Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
519,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI NGOẠI THƯƠNG ********* NGUYỄN THÀNH LONG Đàm phán Hiệp đị nh Thương mại tự (FTA) Singapore với Hoa Kỳ học kinh nghiệm Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG ÁNH Hà Nội - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hoàng Ánh, người tận tình hướng dẫn thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp có ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, không chép ai, Các số liệu liệu Luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Thành Long i MỤC LỤC Danh mục Chữ viết tắt iii Danh mục Bảng v Danh mục Hình vẽ, đồ thị v Danh mục Phụ lục vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự 1.2 Phân loại FTA 1.2.1 FTA song phương 1.2.2 FTA đa phương 10 1.2.3 FTA hỗn hợp 14 1.3 Nội dung FTA 17 1.4 Tác động FTA 19 1.4.1 Tác động tích cực 19 1.4.2 Tác động tiêu cực 23 1.5 Quá trình hình thành phát triển FTA giới 27 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1995 27 1.5.2 Giai đoạn từ 1995 tới 28 CHƢƠNG II QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA SINGAPORE VỚI HOA KỲ 32 2.1 Sự cần thiết đời FTA Singapore với Hoa Kỳ 32 2.1.1 Bối cảnh kinh tế quan hệ thương mại Singapore với Hoa Kỳ 32 2.1.2 Điều kiện đời FTA Singapore với Hoa Kỳ 42 2.2 Tiến trình đàm phán FTA Singapore Hoa Kỳ 43 2.3 Tình hình thực hiệp định FTA Singapore với Hoa Kỳ 44 2.3.1 Nội dung hiệp định FTA Singapore với Hoa Kỳ 44 2.3.2 Thực trạng thực USSFTA 49 ii 2.4 Tác động USSFTA Singapore 52 CHƢƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VỚI HOA KỲ 59 3.1 Tổng quan FTA Việt Nam tham gia 59 3.1.1 Tiến trình thực số FTA Việt Nam với đối tác 59 3.1.2 Tác động FTA Việt Nam tham gia kinh tế Việt Nam 68 3.2 Sự cần thiết FTA Việt Nam Hoa Kỳ 69 3.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 69 3.2.2 Vai trò thị trường Hoa Kỳ với Việt Nam 75 3.3 Cơ hội thách thức khả đàm phán FTA Việt Nam Hoa Kỳ 77 3.3.1 Cơ hội Việt Nam đàm phán FTA với Hoa Kỳ 77 3.3.2 Thách thức đàm phán FTA Việt Nam Hoa Kỳ 79 3.4 Những kiến nghị đàm phán FTA Việt Nam Hoa Kỳ (ở tầm vĩ mô) 82 3.4.1 Kiến nghị đàm phán FTA nói chung 82 3.4.2 Những kiến nghị đàm phán FTA với Hoa Kỳ 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh AANZFTA Australia- ASEAN- New ACFTA AFTA Tiếng Việt Khu vực Mậu dịch tự Zealand Free Trade ASEAN-Australia-New Agreement Zealand ASEAN- China Free Trade Khu vực Mậu dịch tự Agreement ASEAN-Trung Quốc ASEAN Free Trade Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Agreement AHTN ASEAN Harmonized Tariff Biểu thuế Hài hòa ASEAN 2007 Nomenclature 2007 phiên 2007 AIFTA ASEAN- India Free Trade Khu vực Mậu dịch tự Agreement ASEAN- Ấn Độ ASEAN- Japan Closer Hiệp định Đối tác kinh tế toàn Economic Partnership diện ASEAN- Nhật Bản ASEAN- Korea Free Trade Khu vực Mậu dịch tự Agreement ASEAN- Hàn Quốc Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Viet Nam-U.S Bilateral Hiệp định Thương mại song Trade Agreement phương Việt Nam- Hoa Kỳ Agreement on the Common Chương trình Thuế quan có Effective Preferential Tariff hiệu lực chung ASEAN AJCEP AKFTA ASEAN BTA CEPT iv European Free Trade Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Association Âu Vietnam- Japan Economic Hiệp định Đối tác kinh tế toàn Partnership Agreement diện Việt Nam- Nhật Bản EC European Commission Cộng đồng Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GATT General Agreement on Tariffs Hiệp ước chung thuế quan EFTA EPA GSP and Trade Mậu dịch Generalized System of Hệ thống thuế quan phổ cập Preferences MFN Most Favoured Nation Thuế suất nhập ưu đãi thông thường North America Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Bắc Mỹ SL Sensitive List Danh mục nhạy cảm TIFA Vietnam-U.S Trade and Hiệp định Khung thương mại Investment Framework đầu tư Việt Nam với Agreement Hoa Kỳ TEL Temporary Exclusion List Danh mục loại trừ tạm thời WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới USSFTA U.S.- Singapore Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement Hoa Kỳ với Singapore NAFTA v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Tổng hợp hiệp định thương mại khu vực đàm phán hiệu lực Bảng 2.1: Giá trị Nhập Xuất hàng hoá Hoa Kỳ với Singapore năm 2003 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ với Singapore 10 tháng đầu năm 2009 Bảng 3.1 Thống kê Danh mục cam kết Việt Nam EPA Bảng 3.2 Tồng hợp cam kết tự hoá FTA Bảng 3.3 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam- Hoa Kỳ giai đoạn 1997-2008 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.2: Số lượng FTA Thế giới từ năm 1995- 2009 Hình 2.1 Kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ với Singapore từ năm 1998 đến năm 2003 Hình 2.2 Những mặt hàng xuất chủ chốt Hoa Kỳ vào Singapore (giai đoạn 2001- 2006) Hình 2.3 Kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ với Singapore từ năm 2004- năm 2008 Hình 3.1: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam nước khuôn khổ FTA ASEAN đối tác vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các Hiệp định thương mại tự báo cáo với WTO/GATT giai đoạn trước 1995 đến hiệu lực Phụ lục 2: Các Hiệp định thương mại tự Singapore ký kết Phụ lục 3: Các Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ ký kết Phụ lục 4: Lộ trình cắt giảm thuế mặt hàng từ Singapore vào Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh vòng đàm phán WTO ngày kéo dài lâm vào bế tắc, quốc gia có xu hướng đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương để mở rộng khả thâm nhập vào thị trường của các nước , thu hút vốn đầu tư nước ngoài , nhằm tăng cường quan hệ ngoại giao với các đối tác nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Hòa chung vào xu đó, Việt nam chuẩn bị đàm phán FTA với số đối tác EU, Australia đặc biệt Hoa Kỳ Để chủ động đàm phán FTA với Hoa Kỳ, cần nghiên cứu chuẩn bị trước nội dung quan trọng đàm phán với đối tác Trong khối ASEAN, có Singapore đàm phán thực thành công Hiệp định Thương mại Tự với Hoa Kỳ (bắt đầu có hiệu lực từ năm 2004) Là nước châu Á, Singapore có vị trị địa lý gần Việt Nam, thành viên tổ chức ASEAN, APEC, ASEM, WTO nên có nhiều nét tương đồng đàm phán Vì vậy, việc nghiên cứu, rút học kinh nghiệm đàm phán FTA Singapore Hoa Kỳ bổ ích cho Việt nam thiết lập nội dung đàm phán đối mặt với hội thách thức đàm phán Tình hình nghiên cứu: Việc hình thành Hiệp định Thương mại Tự diễn ngày sôi động giới thập niên gần Vì vậy, học trị gia, nhà kinh tế nước có nhiều nghiên cứu Hiệp định thương mại tự giới Điển hình như: Ở nước ngoài: Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu đến lĩnh vực như: Giáo sư Tiến sỹ Razeen Sally, Đại học Kinh tế Luân Đôn với sách “Những chân trời thương mại tự do: Tương lai toàn cầu hóa vai trò lên Châu Á“ Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (sách dịch năm 2009); GS Philip Abbott, Đại học Pudue University (Hoa Kỳ) viết “Trade and Development: Lessons from Vietnam’s Past Trade Agreement“, đăng Tạp chi World Development số 37 năm 2009 Những viết cho thấy tầm quan trọng FTA triển vọng phát triển FTA châu Á Ở nước: Thời gian qua FTA trở thành vấn đề nhiều quan Bộ, ngành chuyên gia nước quan tâm nghiên cứu Các quan Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư thường xuyên tổ chức hội thảo đánh giá tác động hiệp định FTA Việt Nam tham gia thời gian gần Nhiều chuyên gia nước có công trình nghiên cứu FTA như: Tiến sỹ Bùi Trường Giang bảo vệ Luận án Tiến sĩ Kinh tế cấp Nhà nước với đề tài: “Xu hướng hình thành hiệp định thương mại tự (FTA) Đông Á” (tháng 4/2008); PGS, TS Trần Đình Thiên - Viện Kinh tế Việt Nam với bài“Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Vai trò FTA song phương“ đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Thương mại Việt Nam 20 năm đổi Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu, đánh giá vai trò, tác động FTA đưa khuyến nghị, phương thức đàm phán FTA cho Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu rộng tới Các tác giả khẳng định FTA công cụ đổi xây thể chế kinh tế thị trường, chiến lược hội nhập thành công cho thời kỳ hậu gia nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải biết kết hợp ba cấp độ hội nhập đa phương, khu vực song phương với chương trình cải cách bên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khả đàm phán FTA Việt Nam với Hoa Kỳ Do đó, luận văn công trình viết với mục đích tìm hiểu hội thách thức cho Việt Nam đàm phán FTA với Hoa Kỳ, nhằm đưa kiến nghị cho Việt Nam tiến trình đàm phán Mục đích nghiên cứu Mục đí ch của đề tài là nhằm tìm hiểu tiến trình đàm phán FTA Singapore với Hoa Kỳ, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đàm phán (FTA) với Hoa Kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn dự kiến giải vấn đề sau: - Nghiên cứu tổng quan Hiệp đị nh thương mại tự (FTA) thực tiễn FTA giới - Nghiên cứu tình hình đàm phán thực hiệp định FTA Singapore Hoa Kỳ; - Tìm hiểu hội thách thức cho Việt Nam đàm phán FTA với Hoa Kỳ, sở đưa kiến nghị cho Việt Nam đàm phán FTA với Hoa Kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Tình hình thực FTA giới - Tình hình đàm phán FTA Singapore với Hoa Kỳ - Tình hình đàm phán thực FTA Việt Nam với đối tác khác - Triển vọng đàm phán FTA Việt nam với Hoa Kỳ 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian : Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung có liên quan đến tình hình đàm phán FTA Singapore với Hoa Kỳ tình hình đàm phán thực FTA Việt Nam với đối tác khác - Về thời gian: Luận văn giới hạn khoảng thời gian từ Việt Nam gia nhập ASEAN, tức từ 1995 đến Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê nin vật biện chứng vật lịch sử, Tư tưởng Hồ chí Minh quan điểm phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam sở để luận văn xác định phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác như: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu- so sánh, phương pháp mô tả khái quát hoá đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê để làm rõ nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương sau: Chương I- Tổng quan hiệp định thương mại tự Chương II- Quá trình đàm phán tình hình thực Hiệp định thương mại tự Singapore với Hoa Kỳ Chương III- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình đàm phán Hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự Tư tưởng tự kinh tế, đặc biệt tự thương mại nhiều nhà kinh tế học từ cổ điển tới đại ủng hộ (Fransois Quesnay người Pháp; ADam Smith, David Ricardo người Anh S.Sismondi người Pháp…) mang lại lợi ích kinh tế- xã hội to lớn cho quốc gia Trong trình tham gia tự thương mại, quốc gia áp dụng mình, không “tự nguyện” giảm rào cản thương mại mà phải thỏa thuận cắt giảm các rào cản thương mại , tạo điều kiện cho phát triển tự thương mại Quá trình thúc đẩy tự hóa thương mại dẫn đến việc thành lập hiệp định thương mại tự (FTA) Hiện nay, đánh giá theo phạm vi mức độ hội nhập, quốc gia liên kết kinh tế theo nhiều loại hình Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trade Agreements, viết tắt RTAs), bật gồm có: Hiệp định ưu đãi thương mại, Hiệp định thương mại tự do, Thỏa thuận hội nhập kinh tế, Liên minh thuế quan Hiệp định ưu đãi thương mại (Preferential Trade Agreement) cấp độ thấp loại hình hiệp định thương mại khu vực, theo quốc gia tham gia hiệp định dành ưu đãi thuế quan phi thuế quan cho hàng hóa Trong thỏa thuận này, thuế quan hàng rào phi thuế quan còn, thấp so với áp dụng cho quốc gia không tham gia hiệp định Một ví dụ thỏa thuận ưu đãi thương mại Hiệp định Thỏa thuận Ưu đãi Thương mại ASEAN ký kết Manila năm 1977 sửa đổi năm 1995; hay Khu vực Ưu đãi Thương mại Đông Nam Phi tồn từ năm 1981 đến năm 1994; hay Hiệp định dành ưu đãi thương mại (hay tối huệ quốc) mà số nước phát triển dành cho nước phát triển Thỏa thuận hội nhập kinh tế (Economic Integration Agreement) hình thức hội nhập kinh tế thông qua bãi bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa tự hóa dịch vụ, bảo hộ đầu tư, thúc đẩy thương mại điện tử nước ký kết hiệp định Liên minh thuế quan (Customs Union) hiểu khu vực thương mại tự nước thành viên cộng với thuế quan thống nước thành viên hàng hóa từ khu vực Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh phức tạp liên quan đến xuất xứ hàng hóa, lại làm nảy sinh khó khăn phối hợp sách nước thành viên FTA số loại hình Hiệp định Thương mại khu vực Cho tới có nhiều tổ chức quốc gia khác đưa khái niệm FTA cho riêng Điều thể quan điểm khác FTA phát triển đa dạng quốc gia Trong số khái niệm FTA đưa đa số nước tổ chức giới chấp thuận số khái niệm sau: - Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT) điều XXIV điểm 8b ghi rõ: “Một khu vực mậu dịch tự hiểu nhóm gồm hai nhiều lãnh thổ thuế quan Trong đó, thuế quy định mang tính hạn chế thương mại (ngoại trừ, chừng mực cần thiết, hạn chế phép theo quy định Điều XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) bị dỡ bỏ phần lớn sản phẩm có xuất xứ từ lãnh thổ trao đổi thương mại lãnh thổ lập thành khu vực mậu dịch tự do” (A free trade area shall be understood to mean a group of two or more customs territories in which the duties and other restrictive regulations of commerce (except, where necessary, those permitted under Articles XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) are eleminated on substantially all the trade between the constituent territories in products originating in such territories) [20] - Theo Wikipedia-the free encyclopedia: “FTA Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Thông thường thỏa thuận thực hai nước có nghĩa để giảm bớt gỡ bỏ hoàn toàn thuế quan thương mại” (FTA is a trade treaty between two or more countries Usually these agreements are between two countries and are meant to reduce or completely remove tariffs to trade) [33] - Theo trang web thức Chính phủ Nhật Bản FTA: “FTA hiệp định chung có mục tiêu dỡ bỏ thuế quan, thực tự hoá thương mại hàng hoá dịch vụ nước khu vực xác định FTA trường hợp ngoại lệ Hiệp định WTO Quy chế Tối huệ quốc” [35] - Theo trang web thức Chính phủ Singapore FTA: “FTA thỏa thuận pháp lý ràng buộc hai nhiều quốc gia để giảm loại bỏ rào cản thương mại tạo thuận lợi cho chuyển dịch hàng hoá dịch vụ qua biên giới vùng lãnh thổ Bên” [34] - Theo trang web thức Chính phủ Hoa kỳ FTA: “FTA đàm phán hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm tất hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại thị trường nước thành viên Mỗi nước áp dụng rào cản thuế rào cản thương mại khác quốc gia không tham gia kýkết hiệp định” [36] Tóm lại, thấy khái niệm hàm chứa nội dung cốt lõi xuyên suốt: “FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, tạo lập quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ di chuyển vốn quốc gia thành viên” Đối với FTA nước áp dụng rào cản thuế rào cản thương mại khác quốc gia không tham gia ký kết hiệp định Ngày nay, FTA không giới hạn việc thực tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ mà xúc tiến tự hoá đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng lực nhiều nội dung khác lao động, môi trường; FTA cho thấy ưu vượt trội mình, trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ năm gần 1.2 Phân loại FTA Chúng ta phân loại FTA theo nhiều tiêu chí khác quy mô số lượng nước tham gia FTA, hình thức đàm phán ký kết FTA, mức độ tự hóa FTA, phân theo đặc thù nước tham gia Nhưng phân loại theo quy mô số lượng quốc gia tham gia đàm phán ký kết cách phân loại cho thấy khác biệt tương đối FTA Theo cách này, FTA chia thành loại: FTA song phương, FTA đa phương, FTA hỗn hợp 1.2.1 FTA song phương FTA song phương hiểu đơn giản FTA có quốc gia vùng lãnh thổ tham gia đàm phán ký kết Như vậy, có nước suốt trình đàm phán ký kết FTA có nước chịu ràng buộc điều khoản quy định FTA song phương Đây loại hình FTA phổ biến tiếp tục phát triển mạnh mẽ tương lai ưu trình đàm phán nhanh gọn, đơn giản, dễ đạt thống Có thể lấy FTA song phương Chile với Hoa Kỳ FTA song phương Peru với Singapore làm ví dụ cho loại hình FTA - FTA song phương Chile với Hoa Kỳ FTA song phương Chile với Hoa Kỳ ký kết ngày 06/06/2003 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 sau phiên đàm phán kéo dài 13 năm Đây hiệp định thương mại tự song phương Hoa Kỳ ký kết với nước Châu Mỹ La tinh Theo thỏa thuận hai bên dỡ bỏ hàng rào thuế quan 87% mặt hàng tiến tới xóa bỏ hoàn toàn với tất mặt hàng trao đổi thương mại song phương chậm vòng 12 năm FTA song phương Chile với Hoa Kỳ có hiệu lực giảm 90% thuế xuất Hoa Kỳ đến Chile 95% thuế Chile xuất sang Hoa Kỳ [38] Hiệp định bao gồm cam kết hai nước nhiều vấn đề liên quan đến phi thuế quan như: quyền sở hữu trí tuệ, dịch vụ, đầu tư, tạm nhập tái xuất hàng hóa doanh nghiệp viễn thông Theo Cục Thương mại Hoa Kỳ Hiệp định làm tăng kim ngạch hai chiều Hoa Kỳ Chile đạt 20,3 tỷ đô vào năm 2008, xuất từ Chile vào Hoa Kỳ tăng 300%; 300 công ty Hoa Kỳ đầu tư vào Chile, sử dụng 585.000 lao động Chile đóng góp thêm 3,2% vào GDP Chile [37] - FTA song phương Singapore với Peru FTA song phương Singapore với Peru (PeSFTA) bắt đầu đàm phán vào ngày 19/11/2004 sau họp Thủ tướng Lee Hsien Loong Tổng thống Peru Alejandro Toledo Manrique lề họp 10 nhà lãnh đạo kinh tế APEC Santiago, Chile PeSFTA ký kết vào ngày 29/5/2008 có hiệu lực vào ngày 1/8/2009 PeSFTA thỏa thuận toàn diện bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá, quy tắc xuất xứ, biện pháp thương mại, vệ sinh (SPS) biện pháp, kỹ thuật, rào cản thương mại (TBT), thương mại dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, thủ tục hải quan, tạm thời xuất nhập cảnh, cạnh tranh sách, quy định chế giải tranh chấp Với Singapore, FTA thứ hai mà nước ký với quốc gia Nam Mỹ, bao gồm vấn đề thương mại hàng hóa, quy định xuất xứ đến sách cạnh tranh giải tranh chấp Hơn 87% tổng số mặt hàng xuất Singapore sang Peru miễn thuế FTA có hiệu lực, phần lại giảm dần giai đoạn 10 năm Trong đó, tất mặt hàng mà Peru xuất sang Singapore miễn thuế Peru đối tác thương mại lớn thứ 17 Mỹ Latinh Singapore với kim ngạch thương mại song phương năm 2007 đạt 37,2 triệu USD Trong đó, Singapore thị trường xuất hàng chế tạo lớn Peru Đông Nam Á Theo nhà phân tích, FTA mang lại hội tiếp cận thị trường doanh nghiệp Peru Singapore, đồng thời đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư song phương 1.2.2 FTA đa phương FTA đa phương FTA có từ quốc gia vùng lãnh thổ trở lên tham gia đàm phán ký kết Thông thường, quốc gia vùng lãnh thổ thường có vị trí địa lý gần nhau, mà loại hình FTA biết đến với tên gọi khác FTA khu vực Do số lượng quốc gia tham gia đàm phán ký kết nhiều nên thời gian chuẩn bị cho FTA đa phương vào hiệu lực thường kéo dài nhiều so với FTA song phương 11 Có nhiều động lực kéo nước vào FTA chung, đa số nước muốn mở rộng thị trường mậu dịch, thắt chặt tình đoàn kết với quốc gia nâng cao vị thế, có tiếng nói trường quốc tế Một số ví dụ cho hình thức FTA đa phương như: Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu, Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ, Khu vực mậu dịch tự ASEAN … - Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt EFTA) hiệp định thương mại đa phương nước bên Cộng đồng kinh tế châu Âu thời (Áo, Đan Mạch, NaUy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Vương Quốc Anh) đàm phán ký kết vào ngày 4/1/1960 Stockholm có hiệu lực vào ngày 3/5/1960 EFTA coi FTA đa phương đời đến hiệu lực Quá trình hình thành phát triển EFTA có biến động liên tục Phần Lan tham gia vào năm 1961, Iceland vào năm 1970, Liechtenstein vào năm 1991 Năm 1973, Vương quốc Anh Đan Mạch rời EFTA tham gia vào EC, tiếp đến Bồ Đào Nha vào năm 1986, Áo, Phần Lan Thụy Điển vào năm 1995 Ngày nay, EFTA bao gồm quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu (EU) Thụy sĩ, Na-uy, Aixơ-len Liechtenstein (trong có Na Uy Thụy Sĩ thành viên sáng lập) Mục tiêu EFTA nhằm đạt tăng trưởng thịnh vượng nước thành viên xúc tiến gần hợp tác kinh tế nước Tây Âu Hơn nữa, nước EFTA muốn góp phần vào việc mở rộng thương mại giới Do đó, EFTA có nhiều thỏa hiệp mậu dịch tự với nước châu Âu tuyên bố hợp tác nhóm làm việc chung để cải thiện mậu dịch Hiện nay, nước EFTA thiết lập quan hệ mậu dịch ưu đãi với 20 quốc gia lãnh thổ, không kể 27 nước hội viên