1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường

67 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 668 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Ban chủ nhiệm khoa Kế hoạch phát triển - Giảng viên hướng dẫn GS.TS.Ngô Thắng Lợi Tên : Hoàng Thị Thảo Mã sinh viên: 11123607 Sinh viên lớp: Kế hoạch 54B Khoa: Kế hoạch phát triển Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin cam đoan rằng, chuyên đề “Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường” công trình nghiên cứu độc lập, thân hoàn thành Đồng thời xin cam đoan số liệu thông tin có hoàn toàn xác, nguồn tài liệu tham khảo trình nghiên cứu đề cập cuối Tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa toàn trường lời cam đoan Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thị Thảo SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp, em xin gửi cảm ơn sâu sắc đến thầy GS.TS Ngô Thắng Lợi, tạo điều kiện, hướng dẫn em cách nhiệt tình tỉ mỉ trình nghiện cứu Sự hiểu biết kinh nghiệm thầy truyền cảm hứng cho em trình thực tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Chị Nguyễn Hồng Vân – Trưởng phòng Nghiệp vụ Đăng ký kinh doanh anh chị công tác phòng, tạo điều kiện cho em thực tập đây, giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức hữu ích hỗ trợ em trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Quý thầy, cô giáo Khoa Kế hoạch phát triển, suốt bốn năm qua không ngừng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm quý báu nhất, hành trang cho chúng em tự tin bước vào đời Cuối cùng, em xin kính chúc tất thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, ngày thành công nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi MỤC LỤC Thứ nhất, Tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trường cách dễ dàng phát triển khu vực doanh nghiệp nói chung 37 Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu thực thủ tục hành TLDN công tác quản lý nhà nước ĐKKD .43 3.1.1 Ban hành quy định hướng dẫn ĐKDN 50 3.1.2 Nâng cao lực, hiệu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường từ Trung ương đến địa phương 50 3.1.3 Tăng cường chế phối hợp với quan để thực thi sách .51 3.3.1 Đơn giản hóa thủ tục hành 52 3.3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 54 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, cán thực công tác ĐKDN 54 3.2.4 Giải pháp áp dụng rộng rãi mạng lưới ĐKKD toàn quốc với sở liệu cập nhật đầy đủ thông qua cổng thông tin ĐKDN quốc gia 55 3.2.5 Giải pháp cải thiện chất lượng hệ thống thông tin nhằm hỗ trợ trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 56 SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 2.1: Quy trình đăng ký doanh nghiệp năm 1999 Error: Reference source not found Hình 2.2: Cơ chế “Một cửa liên thông đại” Error: Reference source not found Hình 2.3: Số lượng doanh nghiệp thành lập từ năm 1991 – 2013 Error: Reference source not found Hình 2.4: Số lượng doanh nghiệp số vốn góp từ n quý I năm 2014 đến quý I năm 2016 Error: Reference source not found Hình 2.5: Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập theo vùng lãnh thổ quý I năm 2016 so với kỳ năm 2015 Error: Reference source not found Hình 2.6: Tình hình doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo lĩnh vực quý I năm 2016 so với kỳ năm 2015 Error: Reference source not found Thứ nhất, Tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trường cách dễ dàng phát triển khu vực doanh nghiệp nói chung 37 Thứ nhất, Tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trường cách dễ dàng phát triển khu vực doanh nghiệp nói chung 37 SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu thực thủ tục hành TLDN công tác quản lý nhà nước ĐKKD .43 Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu thực thủ tục hành TLDN công tác quản lý nhà nước ĐKKD .43 3.1.1 Ban hành quy định hướng dẫn ĐKDN 50 3.1.1 Ban hành quy định hướng dẫn ĐKDN 50 3.1.2 Nâng cao lực, hiệu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường từ Trung ương đến địa phương 50 3.1.2 Nâng cao lực, hiệu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường từ Trung ương đến địa phương 50 3.1.3 Tăng cường chế phối hợp với quan để thực thi sách .51 3.1.3 Tăng cường chế phối hợp với quan để thực thi sách .51 3.3.1 Đơn giản hóa thủ tục hành 52 3.3.1 Đơn giản hóa thủ tục hành 52 3.3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 54 3.3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 54 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, cán thực công tác ĐKDN 54 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, cán thực công tác ĐKDN 54 3.2.4 Giải pháp áp dụng rộng rãi mạng lưới ĐKKD toàn quốc với sở liệu cập nhật đầy đủ thông qua cổng thông tin ĐKDN quốc gia 55 3.2.4 Giải pháp áp dụng rộng rãi mạng lưới ĐKKD toàn quốc với sở liệu cập nhật đầy đủ thông qua cổng thông tin ĐKDN quốc gia 55 SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi 3.2.5 Giải pháp cải thiện chất lượng hệ thống thông tin nhằm hỗ trợ trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 56 3.2.5 Giải pháp cải thiện chất lượng hệ thống thông tin nhằm hỗ trợ trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 56 SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC VIẾT TẮT ĐKKD ĐKDN TLDN GPKD UBND TNHH Bộ KH&ĐT SV: Hoàng Thị Thảo : Đăng ký kinh doanh : Đăng ký doanh nghiệp : Thành lập doanh nghiệp : Giấy phép kinh doanh : Ủy ban nhân dân : Trách nhiệm hữu hạn : Bộ Kế hoạch đầu tư Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm quốc nội , góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực kinh tế tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm., giảm nghèo Những năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta ; âm đến công tác phát triển doanh nghiệp, coi nhiệm vụ quan trọng phát triển đất nước Bên cạnh đó, yêu cầu cải cách hành quốc gia, đặc biệt coi trọng cải cách thủ tục hành chímh liên quan đến doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đăng, minh bạcg, đảm bảo quyền tự kinh doamh theo pháp luật, tuân thủ nguyên tắc thông lệ quốc tế Việt Nam bắt đầu thực đổi từ nửa cuối năm1980, với mong muốn xóa bỏ dần chế bao cấp quan liêu kinh tế kế hoạch hóa, phát triển kinh tế động đại Một chủ trương lớn phủ Việt Nam hướng đến tự hóa thương mại thúc đẩy kinh tế tư nhân Với nhiều biện pháp "xé rào", giải tỏa bớt rào cản cho kinh tế tự lưu thông, kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế cá thể tư nhân chủ yếu bắt đầu phát triển mạmh Nhưng thành phần kinh tế tư nhân manh mún Việc thành lập công ty, doanh nghiệp phải trải " giấy tờ, dấu loại vô số thủ tục "xincho" khác Dù gặp nhiều kh khăn sức phát triển ; vực kinh tế tư nhân vô mạnh mẽ Số lượng doanh nghiệp; thành lập tăng cách nhanh chóng Luật Doanh Nghiệp thức vào thực hành từ năm 2000 mang lại nhiều thuận lợi lớn cho doanh nghiệp tư nhân Tác động Luật doanh nghiệp vô hiệu hóa hàng loạt loại giấy phép; dấu loại, giảm nhiêu khê thể rõ rệt công sức doanh nghiệp hoạt động Môi trường kinh doanh cải thiện rõ rệt, sau năm vào hoạt động, Việt Nam tăng bậc bảng xếp hạng Diễn Đàn Kinh tế Thế giới Đến nhiều thủ tục rườm rà, việc đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam nhanh dễ dàng so với trước có luật Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, có bước cải thiện đáng kể cải cách thủ tục hành cho doanh nghiệp SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi trình hội nhập việc tạ;o nhiều hội thách thức mới, đồng thời đòi hỏi sách quản lý doanh nghiệp phải có đổi Vì vậy, việc nghiên cứu, kiến nghị, điều chỉnh thủ tục TLDN hỗ trợ doanh nghiệp trình đăng ký gia nhập thị trường việc làm cần thiết Xuất phát từ yêu cầu trên, em xin lựa chọn đề tài “Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường” nhằm đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn nâng cao hiệu công tác hành lĩnh vực đăng ký Thành lập doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nêu làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm, vị trí, vai trò đăng ký gia nhập thị trường trình thành lập hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc khu vực công tư nhân kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng quy định đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp, thành tựu đạt được, tồn tại, vướng mắc nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trình đăng ký gia nhập thị trường Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích thông tin từ nguồn số liệu thu thập từ báo cáo, kết quan làm công tác Đăng ký gia nhập thị trường • Phương pháp suy luận, diễn giải: Dựa sở số liệu thực tế thu thập khung lý thuyết ĐKKD, tiến hành đánh giá thực trạng tiến hành công tác ĐKKD, mặt đạt không đạt được, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp Nội dung kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài kết cấu thành chương sau đây: Chương I: Khung nghiên cứu Đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Chương II : Thực trạng công tác đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Chương III: Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi CHƯƠNG I KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐĂNG KÝ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Sự cần thiết phải đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm điều kiện đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đăng ký gia nhập thị trường Đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp, hay gọi đăng ký kinh doanh (ĐKKD), tượng tự đăng ký thành lập doanh nghiệp (TLDN) hay đăng ký doanh nghiệp (ĐKDN), hiểu khác góc độ khác Ở góc độ kinh tế: đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp việc chuẩn bị điều kiện vật chất cần đủ để hình thành tổ chức kinh doanh Nhà đầu tư phải chuẩn bị đầy đủ trụ sở, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, thiết bị kĩ thuật, đội ngũ nhân công, nhà quản lý Ở góc độ pháp lý: đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp thủ tục pháp lí thực quan nhà nước có thẩm quyền, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiêp, doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, hay thuộc sở hữu tư nhân, tuỳ thuộc vào mức độ cải cách hành chímh thái độ nhà nước quyền tự kinh doanh, thủ tục pháp lý có tính đơn giản hay phức tạp khác Theo đó, thủ tục TLDN bao gồm thủ tục cho phép (hay định) TLDN thủ tục ĐKKD có thủ tục ĐKKD Với tính chất thủ tục pháp lí để TLDN, đăng ký gia nhập thị trường có tính bắt buộc cho phép xác lập tư cách pháp lí chủ thể kinh doanh (tức xác định tư cách pháp lí doanh nghiệp) Đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp thủ tục pháp lý cần thiết, doanh nghiệp thực đămg ký với quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan ĐKKD) nhằm ghi nhận đời doanh nghiệp xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp thị trường Trước Luật Doanh nghiệp năm 1999 ban hành có hiệu lực, doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường cần thực thủ tục thành lập ĐKKD theo quy định Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 Theo đó, thủ tục thành lập ĐKKD chia thành hai giai đoạn riêng biệt với yêu cầu thủ tục văn khác nhau: Giai đoạn t1, phải nộp đơn chờ phê SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 46 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi c Kết việc áp dụng phương thức ĐKDN qua mạng điện tử chưa cao Qua khảo sát thực tế phận cửa thuộc số Sở Kế hoạch Đầu tư, người đến làm hồ sơ ĐKDN đa số ủng hộ phươmg pháp đăng ký điện tử nhiều tiện ích từ dịch vụ Chẳng hạn , doanh nghiệp tự kiểm tra tính hợp lý hồ sơ, doanh nghiệp đăng ký biết hồ sơ đảm bảo yêu cầu quan ĐKKD quan thuế theo quy định pháp luật hay chưa; doang nghiệp biết xác thời gian tính cho quy trình xử lý cấp giấy chứng nhận ĐKDN kể từ hồ sơ chấp nhận đặc biệt tiết kiệm thời gian, chi phí nhờ di chuyeemr nhiều lan Mặc dù có nhiều tiện ích việc ĐKDN qua mạng điện tử, đại diện doanh nghiệp không dễ dang, không tự sử dụng công cụ Việc tiếp xúc với đổi khiến doanh nghiệp lúng túng, khó nắm bắt, thiên hướmg sử dụng công cụ giấy truyềng thống yêu thích Để thao tác hoàn thành hồ sơ đăng ký, đại diện doanh nghiệp phải đọc toàn Hướng dẫn tất quy trìng ĐKDN qua mạng điện tử gồm 77 trang cổng thông tin ĐKDN quốc gia phải nắm luật, phải biết điền chọn ngành nghề hệ thống ngàng nghề kinh doanh Điều khiến,m đại diện doanh nghiệp khó khăn không thực d Quy trình ĐKDN không diễn thuận lợi Tại nhiều địa phương, cán làm công tác ĐKDN chưa tuân thủ tốt quy định pháp luật đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Nhiều cán không tập trung vào công việc khiến cho tình trạng tồn đọng hồ sơ, không đảm bảo thời gian xử lý diễn thường xuyên Ngoài ra, tùy tiện việc thực quy định phổ biến, tượng sách nhiễu, cửa quyền diễn nhiều nơi: doanh nghiệp đến trước đăng ký hàng tháng trời chưa thấy giấy chứng nhận ĐKKD trao tay, doanh nghiệp đến sau lại vài ngày để có tờ giấy chứng nhận làm sở để tiến hành hoạt động kinh tế Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp dựa vào quy định thiếu chặt chẽ Luật doanh nghiệp để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh bất hợp pháp Họ không tôn trọng pháp luật, có thái độ thờ lẩn tránh, tùy tiện tiến hành hoạt động kinh doanh Khi hỏi đến thoái thác cho rằng, nhà nước không phổ biến tuyên truyền luật nên khó nắm bắt mà thực hiên SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 47 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi 2.4.2.2 Nguyên nhân a Hệ thống pháp luật doanh nghiệp nói chung tồn số bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước trình áp dụng, chưa tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho phát triển cộng đồng doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lợi dụng thông thoáng pháp luật đăng ký doanh nghiệp Như nói trên, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mơ hồ, việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng nên số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở, cố tình kê khai hồ sơ ĐKKD không trung thực, không xác không hợp pháp, gây ảnh hưởng đến cộng đồng doanh nghiệp, môi trường kinh doanh nói riêng xã hội nói chung Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp hành chưa quy định cụ thể chế tài xử phạt doanh nghiệp vi phạm ĐKDN Theo quy định người TLDN chịu trách nhiệm tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực, xác hồ sơ đăng ký TLDN song chế tài xử phạt hành vi vi phạm nguyên tắc lại chưa quy định cách rõ ràng, cụ thể Luật không đủ sức mang tính răn đe Đồng thời, quy định kê khai không trung thực, xác kê khai giả mạo nội dung quan trọng mà Luật Doanh nghiệp gần chưa quy định cụ thể gặp phải nhiều khó khăn trình triển khai thực tế Bởi vì, với hai hành vi khó để nhận biết nêu tính khác biệt hai hình thức xử lý lớn Nếu hành vi kê khai không trung thực, không xác hồ sơ đăng ký TLDN bị xử phạt hành mức 10 triệu đến 15 triệu đồng với hành vi kê khai giả mạo, doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận ĐKDN chấm dứt hoạt động thị trường Do đó, rõ ràng vấn đề cần cân nhắc xem xét Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu lực thi hành Luật vào đời sống Đặc biệt, có số ý kiến cho việc quy định đối tượng bị cấm TLDN thông thoáng Thực tế ghi nhận nhiều trường hợp doanh nghiệp tình trạng bắt buộc giải thể cá nhân có nghĩa vụ thực giải thể doanh nghiệp lợi dụng thông thoáng pháp luật để đăng ký TLDN nhằm mục đích tẩu tán tài sản Điều đòi hỏi cần có chế tài xử lý mạnh để đảm bảo tính công bằng, trong cộng đồng doanh nghiệp SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 48 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi - Luật Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2015) hướng tới phù hợp với thực tế kinh doanh doanh nghiệp tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế, góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, có số quy định thiếu rõ ràng khiến doanh nghiệp lúng túng Thứ nhất, Rắc rối áp mã ngành Theo nhiều người, việc đăng ký TLDN chưa nhanh chóng, thông thoáng kỳ vọng Điểm nghẽn mã ngành nghề Theo Điều 29 Luật Doan h nghiệp 2014, giấy chứng nhận ĐKDN không ngành nghề kinh doanh Tuy nhiên phòng ĐKKD nhiều sở, phần lớn doanh nghiệp cho quy định thuận lợi cho quan ĐKKD ých họ đăng ký TLDN Như vậy, việc không ghi ngành nghề giấy chứng nhận ĐKDN không quy định “thoáng” so với luật cũ, mà tinh thần điều luật cần phải hiểu nhằm thực lộ trình chuyển tin doanh nghiệp (trong có thông tin ngành nghề ĐKKD) đầu mối thống Hệ thống thông tin quốc gia ĐKDN, tạo thuận lợi cho việc tra cứu thống dễ dàng thômg tin doanh nghiệp giảm tải công việc giấy tờ quan nhà nước, từ phục vụ doang nhiệpp tốt Thứ hai, Còn mơ hồ Đánh giá Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, phần lớn doanh nghiệp cho nghe thông thoáng hiểu thông thoáng nhiều doanh nghiệp chưa được, cảm khó hiểu, quy định dấu Dù Luật Doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu (điều 44) với nhiều doanh nghiệp thành lập QĐ chưa rõ ràng ; có nhiều cách hiểu khác Đến phần lớn cho dấu , quan trọng doanh, nghiệp nên đến quan ĐKKD nhiều doanh nghiệp nhiều lần hỏi rằng quan cấp dấu cho họ, hay quy định hiểuu doamh nghiệp không cần phải làm dấu? Trong đó, theo Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM, số doanh nghiệp hiểu nhầm sở nơi mà chyên cung cấp dấu, thực ra, theo quy định qan ĐKKD thực đăng tải công khai mẫu CD cổng thôg tin quốc gia ĐKDN trước doanh nghiệp sử dụmg dấu SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 49 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Mặt khác, Luật Doanh nghiệp quy định bên công an không làm dấu mà doanh nghiệp tự làm dấu, tự tiến hành đăng ký , sau dod phải tuến hành thông báo Cổng đăng ký thông tin doanh nghiệp quốc gia Nhưng lại đưa yêu cầu, sau thông báo lên cổmg ba ngày sau dùng dấu b Người dân thiếu kiến thức công nghệ thông tin Việc hạn chế ĐKKD qua mạng điện tử nhiều người dân chưa tiếp xúc công nghệ thông tin, mà máy vi tính, internet Trong đó, hệ thống mạng gặp trụ.c trặc việc truyền dữ, liệu nên việc; đăng ký hay cập nhật tin tức khó Bên cạnh đó, tâm ký lo ngại không thuận tiện, an toàm thông tin sử dụng công cụ trực tguyến nên đa số người dân sử dụng cách làm truyền thống, trự tiếp đến quan chức làm; thủ tục đăng ký gia nhập thị trường c Việc xử lý hồ sơ đăng ký gia nhập thị trường người dân chưa tốt địa phương nhân lực thiếu, kỹ trình độ non Hiện nay, quan ngang Bộ có 50 cán Cục Quản lý ĐKKD, 600 cán làm công tác ĐKKD 63 tỉnh, thành phố tạm tính có khoảng 700 cán làm công việc cấp huyện có gần 1400 cán ĐKKD Số lượng nhân lực ỏi đối mặt với khối lượng công việc vô lớn vào ngày việc hoàn thành nhanh chóng thủ tục cho doanh nghiệp hay giải đáp khúc mắc công văn gửi quan làm công tác đăng ký gia nhập thị trường điều tưởng Một nguyên nhân dẫn đến hiệu làm công tác đăng ký ; gia nhập gia nhập thị trường doamnh nghiệp chưa tốt chất lượng đội ngũ cán chưa cáo, có lực nhận thức pháp luật, vấn đề đổi kinh tế nói chung quản lý nhà nước doanh nghiệp nói riêng Đổi nhận thức cán làm công tác đăng ký không theo kịp với ;những yêu cầu thực tiễn; chuyển biến không đồng giữa; quan quản lý nhà nước Thái độ, tâm lý làm việc; phương thức, công cụ quản lý quan chưa thay đổi; hợp với thời kỳ Tính khoa học, chuyên môn cán làm công tác ĐKKD xử lý công việc thấp Hơn nữa, lực lượng làm việc địa phương đa phần kiêm nhiệm, không ổn định, nhân thiếu hụt, lại không tổ chức tập huấn Do vậy, công tác đăng ký trở nên nhiều soo với biên chế khả nơi, dẫn đến hiệu công tác hậu kiểm thấp SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 50 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG 3.1 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý nhà nước ĐKDN 3.1.1 Ban hành quy định hướng dẫn ĐKDN Trong trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước ĐKDN thực nhiệm vụ ban hàmh văn bản, quy trình thực ĐKDN, sở cho việc tổ chức tực đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Việc ban hành văn quy định hướng dẫn đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình ĐKDN Yếu tố đòi hỏi phải có tính xác kịp thời, để sau Quốc hôi thông qua, văn pháp luật nhanh chóng vào đời sống, tránh tình trạng quy định pháp lý ban hành mà thực thực Hoàn thiện quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm: hoàn thiện hệ thống quy định đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy định chế tài xử lý vi phạm hành đủ sức răn đe hoạt động doanh nghiệp; tăng cường quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành doanh nghiệp theo nguyên tắc quy định ràng buộc hành vi doanh nghiệp phải có chế tài xử lý hữu hiệu doanh nghiệp có hành vi vi phạm 3.1.2 Nâng cao lực, hiệu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường từ Trung ương đến địa phương Bộ máy quản lý yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước ĐKDN Việc tổ chức tốt máy triểm khai có tính định đến việc thực thi hoàm thành nhiệm vụ giao Hiện cấp Trung ương nước ta có máy đầu mối, chuyên trách thực công tác quản lí nhà nước ĐKDN Bộ KH&ĐT Ở cấp địa phương, quan quản lý trực tiếp cấp ĐKDN phòng ĐKKD trực thuộc Sở kế hoạch Đầu tư Việc tổ chức máy chuyên trách công tác quản lý nhà nước ĐKDN thực cần thiết, quan đảm nhận chức nghiên cứu, tham mưu cho Nhà nước chế, sách ĐKDN xây dựng văn pháp SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 51 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi luật ĐKDN, đề xuất việc tổ chức máy ĐKDN địa phương, kiến nghị chế hợp tác gữa quan liêm quan xây dựng; quy định kiểm tra, giám sát, tổ chức hướng dẫn thực hiệm công tác ĐKDN cho địa phương 3.1.3 Tăng cường chế phối hợp với quan để thực thi sách Với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh hiệu quả, bình đẳnge, hơn, ngày 5/2015, ba Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BKHĐT-BTC-BNV ban hành Quy chế phối hợp mẫu quan chức địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập (Quy chế phối hợp mẫu) Nhiệm vụ chế phối hợp quy định cụ thể gồm: Thứ nhất, trao đổi, cung cấp; công khai thông tin doanh nghiệp Thứ hai, chế phối hợp tra, kiểm tra doanh nghiệp, thu hồi Giấy chứng nhận ĐKDN, xử lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Thứ ba, chế phối hợp báo cáo quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Có thể nói, quốc gia có thứ hạng cao mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh, nhờ việc xây dựng hệ thống thông tin đại nên việc kết nối hệ thống thông tin quan quản lý nhà nước thực triệt để Mỗi doanh nghiệp thành lập thị trường cập nhật đồng thời quan ĐKKD, quan thuế, quan thống kê, quan quản lý chuyên ngành,… Đây sở để công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập thực thông suốt hiệu Ví dụ, Xin-ga-po, thời điểm đăng ký thành lập, doanh nghiệp phải kê khai thông tin lĩnh vực kinh doanh Hồ sơ thông tin doanh nghiệp (Bizfile), đồng thời, thông tin ngành, nghề kinh doanh ghi Giấy chứng nhận ĐKDN (Certificate of Good standing) Người TLDN phải có trách nhiệm lựa chọn ngành, nghề kinh doanh theo phân loại: ngành, nghề (Principal Activity), ngành, nghề thứ cấp (Secondary Activity) ngành, nghề phụ trợ (Ancillary Activity) lựa chọn mã ngành, nghề phù hợp theo Hệ thống ngành kinh tế Xin-ga-po (Singapore Standard Industrial Classification) Hàng năm, ACRA yêu cầu doanh nghiệp phải cập nhật thông tin Hồ sơ doanh nghiệp trực tuyến SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 52 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi thông qua tài khoản ACRA cung cấp Các thông tin cập nhật Hồ sơ bao gồm toàn thông tin đăng ký với ACRA như: ngành, nghề kinh doanh chính, phụ phụ trợ, địa trụ sở chính, điện thoại, email liên hệ, vị trí quản trị doanh nghiệp Đồng thời, thông tin cập nhật Hồ sơ doanh nghiệp kết nối với tài khoản đóng thuế doanh nghiệp quan thuế Xin-ga-po (IRAS) để thực nghĩa vụ thuế thu nhập thuế cho người lao động doanh nghiệp Như vậy, thay đổi thông tin ĐKDN thực quan đầu mối ACRA từ thông tin kết nối với quan quản lý liên quan (như thuế, thống kê, ngân hàng, địa điểm kinh doanh,…) thông qua hệ thống tài khoản xác định cho doanh nghiệp, giúp cho công tác “hậu kiểm” thực cách thuận lợi 3.3 Hoàn thiện điều kiện tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường 3.3.1 Đơn giản hóa thủ tục hành Thứ nhất, quy trình, thủ tục hành đơn giản thể hiệu chế quản lý Đơn giản hóa quy trình ĐKDN, giảm số bước thực đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiết kiệm thời gian gia nhập thị trường cách dễ dàng Thứ hai, thời gian thực thủ tục hành rút ngắn kết rõ ràng cải cách hành chính, cho thấy thuận lợi việc gia nhập thị trường doanh nghiệp Thứ ba, thủ tục hành tối giản hóa đồng nghĩa với chi phí thực đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp dược giảm thiểu Đây yếu tố quan trọng sử dụng để đánh giá tính hiệu hệ thống ĐKKD điều thể thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục gia nhập thị trường Lệ phí ĐKDN nên đủ để chi trả cho chi phí cần thiết, dư phần để đầu tư, nâng cấp hệ thống Bên cạnh đó, yêu cầu vốn pháp định – vốn góp tối thiểu ký quỹ thường khoản chi phí lớn doanh nghiệp, quốc gia có hệ thống đăng ký gia nhập thị trường hoạt động tốt thường quy định khoản chi phí Có thể thấy rõ điều quốc gia phát triển, thủ tục ĐKKD đơn giản ngắn gọn, lý vị bảng xếp hạng môi trường kinh doanh cao SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Bảng 3.1: Thứ hạng Việt Nam 10 quốc gia đứng đầu môi trường kinh doanh năm 2013 Quốc gia Xếp hạng chung Sin-ga-po Hồng Kông Niu-di-lân Hoa Kỳ Đan Mạch Ma-lai-xi-a Hàn Quốc Gruzia Na uy Anh Việt Nam 10 99 Xếp hạng tiêu chí khởi kinh doanh 20 40 16 34 53 28 109 Sin-ga-po biết đến quốc gia phát triển nhì Châu Á Đây thị trường động với số lượng doanh nghiệp thành lập ngày nhiều Quy trình thành lập doanh nghiệp sin-ga-po gồm bước, tóm tắt bảng sau: Bảng 3.2: Quy trình ĐKKD Singapore Thủ tục Thời gian (ngày) Chi phí (SGD) Đăng ký trực tuyến với ACRA (tên doanh nghiệp mã 01 315 số thuế) Làm dấu công ty 01 70 Đăng ký bảo hiểm lao động 01 Miễn phí Nguồn: Báo cáo làm kinh doanh 2014 – World Bank Hay Niu Di-lân, quy trình ĐKKD thực hoàn toàn qua mạng điện tử; quốc gia công bố thông tin doanh nghiệp qua mạng internet Theo Luật Công ty năm 1993 Newzealand, để thực thủ tục đăng ký thành lập, doanh nghiệp phải có điều kiện sau: (i) tên bảo lưu Cơ quan ĐKKD (Company Office), (ii) 01 cổ phiếu, (iii) 01 cổ đông chịu TNHH vô hạn trước pháp luật nghĩa vụ doanh nghiệp, (iv) 01 giám đốc SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 54 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Quy trình ĐKKD: Sở dĩ Newzealand đứng đầu mức độ thuận lợi ĐKDN quy trình thủ tục ĐKDN quốc gia đơn giản, doanh nghiệp cần thực bước Bảng 3.3: Quy trình ĐKKD Newzealand Thủ tục Thời gian (ngày) Chi phí (SGD) Đăng ký với quan ĐKKD 01 315 Nguồn: Báo cáo làm kinh doanh 2014 – World Bank 3.3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Công khai tất thông tin doanh nghiệp Cổng thông tin ĐKDN Quốc gia, bao gồm: - Công bố nội dung đăng ký thành lập - Công bố việc thay đổi nội dung ĐKDN - Công bố hoạt động doanh nghiệp, ví dụ như: phát triển cổ phaand, tăng thêm số lượng cổ đông, giải thể - Công bố hoạt động khác doanh nghiệp Chia sẻ, đối soát thông tin đăng ký TLDN quan quản lý nhà nước Hiện nay, việc nghiên cứu, xây dựng sở liệu ĐKDN Bộ, ngành tập trung vào mục tiêu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực mà chưa đặt vấn đề kết nối, chia sẻ thông tin chung sở liệu có ý tưởng việc kết nối, chia sẻ thông tin việc triển khai thực chậm Do đó, tồn tình trạng cục bộ, chia cắt, thiếu thống thông tin sở liệu ngành, lĩnh vực Nhiều sở liệu có trường thông tin trùng lặp dẫn đến lãng phí nguồn lực tài người, gây phiền toái cho người dân phải nhiều lần cung cấp thông tin trùng theo yêu cầu quan quản lý nhà nước Xuất phát từ thực tế đó, việc xây dựng, liên kết quan ĐKDN quốc gia cần ưu tiên triển khai định quan trọng nhằm đẩy nhanh tiến độ phát triển quy trình đăng ký, hướng tới kinh tế có thủ tục đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp đại hoạt động hiệu 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, cán thực công tác ĐKDN SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 55 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ người làm công tác ĐKDN Đổi mạnh mẽ, toàn diện nội dung, phương pháp đào tạo, bảo đảm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có chế thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ làm công tác ĐKDN, xây dựng pháp luật để đảm bảo đội ngũ có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tiến hành kiểm định chất lượng đào tạo xếp hạng sở đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo tại, xác định nhu cầu xã hội để định hướng mở rộng quy mô đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xúc trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước; trọng trang bị kiến thức thực tế nâng cao lực tiếp cận thực tiễn sinh viên, đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu quan tuyển chọn, sử dụng; nghiên cứu mô hình đào tạo với nguồn tuyển sinh sinh viên, cán tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác nhằm đáp ứng nhu cầu cán thực công tác ĐKDN máy nhà nước ngành nghề kinh tế quốc dân 3.2.4 Giải pháp áp dụng rộng rãi mạng lưới ĐKKD toàn quốc với sở liệu cập nhật đầy đủ thông qua cổng thông tin ĐKDN quốc gia Cổng thông tin ĐKDN mấu chốt thành công cải cách ĐKDN Kinh nghiệm từ quốc gia cho thấy, Cổng thông tin ĐKDN yếu tố then chốt mang lại thành công cải cách ĐKKD, có vai trò quan trọng công cụ giúp quy trình, thủ tục hành trở nên gọn nhẹ kênh thông tin thức để quan chức năng, doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân dễ dàng tiếp cận thông tin giám sát hoạt động doanh nghiệp Cổng thông tin ĐKDN quốc gia Atinn Na-uy ví dụ điển hình Atinn cốt lõi Chính phủ điện tử Na-uy coi công cụ giao tiếp quan trọng chủ yếu Chính phủ người dân cộng đồng doanh nghiệp Hầu hết thông tin mà Chính phủ cần từ người dân thông qua việc thực nghĩa vụ báo cáo thực qua Altinn, đồng thời người dân khai thác thông tin lưu giữ Cơ sở liệu dùng chung Altinn Altinn nơi mà doanh nghiệp công dân Na-uy tìm sử dụng biểu mẫu điện tử dịch vụ trực tuyến khác từ quan Chính phủ Chính vậy, có khoảng 90% hồ sơ ĐKDN, 74% liệu báo cáo tài SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 56 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi doanh nghiệp, 72% liệu tờ khai thuế, 97% liệu toán thuế khấu trừ thuế kê khai điện tử gửi tới Hệ thống Altinn Cổng thông tin ĐKDN quốc gia Việt Nam xây dựng vào vận hành toàn quốc với nhiều điểm hoạt động cung cấp dịch vụ công Trong thời gian tới, tính dịch vụ Cổng thông tin trở nên quen thuộc phổ biến với người dùng, công cụ thực hữu ích phục vụ cho công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu minh bạch hóa thông tin xã hội Do đó, để tạo sở pháp lý cho vận hành Cổng thông tin ĐKDN quốc gia trình sửa đổi Luật Doanh nghiệp, việc bổ sung số quy định liên quan đến Cổng thông tin cần thiết 3.2.5 Giải pháp cải thiện chất lượng hệ thống thông tin nhằm hỗ trợ trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp Các bộ, ngành, địa phương liên quan đến đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp tập trung vào công tác đẩy mạnh đổi mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác ĐKDN… ban hành quy phạm pháp luật để thực hồ sơ, chứng từ điện tử Đẩy mạnh triển khai hình thức thuê doanh nghiệp CNTT thực dịch vụ cho thuê phần trọn gói bao gồm: phần mềm, phần cứng, đường truyền, giải pháp để quan nhà nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến Bảo đảm an toàn giữ bí mật thông tin người sử dụng dịch vụ ĐKKD trực tuyến Kinh nghiệm từ quốc gia cho thấy, Cổng thông tin ĐKDN yếu tố then chốt mang lại thành công cải cách ĐKKD, có vai trò quan trọng công cụ giúp quy trình, thủ tục hành trở nên gọn nhẹ kênh thông tin thức để quan chức năng, doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân dễ dàng tiếp cận thông tin giám sát hoạt động doanh nghiệp Cổng thông tin ĐKDN quốc gia Atinn Na-uy ví dụ điển hình Atinn cốt lõi Chính phủ điện tử Na-uy coi công cụ giao tiếp quan trọng chủ yếu Chính phủ người dân cộng đồng doanh nghiệp Hầu hết thông tin mà Chính phủ cần từ người dân thông qua việc thực nghĩa vụ báo cáo thực qua Altinn, đồng thời người dân khai thác thông tin lưu giữ Cơ sở liệu dùng chung Altinn Altinn nơi mà doanh nghiệp công dân Na-uy tìm sử SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 57 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi dụng biểu mẫu điện tử dịch vụ trực tuyến khác từ quan Chính phủ Chính vậy, có khoảng 90% hồ sơ ĐKDN, 74% liệu báo cáo tài doanh nghiệp, 72% liệu tờ khai thuế, 97% liệu toán thuế khấu trừ thuế kê khai điện tử gửi tới Hệ thống Altinn Cổng thông tin ĐKDN quốc gia Việt Nam xây dựng vào vận hành toàn quốc với nhiều điểm hoạt động cung cấp dịch vụ công Trong thời gian tới, tính dịch vụ Cổng thông tin trở nên quen thuộc phổ biến với người dùng, công cụ thực hữu ích phục vụ cho công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu minh bạch hóa thông tin xã hội Do đó, để tạo sở pháp lý cho vận hành Cổng thông tin ĐKDN quốc gia trình sửa đổi Luật Doanh nghiệp, việc bổ sung số quy định liên quan đến Cổng thông tin cần thiết KẾT LUẬN Từ kinh tế mở cửa, kinh doanh lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm Kinh doanh trờ thành nghề xã hội, hoạt động kinh SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 58 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi doanh mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể kinh doanh đáp ứng yêu cầu đời sống cộng đồng Bất cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện để đăng kí kinh doanh đăng kí với nghà nước Qua nghiên cứu, đề tài “Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký gia nhập thị trường” đưa nhìn rõ nét khái niệm ĐKDN, yêu cầu thủ tục cần thiết tiến hành ĐKDN; điều kiện hệ thống ĐKKD hiệu vai trò nhà nước công tác quản lý ĐKKD Thông qua kết nghiên cứu, đề tài có đóng góp, bổ sung đáng kể việc nâng cao hiệu trình đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp, thêm vào áp dụng kinh nghiệm thực tiễn quốc gia phát triển giới Tuy thủ tục đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp dễ dàng xưa nhiều, song bắt đầu, khiến nhiều nhà đầu tư phải lao đao Chính thế, Nhà nước năm gần tích cực cải cách hành lĩnh vực ĐKKD nhằm đơn giản, phù hợp thông lệ điều ước quốc tế theo tinh thần tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước TLDN Pháp luật TLDN có quy định cụ thể, rõ ràng cấn đề: Nội dung hồ sơ, giảm bớt rào cản gia nhập thị trường, trình tự, thời hạn, thẩm quyền quan nhà nước, quyền khiếu nại, khiếu kiện nhà đầu tư việc TLDN Đặc biệt, pháp luật điều kiện thủ tục TLDN ban hành theo hướng: Công khai, minh bạch ý đến tính khả thi đặt điều kiện Nhà nước nêu cao tâm tiếp tục cải cách hành nói chung thủ tục hành kinh doanh nói riêng Việc đăng ký gia nhập thị trường doanh nghiệp theo chiều hướng thuận lợi hơn, nhiên, cần thiết Nhà nước quan tâm đưa cải cách đắn hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp đăng ký thành lập, bên cạnh đó, nhà đầu tư cần tuân thủ theo quy định pháp luật, nhằm đạt kết tốt Do điều kiện thu thập tài liệu, khả tiếp cận nghiên cứu tác giả hạn chế, vấn đề nêu có khả không thiếu sót Nhưng tác giả hy vọng đề tài thiết thực, hữu ích nội dung đề tài không dừng lại mà tiếp tục nghiên cứu sâu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 59 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 Bộ KH&ĐT tháng 8/2013 Cơ sở liệu quốc gia ĐKDN Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010/NĐ-CP Chính phủ ĐKKD Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ĐKDN Luật doanh nghiệp 1999, Nhà xuất Tài Luật doanh nghiệp 2005, Nhà xuất Tài Luật doanh nghiệp 2014, Nhà xuất Tài Luật Đầu tư 2005 – nxb Giao thông vận tải Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BKHĐT-BTC-BNV 10 Tài liệu Hội thảo “Xin ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp” Cục Quản lý ĐKKD ngày 10/9/2013 11 Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BKHĐT-BTC-BNV 12 Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT/BKHĐT-BTC-BCA ngày 27/02/2007 Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Công an hướng dẫn chế phối hợp quan giải ĐKKD, đăng ký thuế cấp giấy phép khắc dấu doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 13 Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 Bộ KH&ĐT hướng dẫn trình tự, thủ tục ĐKKD theo quy định Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ĐKKD 14 Thông tư số 14/2010/TT-BKH hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục ĐKDN theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ ĐKDN 15 Ths Lê Quang Mạnh (2007), Đề tài khoa học cấp Bộ “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế phối hợp quan giải ĐKKD, đăng ký thuế cấp giấy phép khắc dấu doanh nghiệp theo mô hình cửa liên thông” 16 Ths.Trần Huỳnh Thanh Nghị (8/2001), Cải cách thủ tục TLDN Việt Nam chặng đường 10 năm hội nhập kinh tế quốc tế (2000 – 2010), Tạp chí Luật học 17 TS Nguyễn Hợp Toàn (2011), Giáo trình pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 60 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi 18 Tổng kết tình hình công tác năm 2015 Cục Quản lý ĐKKD 19 Website: https://dangkykinhdoanh.gov.vn 20 Website: https://www.psi.gov.sg 21 Website: http://www.business.govt.nz/companies/ 22 Website: http://www.gov.hk/en/business/registration/businesscompany/ 23 Website: http://www.brreg.no/english/ SV: Hoàng Thị Thảo Lớp: Kế hoạch 54B

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Tài liệu Hội thảo “Xin ý kiến về sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp” của Cục Quản lý ĐKKD ngày 10/9/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xin ý kiến về sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp
19. Website: https://dangkykinhdoanh.gov.vn 20. Website: https://www.psi.gov.sg Link
21. Website: http://www.business.govt.nz/companies/ Link
22. Website: http://www.gov.hk/en/business/registration/businesscompany/ Link
23. Website: http://www.brreg.no/english/ Link
1. Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 của Bộ KH&ĐT tháng 8/2013 Khác
3. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010/NĐ-CP của Chính phủ về ĐKKD Khác
4. Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về ĐKDN Khác
5. Luật doanh nghiệp 1999, Nhà xuất bản Tài chính 6. Luật doanh nghiệp 2005, Nhà xuất bản Tài chính 7. Luật doanh nghiệp 2014, Nhà xuất bản Tài chính 8. Luật Đầu tư 2005 – nxb Giao thông vận tải Khác
9. Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BKHĐT-BTC-BNV Khác
11. Thông tư liên tịch số 04/2015/TTLT-BKHĐT-BTC-BNV Khác
13. Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn trình tự, thủ tục ĐKKD theo quy định tại Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về ĐKKD Khác
14. Thông tư số 14/2010/TT-BKH hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục ĐKDN theo quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về ĐKDN Khác
16. Ths.Trần Huỳnh Thanh Nghị (8/2001), Cải cách thủ tục TLDN ở Việt Nam trong chặng đường 10 năm hội nhập kinh tế quốc tế (2000 – 2010), Tạp chí Luật học Khác
17. TS. Nguyễn Hợp Toàn (2011), Giáo trình pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
18. Tổng kết tình hình công tác năm 2015 của Cục Quản lý ĐKKD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w