1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án nặn bột Bài 23 cây có hô hấp không?

4 576 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85 KB
File đính kèm Nặn bột Bài 23 cây có hô hấp không.rar (19 KB)

Nội dung

BÀI 23 CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh biết: - Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản ->HS phát có tượng hô hấp - Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống - Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến việc hô hấp Kĩ - Rèn cho HS kĩ quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức - Tập thiết kế thí nghiệm - Kĩ sống: + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp + Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin đọc sgk tham khảo số tài liệu khác Thái độ Giáo dục em yêu thiên nhiên, yêu môn học II PHƯƠNG TIỆN Giáo viên : - Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm trước - Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm trước - Tranh vẽ H23 SGK - Các dụng cụ để làm thí nghiệm SGK Học sinh : đọc trước bài, ghi ý kiến thắc mắc vào thực hành nhóm (4hs) làm trước thí nghiệm Xác định nội dung trọng tâm - Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản ->HS phát có tượng hô hấp - Nhớ khái niệm đơn giản tượng hô hấp hiểu ý nghĩa hô hấp đời sống - Giải thích vài ứng dụng trồng trọt liên quan đến việc hô hấp Định hướng phát triển lực: 5.1 Năng lực chung - Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tư sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học 5.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực kiến thức sinh học Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực thực nghiệm Năng lực thực hành sinh học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: Bài cũ: - Viết sơ đồ trình quang hợp? - Nêu ý nghĩa trình quang hợp? Dự kiến trả lời: - Sơ đồ : ánh sáng Nước + khí cacbonic -> Tinh bột + khí oxi Diệp lục Ý nghĩa quang hợp - Các chất hữu khí oxi quang hợp xanh tạo cần cho sống hầu hết sinh vật trái đất , kể người Bài mới: Hàng trao đổi chất với môi trường cách lấy thức ăn, nước uống từ môi trường thải sản phẩm môi trường qua đường đại tiện tiểu tiện Ngoài hoạt động trao đổi chất mà thường không để ý hít thở H: Chúng ta hít khí gì? Thải khí gì? H: hoạt động gọi gì? Bước 1: Tình xuất phát Vậy xanh thải khí oxi cần cho trình hô hấp sinh vật sống Cây xanh sinh vật sống Vậy vấn đề đặt ra: Cây xanh có hô hấp không? Làm để biết việc này? Bước - Hình thành biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (viết vào thí nghiệm) quan điểm - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến em, HS nêu ý kiến khác Bước - Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết - GV tập hợp ý kiến ban đầu HS, hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, GV cho HS thảo luận thống dự đoán: có thải khí cacbonic có hút khí oxi GV chia học sinh làm nhóm Nhóm 1: Cây thải khí cacbonic Nhóm 2: Cây có hút khí oxi - GV hỏi: theo em, làm thí nghiệm để kiểm tra xem dự đoán có không? - GV: cung cấp dụng cụ thí nghiệm cho nhóm Nhóm 1: Chứng minh thải khí cacbonic GV: gợi ý khí cacbonic làm cho nước vôi đục GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm thổi thở ống nghiệm chứa Ca(OH)2 để lớp quan sát Nhóm 2: Chứng minh có hút khí oxi GV: gợi ý khí oxi lửa nào? Bước - Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng giả thuyết 4.1 Đề xuất thí nghiệm - Dựa vào gợi ý GV yêu cầu nhóm thiết kế thí nghiệm (cách tiến hành thí nghiệm) vào thực hành (HS ghi vẽ hình) GV: tổ chức cho nhóm báo cáo cách tiến hành thí nghiệm nhóm  Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm tượng quan sát được, rút kết luận 4.2 Tiến hành thí nghiệm  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời ghi lại thí nghiệm  Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) Kết luận, kiến thức mới: GV: mời học sinh chuẩn bị trước thí nghiệm nhà lên trình bày thí nghiệm cho nhóm quan sát Thí nghiệm: thải khí cacbonic H: Không khí chuông có chất gì? Vì em biết? HS: Khí cacbonic cốc có váng H: Vì mặt cốc nước vôi chuông A có lớp váng trắng đục dày cốc nước vôi chuông B? HS: Vì chuông A có xanh, thải nhiều khí cacbonic H: Từ kết thí nghiệm ta rút kết luận gì? Kết luận: thải nhiều khí cacbonic ánh sáng Thí nghiệm: hút khí oxi: HS: quan sát thí nghiệm 2: đốt que đóm => đóm tắt H: que đóm lại tắt? HS: Vì khí oxi H:Từ thí nghiệm em rút kết luận gì? HS: Khi ánh sáng hút khí oxi H: Từ thí nghiệm em trả lời câu hỏi đầu bài? HS: Khi ánh sáng hút khí oxi thải khí cacbonic => có hô hấp - IV/ CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Câu hỏi tập củng cố, dặn dò Củng cố (5’) Câu 1: Cây xanh hô hấp nào? A Ban ngày B Ban đêm C Giữa trưa lúc nắng nóng D Cả ngày lẫn đêm Câu 2: Hô hấp xanh trình A Cây hút khí oxi thải khí cacbonic nước để làm mát B Cây lấy khí ô xi để phân giải chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic nước C Cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu tạo lượng để hút nước muối khoáng nuôi phận khác D Cây hút khí oxi thải khí cacbonic Câu 3: Cơ quan thực trình hô hấp A Rễ, thân, B Hoa, quả, hạt C Rễ, hoa, quả, hạt D Tất phận Câu 4: Vì hô hấp quang hợp trái ngược có quan hệ chặt chẽ với nhau? Dặn dò: - Nhận xét tiết dạy - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: phần lớn nước vào đâu? + TN : Trồng vào chậu, chậu ngắt hết lá,cây chậu để nguyên Trùm túi nilon vào cây, sau 1-2 mang đến lớp => Thí nghiệm nhằm mục đích gì? dự đoán kết ?

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w