Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại thời trần (1226 1400)

69 785 0
Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại thời trần (1226   1400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== LÝ THỊ THU HÀ VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN (1226 – 1400) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo nỗ lực thân suốt thời gian học tập Khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Lịch Sử truyền đạt cho kho tàng kiến thức bổ ích nhiều điều thú vị trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Văn Nam tận tình chu đáo hướng dẫn thực khóa luận Với nhận thức khả hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong đóng góp nhiệt tình quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Đó hành trang quý giá giúp hoàn thiện kiến thức sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lý Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, tài liệu tham khảo có nguồn liệu trích dẫn rõ ràng, cụ thể Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với nội dung đề tài Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lý Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐỂ TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRIỀU TRẦN (1226 -1400) 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA - TƯ TƯỞNG, GIÁO DỤC 1.1.1 Tình hình kinh tế 1.1.2 Tình hình trị - xã hội 10 1.1.3 Văn hóa - Tư tưởng, Giáo dục 14 1.2 VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRƯỚC THỜI TRẦN 17 1.2.1.Thời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc 17 1.2.2 Thời Kỳ Bắc thuộc 17 1.2.3 Thời phong kiến tự chủ 19 CHƯƠNG 2: VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN (1226-1400) 25 2.1 CÁC HÌNH THỨC TUYỂN CHỌN 25 2.1.1 Tiến cử 25 2.1.2 Nhiệm tử 27 2.1.3 Khoa cử 28 2.1.4 Các hình thức tuyển chọn khác 33 2.2 VIỆC SỬ DỤNG QUAN LẠI 34 2.2.1 Sử dụng theo chuyên môn 34 2.2.2 Sử dụng theo vai trò địa vị máy nhà nước 37 2.2.3.Sử dụng theo phạm vi lãnh thổ 38 2.2.4 Sử dụng theo chức 41 2.2.5 Chế độ đãi ngộ quan lại 42 2.2.6 Chế độ tra, giám sát quan lại 44 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN (1226 -1400) 46 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN 46 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN 53 3.2.1 Tích cực 53 3.2.2 Hạn chế 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội phân chia thành giai cấp với xuất nhà nước trị người trị đời Con người trị có vai trò to lớn, họ nhân tố định đến vận động phát triển trị nói riêng toàn xã hội nói chung Nếu quyền lực trị xác lập thực tế thông qua máy nhà nước hay tổ chức quyền nhà nước nhà nước hoạt động nào, có thực chức hay không lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố người trị Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta thường xuyên phải đối mặt với nhiều mối đe dọa thiên tai, địch họa vấn nạn ngoại xâm Bởi mà việc tập hợp sử dụng người tài quốc gia, xây dựng máy trị thống nhất, củng cố khối đại đoàn kết quân dân phải đặt lên hàng đầu Để giải nhiệm vụ triều đại phong kiến Việt Nam cần phải có đội ngũ quan lại có đủ lực, việc tuyển chọn sử dụng quan lại vấn đề cần thiết nhằm xây dựng lên hệ thống quan trường vững chắc, góp phần củng cố phát triển quyền lực triều đại Tuyển chọn sử dụng quan lại, đưa họ tham gia vào máy hành chính, cống hiến tài đức coi “nguyên khí” xây dựng quốc gia Trong triều đại phong kiến Việt Nam, vào thời thịnh trị có “vua sáng hiền’’ coi trọng nhân tài Nhân tài xem “quốc bảo’’ “tinh hoa dân tộc’’, “rường cột’’ “nguyên khí’’ quốc gia Thân Nhân Trung nói “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, nguyên khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời lại không chăm lo, nuôi dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí’’ Từ đây, thấy vị trí, vai trò nhân tài xã hội quan trọng, họ phần lịch sử dân tộc Đến thời Trần, kế thừa triều đại trước việc tuyển chọn quan lại dần vào quy củ, có quy định rõ ràng Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần phong phú Quan lại tuyển chọn nhiều hình thức cốt yếu tuyển chọn người có thực tài tham gia vào máy nhà nước, điều giúp cho vương triều Trần suốt thời gian tồn đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Nghiên cứu trình tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần không góp phần làm rõ hình thức tuyển chọn, phân bổ sử dụng đội ngũ quan lại mà chứng minh tổ chức thi cử, phân bổ sử dụng quan lại giai đoạn có bước phát triển hẳn so với giai đoạn trước Thông qua kết luận công trình nghiên cứu đặc điểm tác động trình tuyển chọn sử dụng quan lại thời nhà Trần, liên hệ rút kinh nghiệm cần thiết vận dụng vào công xây dựng đất nước Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần (1226-1400)” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, nhiều góc độ tiếp cận khác có không tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại việc dùng người trị nhà nước phong kiến Việt Nam lịch sử Tiêu biểu có công trình nghiên cứu sau đây: Tác phẩm thông sử “Đại Việt sử kí toàn thư’’ Ngô Sĩ Liên Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2009 cung cấp tư liệu cách thức tuyển chọn quan lại thời Trần Nhưng tác phẩm đặt vấn đề mối quan hệ với lĩnh vực khác trị, văn hóa, xã hội nên cung cấp cách sơ lược tư liệu việc tuyển chọn quan sử dụng quan lại triều đại chưa có nhận xét đánh giá cách thức tuyển chọn quan lại, tác động sách tuyển chọn sử dụng với lịch sử vương triều Trần Cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí’’ Phan Huy Chú sử cung cấp kiện xác thực việc tuyển chọn quan sử dụng quan lại triều đại phong kiến có nhà Trần Trong có hẳn phần “Quan Chức Chí” chép danh hiệu, chức vụ, phẩm tước, lương bổng cách tuyển cử quan lại triều đại Tài liệu sách chuyên khảo: “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX’’ Đào Duy Anh, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất (2002) Cuốn “Lịch sử văn hóa Việt Nam’’ Huỳnh Công Bá - Nhà xuất Thuận Hóa (2008) Và “Lịch sử Việt Nam’’ tập I tác giả Phan Huy Lê chủ biên, Nhà xuất Giáo dục ban hành Đây sách viết đầy đủ sâu sắc triều đại phong kiến Việt Nam có đề cập đến hình thức tuyển chọn sử dụng quan lại thời nhà Trần Nổi bật có trích “Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần” tác giả Nguyễn Thị Phương Chi, năm 2006 - số - trang (19 - 26) - Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Bài trích có trình bày phương thức tuyển dụng quan lại thời nhà Trần nhiên chưa đề cập rõ đến phương thức phân bổ, sử dụng số quan lại tuyển chọn Các công trình có liên quan hay nhiều đề cập đến vấn đề tuyển chọn sử dụng quan lại thời nhà Trần Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm viết đề cập đến số khía cạnh trình bày cách khái quát chưa sâu vào nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống tranh lịch sử trình tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần từ năm 1226 -1400 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu sách tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần (1226-1400) để rút đặc điểm tác động sách tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, Khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu làm rõ sở để tuyển chọn sử dụng quan lại triều Trần + Trình bày cách có hệ thống sách, biện pháp thực kết đạt trình đào tạo sử dụng quan lại thời Trần + Rút đặc điểm tác động trính tuyển chọn sử dụng quan lại thời nhà Trần 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu trình tuyển chọn sử dụng quan lại phạm vi lãnh thổ nước Đại Việt thời Trần Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu trình tuyển chọn sử dụng quan lại thời gian triều Trần tồn từ năm 1226 đến 1400 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Những tài liệu thông sử chuyên khảo nói triều đại phong kiến Việt Nam, sách viết triều đại nhà Trần lưu trữ Thư viện Quốc Gia, Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu giáo trình Đại học: Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858… Những viết viết triều Trần đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử; Tạp chí Văn, Sử, Địa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khóa luận dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Về phương pháp nghiên cứu: Công trình nghiên cứu dựa hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử với phương pháp lôgic Ngoài ra, khóa luận sử dụng phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, so sánh, liên ngành Đóng góp khóa luận Khóa luận tập hợp xử lý tư liệu liên quan đến đề tài, sở dựng lại trình tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần (1226-1400) Rút đặc điểm tác động việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần, từ liên hệ rút kinh nghiệm cần thiết vận dụng vào công xây dựng đất nước nay, đặc biệt cải cách giáo dục cải cách hành Thông qua nghiên cứu, khóa luận góp phần cung cấp luận khoa học cho việc đánh giá giá trị tiêu biểu đường lối trị nước vị vua nhà Trần Khóa luận nguồn tư liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu vương triều Trần, cung cấp tư liệu học tập môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại cho bạn sinh viên Khoa lịch sử Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở để tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần (1226 1400) Chương 2: Việc tuyển chọn tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần (1226 - 1400) Chương 3: Đặc điểm tác động việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần (1226 - 1400) quanh hệ thống quan lại trung thành đáng tin cậy vừa gắn bó quan hệ huyết thống, vừa ràng buộc mối quan hệ vua với hệ thống quan tước máy quyền Thứ ba tầng lớp nho sĩ quan liêu ngày đề cao: Lúc đầu nhà Trần cố trì khuynh hướng tăng cường bảo vệ quyền lợi dòng họ cách quý tộc tông thất sử dụng thêm hoạn quan bậc tướng mà không dùng sĩ phu Nhưng sau, yêu cầu trị, nhà Trần phải đưa dần nhà nho vào thay Nếu thành phần quý tộc nắm giữ chức vụ cao triều thành phần Nho sĩ đông đảo quý tộc đóng vai trò thừa hành máy quản lý nhà nước Thông qua đường học tập thi cử, vị trí nhà nho máy nhà nước ngày đề cao Các khoa thi thời Trần tuyển chọn bổ sung đội ngũ nho sĩ tham gia quyền Càng sau phận nho sĩ tham gia quyền ngày nhiều, vai trò họ máy nhà nước ngày đẩy lên cao Năm 1267, Đặng kế giữ chức Hàn lâm viện học sĩ, Đỗ Quốc Tá giữ chức trung thư sảnh, trung thư lệnh Năm 1342, hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn triều đình giao cho chức hành khiển coi việc khu mật, sau thăng làm hành khiển thượng thư hữu bật Trạng nguyên Mạc Đĩnh chi người có xuất thân từ khoa cử nho học triều đình cất nhắc trọng dụng, ông bước thăng tiến quan trường, ban đầu ông cất nhắc lên chức nội nhập hành khiển làm lang trung hữu ty, sau thăng lên chức tả bộc xạ Năm 1308, Mạc Đĩnh Chi với tài đạo đức mình, ông dành tin cậy triều Trần, lần ông vua Trần Anh Tông cử sứ nhà Nguyên, Năm 1324, Mạc Đĩnh Chi vua Trần Minh Tông tin tưởng cử sứ nhà Nguyên lần thứ hai, điều chứng tỏ mức độ tin cậy tuyệt đối vương triều Trần với Mạc Đĩnh Chi, ông hoàn thành xuất sắc trọng trách sứ thần 50 Hay Trương Hán Siêu người học vấn sâu rộng, có tư tưởng tông nho Phật trước môn khách Trần Quốc Tuấn, sau Trần Quốc Tuấn tiến cử lên triều đình, không tham gia thi cử đỗ đạt người có tài nên triều đình trọng dụng Được vua Trần Anh Tông cho làm chức Hàn lâm học sĩ Dưới triều vua từ Anh Tông (1293 - 1314) đến Du Tông (1341 1370) ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Trương Hán Siêu vua Trần gọi Thầy, ông đại diện Nho giáo thời Trần… Sang kỷ thứ XIV, phận nho sĩ quan liêu ngày đề cao, tiêu biểu Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Mạc Đĩnh Chi Phan Huy Chú nhận xét: “Các bậc tể phụ đời Trần Anh Tông thường thường nhiều danh thần, dòng tôn thất có người công lao danh vọng làm tướng; phái nho học, có người văn chương nho học làm chức tể, có tài cất đặt không câu nệ tư cách xuất thân” [4, tr.567] Vào cuối đời Trần, từ nửa sau kỷ XIV, chế độ nhà Trần lâm vào khủng hoảng sâu sắc nhiều phương diện Nhiều nhà nghiên cứu gắn khủng hoảng với tan rã kinh tế điền trang thái ấp, với yêu cầu giải phóng nông nô - nô tỳ, với đấu tranh xã hội quần chúng, với phê phán Phật giáo tầng lớp Nho sĩ… Riêng mặt nhà nước khủng hoảng biểu mâu thuẫn tầng lớp qúy tộc huyết thống với tầng lớp quan liêu Nho sĩ đường phát triển chế độ quân chủ tập quyền Tầng lớp quan liêu Nho sĩ ngày giữ vai trò quan trọng máy Nhà nước tập quyền thao túng triều đình, tầng lớp quí tộc tôn thất nắm quyền thống trị cao hưởng nhiều đặc quyền Khoảng năm Đại Trị (1358 -1369), số quan liêu Nho sĩ muốn cải cách, thay đổi chế độ nhà Trần Lê Quát, Phạm Sư Mạnh coi đại biểu cho xu hướng cải cách Rất tiếc tư liệu thu thập không cho biết rõ nội dung cụ thể đề nghị cải cách nhóm quan liêu Nho sĩ chủ trương Nhưng có điều có 51 thể suy đoán tầng lớp quan liêu Nho sĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo muốn chuyển chế độ nhà Trần sang mô hình Nho giáo Như vậy, thấy vai trò tầng lớp nho sĩ quan liêu máy trị thời Trần lúc đầu khiêm tốn, giai đoạn sau, vị trí họ máy nhà nước gia tăng Các nhà nho tài giỏi đóng vai trò tích cực việc tham gia vào trị, củng cố quyền, tham gia quản lí phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Thứ tư Tăng ni, tăng quan giữ vị trí quan trọng đời sống trị: Thời Trần, Phật giáo tiếp tục giữ mối quan hệ gắn bó khăng khít với triều đình, vị vua, hoàng tộc quan lại cao cấp Đây sở để Phật giáo tiếp tục nhập thế, tham sâu rộng có nhiều đóng góp to lớn triều Trần Tương tự nhà Lý, thời Trần tiếp tục dành cho Phật giáo tôn sùng, ủng hộ đặc biệt dựa tảng tư tưởng tự do, bình đẳng tôn giáo, tín ngưỡng Ba dòng tu lớn phát triển triều Lý Tỳ Ni Da Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường quy thành tông Bên cạnh đó, dòng Mật Tông tiếp tục phát triển Quá trình đặt móng cho đời phát triển mạnh mẽ Thiền phái Trúc Lâm - môn phái Phật giáo đặc sắc người Việt có ảnh hưởng lâu dài lịch sử dân tộc Tổ chức giới tăng sĩ có bước phát triển quan trọng theo hướng quy củ, tập trung, thống Nhờ đó, việc tu tập đội ngũ Tăng ni, cư sĩ tổ chức tốt Nhà Trần chủ động đưa Phật giáo nhập thế, tham chính, phát huy cao độ vai trò bệ đỡ tâm linh cố vấn trị Phật giáo để trị quốc, an dân, kháng chiến chống ngoại xâm đào tạo nhân tài Các vị Quốc sư đồng thời nhà sư liên tục có đóng góp cho nghiệp dựng nước giữ nước Trước định vấn đề hệ trọng hoàng tộc, vị hoàng đế thời Trần thường tham khảo qua ý kiến nhà sư Lời khuyên Quốc sư Viên Chứng vua Trần Thái Tông, vua bỏ lên núi cầu làm 52 Phật; mà nhà vua ghi tựa sách Thiền Tông Chỉ Nam sau: “phàm vi nhân quân giả dĩ thiên hạ chi tâm vi tâm Kim thiên hạ dục nghinh bệ hạ quy chi, tắc bệ hạ an đắc bất quy tai Nhiên nội điển chi tham, nguyện bệ hạ vong tư tu văn” [21, tr.114] (Phàm người làm vua lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lòng thiên hạ làm lòng Nay bề muốn rước bệ hạ bệ hạ không được? Song nghiên cứu Phật điển, xin bệ hạ quên điều đó) Việc trì tăng ban với hoạt động chứng tỏ vị trí tăng ni, tăng quan giữ vai trò định máy nhà nước Tuy nhiên họ không tham gia vào trị cách trực tiếp mà trì chức tôn giáo giữ tư cách cố vấn, người thân thuộc bên cạnh nhà vua 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN 3.2.1 Tích cực Nhà Trần quan tâm tới việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ quan lại vào làm việc máy quyền, việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần có tác động tích cực phát triển đất nước sau: Thứ máy nhà nước: Việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần tiến hành cách kỹ lưỡng quy củ có tác dụng tích cực việc củng cố quyền nhà nước Bộ máy nhà nước ngày chặt chẽ với quan chuyên môn chuyên trách ngày tăng cường Đến thời nhà Lý tổ chức máy nhà nước phức tạp hoàn bị giai đoạn trước chỗ xuất quan (sảnh, viện, đài), nhiên thời Lý thiếu quan chuyên môn, chuyên trách Sang đến thời Trần với việc tuyển chọn quan lại tiến hành cách quy củ chặt chẽ có tác dụng bổ sung thêm chức quan vào máy nhà nước, tiếp tục phát triển thiếu xót máy nhà nước thời Lý, chức quan 53 đặt đảm nhiệm chức riêng máy nhà nước Đến thời Trần có thêm chức tam tư (tư đồ, tư mã, tư không) chức vụ hành quyền trung ương, đến đời Vua Minh Tông (1314 – 1329) lập đủ Lục Bộ có quan thượng thư đứng đầu, chuyên lo việc hành chính, tổ chức, ngoại giao, tín ngưỡng, tài ngân sách, quân sự,… chức phân rõ ràng Tuyển chọn sử dụng quan lại diễn đồng hai phận quan văn quan võ, góp phần làm cho máy nhà nước trở nên cân đối Bất kể máy nhà nước phải trọng tới hai phận quan lại quan văn quan võ, nhằm đáp ứng hai yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước Nếu phận quan văn người giúp vua quản lí công việc hành chính, chăm lo phát triển kinh tế, giáo dục, xã hội tôn giáo,… phận võ quan người bảo vệ bình yên cho đất nước, bảo vệ vẹn toàn chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việc tuyển chọn sử dụng quan lại với tiêu chí ưu tiên người dòng họ, chức quan trọng triều người dòng họ nắm giữ, Bởi nhà Trần nắm toàn công việc chủ chốt triều, quyền lực tập trung tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền củng cố thêm bước Thứ chất lượng đội ngũ quan lại: Việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần có tác dụng nâng cao chất lượng đội ngũ quan lại, cung cấp người tài đức độ tham gia vào công việc quản lí nhà nước Bằng việc tổ chức khoa thi, thời Trần phát đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước Sau đỗ đạt Kỳ thi, người có tài thường triều đình trọng dụng, tài không bị bỏ phí, nhiều người đỗ đạt sau làm quan giúp nước Trần Quốc Lặc, Mạc Đĩnh Chi, Nguyền Hiền,… họ quan lại có nhiều công lao đời sống trị đất nước công ngoại giao Các khoa thi cách tốt để sàng 54 lọc kẻ bất tài, yếu đạo đức Ngoài thông qua nhều phương thức tuyển chọn khác nhau, không câu nệ bó buộc vào khoa cử, nhà Trần khai thác tối đa đội ngũ nhân tài làm quan giúp nước Những người chọn làm quan đa phần người tài giỏi, có đủ phẩm chất lực, họ nhân tố định đến ổn định xã hội phát triển đất nước Những quan lại có tài kinh bang tế nghĩ kế sách sáng suốt giúp vua triều đình cai trị đất nước Ví dụ điển hình tài quân lỗi lạc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn góp phần to lớn vào chiến công lừng lẫy quân dân nhà Trần ba lần đánh thắng quân xậm lược Mông - Nguyên Việc phân bố, sử dụng quan lại thời Trần tiến hành cách hợp lý, dựa theo khả chuyên môn người mà xếp vào vị trí tương ứng làm cho chất lượng công việc công tác quản lí quan lại nâng cao Công tác khảo công tiến hành thời Trần có tác dụng tích cực việc sàng lọc quan lại, loại bỏ kẻ bất tài có chế độ khen thưởng, trọng dụng người có công, người tài giỏi thăng quan tiến chức, bổ dụng vào vị trí xứng đáng Thứ phát triển văn hóa - tư tưởng: Dưới thời Trần việc tuyển chọn sử dụng quan lại có tác động lớn việc đưa tới thịnh vượng, phát triền văn hóa, giáo dục đất nước Thông qua việc tổ chức khoa bảng có ảnh hưởng tích cực phát triển giáo dục, việc học hành ngày đề cao, trường học mọc lên ngày nhiều Các quan lại thời Trần có phận lớn trí sĩ nho học có nhiều công lao việc phát triển văn hóa nước nhà Các quan lại Thời Trần nhà thơ, nhà văn lỗi lạc, họ góp phần to lớn vào phát triển văn học nước nhà Các tác phẩm họ mang đậm màu sắc ý thức dân tộc, tác phẩm văn học, thơ hay tiêu biểu thể sinh động chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng 55 Tiêu biểu Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn ca ngợi lòng yêu nước, tỏ rõ ý chí căm thù tâm chiến thắng ngoại xâm hay Trương Hán Siêu người giữ chức vụ quan trọng nhiều đời vua Trần, ông người có tài văn chương chủ trương xích tệ mê tín dị đoan, ông thường dùng văn chương để đả kích tệ hại Bài phú Bạch Đằng Giang ông kiệt tác ca ngợi ý chí tự cường dân tộc vùng vẻ đẹp giang sơn gấm vóc Khoa học lịch thời Trần có bước tiến đáng kể mà công lao đội ngũ quan lại Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu soạn xong vào năm 1272, sau tác phẩm Việt Nam chi Việt sử cương mục Hồ Tông Thốc (Thế kỷ XIV), An Nam chí lược Lê Tắc, Ngoài có văn kiện quan trọng Binh thư yếu lược, Vạn kiếp bí truyền, Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo, Thất trảm sớ Chu Văn An tất tác phẩm có giá trị to lớn lưu truyền cho hệ sau mà chủ nhân quan lại triều đình.Các viên quan đồng thời người tham gia soạn thảo pháp luật với nhà vua, Nguyễn Trung Ngạn Trương Hán Siêu người tham gia soạn Quốc triều hình luật vua Trần Thái Tông Nhờ có đội ngũ quan lại mà thời Trần quản lí tốt văn hóa đất nước, giá trị văn hóa truyền thống dân gian nhà nước bảo tồn phát huy Dưới đạo triều đình, quan lại địa phương có vai trò tích cực việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống, quan lại địa phương trung ương nhân dân tổ chức tham gia lễ hội cố truyền, nhờ người nông dân làng xã bảo lưu phong tục tập quán cổ truyền, trì quan hệ cộng đồng chặt chẽ sớm kết hợp tình làng nghĩa xóm với ý thức quốc gia dân tộc, gắn chặt nước với làng Thứ tư phát triển, an ninh chủ quyền đất nước: Nhờ có việc tuyển chọn sử dụng quan lại cách đắn thành công mà nhà Trần đưa triều đại trở thành triều đại hưng thịnh 56 vẻ vang lịch sử dân tộc Dưới thời Trần đất nước phát triển với trị - xã hội ổn định, kinh tế chăm lo phát triển mà nhân dân có sống ấm no, văn hóa Đại Việt đưới thời Trần phát triển rực rỡ đạt tới đỉnh cao,… tất nhờ vai trò quan lại máy nhà nước Cũng nhờ có hoạt động tuyển chọn sử dụng quan lại mà có tuyển chọn võ quan mà nhà Trần có vị tướng giỏi tài năng, hàng vạn tướng lĩnh phát bồi dưỡng cất nhắc để trở thành võ quan giỏi Thông qua hoạt động tuyển chọn ấy, nhà nước Đại Việt xác lập giáo dục quân sự, nhằm đào tạo nhân tài quân sự, tướng soái huy quân đội sau tuyển chọn Dưới thời Trần quân phát triển, thể tính ưu việt chiến tranh chống giặc ngoại xâm Như thấy, việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần có nhiều tác động tích cực phát triển quốc gia, dân tộc Những tác động tích cực góp phần làm nên Đại Việt lớn mạnh, oai phong, làm cho vị trí Đại Việt khu vực ngày đưa lên tầm cao mới, có ý nghĩa to lớn công xây dựng bảo vệ đất nước 3.2.2 Hạn chế Thứ tiềm ẩn nguy phân quyền cát cứ: Thời Trần việc trao quyền lực vào tay vương hầu quý tộc họ có tác động tích cực việc củng cố quyền dòng họ Tuy nhiên việc trao quyền lực vào tay vương hầu quý tộc gây tượng chuyên quyền lạm quyền số người Ngay đến bậc tướng tài trọng vọng Trần Khánh Dư người mắc nhiều lỗi, ví ông lệnh trấn giữ Vân Đồn Tại đây, ông vừa bắt quân sĩ quyền phải đội nón Ma Lôi ông lệnh trấn giữ Vân Đồn Tại đây, ông vừa bắt quân sĩ quyền phải đội nón Ma Lôi để khỏi bị nhầm với quân Mông-Nguyên bị giết hại, lại vừa mật 57 sai người nhà đem nón Ma Lôi đến bán với giá cắt cổ Nói khác hơn, ông bóc lột quân sĩ Về việc tiềm ẩn nguy phân quyền cát Cụ thể đến đời Trần Dụ Tông, nhà Trần lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Mâu thuẫn nội chế độ điền trang, thái ấp phát triển Quý tộc Trần ngày thoái hóa biến chất với sống xa hoa Nông nô nô tỳ bị áp bóc lột tàn khốc dậy chống đôi, thiên tai sảy liên tiếp, sản xuất đình đốn, dân tình đói khổ Mâu thuẫn xã hội gia tăng làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân Thứ hai việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần gây thiếu công bằng: Các hình thức nhiệm tử, tập ấm ưu tiên nhà Trần dành cho cháu quan đại thần, người có công, nhiên người tập ấm lại chưa có tài, họ phong tước, phong quan chủ yếu dựa vào gia không thông qua thi cử Điều gây tâm lý ỷ lại, tự phụ không cố gắng đường làm quan Cuối thời Trần, đội ngũ quý tộc nhà Trần tha hóa, trình độ lực trị nước yếu trọng dụng, vua trần thời hậu kỳ, kể Minh Tông chiêu mộ nhân tài, lực lượng quan lại tài, đến lúc xảy chiến với Chiêm Thành gương mặt dòng họ Trần đứng chống giặc mà phải đưa tướng hoàng tộc vào Sự phụ thuộc vào xuất thân gia đình có giảm thiểu rào cản lớn Dưới thời Trần, nhân tài dù nữa, dù có lập chiến công to lớn, không thuộc dòng vương thất không phong tước Vương Cản trở khác vấn đề hình thức, ví việc vua Trần chê Mạc Đĩnh Chi xấu xí mà định bỏ, không dùng Hiện tượng mua quan bán tước xuất thời Trần Dụ Tông cho thấy thiếu công công tác tuyển chọn sử dụng quan lại, kẻ mua quan người tiền mà không vào tài học thức Cũng chế độ mua quan bán chức dẫn đến rối loạn 58 chốn quan trường, làm ảnh hưởng tới máy cai trị Hiện tượng tham quan, lộng quyền theo mà gia tăng Thứ ba việc nhân tài có khả trọng dụng hay không chịu ảnh hưởng từ ông vua: Vua người nắm toàn quyền định việc tuyển chọn trọng dụng người tài, mà việc quan lại lựa chọn phân bổ chịu chi phối mạnh mẽ vào mức độ sáng suốt nhà vua, “vua sáng” “tôi hiền”, ngược lại nhân tài không trọng dụng mà rơi vào cảnh bất đắc trí Trường hợp Chu Văn An, vào thời vua Trần Dụ Tông thời kỳ bắt đầu suy sụp nhà Trần, lúc thầy Chu Văn An dâng Sớ xin vua Trần Dụ Tông chém tên gian thần, để mong cứu vãn nhà Trần bị vua gạt bỏ Như bên tác động tích cực, việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần nhiều hạn chế Tuy nhiên khẳng định thời Trần triều đại nở rộ nhân tài đất nước Họ góp phần quan trọng vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đặc điểm việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần chủ yếu vào thực tài, chức vụ quan trọng nhà Trần ưu tiên cho quý tộc tông thất nắm giữ, vai trò tầng lớp nho sĩ quan liêu máy nhà nước quan liêu ngày đẩy mạnh, phận tăng ni, tăng quan giữ vị trí quan trọng máy thời Trần Hoạt động tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần có tác động to lớn việc củng cố phát triển máy nhà nước, góp phần đem lại ổn định cho trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần hạn chế, nhà Trần ưu tiên tới đội ngũ quý tộc họ mà dẫn tới phận quý tộc chuyên quyền lạm quyền, nguy hiểm gây nguy phân quyền cát cứ, việc tuyển chọn quan sử dụng quan lại thời Trần thiếu công phụ thuộc vào ý kiến chủ quan vị vua 60 KẾT LUẬN Thời Trần xây dựng quyền độc lập với thể chế trị rõ ràng, trị - xã hội ổn định, máy nhà nước chặt chẽ quy củ, kinh tế - văn hóa phát triển, đời sống nhân dân yên ổn ấm no sở, tiền đề để nhà Trần tiến hành tuyển chọn bổ sung đội ngũ nhân tài phục vụ cho đất nước Việc tuyển chọn sử dụng quan lại có lịch sử lâu dài từ triều đại trước, đặc biệt bước phát triển vượt bậc triều Lý trình tuyển chọn sử dụng quan lại để lại cho nhà Trần tảng định, yếu tố quan trọng giúp nhà Trần kế thừa phát triển máy nhà nước thông qua việc tuyển chọn sử dụng quan lại Quá trình tuyển chọn quan lại thời Trần diễn với hình thức phong phú, đa dạng, tuyển chọn quan lại tiến hành thông qua nhiều biện pháp tiến cử, nhiệm tử, tuyển chọn thông qua khoa cử có nhiều bước tiến mới, việc tuyển chọn diễn thường niên Việc phân bổ sử dụng quan lại nhà nước tiến hành cách quy củ chặt chẽ, nhà nước quy định chế độ đãi ngộ bổng lộc cho quan lại, có chế độ tra giám sát quan lại rõ ràng Nhà Trần đường chuyển giao mạnh mẽ từ quân chủ quý tộc sang quân chủ quan liêu Việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần chủ yếu vào thực tài, chức vụ quan trọng nhà Trần ưu tiên cho quý tộc tông thất nắm giữ, vai trò tầng lớp nho sĩ quan liêu máy nhà nước quan liêu ngày đẩy mạnh, phận tăng ni, tăng quan giữ vị trí quan trọng máy thời Trần Nó tác động to lớn việc củng cố phát triển máy nhà nước, góp phần đem lại ổn định cho trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ suốt thời kỳ đầu triều đại Tuy nhiên việc tuyển chọn sử dụng quan lại thời Trần nhiều hạn chế chưa tuyển chọn hết người tài 61 nhân dân, khoa cử thiên tứ thư ngũ kinh mà chưa trọng tới khoa học tự nhiên kiến thức thực tiễn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1959), Lịch sử Việt Nam - Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, Nhà xuất Hà Nội Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nhà xuất Giáo dục Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Sử học Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2009), Kinh tế - xã hội thời Trần kỉ XIII XIV, Nhà xuất Giáo dục Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho Giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội Phạm Thị Đào - Đinh Ngọc Thạch - Trịnh Doãn Chính (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Bùi xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 10 Trần Hồng Đức(1999), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thông tin 11 Lê Thị Thanh Hòa (2011), Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiến sĩ, Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nhà xuất Tân Việt, Hà Nội 63 13 Phan Huy Lê - Đinh Xuân Lâm - Chu Thiên - Vương Hoàng Tuyên (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Ngô Sỹ Liên (2009), Đại Việt sử kí toàn thư (tập 2), Nhà xuất Văn học 15 Trương Hữu Quýnh (1980), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 16 Minh Tranh (1957 ), Tìm hiểu lịch sử phát triển xã hội Việt Nam, Nhà xuất Văn sử địa 17 Ngô Đức Thọ (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 18 Trần Thuận (2003),Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chúc quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nhà xuất Tư Pháp 20 Thanh Kiểm dịch (1992.), Khóa Hư Lục Trần Thái Tông, Giáo hội phật giáo Việt Nam, Thành Hội Phật giáo TP HCM ấn hành 64 [...]... quá trình tuyển chọn và sử dụng quan lại của triều đại mình Như vậy, thời Trần đất nước ta hoàn toàn có đầy đủ những điều kiện và cơ sở để tiến hành mở rộng tuyển chọn và sử dụng quan lại Chính vì vậy, việc tuyển chọn và sử dụng quan lại thời Trần đã trở thành bước tiến trong lịch sử, nhà Trần đã mở ra một triều đại mà việc tuyển chọn cũng như phân bổ quan lại được tiến hành một cách rõ ràng và quy củ... đó 24 CHƯƠNG 2 VIỆC TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI TRẦN (1226- 1400) 2.1 CÁC HÌNH THỨC TUYỂN CHỌN Để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước cần có một đội ngũ quan lại có thực tài và phẩm chất Chính vì vậy việc tuyển chọn quan lại luôn được các triều đại phong kiến đặt mối quan tâm hàng đầu Việc tuyển chọn quan lại được xây dựng thành một chế độ có tính khách quan, nhằm quy tụ và sử dụng dược nhiều... được áp dụng trong việc tuyển chọn và sử dụng quan lại Tuy nhiên các khoa thi dưới thời nhà Lý được mở ra không nhiều, bộ phận quan lại được lựa chọn thông qua con đường thi cử cũng vì thế còn hạn chế, về cơ bản bộ phận quan lại được tuyển chọn và sử dụng vẫn là các quý tộc 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Có thể thấy rằng, thời Trần đã rất quan tâm tới việc phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị - xã hội và văn... quyền làm chủ đất nước trong suốt những thế kỷ qua 2.1.3.3 Thi tuyển Lại viên Như tên gọi thì thi tuyển lại viên là để tuyển chọn Lại viên (còn gọi là lại điển) là những người giúp việc cho các quan, theo quan niệm lại và quan phải dựa vào nhau mà làm việc (lại phải dựa vào quan thì mới đứng được, quan phải dựa vào lại thì mới đi được) Ngoài ra, lại viên còn là những người chuyên phụ 31 ... Sự quan tâm của nhà nước đã góp phần làm cho các lĩnh vực ấy phát triển rực rỡ, đạt được nhiều thành tựu to lớn Thời Trần đã có một bước phát triển hơn hẳn so với các triều đại trước đó Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại cho đến thời Trần đã có một lịch sử lâu dài Triều Lý có thể xem là triều đại gần nhất và có bước phát triển nhất trong các triều đại đi trước thời Trần Cho đến thời Lý, việc tuyển chọn. .. dài quan trọng trên con đường khẳng định nền độc lập dân tộc, nhưng bộ máy chính quyền vẫn còn rất đơn giản, thể hiện sự quá độ sang một thời kỳ phát triển ổn định theo hướng phong kiến hóa ngày càng vững chắc mang đậm ý thức dân tộc Việc tuyển chọn và sử dụng quan lại thời kỳ này cũng đã được nhà nước quan tâm Tuy nhiên, thời kỳ này vẫn chưa có một quy chế nào cho việc tuyển chọn và sử dụng quan lại, ... đến thời Lý, việc tuyển chọn và sử dụng quan lại đã có bước phát triển mới với sự xuất hiện của hình thức tuyển chọn thông qua khoa cử Bên cạnh việc xuất hiện của hình thức tuyển chọn mới, các hình thức tuyển chọn cũ vẫn được duy trì và phát huy, sự phân bổ và sử dụng quan lại trong bộ máy nhà nước cũng ngày càng rõ ràng và chặt chẽ hơn Từ đó đó đã trở thành cơ sở để nhà Trần kế thừa các thành tựu của... nghiêm ngặt Việc tuyển chọn quan lại thời Trần luôn nhất quán một vẫn đề đó là quyền lực nằm trong tay họ Trần Tuy nhiên do yêu cầu phát triển của đất nước và củng cố chính quyền, nhà Trần đã phải mở rộng mở rộng và tuyển chọn những người ngoài họ, bộ phận quan lại thông quan khoa cử ngày càng đông và đảm nghiệm nhiều vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước 1.1.2.2 Xã hội Đại Việt dưới thời Trần là một... thương nghiệp nhà Trần cần bộ phận quan lại phụ trách các mạng lưới giao thông, trông coi các thương cảng, việc đúc tiền cũng cần phải có một đội ngũ quan lại phụ trách, điều này đã tác động tới việc tuyển chọn và sử dụng quan lại thời Trần Như vậy có thể thấy dưới triều đại nhà Trần nền kinh tế nước ta hết sức được quan tâm chú ý, do đó mà nền kinh tế đất nước đã có những bước phát triển quan trọng, đáp... giỏi tham gia vào bộ máy nhà nước, bước đầu mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời kì mà những người có tài được tham gia vào lãnh đạo đất nước thông qua con đường thi cử, một con đường công bằng với tất cả mọi người Nhìn chung quá trình tuyển chọn và sử dụng quan lại ở đất nước ta đã có lịch sử lâu dài và ngày càng phát triền Cho đến triều đại nhà Lý thì việc tuyển chọn quan lại đã diễn

Ngày đăng: 04/11/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan