Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
361,24 KB
Nội dung
i TÓM TẮT LUẬN VĂN Quá trình hội nhập phát triển đất nước ta cộng đồng giới đặt hội thách thức cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, có liên quan đến công cụ quản lý, quản trị điều hành hoạt động Ngân hàng thương mại Phải sớm hoà nhập công nghệ ngân hàng với ngân hàng Quốc tế sở phù hợp với thực tiễn mặt Việt Nam Điều đòi hỏi công cụ quản lý kinh tế - tài hệ thống kế toán Quốc gia Ngân hàng thương mại không ngừng hoàn thiện để làm tốt sứ mệnh Thêm vào đó, để đạt kết cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cần xác định phương hướng mục tiêu đầu tư, hoạch định chiến lược phát triển ngắn hạn dài hạn, kiểm soát hoạt động Ngân hàng Muốn Ngân hàng thương mại cần nắm thông tin tài chính, nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến kết kinh doanh Hệ thống báo cáo tài gắn liền với hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày cao phức tạp hệ thống báo cáo tài ngày phải hoàn thiện Kết cấu luận văn Chương 1: Những lý luận hệ thống báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex ii CHƢƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thƣơng mại vai trò hệ thống báo cáo tài việc quản lý tài Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - tổ chức tài trung gian có vị trí quan trọng kinh tế, cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu kinh tế 1.1.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thể nhiệm vụ ngân hàng huy động vốn cho vay vốn Ngân hàng thương mại cầu nối cá nhân tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan Hoạt động ngân hàng thương mại nhằm phục vụ nhu cầu vốn tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp tổ chức khác xã hội Hoạt động tạo lập vốn Việc tạo lập, tổ chức quản lý vốn Ngân hàng thương mại vấn đề quan tâm hàng đầu không lợi ích riêng thân ngân hàng thương mại mà phát triển chung kinh tế Nguồn vốn Ngân hàng thương mại bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay số vốn khác Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động chủ yếu sau: Hoạt động ngân quỹ Hoạt động tín dụng iii Hoạt động đầu tư tài Hoạt động dịch vụ 1.1.2.Yêu cầu quản lý tài ngân hàng thương mại Quản lý hiệu tài nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Ngân hàng Với hệ thống quản lý tài định hướng cho giải pháp đồng nhiệm vụ kế toán, kiểm soát lập kế hoạch thu chi, hệ thống cho phép Ngân hàng sử dụng hiệu tiền vốn thu hút đầu tư, nâng cao việc quản lý kinh doanh, lợi nhuận khả cạnh tranh Để quản lý hiệu tài chính, ngân hàng thương mại cần đặt số yêu cầu công tác quản lý tài chính: Quản lý tài Ngân hàng thương mại phải kiểm soát điều chỉnh cấu thu chi phù hợp, tiết kiệm hiệu Quản lý tài Ngân hàng thương mại có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng tài sản, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích Quản lý tài phải thiết lập sách phân chia lợi nhuận cách hợp lý Ngân hàng Quản lý tài Ngân hàng thương mại phải trọng đến loại rủi ro chủ yếu rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất rủi ro thu Mục đích quản lý tài để tăng cường lợi nhuận ngân hàng tăng giá trị ngân hàng thị trường 1.1.3.Hệ thống báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài ngân hàng thương mại Hiện nay, nhóm đối tượng quan tâm đến tình hình tài Ngân hàng thương mại ngày mở rộng, từ Cơ quan quản lý nhà nước, ngân hàng nhà nước, nhà đầu tư, cổ đông, nhà quản lý, nhà bảo hiểm, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, người lao động doanh nghiệp…Mỗi nhóm người có nhu cầu thông tin khác vậy, nhóm có xu hướng tập trung vào khía cạnh riêng tranh tài Ngân hàng thương mại Thông qua hệ thống báo cáo tài Ngân hàng thương mại, người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro triển vọng tương lai Ngân hàng iv thương mại Do công tác hoàn thiện hệ thống báo cáo Ngân hàng thương mại thực cần thiết cần ưu tiên hàng đầu Hoàn thiện báo cáo tài giúp cho Ngân hàng thương mại có sở thực tế để xây dựng chiến lược kinh doanh Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hoá thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ cho công tác thông tin quản lý kinh tế, tài tầm vĩ mô, vi mô, mà giúp ngân hàng quản lý chặt chẽ tài sản thân ngân hàng, xã hội gửi bảo quản đơn vị ngân hàng, ngăn ngừa hành vi làm tổn thất tài sản ngân hàng Đáp ứng yêu cầu công tác tra, kiểm soát ngành ngân hàng 1.2 Hệ thống báo cáo tài Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam 1.2.1 Những vấn đề chung hệ thống báo cáo tài 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Vai trò báo cáo tài 1.2.1.3 Mục đích báo cáo tài 1.2.2 Nguyên tắc lập báo cáo tài Việc lập trình bày báo cáo tài phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc quy định Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 - Trình bày báo cáo tài chính: (i) Hoạt động liên tục, (ii) sở dồn tích, (iii) quán, (iv) trọng yếu tập hợp, (v) bù trừ, (vi) so sánh yêu cầu quy định bổ sung Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 22 - Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự Ngân hàng phải thực nội dung quy định cụ thể Chuẩn mực Kế toán Việt Nam khác có liên quan 1.2.3 Hệ thống báo cáo tài Hệ thống Báo cáo tài ban hành theo Quyết định 16/2007/QĐNHNN ngày 18 tháng 04 năm 2007 bao gồm mẫu biểu báo cáo sau: 1.2.3.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B02 - TCTD) Khái niệm ý nghĩa bảng cân đối kế toán Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán v Kết cấu Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B02-TCTD) 1.2.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B03/TCTD) Khái niệm ý nghĩa Nguồn số liệu để lập BCKQKD Nguyên tắc lập BCKQKD 1.2.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B04/TCTD) Khái niệm Nguồn số liệu để lập báo cáo Nguyên tắc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.2.3.4 Thuyết minh báo cáo tài (Mẫu số B05/TCTD) 1.3 Hệ thống báo cáo tài số nƣớc giới kinh nghiệm Việt Nam 1.3.1 Hệ thống báo cáo tài Pháp 1.3.2 Hệ thống báo cáo tài Mỹ 1.3.3 Sự khác biệt hệ thống báo cáo tài Việt Nam với hệ thống báo cáo tài Pháp Mỹ 1.3.3.1 Quan điểm soạn thảo trình bày báo cáo tài chính: 1.3.3.2 Trình bày thông tin báo cáo tài chính: 1.3.3.3 Báo cáo tài tập đoàn: 1.4 Sử dụng hệ thống báo cáo tài với việc tăng cƣờng quản lý tài ngân hàng thƣơng mại Để tăng cường công tác quản lý tài chính, việc phân tích tiêu tài dựa số liệu hệ thống báo cáo tài cần thiết Thông qua việc phân tích nhà quản trị ngân hàng thương mại nắm thực trạng tài ngân hàng mình, đánh giá mặt chưa từ có biện pháp cần thiết, kịp thời công tác quản lý ngân hàng 1.4.1 Sự cần thiết phân tích hệ thống báo cáo tài nhằm tăng cường quản lý tài Ngân hàng thương mại Đối với NHTM, phân tích tài hoạt động thiếu được, thông qua việc tính toán, phân tích tiêu kinh tế tài chính, phân tích tài cho biết điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng, sở nhà vi quản trị NHTM có biện pháp thích hợp việc sử dụng nguồn vốn, góp phần hạn chế rủi ro tăng lợi nhuận cho ngân hàng Phân tích BCTC giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận toàn diện mặt NHTM kỳ hoạt động qua cách khách quan tương đối trung thực Phân tích BCTC giúp nhà quản trị NHTM nhận biết dự đoán trước rủi ro tiềm tương lai, rủi ro nguy lúc gặp phải gây hậu to lớn cho ngân hàng, việc nhận biết rủi ro giúp nhà quản trị ngân hàng có biện pháp phòng ngừa thích hợp Phân tích BCTC góp phần đưa định hướng cho định Ban giám đốc định tài dự thảo tài tương lai kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ… Phân tích BCTC công cụ tay nhà quản trị để kiểm soát hoạt động quản lý đơn vị tính hiệu tính đầy đủ 1.4.2 Các phương pháp phân tích tài nhằm tăng cường quản lý tài ngân hàng thương mại 1.4.2.1 Phương pháp tỷ lệ 1.4.2.2 Phương pháp so sánh 1.4.2.3 Phương pháp Dupont 1.4.2.4 Phương pháp hồi quy tương quan 1.4.2.5 Phương pháp đồ thị 1.4.3 Nội dung phân tích báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hang thương mại Muốn có cách nhìn toàn cảnh, rõ nét tình hình tài NHTM cụ thể hoá mục tiêu tài tương lai nhà quản vii trị ngân hàng cần sử dụng thông tin báo cáo tài để phân tích, đánh giá tìm hiểu nguyên nhân 1.4.3.1 Đánh giá chung tình hình tài sản nguồn vốn Ngân hàng thông qua phân tích cấu trúc tài ngân hàng 1.4.3.2 Phân tích báo cáo tài nhằm đánh giả khả khoản ngân hàng thương mại: 1.4.3.3 Phân tích báo cáo tài nhằm đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại viii CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex (gọi tắt PGBank) tiền thân Ngân hàng TMCP nông thôn Đồng Tháp Mười, phép hoạt động theo Giấy phép số 0045/NH-GP ngày 13 tháng 11 năm 1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấp với số vốn điều lệ ban đầu 700.000.000 đồng; phạm vi hoạt động địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tháng năm 2007, Ngân hàng TMCP nông thôn Đồng Tháp Mười Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển đổi thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo Quyết định số 125/QĐ-NHNN ngày 12 tháng 01 năm 2007 đổi tên theo định số 368/QĐ-NHNN ngày 08 tháng 02 năm 2007 thành Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex Theo đó, Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex phép mở rộng mạng lưới phạm vi toàn quốc thực đầy đủ nghiệp vụ ngân hàng toán quốc tế, phát hành thẻ, kinh doanh ngoại hối,… Tiếp theo, tháng năm 2007, PGBank hoàn thiện việc tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng; tháng 12 năm 2008, PGBank hoàn thiện việc tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng hoàn thành bước đầu lộ trình tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 2.1.2 Mô hình tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 2.1.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng ix 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2.1.3.4 Hoạt động đầu tư tài 2.1.3.5 Hoạt động tác nghiệp dịch vụ ngân hàng 2.1.3.6 Kinh doanh thẻ 2.1.4 Thực trạng tổ chức kế toán Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 2.1.4.1 Phạm vi áp dụng phần mềm hạch toán kế toán: 2.1.4.3.Một số quy định áp dụng cho kế toán PGBank: 2.1.4.3 Tổ chức máy kế toán Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 2.2 Thực trạng hệ thống báo cáo tài với việc tăng cƣờng quản lý tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 2.2.2 Thực trạng hệ thống báo cáo tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex PGBank lập báo cáo tài tổng hợp toàn hệ thống ngân hàng vào kỳ kế toán tháng, quý năm theo quy định Việc lập báo cáo tài ngân hàng kế toán tổng hợp thuộc phòng Tài Kế toán Hội sở thực hiện, phòng ban khác hội sở chi nhánh, đơn vị trực thuộc ngân hàng có trách nhiệm phối hợp thực có yêu cầu Phòng TCKT Việc lập trình bày báo cáo tài PGBank tuân thủ yêu cầu qui định Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài Việc lập báo cáo tài PGBank vào số liệu sau khoá sổ kế toán Báo cáo tài PGBank lập nội dung, phương pháp trình bày quán kỳ kế toán Báo cáo tài người lập (Kế toán tổng hợp), Giám đốc tài kế toán Tổng Giám đốc Ngân hàng ký, đóng dấu Việc lập trình bày báo cáo tài PGBank tuân thủ yêu cầu qui định Quyết định 16/2007/QĐ – NHNN Việc thuyết minh báo cáo tài vào yêu cầu trình bày thông tin quy định chuẩn mực kế toán Các thông tin trọng yếu giải trình để giúp người đọc hiểu thực trạng tình hình tài PGBank x Hệ thống báo cáo tài đƣợc thực PGBank Kỳ lập báo cáo tài Nguyên tắc lập báo cáo tài Thời hạn lập nộp báo cáo tài Nơi nhận báo cáo tài chính: Thời hạn lƣu trữ Báo cáo tài 2.2.2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B02/TCTD) Nguồn lập bảng cân đối kế toán: Kết cấu bảng cân đối kế toán Phương pháp lập bảng cân đối kế toán PGBank Nội dung bảng cân đối kế toán PGBank (Phụ lục 01) Đối tượng sử dụng bảng cân đối kế toán PGBank 2.2.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B03/TCTD) Nguồn lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Phương pháp lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Nội dung báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Phụ lục 01) Đối tượng sử dụng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2.2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B04/TCTD) Nguồn lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Nội dung báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phụ lục 01) Đối tượng sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 2.2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài (Mẫu số B05/TCTD) Nguồn lập thuyết minh báo cáo tài chính: Phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính: Nội dung thuyết minh báo cáo tài (Phụ lục 01) Đối tượng sử dụng thuyết minh báo cáo tài xi 2.2.3 Thực trạng sử dụng báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 2.2.3.1 Về tổ chức phân tích báo cáo tài 2.2.3.2 Về phương pháp phân tích 2.2.3.3 Nội dung phân tích báo cáo tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex Phân tích bảng cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Phân tích cấu nguồn vốn - sử dụng vốn Phân tích cấu kỳ hạn Phân tích tiêu khoản Phân tích rủi ro tín dụng 2.2.3.4 Sử dụng kết phân tích báo cáo tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex với việc tăng cường quản lý tài 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX 2.3.1 Kết đạt đƣợc Nhận xét chung Về việc áp dụng chuẩn mực quy định kế toán vào báo cáo tài Về nội dung báo cáo hiệu sử dụng báo cáo Về sử dụng báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Về công tác tổ chức kế toán với việc lập báo cáo tài Về nội dung hiệu sử dụng báo cáo tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolime Về công tác vận dụng kết báo cáo tài để phân tích tài nhằm tăng cường quản lý tài PGBank xii CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI VIỆC TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX 3.1 Định hƣớng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc tăng cƣờng quản lý tài Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc tăng cƣờng quản lý tài Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài BCTC Ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế đạt thành tựu quan trọng Tuy vậy, BCTC tồn nhiều vấn đề chưa giải việc cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam diễn cách sâu rộng với tốc độ nhanh Trong đó, nguyên tắc, yêu cầu cho việc soạn lập trình bày BCTC chưa chuẩn hóa, chưa đồng bộ; quy định đo lường, ghi nhận, trình bày thông tin nội dung báo cáo thiếu hợp lý, chưa đầy đủ, khó áp dụng; tính hội nhập quốc tế hạn chế; nặng tính khuôn mẫu, cứng nhắc, chưa gắn với nhận thức mục đích sử dụng đa dạng đối tượng liên quan Những điều làm suy giảm đáng kể tính hữu ích BCTC Việc làm cấp thiết phải nghiên cứu bổ sung chuẩn hóa BCTC hành khuôn khổ pháp lý định hướng cho việc soạn thảo, trình bày báo cáo; biểu mẫu báo cáo; quan điểm đo lường, ghi nhận, trình bày vv…, từ đó, thực đa dạng hóa BCTC cho phù hợp với nhận thức mục đích sử dụng thông tin đa dạng đối tượng liên quan Điều có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn suy giảm tính hữu ích BCTC, xiii giải pháp chủ yếu để nâng cao tính hữu ích BCTC doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1.1 Hoàn thiện bảng cân đối kế toán 3.2.1.2 Hoàn thiện báo cáo kết kinh doanh 3.2.1.3 Hoàn thiện báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3.2.1.4 Hoàn thiện thuyết minh báo cáo tài 3.2.2 Hoàn thiện công tác sử dụng báo cáo tài chính nhằm tăng quản lý tài ngân hàng Việc sử dụng báo cáo tài để phân tích BCTC nhằm đưa kết luận tình hình tài trình tính toán tỷ số mà trình tìm hiểu kết quản lý điều hành tài đơn vị phản ánh BCTC Phân tích BCTC để đánh giá làm được, dự kiến xảy sở kiến nghị biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh khắc phục điểm yếu Trong thực trạng sử dụng báo cáo tài để phân tích Ngân hàng TMCP xăng dầu chưa trọng, tiêu phân tích tài sơ sài, số liệu có sau tính toán không phân tích đánh giá tìm hiểu nguyên nhân Vậy để ban lãnh đạo hiểu rõ tình hình tài đơn vị có biện pháp quản lý chi phí chặt chẽ phận phân tích tài cần phải tính toán tiêu tài bản, quan trọng để qua nhà quản trị nắm bắt tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh sở số liệu tính toán phận phân tích cần phải tìm hiểu nguyên nhân, đưa giải pháp kiến nghị cho ban lãnh đạo Tại ngân hàng nên thực phân tích thêm tiêu tài sau nhằm tăng cường quản lý tài chính: Phân tích cấu tài sản - nguồn vốn Phân tích tài sản cố định: Phân tích tiêu sử dụng vốn trung dài hạn Phân tích tình hình thu nhập- chi phí lợi nhuận ngân hàng Phân tích tình hình lợi nhuận xiv Sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ để phân tích dòng tiền 3.2.3 Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý tài Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex: Quản lý vốn tài sản Quản lý doanh thu, chi phí Mặt khác cách đo lường kiểm soát hiệu kinh doanh tiên tiến giới dùng hệ thống tiêu lượng hóa, thường biết đến KPI (Key Performance Indicators) 3.3 Điều kiện thực giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc tăng cƣờng quản lý tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex 3.3.1 Điều kiện vĩ mô 3.3.1.1 Về phía Nhà nước Đẩy mạnh trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài sử dụng báo cáo tài đê phân tích báo cáo tài 3.3.1.2 Về phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.3.2 Điều kiện vi mô Về phía Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex Thứ Chấn chỉnh nâng cao chất lượng công tác kế toán, kiểm toán nội nhằm đảm bảo tính xác thực độ tin cậy cần thiết thông tin tiêu tài Thứ hai PGBank tăng cường chất lượng hệ thống thông tin, phần mềm Hỗ trợ tối đa công tác nhập liệu, chế độ báo cáo kiểm soát hệ thống, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ ba Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ lực phân tích, đánh giá nhà quản trị ngân hàng xv KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế nước ta xu hội nhập với kinh tế quốc tế Hệ thống NHTM Việt nam có biến đổi không ngừng, nhiên trình cạnh tranh diễn liệt Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển nhà quản trị Ngân hàng đưa định đắn tối ưu liên quan đến quản lý tài hoạt động kinh doanh Bởi nắm tình hình tài chính, quy mô, cấu tài sản - nguồn vốn, khả khoản, rủi ro hiệu kinh doanh vấn đề khác giúp cho nhà quản trị có nhìn toàn diện tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh Ngân hàng từ đưa định xác Do đó, hoàn thiện hệ thống báo cáo tài đóng vai trò quan trọng quản lý tài quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex nói riêng Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát đề tài phạm vi nghiên cứu, luận văn đưa vấn đề mang tính lý luận hệ thống báo cáo tài Ngân hàng thương mại, thực trạng hệ thống báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex Các kết nghiên cứu sở để Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex hoàn thiện hệ thống báo cáo tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng