1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

15 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 230,75 KB

Nội dung

i An toàn lợi nhuận hai yêu cầu mục tiêu quan trọng hàng đầu NHTM Tuy nhiên, an toàn lợi nhuận lại hai nhân tố nằm tương quan tỷ lệ thuận với Lợi nhuận cao rủi ro lớn Xu quốc tế hoá kinh tế toàn cầu đặt ngành ngân hàng nằm môi trường cạnh tranh mạnh mẽ liệt, việc lựa chọn chiến lược, giải pháp kinh doanh đảm bảo lợi nhuận, an toàn đặt cho NHTM Tuy nhiên, trước biến động rủi ro môi trường kinh doanh ngày nay, NHTM thường đặt mục tiêu an toàn kinh doanh lên mục tiêu khác Bởi lẽ, hệ luỵ vấn đề hiệu sử dụng vốn, khả toán ngân hàng, uy tín ngân hàng… thiết thực nhất, thu nhập ngân hàng Rủi ro tín dụng để lại hậu tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Có thể vấn đề thiết NHTM bối cảnh Là chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, năm qua, Ngân hàng No&PTNT Hà Nội có thành công định công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng Tuy nhiên, môi trường kinh doanh biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro, Ngân hàng No&PTNT Hà Nội phải đối mặt giải vấn đề gặp phải hoạt động tín dụng Vì lý khách quan chủ quan mà nay, vấn đề rủi ro tín dụng tồn vấn đề quan trọng hàng đầu Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội trọng Xác định vấn đề này, sau đây, học viên xin trình bày nội dung đề tài "Hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội" Tình hình nghiên cứu Tín dụng hoạt động kinh doanh quan trọng mang thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, lại loại hình có rủi ro Nghiên cứu hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội có số đề tài Tuy nhiên, đề tài trước vào phân tích số mặt hoạt động cho vay, chưa có phân tích giải pháp mang tính chất toàn diện, cụ thể yếu tố tác động gây rủi ro cho hoạt động ii tín dụng Đề tài khắc phục hạn chế nhằm đưa phân tích toàn diện thực trạng nguyên nhân dẫn dến rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội, đồng thời đề xuất giải pháp cho vấn đề Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng công tác hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Trong tập trung vào nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng, công tác hạn chế rủi ro tín dụng, phân tích nguyên nhân tồn công tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung vào rủi ro hoạt động cho vay Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn năm 2006-2009 Trên sở đưa giảp pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng iii NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM Tín dụng hiểu chung mối quan hệ cho vay có hoàn trả hai đối tác người cho vay người vay Tín dụng ngân hàng phân nhiều loại theo tiêu chí khác dựa vào thời hạn vay, tài sản đảm bảo, mục đích vay vốn, phương thức cho vay Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất dự kiến cho ngân hàng khách hàng không trả nợ hạn, không trả không trả đầy đủ vốn lãi Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN, "rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết" Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Có nhiều nguyên nhân chia làm hai nhóm là: + Nguyên nhân khách quan: Do môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường pháp lý người vay (trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh hạn chế yếu tư cách đạo đức, ý thức trả nợ khách hàng…) + Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân thuộc ngân hàng hạn chế sách tín dụng, sai sót thực quy trình cho vay, yếu tư cách đạo đức hạn chế trình độ chuyên môn, lực làm việc cán bộ, lãnh đạo ngân hàng Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng + Dấu hiệu khoản vay khách hàng (khách hàng trả không đầy đủ gốc lãi trả không hạn, khách hàng có nhu cầu điều chỉnh kỳ hạn trả nợ xin gia hạn nợ, chu kì vay tăng) + Các dấu hiệu liên quan đến khách hàng vay (sự yếu trình độ cách thức tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, nhân khách hàng; tình hình iv tài khách hàng gặp khó khăn; xuất rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng; cấu vốn không hợp lý, sử dụng vốn sai mục đích; vi phạm pháp luật khách hàng; biến động bất lợi giá trị tài sản đảm bảo…, khách hàng sử dụng tiền vay không mục đích thoả thuận hợp đồng…) Và số dấu hiệu khác môi trường kinh tế vĩ mô biến động bất lợi … Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Ngân hàng thường sử dụng tiêu sau để đo lường rủi ro tín dụng như: tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ, tỷ lệ khoản nợ xấu tổng dư nợ cho vay, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ cho vay kỳ số tiêu khác để đánh giá rủi ro tín dụng như: đa dạng tín dụng, chấm điểm khách hàng… Ảnh hưởng rủi ro tín dụng + Đối với ngân hàng, rủi ro tín dụng gây hậu tiêu cực đến kết hoạt động kinh doanh, khả khoản cho ngân hàng + Đối với kinh tế, hiệu ứng lan truyền ngân hàng khả khoản gây tình trạng rút tiền ạt, chí gây khủng hoảng tài Mặt khác, rủi ro tín dụng dẫn đến việc hạn chế cho vay, gây bất lợi cho tăng trưởng, phát triển kinh tế, việc nâng cao đời sống gặp khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức cho vay, gửi tiền bị ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm hiệu việc điều hành vĩ mô kinh tế … Nội dung công tác hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Nội dung công tác hạn chế rủi ro tín dụng hiểu bao gồm giải pháp ngân hàng thực nhằm hạn chế khả xảy tổn thất hoạt động cho vay ngân hàng, cụ thể bao gồm: + Xác định cấu tổ chức hoạt động tín dụng phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng + Xây dựng sách tín dụng theo hướng phân cấp quyền phán tín dụng, giới hạn an toàn, tài sản đảm bảo tiền vay, quản lý khoản nợ + Xây dựng sách khách hàng v + Công tác thẩm định tín dụng vấn đề kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng + Trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng + Bảo hiểm mua bán nợ hoạt động tín dụng + Công tác tuyển dụng, bố trí, đào tạo cán + Công tác thu thập xử lý thông tin công nghệ hoạt động tín dụng 1.2 Một số học kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHTM giới Thông qua số học kinh nghiệm từ NHTM số quốc gia có thị trường tài ngân hàng mạnh giới, số học công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng rút cho NHTM Việt Nam sau: (1) Đề cao hoạt động kiểm soát trước cho vay tình trạng khách hàng vay thay dựa số điểm chấm tài sản đảm bảo khách hàng (2) Đánh giá mức độ rủi ro khách hàng để có biện pháp xử lý sớm tốt (3) Hình thành tổ chức có vai trò giám sát ngân hàng công tác dự phòng xử lý khoản nợ (4) Thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng dựa lựa chọn, sàng lọc khách hàng (5) Đề cao trách nhiệm cán với khoản vay (6) Hình thành mối liên hệ NHTM với thị trường vốn thông qua nghiệp vụ “chứng khoán hoá nghĩa vụ trả nợ” (7) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng xây dựng theo nguyên tắc có độc lập quản lý rủi ro tín dụng quản lý nghiệp vụ; xây dựng, quản lý, đào tạo đội ngũ quản lý rủi ro tín dụng đội ngũ cán tác nghiệp vi CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội thành lập theo Quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 Tổng giám đốc NHNN Việt Nam (nay Thống đốc NHNN Việt Nam) Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội xếp hạng chi nhánh hạng loại hệ thống NHNo Việt Nam với đầy đủ loại hình dịch vụ ngân hàng Về hoạt động huy động vốn: nguồn vốn huy động liên tục tăng từ năm 2006 2008 từ 12.845 tỷ đồng lên tới 15.322 tỷ đồng Do ảnh hưởng lớn suy thoái kinh tế năm 2009, nguồn vốn Chi nhánh giảm xuống 10.466 tỷ đồng Nguồn vốn huy động vốn đa dạng thời hạn, loại đồng tiền khác nhau…, đảm bảo cho hoạt động đầu tư tín dụng Chi nhánh Về hoạt động tín dụng nói chung: Dư nợ Chi nhánh tăng liên tục từ năm 2006 đến năm 2009 từ 2.456 tỷ đồng lên tới 4.646 tỷ đồng chủ yếu đồng Việt Nam thời hạn cho vay ngắn hạn thường chiếm tỉ trọng cao Dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ, thường 50% tổng dư nợ Về hoạt động kinh doanh khác: Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội thực dịch vụ phục vụ hoạt động xuất nhập (L/C, chuyển tiền nước ngoài, nhờ thu ), sử dụng rộng rãi giao dịch phái sinh, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, swap (hoán đổi) NHNo Hà Nội có bước tiến hoạt động dịch vụ thẻ với chủng loại thẻ đa dạng: thẻ ghi nợ, thẻ master card, thẻ visa… 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng công tác hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hà Nội Trong khuôn khổ đề tài này, học viên vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng khoản dư nợ nội bảng thông qua tình hình nợ hạn Chi nhánh, sơ lược tình hình nợ xấu việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Chi nhánh giai đoạn từ năm 2006-2009 vii Tình hình nợ hạn Chi nhánh sau: Từ năm 2006 - 2008, nợ hạn tăng lên, từ 315,55 tỷ đồng lên 696,73 tỷ đồng, năm 2009 852,92 tỷ đồng Nguyên nhân tình trạng khó khăn kinh tế nước trước ảnh hưởng khủng hoảng tài giới mức lạm phát cao năm 2007 Ngoài ra, nợ hạn Chi nhánh xuất phát từ nguyên nhân khác: khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích, khách hàng cố tình chây ỳ không trả nợ Ngân hàng, khách hàng bị ốm đau, chết… Nợ hạn ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ hạn tính chất khoản nợ trung dài hạn chia nhỏ để toán định kỳ nên khả toán thường tốt Trong khoản nợ ngắn hạn có thời gian vay vốn ngắn, khách hàng chưa thu hồi kịp vốn để trả nợ hạn Trong khoản nợ trung hạn hạn, khoản nợ cho vay tiêu dùng (khách hàng trả nợ lương, tài sản đảm bảo) hạn nhiều Nợ hạn đồng nội tệ cao ngoại tệ Trong năm 2008 -2009, tình hình tài doanh nghiệp xuất (chủ yếu vay đồng VND) bị bất lợi, gây phát sinh nợ hạn cho doanh nghiệp Nợ hạn ngoại tệ có nguyên nhân bắt nguồn từ tình hình tài doanh nghiệp (do khó khăn khâu tiêu thụ, khách hàng chậm toán, làm ăn bị lỗ…và khó khăn việc tìm nguồn USD để toán khoản nợ) Dư nợ hạn nhóm khách hàng DNNN năm 2006 mức cao giảm mạnh vào năm 2007 Nợ hạn nhóm khách hàng DNNQD chiếm tỷ trọng cao tổng số dư nợ hạn Chi nhánh Đối với nhóm khách hàng HTX, tỷ lệ nợ hạn thấp, tương ứng với mức dư nợ thấp nhóm khách hàng Nợ hạn nhóm khách hàng HSX CN giai đoạn có xu hướng tăng dần Nguyên nhân tình trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống khách hàng giai đoạn gặp nhiều khó khăn tác động suy thoái kinh tế cộng hưởng với tác động lạm phát năm 2007 ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng viii Tình hình nợ xấu Chi nhánh Năm 2006, nợ xấu 276,95 tỷ đồng (chiếm 11% tổng dư nợ) giảm tương đối đến năm 2009 xuống 139,69 tỷ đồng (chiếm 3% tổng dư nợ) Từ năm 2006 đến năm 2007, việc xếp loại nhóm nợ thực theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thời gian tiếp đến 2009, việc xếp loại nhóm nợ tuân theo Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR Theo thay đổi làm thay đổi cấu nhóm nợ tổng dư nợ Chi nhánh Xét theo loại hình khách hàng, nhóm DNNN có nợ xấu giảm dần giai đoạn (đây nhóm khách hàng mà vay chủ yếu tín chấp) Đối với DNNQD, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ xấu Chi nhánh nhóm khách hàng thời qua lại số tăng dần, đó, năm 2006 40,59%, năm 2009 54,33% Nợ xấu nhóm khách hàng HTX (nợ hạn chủ yếu nằm nhóm 2) Tỷ lệ nợ xấu nhóm HSX CN thời gian qua mức cao Trong nhóm khách hàng có tỷ lệ khách hàng cá nhân vay tiêu dùng tín chấp (trong nguồn trả nợ tiền lương) Dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm Chi nhánh Dự phòng tín dụng bao gồm dự phòng rủi ro chung dự phòng rủi ro cụ thể Mức trích dự phòng rủi ro có xu hướng tăng từ năm 2006 đến năm 2008, với mức trích dự phòng rủi ro tín dụng 16,48 tỷ đồng lên 285,56 tỷ đồng Năm 2006, tỷ lệ trích dự phòng rủi ro dư nợ xấu thấp nhất, nguyên nhân dư nợ xấu tổng dư nợ cao mức trích dự phòng rủi ro đứng thứ hai giai đoạn Năm 2006 dự phòng chiếm 11% tổng dư nợ 95% so với dư nợ xấu Năm 2009, dự phòng phải trích 183,94 tỷ đồng (chiếm 4% so với tổng dư nợ 130% so với dư nợ xấu) Các năm khác có tỷ lệ dự phòng so với nợ xấu cao 1, cao năm 2008, nguyên nhân dư nợ năm 2007-2009 tăng mạnh làm mức trích dự phòng chung cao, nợ xấu lại giảm Dự phòng tín dụng giúp Chi nhánh chủ động phòng ngừa tổn thất ảnh hưởng hoạt động kinh doanh, không làm gián đoạn công tác sử dụng vốn khả toán Chi nhánh ix Xem xét thực trạng rủi ro tín dụng Chi nhánh giai đoạn 20062009 thông qua vấn đề tài sản đảm bảo tiền vay sau: Số liệu tình hình tài sản đảm bảo Chi nhánh cho thấy, tỷ lệ dư nợ tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ 30% tổng dư nợ Tuy nhiên, coi tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay tài sản đảm bảo số bị đảo ngược lại, tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo khoảng 30% lại tài sản đảm bảo Điều dẫn đến việc phát mại tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay phụ thuộc vào điều kiện tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay có đảm bảo hay không Nội dung công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh + Chính sách tín dụng: Hoạt động cho vay NHNo&PTNT Hà Nội thực theo sách tín dụng về: phân cấp quyền phán tín dụng, đảm bảo cho vay giới hạn an toàn hoạt động tín dụng (giới hạn tín dụng nhóm khách hàng có liên quan dựa sách khách hàng, qui định giới hạn cho vay khách hàng NHNo Việt Nam…, tình hình nợ xấu Chi nhánh, qui mô nguồn vốn huy động, xếp loại - lựa chọn khách hàng…) + Hoạt động quản lý cho vay Chi nhánh: hoạt động cho vay Chi nhánh thực phải tuân thủ theo qui trình cho vay qui định NHNo Việt Nam Chi nhánh NHNo Hà Nội; hoạt động tín dụng giám sát, kiểm tra phòng nghiệp vụ có chức kiểm tra giám sát định hướng hoạt động tín dụng + Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo qui định hành + Công tác thu nợ hạn, nợ xấu, nợ xử lý rủi ro Ban lãnh đạo Chi nhánh quan tâm nhằm giảm tổn thất cho Ngân hàng Đánh giá công tác hạn chế rủi ro Chi nhánh + Kết công tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh: Chi nhánh tìm kiếm thực dự án để đầu tư cho vay có hiệu quả, không phân biệt thành phần kinh tế; chuyển đổi đầu tư tín dụng phù hợp với xu thay đổi cấu thành phần kinh tế có hiệu quả; ban hành văn quan trọng phục vụ cho trình cho vay; đôn đốc cán tín dụng hệ thống thực xếp loại chấm điểm khách; thực việc trích lập dự phòng rủi ro x theo qui định NHNo Việt Nam theo văn ban hành; thực công tác kiểm tra, kiểm soát nội hàng năm để tìm khắc phục tồn tại; trọng công tác kiểm tra trước, sau cho vay công tác thu hồi nợ xử lý rủi ro; thực trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ + Những yếu điểm công tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh: Trong thời gian qua, công tác kiểm tra kiểm soát nội chưa thường xuyên, mang tính chất “nể nang”, chưa xâu sát; công tác kiểm tra trước, sau nhiều hạn chế tác nghiệp; nợ xấu, nợ hạn nhóm khách hàng DNNQD, đặc biệt HSX CN cao nợ xấu Chi nhánh chiếm tỷ lệ 5%; số nợ phải phát mại tài sản để thu hồi không thu đủ vốn gốc biến động giá nhà đất định giá cao cho vay, tỷ lệ tài sản đảm bảo tài sản hình thành tương lai cao tổng giá trị TSĐB Chi nhánh gây rủi ro cao không đáp ứng đủ điều kiện + Nguyên nhân yếu điểm công tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh > Nguyên nhân từ phía ngân hàng: sách tín dụng bất cập(qui trình thẩm định áp dụng cho Chi nhánh, PGD chưa cụ thể rõ ràng; trọng tăng doanh số cho vay PGD), nguyên nhân từ cán ngân hàng (căn cho vay tài sản đảm bảo, thực không đầy đủ - không qui trình cho vay, trình độ lực hạn chế, đạo đức nghề nghiệp kém…), hạn chế việc tiếp cận công nghệ thông tin > Nguyên nhân khách quan tác động tiêu cực môi trường kinh tế thời gian qua; bất ổn, thiếu đồng sách luật pháp; nguyên nhân từ khách hàng (do trình độ, lực quản lý điều hành yếu kém, kinh nghiệm quản lý kinh doanh khách hàng hạn chế, thiếu tư cách đạo đức, lừa đảo ngân hàng khách hàng) xi CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu tổng quát đến năm 2015 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Giữ vững củng cố vị chủ đạo chủ lực vai trò cung cấp tài chính, tín dụng kinh tế; phát triển thương hiệu xây dựng văn hóa doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp; lành mạnh hoá tài chính, nâng cao hiệu kinh doanh việc thực đầy đủ cam kết xử lý nợ xấu có chế tăng vốn điều lệ, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để phát triển bền vững; triển khai nâng cấp áp dụng công nghệ thông tin; nâng cao suất lao động với việc đầu tư phát triển lực nhân viên; cải cách cấu tổ chức điều hành theo chuẩn mực quốc tế; nâng cao lực điều hành phát triển kỹ quản trị ngân hàng đại; nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng Ngân hàng Nông nghiệp trở thành tập đoàn tài ngân hàng lớn 3.2 Mục tiêu tín dụng năm 2010 NHNo&PTNT Hà Nội - Thực hoạt động cho vay theo đạo NHNo Việt Nam thời kỳ - Chú trọng nâng cao chất lượng kiểm tra trước sau cho vay - Tiếp tục khai thác đầu tư khách hàng làm ăn có hiệu quả, tài minh bạch chất lượng tín dụng phải quan tâm hàng đầu - Trích lập rủi ro chế độ, thu nợ xử lý rủi ro triệt để theo kế hoạch NHNo Việt Nam - Tập trung ưu tiên vốn doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ sản xuất tư nhân cá thể Nâng dần tỷ lệ đầu tư thành phần kinh tế quốc doanh hạn chế tín dụng có thời hạn dài - Cấp tín dụng theo phương châm đảm bảo an toàn, hiệu theo định hướng phát triển kinh tế địa bàn Thủ đô Ưu tiên cấp vốn vay lĩnh vực sản xuất, xuất nhập mặt hàng thiết yếu xii - Phấn đấu có đủ quỹ thu nhập để chi lương tối đa theo qui định NHNo Việt Nam đóng góp đầy đủ nghĩa vụ thuế với Ngân sách - Tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn cán nghiệp vụ 3.3 Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội Tiếp tục hoàn thiện qui trình cho vay Xây dựng qui trình cho vay phù hợp với cạnh tranh ngành ngân hàng, xu quốc tế hoá kinh tế nước với nội dung: trọng công tác thu thập thông tin tiếp nhận hồ sơ xin vay, tăng cường hiệu thẩm định hồ sơ cho vay hoạt động kiểm soát tín dụng, thành lập phận cho vay DN phậm cho vay hộ sản xuất, cá thể Tăng cường nhận biết dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng Chi nhánh cần tăng cường công tác cảnh bảo dấu hiệu rủi ro tín dụng khoản vay bao gồm: dấu hiệu khoản vay khách hàng, dấu hiệu liên quan đến khách hàng vay( trình độ cách thức tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, nhân khách hàng, tình hình tài khách hàng…), yếu tố coi dấu hiệu rủi ro nằm doanh nghiệp (tình trạng lạm phát, tăng lãi suất đầu vào, kinh tế khủng hoảng suy thoái…), thông báo định kỳ thay đổi tình hình kinh tế xã hội, thị trường, ngành nghề sản xuất kinh doanh cho cán Chi nhánh để nâng cao chủ động công tác phong ngừa rủi ro tín dụng Hoàn thiện sách khách hàng Thực theo hướng cấp tín dụng chọn lọc; hoàn thiện việc xếp loại khách hàng; xây dựng sách khách hàng theo hướng ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa, khách hàng xuất khẩu, khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ Ngân hàng; xây dựng biện pháp hỗ trợ, tư vấn khách hàng, tái tài trợ khách hàng để hạn chế tổn thất phòng ngừa rủi ro tín dụng Tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản, bảo lãnh bảo hiểm Tăng cường áp dụng biện pháp đảm bảo tài sản, thẩm định kỹ tài sản chấp bên thứ ba, chuyển đổi biện pháp áp dụng tài sản đảm bảo trường xiii hợp cần thiết Áp dụng biện pháp khuyến khích bắt buộc mua bảo hiểm khách hàng theo qui định, theo dõi thời hạn bảo hiểm phù hợp với thời hạn vay vốn Đa dạng hoá danh mục đầu tư tín dụng Đa dạng hoá danh mục đầu tư theo hướng đầu tư vào nhiều ngành kinh tế, đối tượng sản xuất kinh doanh, loại hàng hoá khác nhau; tránh cho vay nhiều khách hàng; cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau; tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay Việt Nam đồng cho vay ngoại tệ Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Thông qua việc tiến hành kiểm tra kiểm soát tín dụng thường xuyên đột xuất theo yêu cầu phát sinh; nội dung kiểm tra đa dạng, đảm bảo yêu cầu mục đích kiểm tra đề ra; sử dụng cán có trình độ, có kinh nghiệm, có đạo đức nghề nghiệp tốt để đảm nhiệm công việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ; gắn trách nhiệm người kiểm tra kiểm soát với công việc giao; có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thời gian chỉnh sửa người chịu trách nhiệm chỉnh sửa Thực tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, thu hồi nợ XLRR Công tác phân loại nợ xác phải thực tốt khâu tác nghiệp việc đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ để phân nhóm; việc tăng cường trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng phải thực kịp thời, theo trình tự hợp lý (ưu tiên từ khó thu hồi nợ đến dễ thu hồi), thực có hiệu công tác phát mại việc quản lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ (trường hợp khó khăn để phát mại sử dụng tài sản đảm bảo vào mục đích khác có lợi cho Ngân hàng) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Chi nhánh Cần cải tiến khâu tuyển dụng, bố trí cán phù hợp trình độ lực; có đánh giá chất lượng, kết tập huấn đào tạo, bồi dưỡng cán Chi nhánh; tăng cường thời gian giao lưu học hỏi kinh nghiệm cán bộ; nâng cao tinh thần rèn luyện, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ; thực tốt “chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp”; tăng cường lực điều hành hoạt động Ban lãnh đạo xiv 3.4 Một số kiến nghị Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Hoàn thiện xây dựng hệ thống tín dụng bao gồm tất phương thức phòng ngừa hạn chế rủi ro gồm 4P: xây dựng triết lý kinh doanh hợp lý (philosophy); xây dựng sách cho vay phù hợp, dễ áp dụng (policy); nâng cao lực nguồn nhân lực (people) với việc tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu Ban kiểm soát Trung ương cấp Chi nhánh trọng mở rộng công tác bồi dưỡng, đào tạo cán Chi nhánh; xây dựng qui trình thủ tục (procedures) với việc xây dựng hệ thống đánh giá tín dụng (xếp loại chấm điểm khách hàng), xây dựng thủ tục phê duyệt tín dụng thủ tục đánh giá, xem xét lại tín dụng cần thiết - Tiếp tục hoàn thiện phần mềm xếp loại, chấm điểm khách hàng phục vụ cho công tác phân loại quản lý nhóm nợ xác - Thành lập phận quản lý rủi ro tín dụng có trình độ Chi nhánh để chủ động công tác cảnh báo, đo lường, quản lý kiểm soát khoản nợ Chi nhánh Đối với Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường giám sát hoạt động tín dụng NHTM ban hành qui định hoạt động cho vay chặt chẽ - Mở rộng việc cung cấp thông tin cho hoạt động cho vay - Có chế hỗ trợ NHTM đối phó với rủi ro, tổn thất tín dụng - Hoàn thiện sở pháp lý thị trường mua bán nợ - Tăng cường hỗ trợ NHTM nguồn cung ngoại tệ Kiến nghị với Chính phủ - Chính phủ xây dựng chế, sách đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể hoạt động phát triển; cần có thống nhất, ổn định giảm chồng chéo văn pháp luật; tạo lập hệ thống pháp lý hoàn thiện cho hoạt động tài ngân hàng; phát triển đồng bộ, hiệu thị trường - Tăng cường hiệu công tác thi hành án dân - Tăng cường giám sát quản lý hoạt động doanh nghiệp xv KẾT LUẬN Hiện nay, Ngân hàng No&PTNT Hà Nội nói riêng, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung nằm môi trường kinh doanh biến động, đầy cạnh tranh thách thức Môi trường tác động mạnh đến mặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng yếu tố tiêu cực tích cực Hoạt động tín dụng Ngân hàng không nằm ảnh hưởng Tín dụng tài sản mang lại thu nhập lớn cho Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro gây tổn thất cho Ngân hàng, đặc biệt tồn bất cập hoạt động tín dụng Đứng trước thách thức trình hội nhập, cạnh tranh mạnh mẽ ngành, Chi nhánh có nỗ lực đáng kể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đồng vốn cho vay Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà tổn thất tín dụng xảy làm giảm sút hiệu hoạt động tín dụng Chi nhánh Thông qua giải pháp nhằm tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng, học viên hy vọng góp phần nâng cao kết hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội, giúp Chi nhánh giữ vững phát triển vị hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng NHTM địa bàn thủ đô Hà Nội nói chung Mặc dù cố gắng kiến thức lý luận thực tiễn hạn chế, chắn đề tài em nhiều thiếu sót, em mong thông cảm góp ý thầy cô Em xin chân thành đến thầy giáo TS.Nguyễn Văn Dương – Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Thăng Long - tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w