Ba góc bằng nhau B.. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C.. Hai đường chéo bằng nhau D.. Ba góc vuông Câu 6: Đa giác nào sau đây là đa giác đều A.. Độ dài đoạn MN b
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Người ra đề : LÊ THỊ NỀ
Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Trãi
A MA TRẬN ĐỀ
Số câu Đ
B NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: x(x - 3) bằng
A x2 – 3x B x2 – 3 C 2x – 3 D 2x – 3x
Câu 2 : (x - y)2 bằng
A x2 – y2 B x2 – 2xy +y2 C x2 – xy + y2 D x2 + 2xy + y2
2x
bắng
y
2x D.
y
2x C.
y
2x B.
y
Câu 4: Cho N x(xx -33)
Giá trị của N với x = - 1 là
Trang 2A 4 B - 2 C -1 D 1
Câu 5: Một tứ giác là hình chữ nhật nếu có:
A Ba góc bằng nhau
B Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
C Hai đường chéo bằng nhau
D Ba góc vuông
Câu 6: Đa giác nào sau đây là đa giác đều
A hình thang cân
B hình bình hành
C hình chữ nhật
D hình vuông
Câu 7: Hình thang ABCD (AB // CD) có M, N lần lượt là trung điểm của AD, CB Biết
AB = 30cm ;CD = 70cm Độ dài đoạn MN bằng
A 25cm B 30cm C 100cm D 50cm
Câu 8: Một hình chữ nhật có các kích thước là 2dm; 10cm Diện tích của nó bằng
A 30cm2 B 300cm2 C 100cm2 D 200cm2
Phần 2: TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1: Tính a/ (x - 1)(x + 1)
b/ (15x3 – 50x4y + 10x) : 5x
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 4x2y – 16xy2 + 2xy
b/ – x2 + 2xy – y2 + 4z2
Bài 3: Rút gọn
a/
5 x
5
5
x
x
6 3 2x
1 : 1 x
1 x
1
x
x
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Từ H vẽ HM, HN lần lượt vuông góc với
AB, AC (M AB, N AC)
a/ Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật
b/ Trên cạnh AC lấy điểm P sao cho N là trung điểm của AP Vẽ điểm K đối xứng với H qua N
Tứ giác AKPH là hình gì? Vì sao?
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKPH là hình vuông
C ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1:
TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Đúng mỗi câu 0,5 điểm
Phần 2:
TỰ LUẬN (6 điểm)
1
a/ (x - 1)(x + 1 ) = x2 – 1
b/ (15x2 – 50x3 + 10x) : 5x = 3x – 10x2 + 2
0,25 0,5
2 a/ 4xy2 – 16xy2 + 2xy = 2xy(2x – 8y + 1)
b/ - x2 + 2xy – y2 + 4z2 = 4z2 – (x2 – 2xy + y2)
= (2z)2 – (x - y)2
0,25 0,25 0,25 A
N B
K A
N B
K
Trang 3= (2z – x + y)(2z + x - y) 0,25 3
2x 32x 3 2x 3
3 2x :
1
9 4x 6 3 2x : 1 x 1 x
9 4x 6 9 4x 3 2x : 1 x 1 1 x x
9 4x 6 3 2x 1 1 x 1 x 1 x 1 x x 4x 9 6 3 2x 1 : 1 x 1 x 1 x x b/
1 5 x 5 x 5 x 5 5 x x a/ 2 2 2 2 2 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Hình vẽ : Câu a Câu b, c Câu a: Tứ giác AMHN có A = M = N = 900 Kết luận:AMNH là hình chữ nhật Câu b: Tứ giác AKPH có: N là trung điểm của AP (GT) N là trung điểm của HK (Hvà K đối xứng qua N) Do đó : AKPH là hình bình hành (1)
Lại có: HKAP tại N (ANH = 900) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AKPH là hình thoi
Câu c: Ta có AKPH là hình thoi ( câu b)
Do đó: AKPH là hình vuông HAK = 900
HAN = 450
AH là tia phân giác của BAC
Tam giác ABC vuông cân tại A
0,25 0,25 0,5 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25