Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
463,73 KB
Nội dung
VIỆN HẦN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH HẠNH TỰ DO HĨA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn PGS.TS Nguyễn Duy Lợi Phản biện 1: PGS.TS Ngơ Xn Bình Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Phản biện 3: PGS.TS Trần Công Sách Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi… giờ…… phút, ngày… tháng…… năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Học Viện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di chuyển lao động “một xu hướng diễn kinh tế quốc gia giới Việc đem lại lợi ích to lớn cho nước xuất nước nhập lao động” Tại ASEAN, dòng di chuyển lao động nội khối đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia thành viên Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN thức thành lập, quốc gia thành viên thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn (skilled labour) thơng qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương di chuyển thể nhân; tạo hội cho người lao động có chun mơn quốc gia dịch chuyển sang quốc gia khác ASEAN, đáp ứng thiếu hụt nhân lực, cải thiện thu nhập tích lũy kinh nghiệm cho thân Lao động di cư nước ASEAN (ước tính khoảng 13-15 triệu người) chiếm 9% tổng số lao động di cư toàn cầu; di chuyển lao động nội khối chiếm 40% (khoảng 5,9 triệu người), với luồng lao động khác tri thức, trình độ nghề nghiệp Thực tế mở hội cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ASEAN, đặt quốc gia trước thách thức phát triển văn hóa, giữ gìn an ninh trật tự đặc biệt tác động đến thị trường lao động; chưa kể đến phát triển khơng đồng quốc gia ASEAN, trình độ lực lượng lao động có khoảng cách lớn, chênh lệch suất cấu lao động, biến động dân số, phát triển khoa học công nghệ tự hoá thương mại, v.v bên cạnh đó, di chuyển lao động có kỹ chiếm tỷ lệ thấp so với loại hình di chuyển lao động nội khối ASEAN, điều đặt thách thức lớn cho quốc gia ASEAN thực tốt cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN iệt Nam quốc gia có triệu d n ( với số người tuổi lao động cao Năm , lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,8 triệu người; lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế đạt 53,7 triệu người (đạt gần gần , đ y quốc gia có nhiều tiềm lao động để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt lao động số quốc gia ASEAN như: Singapore, Malaysia Thái Lan, đặc iệt quốc gia thực đầy đủ cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn Tuy nhiên, tận dụng hội từ việc thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN không dễ dàng quốc gia có phản ứng khác để bảo vệ quyền lợi đáng Điều tạo rào cản thực đầy đủ cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn nội khối, Việt Nam khơng thể tránh khỏi tác động Trong đó, dù lực lượng lao động Việt Nam tương đối dồi lao động có kỹ tay nghề hạn chế Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, năm có , lao động từ 15 tuổi trở lên đào tạo có cấp, chứng chỉ; lao động qua đào tạo khu vực thành thị đạt 37,9%, khu vực nông thôn đạt 13,7%; chất lượng lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập, lao động Việt Nam đủ khả làm chủ cơng nghệ Tính theo sức mua tương đương năm , suất lao động Việt Nam năm đạt 9.894 USD, 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; , Philippines , suất lao động Lào Các chuyên gia ILO ADB cho rằng, lao động Việt Nam thiếu chuyên môn, kỹ trang bị khơng phù hợp với đòi hỏi thị trường nhiều lao động phải đào tạo lại, v.v Bên cạnh đó, hiểu biết lao động Việt Nam văn hóa doanh nghiệp pháp luật nước bạn hạn chế, tinh thần làm việc theo nhóm tác phong công nghiệp chưa tốt, người lao động thiếu kỹ kỹ thuật kỹ mềm Việc sử dụng tiếng Anh thiếu kỹ sử dụng máy vi tính khiến cho doanh nghiệp khó tìm người lao động phù hợp với yêu cầu công việc iệc thực đầy đủ cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn tạo hội cho doanh nghiệp tuyển dụng lao động từ nước khối ASEAN, điều tác động không nhỏ đến thị trường lao động iệt Nam Đưa chuyên gia, người lao động nước vào làm việc iệt Nam mặt giúp chuyển giao công nghệ, tạo hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm làm việc, đặc iệt kinh nghiệm quản l ; khiến người lao động Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt tìm kiếm hội việc làm đất nước ràng việc thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN đem lại hội thách thức cho thị trường lao động iệt Nam Vì vậy, để iết r hội thách thức nhằm phát huy tốt lợi lực lượng lao động iệt Nam, cần có nghiên cứu s u uất phát từ l đó, việc nghiên cứu đề tài “Tự ế ASEAN vấ ề ặt cho Việ N ” cần thiết mặt lý luận thực tiễn nước ta Cơng trình nghiên cứu giúp Nhà nước Việt Nam tiếp tục hoàn thiện chế, sách nhằm thực tốt cam kết tự hố di chuyển lao động có chun môn Cộng đồng kinh tế ASEAN Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án đánh giá thực trạng tự hố di chuyển lao động có chun mơn khu vực ASEAN, từ luận án đề xuất giải pháp, kiến nghị để Việt Nam thực tốt tự hóa di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải nội dung sau: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài luận án, từ khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ luận án; Khái quát, làm r sở lý luận thực tiễn lao động có chun mơn; tự di chuyển lao động có chun mơn; khái qt hố q trình hình thành phát triển AEC cam kết di chuyển lao động có chun mơn AEC; Đánh giá thực trạng tự hố di chuyển lao động có chuyên môn ASEAN; hái quát cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn mà iệt Nam tham gia; đánh giá hội thách thưc cho việc thực cam kết này; Đề tài đề xuất giải pháp để Việt Nam thực tốt cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đố ượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN, luận án nghiên cứu việc thực cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn AEC quốc gia ASEAN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu việc thực sách tự hố di chuyển lao động có chun mơn AEC hội, thách thức Việt Nam việc thực cam kết Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu việc thực sách tự di chuyển lao động có chun môn AEC quốc gia ASEAN Về thời gian: Tập trung vào trình thực cam kết tự di chuyển lao động, đặc biệt từ năm đến Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án tiến hành dựa sở vận dụng nguyên lý phép vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả xem xét vấn đề nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể với đặc trưng kinh tế - xã hội Trên sở phương pháp luận chung này, luận án thực với cách tiếp cận sau: cách tiếp cận tổng thể, toàn diện; cách tiếp cận thực tiễn; cách tiếp cận hệ thống; cách tiếp cận động, liên ngành dựa nguyên l ản quản trị nguồn nhân lực 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau, như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp khái quát hoá cụ thể hoá; phương pháp thống kê - so sánh; phương pháp thu thập số liệu Đóng góp khoa học luận án So với cơng trình nhiên cứu trước đ y, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, Luận án nêu phân tích quy định, cam kết tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN, thực trạng dòng di chuyển lao động tự có chun môn nội khối ASEAN Thứ hai, Luận án ph n tích, đánh giá việc thực cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn Việt Nam, từ tác động tiềm ẩn hữu việc thực cam kết phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, mà trọng t m tác động đến thị trường lao động Việt Nam Thứ ba, Luận án đề xuất giải pháp cho Việt Nam để thực tốt cam kết k , đồng thời tận dụng tối đa hội từ việc thực cam kết cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý ĩ ý ận Những kết đạt luận án góp phần vào việc làm sâu sắc lý luận thị trường lao động có chun mơn; tự hố di chuyển lao động có chun môn; Cộng đồng kinh tế ASEAN thực cam kết AEC 6.2 Ý ĩ ực tiễn Những kết đạt đề tài đóng góp vào tổng kết, đánh giá thực tiễn thực cam kết tự hoá di chuyển lao động AEC; đồng thời, góp phần hồn thiện chế, sách phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động có chun mơn Việt Nam phục vụ cho yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, hội nhập khu vực thực tốt cam kết AEC Ngồi ra, đề tài tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến lao động, thị trường lao động có chun mơn, cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề di chuyển lao động hội nhập khu vực quốc tế Cơ cấu luận án Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn tự hóa di chuyển lao động có chun mơn cộng đồng kinh tế khu vực Chương 3: Thực trạng tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 4: Những vấn đề đặt hàm ý sách cho Việt Nam thực tốt tự hóa di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỰ DO HĨA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tự di chuyển lao động có chuyên môn cộng đồng kinh tế ASEAN Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu lao động, thị trường lao động; cơng trình nghiên cứu di chuyển lao động; cơng trình nghiên cứu ASEAN, Cộng đồng kinh tế ASEAN; cơng trình nghiên cứu tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2 Một số nhận xét, đánh giá khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 M t số nhậ xé , Nhìn chung, cơng trình ngồi nước khẳng định việc di chuyển lao động nước khu vực phạm vi giới xu hướng khách quan q trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế Đặc biệt bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế, xu hướng biến đổi nhân diễn theo nhiều hướng khác nhau, tác động lớn đến thay đổi cung cầu lao động quy mơ tồn cầu Các nghiên cứu nhu cầu thị trường lao động giới trình độ lao động quốc gia cho thấy tồn nhu cầu lao động chuyên môn cao nhu cầu lực lượng lao động ngày gia tăng Để tận dụng lợi cạnh tranh quốc gia, công ty chạy đua lĩnh vực thu hút nhân tài nhiều biện pháp n ng lương, quan t m đến đời sống xã hội cho người lao động Các quốc gia thay đổi thiết chế cách nới lỏng điều luật di trú, cấp visa, thị thực… Các điều khoản dịch chuyển lao động Hiệp định thương mại khu vực, hiệp định song phương quốc gia thành lập tạo điều kiện cho di chuyển lao động Tuy nhiên, việc ký kết thực thi quy định di chyển lao động Hiệp định thương mại thể chế kinh tế, quốc gia tác động đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, liệu cam kết có đem lại hội cải thiện sống, bảo vệ quyền lợi đáng người lao động, tạo liên kết chặt chẽ quốc gia tham gia vào chế đ y khoảng trống cần phải tiếp tục nghiên cứu ASEAN khu vực có tỷ lệ người lao động di trú cao giới, bao gồm nước xuất nước nhập lao động Trong năm gần đ y phủ nước ASEAN có nỗ lực to lớn việc xây dựng chế tạo thuận lợi cho việc di chuyển lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia thành viên; đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, xây dựng khuôn khổ pháp lý chung khu vực cho việc bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Việc thực tự di chuyển lao động có chuyên môn đựơc coi sáng kiến nhằm xây dựng thị trường sở sản xuất thống ASEAN Tuy nhiên, việc làm có giúp ASEAN tạo dựng khu vực phát triển ổn định, thịnh vượng, có tính cạnh tranh cao Tun bố hòa hợp ASEAN II nêu hay khơng, việc tạo thuận lợi cho di chuyển lao động có chun mơn giúp quốc gia phát triển kinh tế ình đẳng, giảm nghèo đói, giảm chênh lệch phát triển kinh tế xã hội quốc gia thành viên, đ y có phải biện pháp đắn hữu hiệu để tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên… tất câu hỏi lớn cần phải tiếp tục nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu giải thích cách thỏa đáng vấn đề nêu Các công trình nghiên cứu rằng: quy định dịch chuyển tự lao động có chuyên môn khuôn khổ AEC phần chịu chi phối yêu cầu Hiệp định khung ngành dịch vụ ASEAN 1995, bao gồm điều khoản di chuyển thể nhân quy định không xa so với cam kết di chuyển thể nh n theo phương thức GATS Do vậy, vấn đề đặt cần tìm hiểu xem cách tiếp cận ASEAN di chuyển lao động có chun mơn có trái ngược với xu hướng thực tế dòng di chuyển lao động nội khối đã, tiếp tục diễn hay không; quốc gia thành viên ASEAN có nên cân nhắc việc cơng nhận thêm ngành nghề khác khuôn khổ đa phương để tạo thêm kênh di chuyển lao động hiệu Các công trình nghiên cứu ngồi nước việc thực cam kết di chuyển lao động có chun mơn ASEAN vấp phải phải nhiều khó khăn liên quan đến khác hệ thống giáo dục, kiểm tra sát hạch để cấp chứng nghề nghiệp; khó khăn quy định bảo vệ quyền lao động địa phương; khác biệt ngôn ngữ, văn hóa; chấp nhận xã hội tạo nên rào cản dịch chuyển lao động, vượt điều khoản mà luật định đặt Do vậy, nghiên cứu cần tiếp tục kẽ hở việc thực cam kết tự di chuyển lao động, cần cải tiến quy định để doanh nhân, người có chun mơn, người có tài di chuyển thuận lợi; thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn Việc cam kết vướng mắc thực cam kết chưa đủ, cần phải cho nhà hoạch định sách biết họ cần thay đổi để phát huy tối đa hiệu cam kết sách đề 1.2.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Trong bối cảnh AEC thành lập vào hoạt động, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn bỏ ngỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách thấu đáo vấn đề như: (1)Trong trình thực cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn nội khối AEC, quốc gia ASEAN thực cam kết nào, đ u thuận lợi rào cản quốc gia (2)Tự hố di chuyển lao động có chun mơn AEC tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt tác động đến thị trường lao động, đến pháp luật lao động vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia (3)Việt Nam tận dụng hội mà AEC đem lại để tạo thêm việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập chất lượng sống cho đại đa số người dân Việt Nam hay không; Việt Nam thực cam kết tự di chuyển lao động đến đ u cần tiếp tục làm để thực tốt cam kết k (4)Việt Nam cần phải làm để tận dụng tốt hội từ việc thực tự di chuyển lao động có chun mơn đem lại, cần làm để hạn chế đến mức thấp rủi ro nguồn lao động chất lượng cao, hội việc làm có thu nhập cao người lao động thị trường lao động nước Chính thế, việc nghiên cứu đề tài “Tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề đặt cho Việt Nam” góp phần làm rõ vấn đề 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung vào trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu là: Câu hỏi 1: Chính sách tự di chuyển lao động có chun mơn diễn quốc gia thành viên ASEAN? Quá trình diễn theo xu hướng nào, nhân tố tác động đến trình tự di chuyển lao động có chun mơn AEC? C u hỏi : Chính sách tự di chuyển lao động có chun mơn iệt Nam nào? Câu hỏi 3: Việt Nam cần làm để thực tốt cam kết tự hoá di chuyển lao động có chun mơn AEC, tận dụng tốt hội cho mục tiêu kinh tế, trị, xã hội mình? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Những quy định tự di chuyển lao động có chun mơn khn khổ AEC gần giống với cam kết di chuyển thể nhân theo phương thức GATS hạn chế nhiều mức độ tự di chuyển lao động so với quy định tự di chuyển lao động Liên minh Châu Âu (EU) Giả thuyết 2: Việc thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn diễn quốc gia thành viên ASEAN chậm chạp, dịch chuyển lao động có chuyên môn quốc gia thành viên ASEAN diễn với quy mô nhỏ, tốc độ gia tăng tương đối thấp Việc triển khai sách tự di chuyển lao động có chun mơn AEC gặp nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề nhập cư, hay đối xử mang tính phân biệt cá nhân cung cấp dịch vụ nước ngồi, đặc biệt khó khăn khác biệt hệ thống giáo dục quốc gia thực thỏa thuận thừa nhận lẫn nhiều vướng mắc Giả thuyết 3: iệt Nam thực sách tự di chuyển lao động có chun mơn AEC, nhiên việc thực sách gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ CHUYÊN MÔN TRONG MỘT CỘNG ĐỒNG KINH TẾ KHU VỰC 2.1 Lý luận tự hoá di chuyển lao động có chun mơn 2.1.1 M t số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Lao động lao động có chun mơn Lao động nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác Trong khn khổ nghiên cứu luận án này, tác giả sử dụng khái niệm lao động với nghĩa: người lao động, người tạo cung cấp dịch vụ lao động Lao động có chun mơn lao động có kỹ nhận thức, kỹ xã hội hành vi, kỹ kỹ thuật phù hợp với ngành nghề cụ thể 2.1.1.2 Di chuyển lao động Khái niệm di chuyển lao động Trong khuôn khổ luận án này, tác giả hiểu di chuyển lao động di chuyển người từ quốc gia sang quốc gia khác để làm việc Ph n lo i h nh hức i chu ển lao động Có nhiều cách để phân loại di chuyển lao động, phân loại di chuyển lao động theo tiêu chí sau: theo thời gian; vào điều kiện dịch chuyển; vào trình độ, kỹ người lao động; vào phương thức di chuyển 2.1.1.3 Tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Di cư lao động có chun môn thường thống kê thông qua tỷ lệ lao động có trình độ học vấn từ đại học cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp xuất cư hay nhập cư vào thị trường Theo cách hiểu khác, cụ thể người di cư lao động có chun mơn người có chun mơn cần thiết để làm nghề, kể qua giáo dục đại học hay cao đẳng qua kinh nghiệm nghề nghiệp Các nhà nghiên cứu, nhà quản l xác định lao động di cư có chuyên môn dựa vào nghề nghiệp lao động di cư Nhiều quốc gia cho phép người lao động có chuyên môn đảm bảo tiêu chuẩn định tự thay đổi không gian, địa điểm làm việc quốc gia với Để thực yêu cầu này, quốc gia ký kết thỏa thuận, cam kết cơng nhận trình độ tay nghề người lao động quốc gia, chủ yếu quy định nhóm ngành, tiêu chuẩn trình độ đào tạo Từ phân tích trên, khn khổ luận án tự hóa di chuyển lao động có chu ên môn hiểu ho động quốc gia việc ký phát triển sang quốc gia phát triển khác hay di chuyển sang quốc gia phát triển 2.2.4 q ịnh, cam kết quốc tế di chuy ng 2.2.4.1 Những điều khoản di chuyển lao động hiệp định Tổ chức Thương m i giới (WTO) Trong hiệp định WTO khơng có hiệp định quy định di chuyển lao động Tuy nhiên, khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS có đề cập đến việc di chuyển tạm thời cá nh n cung cấp dịch vụ Các đàm phán phương thức cung cấp dịch vụ thứ tư (thường gọi phương thức lần diễn vòng đàm phán Urugoay tổ chức từ năm đến năm iệc di chuyển tạm thời tự nhiên nh n với tư cách người cung cấp dịch vụ theo phương thức GATS hiểu là: “việc cung cấp dịch vụ… ởi người cung cấp dịch vụ thuộc nước thành viên, thơng qua có mặt tự nhiên nh n thuộc nước thành viên lãnh thổ nước thành viên khác”, đó, người cung cấp dịch vụ ao gồm “người cung cấp dịch vụ độc lập người tự làm thuê cho mình, nh n viên nước ngồi cơng ty nước thành lập lãnh thổ nước thành viên” 2.2.4.2 Những điều khoản ịch chu ển lao động rong Hiệp định hương m i khu vực Các hiệp định thương mại khu vực tiếp cận với di chuyển người lao động, hay di chuyển lao động theo nhiều cách khác Một số hiệp định đề cập đến di chuyển nói chung người ao hàm di d n định cư người lao động; số khác cho phép tự di chuyển lao động ao gồm quyền tiếp cận thị trường lao động địa phương, “một số khác giới hạn việc tạo thuận lợi cho di chuyển số kiểu hoạt động liên quan tới thương mại đầu tư” Dựa vào nội dung hiệp định, chia hiệp định thành nhóm: Thứ nhấ , Những hiệp định quy định di chuyển lao động đầy đủ Thứ hai, Những hiệp định quy định di chuyển lao động không đầy đủ 2.2.4.3 Các hỏa huận song phương quốc gia i chu ển lao động Hiệp định song phương ao gồm thỏa ước hợp pháp hợp tác lao động di cư nhiều lĩnh vực Các dạng hiệp định song phương ao gồm: Hiệp định lao động song phương; Hiệp định lao động thủy thủ song phương; Hiệp định an ninh xã hội song phương hay hiệp định chống uôn người Các hiệp định kinh tế song phương có điều khoản di cư 11 Chương 3: THỰC TRẠNG TỰ DO HĨA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 3.1 Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.1.1 Quá trình hình thành C ng kinh tế ASEAN Qua năm phát triển, đến ASEAN lớn mạnh nhiều mặt với tham gia 10 quốc gia thành viên Hợp tác kinh tế ASEAN ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều s u Để thích ứng với chuyển biến nhanh chóng tình hình quốc tế khu vực, năm 3, Bali, Indonesia, lãnh đạo nước thành viên ASEAN định thực hóa AC vào năm với ba trụ cột APSC, AEC ASCC Tuy nhiên, nhận thấy tầm quan trọng tự hóa với phát triển, dựa sở hợp tác kinh tế mà quốc gia khu vực đạt được, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ năm , nhà lãnh đạo quốc gia thành viên định rút ngắn thời gian thực hóa AC với thời hạn chót vào năm Bảng 3.1: Các cột mốc việc xây dựng AEC Năm Các kiện 1997 Các nhà lãnh đạo ASEAN đưa “Tầm nhìn ” 2003 Thơng qua Tun bố hòa hợp ASEAN II (Bali concord II) 2007 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) với mục tiêu lộ trình cụ thể cho việc thực AEC Thơng qua Hiến chương ASEAN Bản đề cương AEC 2008 Hiến chương ASEAN 2006 2010 Tuyên bố Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác IAI giai đoạn (2008-2015) Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN có hiệu lực 2012 Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN có hiệu lực 2015 Thời điểm cuối để thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN 2016 2025 Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 2009 Nguồn: The ASEAN Secretariat 3.1.2 Mục tiêu phát tri n C ng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập nhằm giúp ASEAN có đủ khả “c n ằng quyền lực” đủ sức cạnh tranh với kinh tế khác xu tồn cầu hóa chuyển dịch sang kinh tế tri thức Các nhà nghiên cứu lãnh đạo cấp cao ASEAN mong muốn thành lập AEC việc làm giúp khu vực Đông Nam Á đủ sức đối phó với sức 12 ép cạnh tranh kinh tế Trung Quốc; Ấn Độ xu tồn cầu hóa Việc thành lập AEC giúp cho việc xây dựng cộng đồng ASEAN đoàn kết, đ y biện pháp để gắn kết kinh tế ASEAN trước xu hướng ly tâm chia rẽ, giúp ASEAN khơng bị hòa tan liên kết kinh tế khu vực rộng lớn Đơng Á Ch u Á Thái Bình Dương Do vậy, AEC vừa có mục tiêu kinh tế vừa có mục tiêu trị Thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN nhằm tạo khu vực phát triển kinh tế ổn định, thịnh vượng, cạnh tranh cao hội nhập vào kinh tế tồn cầu nhằm giảm đói nghèo, cải thiện chất lượng sống cho người dân khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên ASEAN Việc thành lập AEC phản ánh thách thức kinh tế mà nước thành viên phải đối mặt bao gồm xây dựng khả chống chọi trước biến động kinh tế tồn cầu, trì khả cạnh tranh trước trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ, thúc đẩy việc làm đầy đủ suất, giảm thiểu bất ình đẳng mức 3.1.3 Các trụ c t C ng kinh tế ASEAN tiế thực trụ c t C ng kinh tế ASEAN Kế hoạch xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Tuyên bố ràng buộc bao gồm 17 thành tố cốt l i hành động ưu tiên dựa bốn trụ cột: (1) Thị trường sở sản xuất thống nhất; (2) Một khu vực kinh tế cạnh tranh; (3) Một khu vực phát triển đồng đều; (4) Hội nhập với kinh tế tồn cầu Bảng 3.2: Các trụ cột Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Thị trường sở sản xuất thống - Luồng tự hàng hóa - Luồng dịch vụ tự - Luồng đầu tư tự - Luồng vốn tự - Luồng lao động có chun mơn tự - Các lĩnh vực hội nhập ưu tiên - Lương thực nông lâm nghiệp Khu vực kinh tế cạnh tranh - Chính sách cạnh tranh - Bảo vệ người tiêu dùng - Quyền sở hữu trí tuệ - Phát triển sở hạ tầng - Phát triển sở hạ tầng kết nối kinh tế ASEAN - Thuế - Thương mai điện tử Khu vực phát triển kinh tế đồng Hội nhập kinh tế toàn cầu - Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Thu hẹp khoảng cách phát triển - Sáng kiến cho hội nhập ASEAN - Mở rộng tiếp cận mối quan hệ kinh tế bên - Tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu Nguồn: The ASEAN Secretariat 13 3.2 Tự hóa di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.2.1 Nhu cầu tự di chuy ng có chun mơn C ng ng kinh tế ASEAN Việc thực tự di chuyển lao động có chun mơn coi “ iện pháp cốt yếu để hội nhập kinh tế, tạo thị trường sở sản xuất thống nhất” Đ y coi biện pháp hữu hiệu để quốc gia thành viên khối thu hút nguồn lao động có chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, biện pháp để tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên Bởi thực tế quốc gia thành viên ASEAN có khác rõ rệt nguồn cung lao động, kỹ năng, tiền lương suất u hướng già hóa dân số khác khiến cho nhiều quốc gia thành viên ASEAN rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động nhiều nước khác lực lượng lao động lại dơi dư Cùng với “sự chênh lệch suất tiền lương lao động quốc gia khiến cho nhu cầu di cư lao động nội khối ngày gia tăng” iệc tạo thuận lợi cho di chuyển tự lao động mà ước đầu tự di chuyển lao động có chun mơn iện pháp để hỗ trợ xây dựng ASCC APSC 3.2.2 sở pháp lý cho tự di chuy ng C ng kinh tế ASEAN Liên quan đến vấn đề di chuyển lao động có chuyên mơn, có số văn ản pháp lý ASEAN liên quan đến nội dung di chuyển lao động nói chung di chuyển lao động lành nghề nhằm xây dựng thị trường sở sản xuất thống như: Thứ nhất, Hiệp định khung ASEAN ngành dịch vụ (AFAS) Thứ hai, Tuyên bố Bali II Năm 3, Tuyên ố Bali II, với việc đưa khái niệm AEC, Tuyên bố định dạng mơ hình AEC bao gồm bốn nội dung ản, có nội dung xây dựng ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống Thứ ba, Hiến chương ASEAN năm bổ sung thêm nội dung “doanh nh n, chuyên gia, nh n tài lao động di chuyển thuận lợi” so với Tuyên bố Bali II Thứ ư, Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Lộ trình chiến lược AEC Cũng năm , kế hoạch tổng thể xây dựng AEC lộ trình chiến lược AEC cụ thể hóa nội dung di chuyển doanh nhân, chuyên gia, nhân tài Hiến chương ASEAN thành bốn nội dung tự hóa yếu tố sản xuất thị trường; tự di chuyển lao động có chun mơn nằm nội dung xây dựng thị trường sở sản xuất thống Thứ năm, Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP) hay gọi di chuyển tự nhiên nhân Thứ sáu, Các quy định di chuyển lao động AEC Thứ bảy, Các quy định pháp luật ASEAN bảo vệ quyền lao động di trú 14 3.2.3 Thực trạng thực sách tự di chuy ng có chun mơn C ng kinh tế ASEAN 3.2.3.1 Quy mơ dòng dịch chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Do có chênh lệch mức thu nhập, với xu hướng dân số khác gần gũi mặt địa l , nước ASEAN thu hút lực lượng lao động di cư lớn khu vực Mặc dù di cư lao động nội khối diễn nhộn nhịp nhiều thập kỷ qua có xu hướng tăng lên thời gian tới khu vực ASEAN, dòng di chuyển lao động chủ yếu diễn quốc gia thành viên ASEAN dòng di cư lao động khơng có kỹ kỹ chun mơn mức trung bình Dòng dịch chuyển lao động có trình độ chun mơn cao nhiều năm qua diễn với tỷ lệ khiêm tốn phân phối không quốc gia khu vực Những ngành nghề đề cập MRA chiếm khoảng ,3 đến 1,4% tổng số việc làm nước thành viên Số việc làm ngành tự di chuyển chiếm tỷ lệ thấp cấu việc làm quốc gia thành viên Trong đó, hội tìm kiếm việc làm có chun mơn cao quốc gia ASEAN đánh giá chưa cao Thực trạng rào cản lớn cho quốc gia ASEAN trình thực mục tiêu AEC di chuyển tự dòng lao động có chun mơn nội khối 3.2.3.2 Hướng di chuyển dòng di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Thứ nhất, Dòng di chuyển lao động có chun mơn nội khối ASEAN nhiều năm qua phân phối không quốc gia khu vực, xu hướng ghi nhận giai đoạn trước năm sau năm Phần lớn dòng di chuyển lao động từ nước có mức tiền lương thấp tới nước có mức tiền lương cao Các nước thu hút nhiều lao động có chun mơn khối nhóm nước có mức thu nhập cao Các quốc gia có kinh tế phát triển hay quốc gia có thu nhập thấp, hạn chế ngành công nghiệp đại nguồn đầu tư FDI chảy vào nhỏ nên thu hút lao động di cư có chun mơn Thứ hai, Lao động có chun mơn ASEAN làm việc nước ngồi năm qua có xu hướng tăng lên thị trường thu hút lực lượng lao động lại quốc gia nằm ngồi khối Dòng dịch chuyển lao động có chun mơn quốc gia thành viên ASEAN nhiều năm qua diễn tương đối chậm tập trung vào số quốc gia có mức sống thu nhập cao “Thị trường chủ yếu mà lao động có chun mơn quốc gia di chuyển Nhà nước Ả Rập vùng vịnh, Đông Á, Ch u Âu, Bắc Mỹ” Sau năm có chuyển biến tích cực mà dòng dịch chuyển lao động có chun môn gia tăng nội khối, nhiên gia tăng lại diễn chậm với quy mô tốc độ gia tăng không nhiều 3.2.3.3 Các nh n ố ác động đến òng i chu ển lao động có chu ên mơn Cộng đồng kinh ế ASEAN 15 Thứ nhất, Quá trình chuyển đổi kinh tế - xã hội quốc gia ASEAN Quá trình chuyển đổi kinh tế diễn mạnh mẽ quốc gia ASEAN kéo theo nhu cầu lao động có kỹ tay nghề tăng Bên cạnh việc tăng nhu cầu lao động, tăng trưởng trình chuyển đổi kinh tế quốc gia ASEAN tạo lực đẩy cho dịch chuyển lao động Thứ hai, Xu hướng thay đổi nhân Dân số ASEAN có khoảng 600 triệu người, chiếm 8,6% tổng dân số giới, tương đương với tổng dân số châu Mỹ La-tinh vùng Ca-ri-bê cộng lại (606 triệu), lớn đáng kể dân số EU (506 triệu) gấp đôi d n số Mỹ (312 triệu) Kể từ năm , d n số ASEAN tăng gần gấp đôi, đến năm dự kiến đạt 694 triệu người Già hóa dân số q trình diễn nhiều quốc gia ASEAN Quá trình già hóa dân số diễn khơng đồng ASEAN ảnh hưởng lớn đến nguồn cung lao động chi phí an sinh xã hội, dòng dịch chuyển lao động Thứ ba, Chính sách thu hút, quản l lao động quốc gia thành viên ASEAN Để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tận dụng hội phát triển luồng di cư đem lại đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự xã hội, quốc gia ASEAN nỗ lực thực nhiều biện pháp khác để thúc đẩy quản l dòng di cư lao động Có thể kể đến bốn nhóm sách chủ yếu tiếp tục áp dụng nhiều quốc gia khu vực sau: Một là, sách nhằm hạn chế tiếp nhận lao động phổ thông Hai là, kiểm soát siết chặt với lao động bất hợp pháp Ba là, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Bốn là, áp dụng số sách để bảo vệ quyền lợi lao động địa Thứ ư, Việc tham gia hiệp định thương mại toàn cầu thực thỏa thuận song phương quốc gia ASEAN với quốc gia khác khu vực ASEAN Những di cư lao động đến nhiều nước giới theo hợp đồng có thời hạn xuất từ lâu ngày phổ biến đa số quốc gia ASEAN Để quản l thúc đẩy dòng dịch chuyển lao động, quốc gia ASEAN tham gia vào hiệp định thương mại khu vực giới Tuy nhiên, cạnh tranh thị trường lao động khác ngồi ASEAN nên dòng di chuyển lao động có chun mơn quốc gia thành viên ASEAN diễn mức độ khiêm tốn tăng không nhiều 3.3 Đánh giá chung việc thực tự hố di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.3.1 Những kết ược Thứ nhất, Sự đồng thuận trí cao quốc gia thành viên việc xây dựng cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn nội khối nhằm xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN Các quốc gia ASEAN xây dựng cam kết thực văn ản pháp lý tự di chuyển lao động có chun mơn AEC: (1) Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân (MNP), (2) Thỏa thuận thừa nhận lẫn (Mutual Recognition Arrangements – MRAs) 16 Thứ hai, Các quốc gia ASEAN nỗ lực thực hoá cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn AEC Thứ ba, Việc thực tự di chuyển lao động có chun mơn góp phần thúc đẩy xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN theo mục tiêu đề Thứ ư, Việc thực tự di chuyển lao động có chun mơn AEC ủng hộ đồng thuận quốc gia khác khu vực cộng đồng quốc tế 3.3.2 Những t n Thứ nhất, Mức độ thực cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn quốc gia ASEAN tương đối thấp Thứ hai, Việc thực cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn AEC khó thực đồng bộ, nhanh chóng tất quốc gia ASEAN thời gian ngắn 3.3.3 Nguyên nhân t n Thứ nhất, Khoảng cách trình độ lao động kỹ thuật quốc gia khối chưa xóa bỏ Thứ hai, Các rào cản thể chế cho việc thực cam kết di chuyển tự lao động có chun mơn, như: ( Các quốc gia đặt điều kiện khác lao động trình độ cao nhập cư vào nước (2) Các quốc gia khối quy định khác việc thuê lao động nước yêu cầu nhập cư (3) Những rào cản đối xử mang tính phân biệt nhà cung cấp dịch vụ nước (4) Những rào cản xuất phát từ khác biệt ngôn ngữ, văn hóa, hệ thống giáo dục cấp Thứ ba, u hướng chung thể chế quốc gia ASEAN hướng đến bảo vệ hội việc làm cho người lao động nội địa, có quy định khác việc thuê lao động nước hay thời hạn người lao động nước làm việc; cơng d n nước ngồi có định làm việc quốc gia khác quốc gia lại có yêu cầu riêng Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CÓ CHUYÊN MÔN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 4.1 Những vấn đề đặt cho quốc gia thực tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 4.1.1 N ữ vấ ề ặ ế Các chuyên gia kinh tế dự đoán “lợi ích từ việc thực AEC góp phần tăng tổng sản lượng kinh tế ASEAN lên vào năm tạo khoảng triệu việc làm cho người lao động” Nhưng lợi ích l thuyết thỏa thuận di chuyển dòng lao động tự khơng thực Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung ph n tích tác động nhiều chiều việc thực di chuyển tự lao động có chuyên môn đến kinh tế ASEAN 17 theo a hướng: Thứ nhấ , Tác động tới nước gửi lao động Thứ hai, Tác động tới nước nhận lao động Thứ ba, Tác động kinh tế toàn khu vực 4.1.2 N ữ vấ ề ặ vă , í ị, xã Việc tự di chuyển lao động có chun mơn quốc gia ASEAN khía cạnh dịch chuyển người từ quốc gia sang quốc gia khác để sinh sống làm việc Do trình mang nhiều đặc trưng di cư, tác động đến lĩnh vực văn hóa, xã hội sách quốc gia thành viên ASEAN tác động đến phát triển chung tồn khu vực ASEAN khía cạnh như: Thứ nhất, Tạo hội có việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo; Thứ hai, Di cư ất hợp pháp vấn đề mà quốc gia ASEAN phải đối mặt; Thứ ba, Tạo hội giao lưu phát triển văn hóa; gắn kết tình hữu nghị nhân dân quốc gia ASEAN; Thứ ư, Thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia Đông Nam Á; Thứ năm, Tăng cường vị ASEAN quan hệ kinh tế quốc tế; Thứ sáu, Tạo áp lực để nước thành viên hoàn thiện thể chế, sách; Thứ bảy, Giúp gắn kết quốc gia thành viên việc ứng phó với bất ổn tạo nguy lan truyền bất ổn kinh tế - xã hội; Thứ tám, Tăng cường lệ thuộc lẫn trị; Thứ chín, Các quốc gia ASEAN phải đối mặt với nguy an ninh, quốc phòng; Thứ mười, Nguy gia tăng ất ình đẳng 4.2 Cơ hội thách thức cho Việt Nam trình thực tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 4.2.1 Nhữ ệ N ự ệ ế ự C ng kinh tế ASEAN Thứ nhất, Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm việc xây dựng thực cam kết tự hố di chuyển lao động có chuyên môn AEC Các cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn ASEAN mà Việt Nam tham gia: Một là, Tham gia Hiệp định khung thương mại dịch vụ Hai là, Tham gia Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân Ba là, Tham gia Thỏa thuận thừa nhận lẫn Bốn là, Tham gia Khung tham chiếu trình độ ASEAN Năm là, Tham gia thực quy định pháp luật ASEAN bảo vệ quyền lao động di trú Thứ hai, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm, tạo điều kiện thúc đẩy di chuyển lao động nội khối iệt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương ch m “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại iệt Nam sẵn sàng ạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ ình, độc lập phát triển” Trong lĩnh vực hội nhập lao động, năm qua Chính phủ Việt Nam ln quan t m thúc đẩy việc tham gia thực cam kết di chuyển tự lao động có chun mơn nội khối ASEAN Thứ ba, Việt Nam tham gia hợp tác lao động với nước ASEAN nhằm thúc đẩy di chuyển lao động nội khối Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia khu vực ASEAN lĩnh vực lao động, việc làm quản l lao động di cư Các hoạt động hợp tác giúp gắn kết thị trường lao động Việt Nam với thị trường lao động quốc gia khu vực Tạo 18 nhiều tiền để hợp tác vững cho việc thực tự hóa thị trường lao động chun mơn Thứ ư, iệc thực tự di chuyển lao động có chuyên môn phù hợp xu hướng, cam kết chung tổ chức thương mại giới mà iệt Nam tham gia k kết Hội nhập thị trường lao động khu vực giới chủ trương quán Đảng nhà nước ta Vì vậy, ngồi việc tham gia thực cam kết di chuyển tự lao động có chun mơn ASEAN, iệt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại khu vực giới khác Đến thời điểm nay, Việt Nam tham gia hoàn tất đàm phám hiệp định thương mại tự (FTA song phương đa phương với quốc gia khu vực khác giới Các cam kết dịch chuyển tự lao động ASEAN phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập iệt Nam phù hợp với cam kết mà Việt Nam tham gia k kết Thứ năm, Mạng lưới hỗ trợ người lao động di cư nước ASEAN xây dựng phát triển Các thị trường trọng điểm khu vực ASEAN Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines nhiều năm qua thu hút lượng lớn người lao động Việt Nam Mạng lưới lao động cung cấp thông tin thị trường lao động, chỗ hỗ trợ người giúp họ ổn định tâm lý hỗ trợ họ kinh tế, tinh thần trình làm việc nơi đất khách quê người Bên cạnh Việt Nam thành lập ăn phòng hỗ trợ lao động ngồi nước ăn phòng cung cấp, thúc đẩy kết nối thông tin di cư lao động quan nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp dịch vụ người lao động di cư; hỗ trợ lao động ngồi nước cần thiết Thứ sáu, Việt Nam có lợi nguồn lao động dồi với cấu dân số trẻ Mỗi năm Việt Nam có “khoảng 1,2 - 1,3 triệu niên ước vào độ tuổi lao động tham gia vào thị trường lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm ước tính 54.4 triệu người, tăng so với thời điểm năm 5” Đ y nh n tố quan trọng để đổi lực lượng lao động theo hướng “trẻ hóa”, nh n tố để tăng suất lao động tăng trưởng kinh tế “Giai đoạn giai đoạn “vàng” cho việc phát huy lực lượng lao động trẻ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” 4.2.2 Những thách thức vớ ệ N ự ệ ế ự C ng kinh tế ASEAN Thứ nhất, Hạn chế chất lượng nguồn nhân lực khiến cho việc thực cam kết di chuyển lao động có chun mơn Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo khảo sát lực lượng lao động iệt Nam tồn yếu sau: Mộ là, Năng suất lao động iệt Nam thấp Hai là, Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động iệt Nam chưa đồng Ba là, Lực lượng lao động iệt Nam thiết nhiều kỹ cần thiết cho nhu cầu công việc Thứ hai, Thị trường lao động quốc gia ASEAN khơng phải điểm đến lao động di cư iệt Nam ngược lại Mặc dù quốc gia có chủ trương đưa người lao động nước với Việt Nam “di cư lao động ASEAN vào năm chiếm 7% tổng số kiều dân nước ngồi, số tiếp tục giảm sau đó” Mặt khác, 19 nước có mức thu nhập lao động thấp quốc gia khác khu vực, lại nước có trình độ phát triển kinh tế chậm hơn, cộng với thiếu chế sách đãi ngộ thu hút “hiền tài”, thu hút trí thức, thu hút chun gia người nước ngồi chuyên gia người Việt định cư nước nước làm việc cống hiến cho đất nước; dù Việt Nam có nhu cầu nhập lao động, đặc biệt lao động có trình độ kỹ cao, quốc gia xuất phần lớn lao động có chun mơn khu vực lại không chọn Việt Nam Thứ ba, Mặc dù tham gia vào Hiệp hội nước Đông Nam Á từ lâu hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam với quốc gia thành viên khác chưa có nhiều Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch thương mại hai chiều iệt Nam với ASEAN có tăng trưởng với mức ,5 năm, đến năm kim ngạch thương mại hai chiều đạt , tỷ USD ASEAN đối tác thương mại lớn iệt Nam Do đó, năm tới tình trạng khơng cải thiện khó để thực cam kết di chuyển lao động có chuyên môn ASEAN Thứ ư, Hệ thống thông tin thị trường lao động iệt Nam nhiều yếu hạn chế Để thúc đẩy tự di chuyển lao động có chun mơn, điều quan trọng người lao động phải tiếp cận với thông tin tuyển dụng, hiểu iết thị trường lao động mà hướng tới Người lao động iệt Nam khó tiếp cận với thơng tin thị trường lao động quốc gia khu vực rào cản ngôn ngữ; hệ thống thông tin việc làm; thủ tục liên quan đến việc làm, điều kiện làm việc chưa phổ iến cách rộng rãi; thiếu công khai minh ạch điều làm hạn chế hội dịch chuyển tự lao động có chun mơn Thứ năm, Những hạn chế, ất cập hệ thống pháp luật iệt Nam tạo rào cản việc thực tự hố di chuyển lao động có chun mơn Hiện hệ thống pháp luật sách Việt Nam lẫn lộn xuất lao động với diện thể nhân cung cấp dịch vụ; chưa giúp hạn chế khuyết tật thị trường di chuyển lao động nước làm việc; khó kiểm sốt chi phí mơi giới việc làm khoản thu khác người lao động; Việc giám sát thực cam kết mức lương, điều kiện làm việc, thời gian nghỉ ngơi ghi hợp đồng cung ứng lao động khó khăn, khó ngăn chặn nạn lừa đảo hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi quyền lợi hợp pháp người lao động làm việc số nước bị xâm hại Thứ sáu, Nhận thức hiểu biết người dân, doanh nghiệp AEC hạn chế khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tận dụng ưu đãi hội đến từ AEC (như ưu đãi thuế quan, thủ tục hải quan, công nhận lẫn số ngành, ngành ưu tiên ASEAN Điều dẫn tới việc doanh nghiệp khơng nhận thức, khơng lường trước khó khăn sức ép cạnh tranh Việt Nam mở cửa, từ đó, “khơng có chuẩn bị cần thiết kịp thời để giữ vững vị s n nhà” 20 Thứ bảy, Công tác chuẩn bị cho việc thực cam kết tự hoá di chuyển lao động diễn chậm vấp phải nhiều rào cản Quá trình thực cam kết di chuyển tự lao động có chun mơn iệt Nam diễn chậm chạp iệt Nam đứng vị trí thấp so với đa số quốc gia khối ASEAN tiến trình x y dựng khung trình độ quốc gia Thứ ám, Cơng tác ảo hộ lao động di cư nước ngồi nhiều ất cập Hầu hết quan đại diện Việt Nam nước ngồi khơng cung cấp danh sách chi tiết nhân thân, hộ chiếu lao động doanh nghiệp phái cử đưa sang làm việc địa bàn Mặt khác, địa bàn phân bố lao động Việt Nam nước rộng nên công tác quản l hỗ trợ để bảo vệ quyền lao động di cư iệt Nam chưa kịp thời hiệu Thứ chín, Cơng tác quản l người lao động nước làm việc Việt Nam nhiều hạn chế Pháp luật hành quản lý tạm trú người nước Việt Nam điều chỉnh đến đối tượng người nước tạm trú khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà cho người nước thuê, nhà riêng thân nhân, nên việc quản l đối tượng người nước ngồi khác gặp khơng khó khăn Ngồi ra, thông tin tạm trú, nhập cảnh, xuất cảnh người nước ngồi chưa tập trung, khó bảo đảm đầy đủ, kịp thời gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý 4.3 Hàm ý sách Việt Nam nhằm thực tốt cam kết tự hố di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 4.3.1 Đị ướ Việt Nam thực tốt cam kết tự hoá di chuy ng có chun mơn C ng kinh tế ASEAN Hiện nay, tham gia liên kết kinh tế ASEAN AFTA, AFAS, AIA Việt Nam chọn cách tham gia có thể, kéo dài lâu ràng buộc cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường chưa thực tích cực gia nhập lộ trình cam kết nhóm ASEAN Tuy nhiên, để Việt Nam hội nhập s u vào kinh tế quốc gia khu vực, n ng cao hiệu tham gia hợp tác ASEAN tranh thủ tối đa lợi ích có từ việc thực cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn nhằm thiết lập hệ thống thúc đẩy lưu chuyển lao động có kỹ ASEAN cần hướng đến: Mộ là, Cần tích cực đẩy mạnh hợp tác với quốc gia khu vực tất lĩnh vực Hai là, Việc tham gia hợp tác với ASEAN đặc iệt hợp tác lĩnh vực thực cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn cần tiếp tục thực theo phương ch m “chủ động, tích cực có trách nhiệm” Ba là, Các quan có thẩm quyền cần đề sách, iện pháp cách thức phù hợp với tính chất mức độ liên kết ASEAN lĩnh vực tự di chuyển lao động có chun mơn 4.3.2 M t số giả p p Việt Nam thực tốt cam kết tự hóa di chuy ng có chun mơn C ng kinh tế ASEAN Để tận dụng hội trình thực cam kết di chuyển lao động có chun mơn đem lại, năm tới cần có sách 21 phù hợp để trước hết thực tốt cam kết AEC, đồng thời tận dụng hội mà AEC mang lại nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Vì vậy, cần trọng thực đồng nhóm giải pháp sau: 4.3.2.1 Một số giải pháp để Việt Nam thực tốt cam kết tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Thứ nhất, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức đồng thuận xã hội mục tiêu xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tình trạng thiếu thơng tin hạn chế nhận thức AEC thực tế tồn hầu hết quốc gia ASEAN có iệt Nam Đ y rào cản lớn tiến trình hình thành AEC Người dân doanh nghiệp không hiểu biết AEC quy định việc thực cam kết di chuyển tự lao động khơng thể có tâm chuẩn bị tốt để nắm bắt hội mà AEC mang lại Thứ hai, Việt Nam cần chủ động xem xét x y dựng, điều chỉnh khuôn khổ pháp l nước để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cam kết di chuyển lao động có chun mơn ASEAN Việt Nam cần tiếp tục rà soát điều chỉnh quy định pháp luật, Bộ luật Lao động văn ản hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động, hoàn thiện Pháp lệnh Nhập cảnh, Xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam Để chuẩn bị tốt cho việc thực MRA khuôn khổ AEC, Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn để công nhận “lao động lành nghề ASEAN” Thứ ba, Việt Nam tập trung x y dựng hoàn thiện quan hỗ trợ cho di chuyển lao động iệt Nam ASEAN Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện, mở rộng phạm vi hoạt động Ủy ban, Hội đồng cấp chứng nghề tám lĩnh vực thực tự di chuyển lao động có chun mơn Mặt khác, cần củng cố hoàn thiện máy quản l nhà nước di chuyển lao động nước làm việc; hay quan quản l người nước làm việc Việt Nam Thứ ư, Việt Nam cần nghiêm túc thực cam kết tự hố hố di chuyển lao động có chun mơn AEC Việc thực tốt cam kết AEC tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt cam kết di chuyển tự lao động có chun mơn Vì năm tới Việt Nam cần nỗ lực việc thực tốt cam kết để hội nhập s u vào kinh tế khu vực Thứ năm, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh đàm phán song phương đa phương để ký kết thoả thuận, hiệp định lao động, cơng nhận trình độ tay nghề, chứng Việt Nam với nước hiệp định có liên quan tạo mơi trường thuận lợi cho di duyển lao động Việt Nam nước ngồi làm việc Để dòng chuyển dịch lao động có chun mơn diễn cách xuôn sẻ, Việt Nam cần nỗ lực hợp tác với quốc gia ASEAN nhằm đưa lộ trình thực MRA hành M A tương lai Thứ sáu, Việt Nam tích cực hợp tác lao động với nước thành viên ASEAN Việt Nam cần tích cực hợp tác trao đổi lao động với nước thành 22 viên ASEAN, đặc biệt tập trung vào việc xây dựng cam kết lao động, cần tham gia mạnh mẽ vào chế khu vực ASEAN Việc thúc đẩy bảo vệ quyền lao động di cư mở rộng cơng nhận trình độ kỹ quốc gia Thứ bảy, Việt Nam tăng cường hợp tác phối hợp hành động với quan đồng cấp quốc gia ASEAN nhằm thúc đẩy việc x y dựng triển khai cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển tự lao động có chun mơn khn khổ AEC 4.3.2.2 Một số giải pháp để lao động có chun mơn Việt Nam hội nhập vào hị rường lao động quốc gia ASEAN hu h lao động có chu ên mơn ASEAN vào iệ Nam Thứ nhất, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển hệ thống thông tin việc làm Thứ hai, Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập Thứ ba, Việt Nam phải nâng cao hiệu quản l điều tiết dòng di chuyển lao động có chun mơn Việt Nam quốc gia ASEAN Thứ ư, Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác thương mại iệt Nam quốc gia ASEAN Thứ năm, Việt Nam tăng cường biện pháp bảo vệ người lao động di cư KẾT LUẬN Hiện nhu cầu lao động chuyên môn cao nhu cầu lực lượng lao động ngày gia tăng quy mơ tồn cầu Do đó, cơng ty, quốc gia có nhiều biện pháp sách để đào tạo, thu hút sử dụng lực lượng lao động có chun mơn cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Điều dẫn tới nới lỏng điều luật di trú, với việc tạo gói ưu đãi cho người lao động người chủ lao động phủ Thực tế thúc đẩy dòng dịch chuyển lao động có chun mơn phạm vi quốc tế, có dịch chuyển lao động quốc gia thành viên ASEAN Do khác biệt nhân khẩu, chênh lệch thu nhập, gần gũi địa lý, với thay đổi sách; di chuyển lao động nội khối ASEAN diễn cách sôi động Tuy nhiên, dòng dịch chuyển lao động di chuyển lao động có trình độ chun mơn thấp trình độ chun mơn mức trung bình Ở thời điểm tại, gia tăng dòng di cư lao động có chun mơn quốc gia ASEAN diễn chậm chạp tập trung vào số quốc gia có mức sống thu nhập cao Dự kiến năm tới, quốc gia thành viên đẩy mạnh thực cam kết di chuyển lao động có chun mơn, với phát triển điều kiện giao thông, thông tin liên lạc, mở rộng thị trường lao động tồn khu vực, dòng di chuyển nội khối lao động có chun mơn cao tăng lên iệc thực tự di chuyển lao động coi iện pháp hữu hiệu để quốc gia thành viên khối thu hút nguồn lao động có chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đ y coi iện 23 pháp để tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia thành viên ét ình diện chung việc thực tự di chuyển lao động có chun mơn dự áo có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế - trị - xã hội tồn khu vực Tuy nhiên việc thực cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn khn khổ AEC hện tương đối hạn chế việc thực cam kết gặp phải nhiều rào cản, đặc iệt rào cản liên quan đến thể chế Do đó, quốc gia khu vực cần đẩy mạnh thực cam kết thông qua việc nỗ lực cải thiện thể chế, xóa ỏ rào cản sách khác iệt ngơn ngữ, văn hóa, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn khu vực iệt Nam thực chủ trương đưa lao động nước ngồi làm việc nhằm giải cơng ăn việc làm, n ng cao thu nhập mức sống cho người lao động gia đình họ Những năm vừa qua iệt Nam tích cực tham gia hợp tác với quốc gia khu vực giới lĩnh vực lao động, việc làm iệt Nam triển khai iện pháp để thực cam kết dịch vụ đầu tư, thực nhiều iện pháp để triển khai thực cam kết di chuyển lao động có chun mơn ASEAN Mặc dù nỗ lực để triển khai cam kết di chuyển tự lao động có chuyên môn ASEAN, nhiên việc thực cam kết iệt Nam gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc ì vậy, thực tế dòng di chuyển lao động iệt Nam sang quốc gia ASEAN chủ yếu di chuyển lao động có trình độ chun mơn thấp, ngành nghề khơng đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao Di chuyển lao động có chun mơn iệt Nam sang quốc gia ASEAN chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số lao động có chun mơn quốc gia ASEAN di chuyển nội khối nhỏ so với tổng số lao động iệt Nam nước làm việc Mặt khác, iệt Nam chưa phải thị trường thu hút lực lượng lao động có chun mơn cao từ quốc gia thành viên ASEAN khác Tuy nhiên, năm tới dòng dịch chuyển lao động có chun mơn iệt Nam với quốc gia thành viên khác AEC tăng lên với phát triển kinh tế văn hóa gia tăng q trình hội nhập kinh tế khu vực Do đó, để tận dụng tốt hội từ hội nhập đem lại, Việt Nam cần tích cực triển khai đồng nhiều nhóm giải pháp Với sách đắn hợp lý, chắn việc thực cam kết tự di chuyển lao động có chun mơn thúc đẩy dòng dịch chuyển lao động để tạo việc làm cho đông đảo người lao động, giúp chuyển đổi cấu kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực gắn kết, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Minh Hạnh (2015), Di chuyển tự o lao động có chun mơn cộng đồng kinh tế ASEAN - Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số (145) – 2015, tr.11-15 Lê Minh Hạnh (2017), Chính sách hu h lao động quốc gia ASEAN vấn đề đặ Việt Nam, Tạp chí Lao động xã hội, số Tết (542 + 543) ngày 1-31/1/2017, tr.39-41 Lê Minh Hạnh (2017), Di chuyển lao động có chun mơn nội khối ASEAN số khuyến nghị, Tạp chí Lao động xã hội, số 560 ngày 115/10/2017, tr.10-13 Lê Minh Hạnh (2019), Tác động di chuyển lao động có chu ên môn đến phát triển ASEAN số khuyến nghị, Tạp chí Lao động xã hội, số 601 ngày 6-30/06/2019, trang 8-10 25 ... lại có u cầu riêng Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT TỰ DO HÓA DI CHUYỂN LAO ĐỘNG CĨ CHUN MƠN TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 4.1 Những vấn đề đặt cho. .. hóa di chuyển lao động có chuyên môn Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 4: Những vấn đề đặt hàm ý sách cho Việt Nam thực tốt tự hóa di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 1:... tự hoá di chuyển lao động có chun mơn Cộng đồng kinh tế ASEAN 4.3.1 Đị ướ Việt Nam thực tốt cam kết tự hố di chuy ng có chuyên môn C ng kinh tế ASEAN Hiện nay, tham gia liên kết kinh tế ASEAN