thiệt hại – thích ứng thay đổi 72 Phụ lục 7: Chương trình Đào tạo Mẫu Theo kinh nghiệm thực tế chúng tôi, khóa học kết thúc vào trưa ngày thứ Sáu Thứ Hai 08:00 Đăng ký 08.30 Khai mạc giới thiệu 08:45 Giới thiệu khóa học số vấn đề 09:15 Giới thiệu thành phần tham dự điều tra lấy ý kiến người học 10:15 Giải lao( tiệc trà/cà fê) 10:30 Phần 2: Lịch sử luật chống bán phá giá 11:30 Ăn trưa 13:30 Bài tập – Tầm quan trọng chống bán phá giá 14:30 Quy trình chống bán phá giá Mỹ Phần Khởi kiện 15:15 Thảo thuận 15:30 Giải lao (tiệc trà) 15:45 Bài tập nhóm 2: Làm để phòng tránh khởi kiện 16:30 Giới thiệu biểu đồ phát triển 17:00 Kết thúc Thứ 08:00 08.30 08:45 09:45 10:00 11:00 11:30 13:30 14:45 15:00 15:15 16:00 Thứ 08:00 09.00 Quy trình chống bán phá giá Mỹ Phần Điều tra định Câu hỏi làm rõ ý/ Thảo luận Bài tập 3: Thông báo ảnh hưởng điều tra Giải lao (trà/càfê) Quy trình chống bán phá giá Mỹ Phần Tính toán biên độ bán phá giá Thảo luận/câu hỏi làm rõ ý Ăn trưa Bài tập: ước lượng giá thông thường Việt Nam Thuyết trình /Thảo luận Giải lao( tiệc trà) Quy trình chống bán phá giả Mỹ Phần Thảo luận: Rà soát thách thức – làm việc với biểu đồ Quy trình chống bán giá Châu Âu – khác biệt so với luật Mỹ Thảo luận 73 09:30 10:00 10:15 11:15 11:30 13:30 14:30 14:45 15:45 16:00 Thứ 08:00 08:45 09:00 10:00 10:15 Bổ sung/ôn tập với biểu đồ Giải lao (trà/ càfê) Hiệp định GATT: Tổng quan điều khoản Thảo luận Ăn trưa Hiệp định GATT: hạn chế, hội phát triển Thảo luận Bài tập: hạn chế; quyền ưu tiên; liên minh Giải lao (tiệc trà) Phản hồi; cập nhật biểu đồ phát triển/Ôn tập 15:00 15:15 Giải tranh chấp theo GATT/WTO Tổng quan Thuyết trình Thảo luận Bài tập: Những vấn đề tranh chấp Việt Nam Giải lao (trà/ càfê) Giải tranh chấp theo GATT/WTO: Những kết Thuyết trình Thảo luận Ăn trưa Bài tập : xây dựng trường hợp cho kinh tế thị trường (Việt nam; ngành thủy sản; công ty) Giải lao (tiệc trà) Phản hồi; cập nhật biểu đồ phát triển Thứ 08:00 09:00 09:30 10:00 10:15 11:30 13:30 14:30 15:00 15:15 15:30 Tóm tắt giảng viên khóa học Thảo luận Thuyết trình: điểm xuyên suốt qua chủ đề Giải lao (trà/ càfê) Hoàn tất chiến lược/ biểu đồ Ăn trưa Hoàn tất chiến lược /biểu đồ Lấy ý kiến phản hồi khóa học Giải lao (tiệc trà) Tổng kết Trao chứng 11:00 11:30 13:30 74

Ngày đăng: 05/11/2016, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan