1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lịch sử tự nhiên việt nam

262 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Lịch sử Tự nhiên Việt Nam Biên tập bởi: Eleanor J Sterling Lịch sử Tự nhiên Việt Nam Biên tập bởi: Eleanor J Sterling Các tác giả: sterling Lê Đức Minh Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/45df218a MỤC LỤC Lời nói đầu Giới thiệu Việt Nam Con người Môi trường Địa Sinh Học Việt Nam Môi trường sống Việt Nam Khu hệ động vật Việt Nam Miền Bắc Việt Nam Sự kết thúc dãy Himalaya Miền Trung Việt Nam dãy Trường Sơn từ vùng núi ẩm ướt đến khu rừng khô Miền Nam Việt Nam Sức mạnh sông Mê Kông 10 Các mối đe dọa đa dạng sinh học Việt Nam 11 Bảo tồn Tương lai môi trường sống Việt Nam 12 Tài liệu tham khảo 13 Phụ lục Tham gia đóng góp 1/260 Lời nói đầu Cái tên Việt Nam thời gợi lên hình ảnh người lính đổ mồ hôi khu rừng rậm nhiệt đới, người dân làng mặc quần áo vải sặc sỡ đội nón, cánh đồng lúa xanh mơn mởn có trâu cầy có lẽ trạm nghỉ thời thuộc địa làm vùng núi gồ ghề Đối với người quen thuộc với khung cảnh đất nước hình ảnh phần lớn vùng nông thôn mang tính lịch sử bị thay cảm nhận đường phố đông đúc thành phố đường xây dựng kinh tế phát triển nhanh chóng Ẩn giấu đằng sau hoạt động náo nhiệt người môi trường sống Việt Nam: loài thực vật động vật, sông biển châu thổ, núi đồi, sinh cảnh hệ sinh thái Cuốn sách tập trung vào đa dạng sinh học, tức sinh vật tất dạng khác chúng, Việt Nam Các vùng tự nhiên Việt Nam có nhiều loài phần nhiều số tìm thấy nơi trái đất Việc nghiên cứu tiếp tục để khám phá loài động thực vật giúp làm tăng vị Việt Nam công bảo tồn toàn cầu Cuốn sách Lịch Sử Tự Nhiên Việt Nam có nguồn gốc từ nỗ lực nghiên cứu bảo tồn nhân viên Trung tâm đa dạng sinh học bảo tồn Bảo tàng lịch sử tự nhiên Mỹ thực () Vào năm 1995, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định tăng mạng lưới vùng đất có rừng bảo vệ nước Kể từ năm 1997, Trung tâm làm việc với nhóm nghiên cứu quốc tế nhà khoa học Việt Nam để nhằm cố vấn cho phủ vị trí để đặt khu bảo tồn giải ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học mối quan hệ người dân địa phương với đất tài nguyên khác Khi thực chương trình nghiên cứu này, không tìm nguồn cung cấp thông tin khái quát toàn diện lịch sử tự nhiên đất nước cho nhà khoa học, người quản lý bảo tồn người muốn tìm hiểu Những thông tin quan trọng nằm rải rác nhiều loại sách báo (phần nhiều số từ thời kỳ đầu kỷ 20), báo cáo phổ biến thảo danh lục chưa ông bố dạng kiến thức nhà khoa học Tài liệu khoa học có viết nhiều thứ tiếng có tiếng Việt Nam, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Nga tiếng Anh Đây thử thách chí người thông thạo nhiều ngôn ngữ Trong sách này, sử dụng nguồn tài liệu để mô tả tính đa dạng phân bố loài động vật có Việt Nam tìm hiểu nguồn gốc tiến hóa 2/260 chúng điều kiện địa chất khí hậu lịch sử phức tạp Đông Nam Á Chúng mở rộng phạm vi kể chuyện thường thấy sách lịch sử tự nhiên cách nói thêm mối đe dọa nguồn tài nguyên đất nước Như tất nước khác, hoạt động người đe dọa đa dạng sinh học Việt Nam xem xét kỹ lưỡng chúng coi mối đe dọa thách thức việc bảo tồn Trong chương 1, cung cấp thông tin khái quát môi trường tự nhiên văn hóa Việt Nam giới thiệu chủ đề đề cập phần lại sách Chương mô tả lịch sử người Việt Nam mối quan hệ người môi trường Chương tìm hiểu nguồn gốc tiến hóa tạo nên đa dạng Việt Nam bối cảnh môi trường tự nhiên biến động khu vực Chương cung cấp thông tin khái quát khu hệ thực vật môi trường sống đất nước chương nói nhóm động vật Việt Nam Chương 6, theo thứ tự mô tả đa dạng sinh học miền Bắc (Bắc Bộ), miền Trung (Trung Bộ miền Nam (Nam Bộ) Việt Nam Việc xếp theo vùng địa lý nêu bật khác đáng kể mặt sinh học văn hóa vùng Từng chương vùng địa lý mô tả địa hình, thời tiết, đa dạng dân tộc sinh cảnh, thực vật động vật đặc trưng khu vực đưa gợi ý địa điểm quan sát thiên nhiên Việt Nam Chương đề cập đến mối đe dọa trước đa dạng sinh học Việt Nam chương10 tổng kết nỗ lực thực để làm giảm mối đe dọa Trong toàn sách, loài động thực vật Việt Nam thể chủ yếu hình vẽ màu nước Nhiều loài số quan sát bảo tàng động vật thực vật thu mẫu chụp ảnh tự nhiên Họa sĩ, tiến sĩ Joyce A Powzyk, dựa vào mô tả ban đầu loài này, khắc trước đây, mẫu vật bảo tàng, tài liệu hướng dẫn thực địa, số lượng ỏi ảnh ý kiến chung chuyên gia để thể loài động vật thực vật cách xác Kinh nghiệm Joyce Powzyk phản ảnh chủ đề quan trọng xuyên suốt sách đa dạng sinh học Việt Nam chưa hiểu biết cách cặn kẽ Mặc dù nhiều đợt khảo sát tiến hành từ kỷ 19, việc nghiên cứu khu hệ động thực vật Việt Nam giảm xuống mức tối thiểu chiến tranh Đông Dương bắt đầu sau chiến tranh giới thứ kéo dài đến năm 1954 chiến tranh Đông Dương thứ hai (còn có tên chiến tranh Việt Nam gọi chiến tranh Mỹ-Việt Nam sách này), kéo dài từ năm 1955 đến năm 1975 Bắt đầu từ đầu năm 1990, thông tin khoa học lại xuất nhiều Việt Nam khởi xướng việc kiểm chứng kết luận trước Phần lịch sử tự nhiên đề cập phản ánh kiến thức công bố nhiều thiếu sót 3/260 Cuối cùng, lời cảnh báo cho người hy vọng quan sát phong phú động vật thực vật hoang dã mô tả sách họ tham quan Việt Nam Nhiều khu vực Việt Nam đẹp, nhiên khu rừng Việt Nam coi nguyên sinh khu rừng tự nhiên tương đối bị tác động Con người sống Việt Nam hàng nghìn năm chí khu vực cách biệt cách nơi định cư gần người vài ngày Những khu vực tự nhiên lại thực tế đảo tách biệt biển nơi cư trú người Những vùng tự nhiên thường nằm khu vực nhậy cảm trị nằm dọc theo biên giới đất nước nơi tiếp cận bị hạn chế mìn chưa nổ Do đó, khả quan sát Saola (Pseudoryx nghetinhensis) chí loài phổ biến nhiều loài hoẵng (Muntiacus muntjak) sống rừng Tuy nhiên Việt Nam nơi đáng ý, mặt sinh học, địa chất văn hoá, có nhiều điều vẻ đẹp, lịch sử, đa dạng sinh học khứ để chia sẻ với người du lịch Quy ước ngôn ngữ, tên ngày tháng Những câu hỏi việc sử dụng tên thích hợp cho địa danh tên người thường xuyên xuất viết sách Chúng cố gắng sử dụng tên quen thuộc tiêu chuẩn tránh tên có ý nghĩa ngữ cảnh tiêu cực Tên không rõ ràng gây nhầm lẫn Những nhà địa lý phương Tây có lẽ dùng thuật ngữ Đông Dương vào cuối năm 1700 đầu năm 1800 Mặc dù định nghĩa Từ điển tiếng Anh Oxford khu vực nằm Ấn Độ Trung Quốc, Đông Dương thường coi bao gồm nước Việt Nam, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lào) Campuchia sử dụng sách (Đối với khu vực lớn bao gồm Myanmar, Thái Lan bán đảo Mãlai sử dụng tên lục địa Đông Nam Á) Thuật ngữ Đông Dương ám Việt Nam vùng trị văn hóa trước có ảnh hưởng Ấn Độ Trung Quốc Điều không thật: nghiên cứu khảo cổ cho thấy rõ mạng lưới buôn bán phức tạp khu vực tồn trước việc buôn bán với Trung Quốc Ấn Độ gây ảnh hưởng đến khu vực Một số tên có nguồn gốc từ thời thuộc địa gây xúc phạm người Việt Nam Cái tên tiếng Anh hay sử dụng cho dãy núi lớn Việt Nam, dãy Trường Sơn, có nguồn gốc từ thuật ngữ An Nam, bắt nguồn từ Ngân nam tiếng Trung Quốc Dịch từ có nghĩa “phương Nam bị đô hộ” “miền Nam bình” xuất thời kỳ người Trung Quốc xâm lược Việt Nam vào đầu kỷ 17 Chúng thay tên Việt Nam Người Pháp thường sử dụng thuật ngữ Tonkin, Annam Cochinchina cho miền Bắc, miền Trung miền Nam Việt Nam; nhà điểu học sử dụng tên Các thuật ngữ tương tự người Việt Nam Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ 4/260 Những tên thích hợp, cho địa danh người, có khác tiếng Việt tiếng Anh Người Việt Nam giữ gốc tên địa danh người từ tiếng Trung Quốc: xu hướng tách từ thành phần riêng biệt (tương đương với ký hiệu) tượng trưng cho phần mang ý nghĩa Do đó, Vietnam viết Việt Nam, Hanoi Hà Nội Danang Đà Nẵng Trong sách này, dùng theo quy ước người Việt Nam cho tên địa danh trừ Vietnam Hanoi việc sử dụng chúng thời gian dài phương Tây thay cách viết ban đầu chúng Tuy nhiên, tên khác sử dụng chúng viết đồ từ điển địa lý Việt Nam Đối với tên địa danh Việt Nam, ngoại trừ Fan Xi Pan (Phan Si Pan), sử dụng theo Bản đồ Quốc gia Việt Nam (Đặng Hùng Võ, 1996) Trong trường hợp tên người, người Việt Nam sử dụng trình tự ngược so với hầu hết quy ước tên phương Tây Họ đặt tên họ đầu tiên, tên gọi cuối tên đệm, thường theo gia đình, Tất tên người Việt Nam viết hoàn toàn theo kiểu Việt Nam Bản thân tên Vietnam sử dụng gần kỷ Vào đầu kỷ 19, vua Gia Long đặt tên đất nước “Nam Việt” đề nghị hoàng đế Trung Quốc thông qua Hoàng đế Trung Quốc trả lời Nam Việt giống với “Nam Việt Đông” vương quốc Trung Quốc cổ đại để tránh nhầm lẫn (và tranh chấp lãnh thổ xảy ra), ông ta gợi ý đảo ngược tên thành Việt Nam, có nghĩa nghĩa “người phương Nam” Đối với ngày tháng lịch sử, sử dụng quy ước “thời công nguyên” (C.E.) ‘trước công nguyên” (B.C.E) theo thứ tự tương đương với A.D B.C Những quy ước hệ thống phân loại Loài đơn vị việc phân loại giới sinh vật Câu hỏi xác cấu tạo thành loài, hay vấn đề loài, vấn đề gây tranh cãi sinh học hoàn toàn trí Bất chấp thực tế này, phần lớn nhà sinh học trí hai thuộc tính loài Thứ nhất, họ đồng ý loài đơn vị thực xác định khác biệt đo đạc mặt đặc điểm màu sắc, kích thước tập tính Điều có nghĩa loài thực thể nhân tạo tạo mong muốn thân người nhằm phân loại giới xung quanh Thứ hai, họ đồng ý loài nhiều nhóm tiến hóa có quan hệ họ hàng gần gũi có hạn chế việc trao đổi GEN nhóm nhóm khác Mặc dù bất đồng nhà sinh học có lẽ mang nhiều tính hàn lâm, khác biệt định nghĩa loài phản ánh trình tiến hóa phức tạp mà từ tạo đa dạng sinh vật Để đặt tên loài, nhà khoa học chủ yếu dựa vào phương pháp đặt tên kép Hệ thống nhà thực vật người Thụy Điển kỷ 18 Carolus Linnaeus phát triển Trong hệ thống này, kết hợp tên, tên giống tên loài (ví dụ Panthera 5/260 tigris), đặc trưng cho loài (trong trường hợp hổ) Theo quy ước hai tên viết nghiêng nhiều loài giống viết tên giống viết tắt tất tên trừ tên Giống bậc phân loại phía loài thứ bậc phân loại để nhóm sinh vật vào tập hợp lớn Loài có chung tập hợp đặc tính nhóm vào thành giống, nhiều giống vào họ, nhiều họ bộ, nhiều vào lớp, nhiều lớp vào ngành (hoặc nhóm loài thực vật) cuối nhiều ngành/nhóm vào giới Mục đích cấp phân loại tập hợp tất loài cháu nhóm tiến hóa nằm nhóm Một cấp bậc tồn bên loài phân loài, gọi dạng địa lý Cũng loài, định nghĩa phân loài thay đổi Thông thường nhiều quần thể chiếm giữ phần phạm vi phân bố loài có khác biệt dễ nhận thấy so với quần thể khác loài Điều có nghĩa quần thể khác chưa đủ để coi loài Nhiều nhà sinh học nghiên cứu mối quan hệ tiến hóa bỏ qua việc phân loại phân loài cho sử dụng linh hoạt nhiều mâu thuẫn Tuy nhiên, phân loài hữu ích việc lập đồ đa dạng sinh học để nhận biết quần thể quan trọng cho nỗ lực bảo tồn Chúng đại diện cho loài trước chưa biết Việc phân loại sinh vật cấp bậc không cố định thay đổi Những phát nghiên cứu tiến hành mối quan hệ tiến hóa sử dụng kỹ thuật hình thái, tập tính (ngày nhiều) di truyền dẫn đến việc phân loại lại thay đổi tên Để đảm bảo rõ ràng sách này, chọn tập hợp chuẩn tài liệu tham khảo cho tên thông thường tên khoa học Tên khoa học loài thú dựa vào Corbet Hill (1992), ngoại trừ loài linh trưởng (Brandon-Jones cộng sự, 2004) Những tên thông thường loài thú dựa vào Duckworth Pine (2003) Tên khoa học loài chim dựa vào Inskipp cộng (1996); tên thông thường dựa vào Robson cộng (2000) Hệ thống phân loại lưỡng cư dựa vào Frost (2002); hệ thống phân loại bò sát dựa vào Uetz cộng (2004) Các loài thực vật, cá động vật không xương sống thiếu tài liệu tổng quan đầy đủ hệ thống phân loại khu vực Trong trường hợp này, dựa vào lời khuyên chuyên gia số công trình nghiên cứu xuất Chúng tham khảo tài liệu có liên quan đồng nghiệp góp ý nhằm sửa đổi lại nhóm phân loại hệ thống phân loại tên thông thường loài mô tả sau ngày xuất tài liệu tham khảo chuẩn Những quy ước tình trạng bảo tồn Tình trạng bảo tồn toàn cầu loài hệ thống phân loại khác liên tục thay đổi phần dựa vào đánh giá khả tuyệt chủng toàn cầu Hiệp hội bảo tồn giới (IUCN), gọi Danh sách đỏ IUCN Nhiều nhóm chuyên 6/260 gia đánh giá loài, sử dụng thông tin kích thước quần thể tốc độ suy giảm mức độ sinh cảnh bị chia nhỏ bên phạm vi phân bố chúng để xếp chúng vào mức độ đe dọa phụ thuộc vào khả bị tuyệt chủng thiên nhiên: nguy cấp (rủi ro cao), bị đe dọa (rủi ro cao) gần nguy cấp (rủi ro cao) Các chuyên gia xếp loài vào loại gần bị đe dọa chắn đủ điều kiện để nhập nhóm bị đe dọa tương lai gần vào loại thiếu thông tin thông tin tình trạng quần thể phân bố không đủ để đưa kết luận Các hạng mục cuối – tuyệt chủng tuyệt chủng tự nhiên – tự giải thích qua tên chúng Ở mức độ quốc gia, Việt Nam gia nhập nước khác việc xuất đánh giá bảo tồn nước dạng Sách đỏ cho thực vật động vật Công cụ để kiểm soát việc buôn bán động vật thực vật hoang dã mức quốc tế Công ước Quốc tế Buôn bán Động vật Thực vật hoang dã (CITES) Được đưa vào năm 1975, công ước đòi hỏi nước thành viên ủy quyền việc buôn bán quốc tế loài coi bị đe dọa thông qua hệ thống giấy phép nhập xuất Các loài CITES xếp vào loại bị đe dọa việc buôn bán liệt kê phụ lục tùy theo mức độ cần bảo vệ Những loài liệt kê phụ lục bị đe dọa tuyệt chủng việc buôn bán thương mại quốc tế nhìn chung bị cấm; loài phụ lục 2, chúng không thiết bị đe dọa tuyệt chủng rủi ro tăng lên việc buôn bán không kiểm soát Việt Nam trở thành nước thành viên công ước vào năm 1993 7/260 Giới thiệu Việt Nam Việt Nam, tên thức Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, vùng lãnh thổ có nhiều phong cảnh tự nhiên hùng vĩ phong phú vào bậc giới Nó bao gồm vùng châu thổ rộng lớn, dãy núi đá vôi bị bào mòn tuyệt đẹp, núi rừng quanh năm mây phủ, khu rừng ven biển với đụn cát đỏ rừng xen kẽ trảng cỏ Tuy nhiên, Việt Nam chưa nghiên cứu kỹ so với nước khác có độ đa dạng sinh học cao Tính từ kỷ 20, chiến tranh bất ổn trị khiến việc nghiên cứu trở nên khó khăn nhiều vùng đất nước tiếp cận Bất luận khó khăn trên, số lý đa dạng sinh học Việt Nam thu hút ý nhà khoa học: đất nước có độ đa dạng loài mang tầm quan trọng toàn cầu Từ năm 1992, nhà khoa học mô tả số lượng lớn loài mới, loài đặc hữu tìm thấy Việt Nam (hoặc số trường hợp vùng lân cận) lại chiếm tỷ lệ cao Việt Nam nơi đa dạng mặt văn hóa Các nhà khoa học thống kê 54 nhóm dân tộc Việt Nam Trong sách này, sử dụng hệ thống phân chia dân tộc công bố theo tài liệu chuyên gia xây dựng nên hệ thống này) Người Việt (hay người Kinh) có có số lượng nhiều nhất, chiếm 85 phần trăm dân số Sau người Việt, nhóm dân tộc khác, mà nhóm có khoảng triệu người (như dân tộc Tầy, Thái, Mường, Hoa, Khơ Me) nhóm có vài trăm người (như người O’du Ro’mam) (hình 1; phụ lục 1) Các nhà ngôn ngữ học phân chia nhóm dân tộc Việt Nam thành nhóm tiếng nói thuộc họ ngôn ngữ, ngôn ngữ bao trùm tất ngôn ngữ có Đông Nam Á nằm phía Nam sông Trường Giang Trung Quốc (bảng 1) Do phân bố rộng rãi khắp vùng đất nước, nhóm dân tộc có phong tục pha trộn, bao gồm xăm, nhuộm đen, nhai trầu, thờ cúng động vật, vật tổ, nghi lễ lễ hội khác thể trao đổi sâu rộng văn hóa nhóm dân tộc Việt Nam nhóm dân tộc sống nơi khác vùng Đông Nam Á Địa hình Địa hình đóng vai trò quan trọng phân bố loài động thực vật tác động qua lại người môi trường Với diện tích đất liền 330,591 km2, Việt Nam nhỏ hai phần ba diện tích Thái Lan, gần diện tích nước Đức, khoảng ba phần tư diện tích tiểu bang California Đất nước uốn cong giống đồng hồ cát, mở rộng phía hai châu thổ nằm phía Bắc phía Nam nằm dải hẹp miền trung có chỗ rộng có 50km Biên giới phía bắc Việt Nam giáp với hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc phía đường biên giới phía Bắc khu vực nhiệt đới (23o30’) tận phía Nam giáp 8/260 Ê-đê 195,000 Miền Trung Mã LaiĐa Đảo 44 Gia-rai 242,000 Miền Trung Mã LaiĐa Đảo 41 Giáy 38,000 Miền Bắc Tày-Thái 13 GiẻTrieng 27,000 Miền Trung MônKhmer 35 Hà Nhì 12,500 Miền Bắc TạngMiến 10 H’Mông 558,000 Miền Bắc, số Miền Trung H’Mông3 Dao Hoa 900,000 Miền Nam, số Miền Bắc Hán 52 Hrê 94,000 Miền Trung MônKhmer 39 Kháng 4,000 Miền Bắc MônKhmer 19 Khờ-Me 895,000 Miền Nam MônKhmer 53 Khơ-Mú 43,000 Miền Bắc, số Miền Trung MônKhmer 23 La Chí 8,000 Miền Bắc Cờ Lao La Ha 1,400 Miền Bắc Cờ Lao 22 La Hủ 5,400 Miền Bắc TạngMiến Lào 10,000 Miền Bắc Tầy-Thái 21 Lô Lô 3,200 Miền Bắc TạngMiến Lự 3,700 Miền Bắc Tầy-Thái Mạ 25,000 Miền Trung MônKhmer 47 Mảng 2,300 Miền Bắc MônKhmer 246/260 M’Nông 67,000 Miền Trung MônKhmer 45 Mường 914,000 Miền Bắc, số Miền Trung ViệtMường 25 Ngái 1,200 Miền Bắc, Thành Phố Hồ Chí Minh Hán 28 Nùng 705,000 Miền Bắc, số Miền Trung, Thành Phố Hồ Chí Minh Tày-Thái 17 Ơ-Đu 100 Miền Bắc, số Miền Trung MônKhmer Pà Thẻn 3,700 Miền Bắc H’Mông14 Dao Phù Lá 6,500 Miền Bắc TạngMiến 18 Pu Péo 400 Miền Bắc Cờ Lao Ra-Glai 72,000 Miền Trung Mã LaiĐa Đảo 49 Rơ-măm 250 Miền Trung MônKhmer 40 Sán Chay 114,000 Miền Bắc Tày-Thái 26 Sán Dìu 94,630 Miền Bắc Hán 27 Si La 600 Miền Bắc TạngMiến 12 Tà-Ôi 26,000 Miền Trung MônKhmer 34 Tày 1,190,000 Miền Bắc Tày-Thái 16 Thái 1,040,000 Miền Bắc, số Miền Trung Tày-Thái 20 Thổ 51,000 Miền Trung ViệtMường Việt(Kinh) 55,900,000 Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam ViệtMường Xinh-Mun 11,000 MônKhmer Miền Bắc 30 29 24 247/260 Xơ-Đăng 97,000 Miền Trung MônKhmer 36 Xtiêng 50,000 Miền Trung MônKhmer 48 Phụ lục Các loài thú chim đặc hữu có phân bố hẹp Việt Nam Tên khoa học Phân bố Việt Nam Tình Vùng trạng đặc bị đe hữu dọa Chú thích vùng phân bố Nhen Dendrogale murina C, S có thông tin Đông Nam Thái Lan Dơi thùy tai to Paracoelops megalotis C CR Cầy vằn Chrotogale owstoni N, C VU Cầy rái cá Cynogale lowei N EN Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus N, C, S VU Tên tiếng Việt Thú Macaca Khỉ đuôi dài Côn fascicularis Đảo condorensis S Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus nemaeus C EN Chà vá chân xám P nemaeus cinerea C EN Chà vá chân đen P nigripes C EN Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus N CR Voọc mông trắng Trachypithecus N delacouri CR Chỉ biết từ mô tả ban đầu (1947) có thông tin phía Nam Vân Nam 248/260 Voọc đen má trắng T francoisi francoisi N VU Voọc đen T francoisi ebenus C VU Voọc Hà Tĩnh T francoisi hatinhensis C VU Voọc đầu trắng T poliocephalus poliocephalus N CR Vượn đen tuyền Hylobates (Nomascus) concolor concolor N EN Vượn đen mũi lớn H (N.) sp.cf nasutus nasutus N CR quần thể Vượn đen mũi lớn H (N.) sp.cf nasutus population N CR Vượn đen má trắng H (N.) leucogenys leucogenys N DD Vượn đen má trắng siki H (N.) C leucogenys siki DD Vượn đen má H (N.) gabriellae C, S VU C DD Lợn rừng Trường Sus Sơn bucculentus Mang lớn Muntiacus vuquangensis C DD Mang Trường Sơn M C truongsonensis DD Hoẵng Rosơven M rooseveltorum C DD Bò xám Bos sauveli S CR Đông Nam Thái Lan 249/260 Saola Pseudoryx nghetinhensis C Sóc họng đỏ Dremomys gularis N Chuột đồng núi cao Rattus osgoodi C Chuột xuri lông mềm Maxomys moi C, S Chuột mù Sapa Typhlomys chapensis N CR Thỏ vằn Nesolagus timminsi C DD Gà so cổ Arborophila davidi S EN Gà so Trung Bộ Arborophila merlini C Gà lôi mào đen Lophura imperialis C DD Gà lôi mào trắng Lophura edwardsi C EN Gà lôi Hà Tĩnh Lophura hatinhensis C EN Gà tiền mặt đỏ Polyplectron germaini C, S VU Trĩ Rheinardia ocellata C RR VU Gõ kiến đầu đỏ Picus rabieri N, C NT Cu rốc đít đỏ Megalaima lagrandieri N, C, S Nuốc đuôi hồng Harpactes wardi EN Chỉ biết từ mô tả ban đầu (1932) Chim N RR NT Bán đảo Mãlai, miền Trung Nam Lào Bhutan, Đông Bắc Ấn Độ, Tây Vân Nam, Bắc Myanmar 250/260 Phướn đất Carpococcyx renauldi N, C Vạc hoa Gorsachius magnificus N Quắm lớn Pseudibis gigantea S Giẻ cùi vàng Urocissa whiteheadi N, C Trèo mỏ vàng Sitta solangiae N, C Cành cạch Hemixos castanonotus N Chích đớp ruồi mỏ rộng Tickellia hodgsoni N RR Khướu đầu đen Garrulax milleti C Khướu xám Garrulax maesi N Khướu đầu xám Garrulax vassali C Khướu Kon Ka Kinh Garrulax C konkakinhensis Khướu ngực da cam Garrulax annamensis C Khướu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensis C VU Khướu đầu đen má xám Garrulax yersini C EN Khướu cánh đỏ Garrulax formosus N Khướu mỏ dài Jabouilleia danjoui N, C EN Trước Thái Lan NT Đông Nepal, Bhutan, Đông Bắc Ấn Độ, Tây Nam Trung Quốc, Bắc Myanmar NT VU NT 251/260 Khướu mun Stachyris herberti C Chích chạch má xám Macronous kelleyi C, S Khướu vằn đầu đen Actinodura sodangorum C Khướu vằn gáy xanh Actinodura souliei N Lách tách ngực nâu (Đông Dương) Alcippe danisi C Mi Langbian Crocias langbianis C EN Chìa vôi Mê Kông Motacilla samveasnae C NT Sẻ thông họng vàng Carduelis monguilloti C NT NT VU Tình trạng đặc hữu: 1: Việt Nam 2: Đông Dương 3: Đông Dương Nam Trung Quốc RR: Các loài có phân bố hẹp nằm khu vực 1–3 Phân bố C: Miền Trung N: Miền Bắc S: Miền Nam 252/260 Tình trạng bị đe dọa: CR: Cực kỳ nguy cấp EN: Nguy cấp VU: Sắp nguy cấp NT: Gần bị đe dọa DD: Số liệu không đầy đủ Phụ lục Các loài động vật có xương sống mô tả Viêt Nam từ năm 1992–2004 Tên khoa học Phân bố Viêt Nam Năm xuầt Chuột chù núi Chodsigoa caovansunga N 2003 Dơi tai Trường Sơn Myotis annamiticus C 2001 Chà vá chân xám Pygathrix nemaeus cinerea C 1997 Cheo cheo lưng trắng Tragulus versicolor C 2004 Mang lớn Muntiacus vuquangensis C 1996 Mang Trường Sơn Muntiacus truongsonenesis C 1998 Saola Pseudoryx nghetinhensis C 1993 Thỏ vằn Nesolagus timminsi C 1999 Khướu Kon Ka Kinh Garrulax konkakinhensis C 2001 Khướu Ngọc Linh Garrulax ngoclinhensis C 1999 Khướu vằn đầu đen Actinodura sodangorum C 1999 Tên tiếng Việt Thú Chim 253/260 Rùa Rùa Pulchis Cyclemys pulchristriata N 1997 Rùa hộp Buarê Cuora bourreti C 2004 Rùa hộp đẹp Cuora picturata Unknown 2004 Thạch sùng ngón Phong Nha-Kẻ Bàng Cyrtodactylus phongnhakebangensis C 2002 Thằn lằn giun Deharveng Dibamus deharvengi S 1999 Thằn lằn giun Gri Dibamus greeri C 1992 Thằn lằn giun Côn Đảo Dibamus kondaoensis S 1992 Thạch sùng Việt nam Dixonius vietnamensis C 2004 Tắc kè Baden Gekko badenii C 1994 Tắc kè hoa cân Gekko ulikovskii C 1994 Thạch sùng mí bốn vạch Goniurosaurus araneus N 1999 Thạch sùng ngón đốm Gonydactylus paradoxus S 1997 Nhông cát sọc Leiolepis guentherpetersi C 1993 Thằn lằn chân ngắn gờ Lygosoma carinatum C 1996 Thằn lằn hai hàng giác bám Paralipinia rara C 1997 Liu điu xanh Takydromus hani C 2001 Thằn lằn tai Murphy Tropidophorus murphyi N 2002 Thằn lằn Rugo Việt Nam Vietnamscincus rugosus C 1994 Rắn rào Buarê Boiga bourreti C 2004 Rắn cạp nia Slowinski Bungarus slowinski N 2004 Rắn trán Đào Văn Tiến Opisthotropis daovantieni C 1998 Rắn lục vảy lưng ba gờ Triceratolepidophis sieversorum C 2000 Thằn lằn Rắn 254/260 Ếch nhái Cóc mày Ba Na Leptobrachium banae C 1998 Cóc mày đồm vàng Leptobrachium xanthospilium C 1998 Cóc mày Na Hang Leptolalax nahangensis N 1998 Cóc mày nhỏ Leptolalax pluvialis N 2000 Có mày Sung Leptolalax sungi N 1998 Cóc mày sần Leptolalax tuberosus C 1999 Cóc núi Gerti Ophryophryne gerti C 2003 Cóc núi Hansi Ophryophryne hansi C 2003 Ếch gai hàm Vibrissaphora echinata N 1998 Nhái bầu chân đỏ Microhyla erythropoda C 1994 Nhái bầu hoa cương Microhyla marmorata C 2004 Nhái bầu thiều ngón Microhyla nanapollexa C 2004 Nhái bầu bụng hoa Microhyla pulverata C 2004 Ếch bám đá gai ngực Amolops spinapectoralis C 1999 Ếch Atigua Rana attigua C 1999 Ếch Bắc Bộ Rana bacboensis N 2003 Ếch Ba Na Rana banaorum C 2003 Ếch Dao Rana daorum N 2003 Ếch Hmông Rana hmongorum N 2003 Ếch ngũ sắc Rana iriodes N 2004 Ếch màng nhĩ lớn Rana megatympanum N,C 2003 Ếch Mo Ra Kai Rana morafkai C 2003 Ếch thuốc lào Rana tabaca N 2004 Ếch Trần Kiên Rana trankieni N 2003 Nhái đốm ẩn Philautus abditus C 1999 Nhái sừng Philautus supercornutus C 2004 255/260 Ếch bụng đốm Rhacophorus baliogaster C 1999 Ếch Đuboa Rhacophorus duboisi N 2000 Ếch nếp da mông Rhacophorus exechopygus C 1999 Ếch Hoàng Liên Rhacophorus hoanglienensis N 2001 Ếch Orlov Rhacophorus orlovi C 2001 Phụ lục Các loài thực vật mô tả Việt Nam từ năm1992–2004 Chi Họ Năm xuất ZeuxinellaAver Phong lan (Orchidaceae) 2003 VietorchisAver Averyanova Phong lan (Orchidaceae) 2003 Caobangia A.R Sm X C Zhang Dương xỉ (Polypodiaceae) 2002 Xanthocyparis A Farjon T H Hiep Bách tán (Cupressaceae) 2002 Metapanax J Wen D G Frodin Sâm (Araliaceae) 2001 Rubovietnamia D D Tirvengadum Thiên thảo (Rubiaceae) 1998 Vidalasia D D Tirvengadum Thiên thảo (Rubiaceae) 1998 Fosbergia D D Tirvengadum C Sastre Thiên thảo (Rubiaceae) 1997 Distichochlamys M F Newman Gừng (Zingiberaceae) 1995 Grushvitzkya N T Skvortsova L V Averyanov Sâm (Araliaceae) 1994 Vietnamia P T Li Bông tai (Asclepiadaceae) 1994 Vietnamochloa J F Veldkamp R Nowack Cỏ (Poaceae) Christensonia J R Haager Dương xỉ (Orchidaceae) 1994 1993 256/260 Deinostigma W T Wang Z.Y Li Phong lữ (Gesneriaceae) 1992 257/260 Tham gia đóng góp Tài liệu: Lịch sử Tự nhiên Việt Nam Biên tập bởi: Eleanor J Sterling URL: http://voer.edu.vn/c/45df218a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lời nói đầu Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/66e0e1ad Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Giới thiệu Việt Nam Các tác giả: Lê Đức Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/84f1b751 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Con người Môi trường Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/f7046dda Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Địa Sinh Học Việt Nam Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/0ec264d2 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Môi trường sống Việt Nam Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/825baf27 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khu hệ động vật Việt Nam Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/22e1400d 258/260 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Miền Bắc Việt Nam Sự kết thúc dãy Himalaya Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/4689b014 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Miền Trung Việt Nam dãy Trường Sơn từ vùng núi ẩm ướt đến khu rừng khô Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/46726945 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Miền Nam Việt Nam Sức mạnh sông Mê Kông Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/a27227a2 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các mối đe dọa đa dạng sinh học Việt Nam Các tác giả: Lê Đức Minh URL: http://www.voer.edu.vn/m/504f6a4d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Bảo tồn Tương lai môi trường sống Việt Nam Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/1244f5ff Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tài liệu tham khảo Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/3117e8b8 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phụ lục Các tác giả: Lê Đức Minh, sterling URL: http://www.voer.edu.vn/m/5d8a3288 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 259/260 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 260/260

Ngày đăng: 04/11/2016, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w