Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm

16 177 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Phần mở đầu Giải việc làm tiêu kinh tế xã hội quan trọng có thành tựu ấn tượng sau 20 năm đổi Việt Nam Từ năm 2000 trở lại đây, bình quân năm nước ta giải việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động có khoảng 7% việc làm nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác như: dân số vào độ tuổi lao động hàng năm tăng thêm khoảng 1,2 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao, lao động việc làm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, điều chỉnh quy hoạch số ngành vùng sản xuất, , bình quân khoảng 20% lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn thiếu việc làm vấn đề giải việc làm xúc lớn với toàn xã hội Tạo việc làm cho người lao động thực đắn đường lối Đảng Nhà nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Một giải pháp đánh giá quan trọng thời gian qua việc thành lập Quỹ quốc gia việc làm theo Nghị 120/NQ-HĐBT ngày 11/4/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Qua 15 năm hoạt động (từ 1992 đến nay) ngân sách Nhà nước dành cho Quỹ khoảng 2.500 tỷ đồng, thực cho vay 297.975 dự án, hỗ trợ tạo việc làm cho 5.685.278 người, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động Với mục đích nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm giai đoạn 2008-2015 nước ta, đối tượng nghiên cứu luận văn chế quản lý, sử dụng nguồn vốn Quỹ quốc gia việc làm hàng năm Bộ Lao động Thương binh Xã hội quản lý, điều hành ii Chương Một số vấn đề hiệu sử dụng nguồn vốn quỹ quốc gia việc làm 1.1 Chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước lĩnh vực đầu tư hỗ trợ việc làm cho người lao động Giải việc làm tiêu kinh tế xã hội quan trọng Chính phủ, người dân, nhà tài trợ quốc tế, quan tâm cách đặc biệt Chỉ tiêu phần rõ sức khoẻ kinh tế hay giải đáp cho câu hỏi sách vĩ mô kinh tế nhà nước có thực thành công hay không Nhận thức rõ vấn đề nay, tất văn kiện, sách quan trọng đất nước vấn đề giải việc làm cho người lao động thể chủ trương hàng đầu Cụ thể: Một là, đổi tư duy, nhận thức đắn giải việc làm Hai là, coi giải việc làm động lực phát triển xã hội công cụ quản lý hoạt động kinh tế đất nước Ba là, để giải tốt mục tiêu tạo việc làm, Đảng Nhà nước ta đạo thực theo hướng: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường để phát triển kinh tế lành mạnh Tập trung phát triển khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm Chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với công nghệ sử dụng nhiều lao động Phát triển toàn diện kinh tế-xã hội nông thôn, nông nghiệp để thu hút nhiều lao động Thực nghiêm ngặt chế độ xây dựng kiểm soát tiêu sử dụng lao động, tiêu tạo việc làm đơn vị sử dụng lao động Kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải việc làm Khuyến khích tăng sản lượng tức mở rộng nông công thương nghiệp, thu hút thêm nhân lực làm tăng thêm sản phẩm dịch vụ cho xã hội 1.2 Nội dung sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm Nội dung sử dụng vốn từ Quỹ quốc gia việc làm quy định chi tiết Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 chế quản lý, điều hành vốn cho vay, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng iii người nghèo đối tượng sách khác, văn liên quan khác, quy định vấn đề sau: Đối tượng vay vốn; điều kiện vay vốn; vốn vay sử dụng vào việc sau; mức vốn, thời hạn lãi suất vay; xây dựng dự án, thẩm định dự án định cho vay; tổ chức chuyển vốn giải ngân; thu hồi sử dụng vốn thu hồi; việc xử lý nợ rủi ro 1.3 Hiệu sử dụng vốn quỹ quốc gia việc làm 1.3.1 Sự cần thiết Nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia Về việc làm Trong bối cảnh kinh tế giai đoạn chuyển đổi, xuất phát từ kinh tế lạc hậu, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí thấp, dẫn tới lực trình độ chuyên môn thấp Nhận thức người dân việc sử dụng nguồn vốn hiệu chưa cao, chủ yếu tích trữ chưa trọng tới vấn đề đưa vào lưu thông, quay vòng vốn để có mức sinh lời cao đóng góp nhiều vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Theo công bố Tổng Cục Thống kê, nguồn vốn nhàn dỗi dân lớn chưa sử dụng, phát huy mức để giải vấn đề chung đất nước làm lợi cho người dân chủ sở hữu nguồn vốn Từ trước đến nay, Nhà nước có nhiều sách thu hút nguồn vốn đầu tư dân, chưa thực khuyến khích dân bỏ vốn tham gia hoạt động với Nhà nước Quỹ quốc gia việc làm không giải pháp mang tính đột phá lĩnh vực giải việc làm, mà sách xã hội lớn có tác dụng thiết thực khuyến khích phát huy tiềm vốn dân Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ quan trọng cần thiết mặt tạo nhiều hội giải việc làm cho đối tượng xã hội, mặt khác tạo lượng hàng hoá tham gia thị trường hàng hoá đa dạng kinh tế, đặc biệt coi sách xã hội chế độ XHCN gắn phát triển kinh tế với công xã hội qua công cụ kinh tế - xã hội 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm a) Chỉ tiêu định tính (Nhóm tiêu xã hội) - Các tiêu phản ánh nhận thức nhân dân lĩnh vực giải việc làm; iv - Các tiêu phản ánh kết hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng lĩnh vực giải việc làm; - Các tiêu phản ánh tác động giải việc làm tới chuyển dịch cấu lao động nông thôn; - Các tiêu phản ánh tác động giải việc làm tới giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị, tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông thôn b) Chỉ tiêu định lượng (Nhóm tiêu kinh tế) - Doanh số cho vay vốn dư nợ cho vay; - Lao động thu hút, tạo việc làm; - Thu hồi vốn; - Phản ánh thu nhập, tăng doanh số, lợi nhuận dự án 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Quỹ 1.4.1 Nhân tố chủ quan - Cơ chế sách liên quan đến việc vay vốn quỹ quốc gia việc làm; - Số lượng trình độ cán thực thi công tác quản lý điều hành quỹ quốc gia việc làm cấp; - Nhận thức tuân thủ nghiêm túc quy định sử dụng vốn quỹ quốc gia việc làm; - Quy mô vốn Quỹ 1.4.2 Nhân tố khách quan - Các chế sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh người vay vốn sách đất đai, thuế khoá, ; - Trình độ sản xuất kinh doanh người vay vốn; - Khả áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào trình sản xuất; - Các biến động môi trường xung quanh ổn định trị, kinh tế, tài thị trường nước khu vực giới; - Tình hình thiên tai, dịch bệnh v Chương Thực trạng Hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm 2.1 Khái quát quỹ quốc gia việc làm 2.1.1 Giải pháp cho vay tạo việc làm việc thành lập Quỹ quốc gia việc làm Thực Nghị 120/HĐBT, sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng nâng đỡ số địa phương, đoàn thể quần chúng tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tài chính, Kế hoạch (nay Kế hoạch Đầu tư) nghiên cứu xây dựng đề án lập Quỹ quốc gia việc làm cho nhân dân vay với lãi suất thấp, phù hợp với trình độ sản xuất nhân dân bước tháo gỡ khó khăn vốn, tăng cầu việc làm nhân dân, nâng cao chất lượng lao động tầng lớp nhân dân cũ, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác tư tư nhân, Chính phủ phê duyệt cho thực hiện, tổ chức đoàn thể, quần chúng chọn kênh cho vay trực tiếp 2.1.2 Nguồn hình thành Quỹ quốc gia việc làm: Quỹ hình thành từ hai nguồn: - Trích từ ngân sách Quốc gia - Viện trợ nước giới tổ chức quốc tế cho Việt Nam lĩnh vực lao động việc làm 2.1.3 Mục tiêu sách cho vay hỗ trợ việc làm Quỹ - Mục tiêu chung chương trình cho vay giải việc làm từ Quỹ quốc gia việc làm nhằm tạo mở việc làm bảo đảm việc làm cho người lao động có khả lao động, có nhu cầu làm việc - Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2006-2010: Giải việc làm cho khoảng 25-30 % tổng số lao động giải việc làm, cần tạo mở khoảng 1,2 triệu chỗ làm việc Tạo việc làm hàng năm cho 35-45 vạn lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp năm từ 0,2-0,5%; góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 5% vào năm 2010 vi 2.1.4 Bộ máy quản lý, chế điều hành, vận hành Quỹ: Bộ máy quản lý điều hành Quỹ thống từ trung ương đến địa phương, song trùng nhiều hệ thống, bao gồm: - Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương có Bộ LĐTB-XH (giữ vai trò chủ trì) giúp việc văn phòng Chương trình Quốc gia Việc làm, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Vụ lao động - văn xã), Bộ Tài (Vụ tài - hành nghiệp), đặc biệt có tham gia Ngân hàng Chính sách xã hội quan quản lý trực tiếp nguồn vốn - Cơ quan Trung ương thực chương trình uỷ quyền quản lý vốn tổ chức đoàn thể, hội quần chúng Bộ quốc phòng, đạo điều hành theo ngành dọc từ Trung ương hội đến huyện hội - Cơ quan quản lý điều hành vốn Địa phương từ cấp tỉnh đến huyện thành lập Ban đạo giải việc làm Các thành viên tham gia ngành tương ứng với hệ thống quản lý cấp trung ương Cơ chế vận hành Quỹ theo nguyên tắc sau: Một là, cho vay thông qua dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo chỗ làm việc thu hút thêm lao động Chủ dự án có nhu cầu vay vốn tổ chức sản xuất phải xây dựng dự án vay vốn tạo việc làm Trong dự án tiêu quan trọng số lao động thu hút, tạo việc làm qua dự án Hai là, đối tượng vay vốn từ Quỹ hưởng trực tiếp lãi suất ưu đãi thấp lãi suất ngân hàng thương mại Thời hạn cho vay vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, mức vay tuỳ thuộc vào dự án song không vượt mức tối đa quy định Ba là, Quỹ bảo toàn vốn hàng năm bổ sung thêm từ ngân sách Các trường hợp vay vốn bị rủi ro nguyên nhân bất khả kháng Nhà nước xem xét miễn giảm lãi, khoanh nợ, xoá nợ Việc xóa nợ bù đắp từ quỹ dự phòng rủi ro Bốn là, việc xem xét cho vay quan chức máy hành thực hiện, coi hoạt động gắn với quản lý nhà nước Cơ quan quyền Nhà nước giao quản lý điều hành vốn mặt quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn, mặt khác coi phương tiện hữu hiệu công tác quản lý xã hội vii Quỹ điều hành từ Trung ương đến sở theo mô hình: Ban quản lý điều hành quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm Trung ương Ban đạo giải việc làm cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Ban đạo giải việc làm thuộc TƯ hội đoàn thể quần chúng Ban đạo giải việc làm cấp quận, huyện Ban đạo giải việc làm đoàn thể cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Hàng năm liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài Bộ Kế hoạch đầu tư lập kế hoạch phân bổ dự toán ngân sách cấp kế hoạch sử dụng vốn thu hồi cho địa phương quan tổ chức đoàn thể, hội quần chúng để Kế hoạch đầu tư tổng hợp trình Chính phủ xem xét, định Liên có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chế quản lý, sử dụng, kiểm tra, giám sát đánh giá kết qủa sử dụng quỹ, mà không tham gia vào trình thẩm định, xét duyệt dự án Quy trình, thủ tục vay vốn tiến hành theo bước: Ngân hàng Chính sách xã hội (trước KBNN) định phê duyệt, hướng dẫn người vay làm thủ tục ký hợp đồng tín dụng theo quy định UBND tỉnh/ thành phố định phê duyệt dự án Trung ương hội, đoàn thể định phê duyệt dự án Sở LĐTBXH Ngân hàng sách xã hội tỉnh/thành phố (trước KBNN tỉnh) kiểm tra, thẩm định tổng hợp trình UBND tỉnh Tổ chức hội, đoàn thể Sở LĐTBXH, Ngân hàng sách xã hội tỉnh (trước KBNN tỉnh) kiểm tra thẩm định Phòng LĐTBXH Ngân hàng sách xã hội huyện (KBNN huyện) thẩm định trình UBND uyện có ý kiến đề nghị Tổ chức hội đoàn thể cấp huyện kiểm tra, thẩm định Dự án, người kinh doanh Dự án vùng UBND huyện Dự án tổ chức hội, đoàn thể viii Bước là: người kinh doanh, hội đoàn thể UBND cấp huyện, xã lập dự án vay vốn giải việc làm theo mẫu quy định Bước hai là, dự án gửi phòng LĐTBXH Ngân hàng sách xã hội (trước Kho bạc Nhà nước) quận, huyện để tổ chức thẩm định ghi vào phiếu thẩm định, sau tổng hợp trình UBND quận huyện xem xét ghi ý kiến đề nghị cho vay Bước ba là, Sở LĐTBXH phối hợp với Ngân hàng sách xã hội (trước Kho bạc nhà nước) tỉnh, thành phố xem xét hồ sơ dự án thẩm định lại dự án cần thiết, sau tổng hợp trình UBND tỉnh, thành phố định Bước bốn là, vào định cho vay, Ngân hàng sách xã hội (trước Kho bạc Nhà nước) nơi phát tiền vay có trách nhiệm hướng dẫn người vay làm thủ tục để ký hợp đồng tín dụng theo quy định thể lệ cho vay Bộ Tài Bên cạnh đó, việc vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm có số quy định cụ thể khối lượng khoản vay thời hạn vay, là: Định mức vay chỗ làm việc tạo 20 triệu đồng/ chỗ làm việc Thời hạn vay dài 60 tháng Món vay tối đa 500 triệu đồng Các ưu đãi vốn vay: Để tạo điều kiện đảm bảo cho chủ dự án thực cam kết tạo việc làm cho người lao động dự án vay vốn với lãi suất số điều kiện ưu đãi như: -Về lãi suất: thấp lãi suất cho vay ngân hàng thương mại -Về chấp: đối tượng vay định mức cho chỗ làm việc chấp mà cần tín chấp - Về giải ngân thu hồi vốn: sau dự án duyệt giải ngân trọn gói lần (không chia theo tiến độ loại dự án khác) thu hồi vốn gốc lãi kết thúc thời hạn vay 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm Hoạt động Quỹ quốc gia việc làm xem xét phương diện cho vay tạo điều kiện tạo mở việc làm Trên thực tế, Quỹ cho ix vay góp phần đáng kể vào nghiệp giải việc làm, hàng năm riêng nguồn Quỹ tạo việc làm cho từ 25-30 vạn lao động Sau 15 năm thực hiện, Quỹ Quốc gia giải việc làm thực cho vay gần 300 nghìn dự án với số tiền 13.500 tỷ đồng, thu hút, bảo đảm việc làm cho gần 5.700 nghìn lao động, có 45% lao động có việc làm mới, 55% vượt khỏi tình trạng thiếu việc làm (xem Bảng 2.1.) Bảng 2.1 Kết tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Năm Số dự án Tổng số vốn Lao động Lao động tăng (dự án) vay (triệu thu hút so với năm đồng) (người) trước (người) 2005 22.300 1.325.000 350.500 9.800 2006 22.700 1.350.000 362.900 12.400 2007 22.900 1.450.067 361.030 - 2008 23.100 1.538.409 351.346 - Tổng số 297.975 13.551.640 5.685.278 - Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) 2.1.1 Hiệu kinh tế - Hiệu tạo việc làm thu hút lao động: + Về hiệu hoạt động cho vay giải việc làm: Hiệu việc sử dụng vốn vay xem xét mối tương quan lượng vốn vay số việc làm tạo từ lượng vốn vay theo loại dự án (dự án đầu tư cho ngành, lĩnh vực, dự án theo thời hạn cho vay khác ) Xét bình diện chung sau 15 năm hoạt động, với tổng số vốn vay 13.500 tỷ đồng đầu tư vào 297.975 dự án góp phần tạo việc làm cho 5.685 nghìn người, bình quân cho vay 2,3 triệu đồng góp phần tạo chỗ làm việc cho người lao động Tuy chưa tính toán hết nguồn lực khác tham gia vào hoạt động này, xét tác động Quỹ với tư cách hỗ trợ tạo mở việc làm hiệu Quỹ lớn x Bảng 2.2 Doanh số cho vay theo loại hình dự án TT Doanh số cho vay Chỉ tiêu T trọng Số dự án Số vốn Thu hút (cái) (Tr.đ) LĐ (ng) Nuôi thuỷ, h.sản 12.954 C.nuôi gia súc 55.367 C.nuôi đại g súc 27.013 1.300.995 Trồng NN 2.614 60.470 Trồng CN 11.052 Trồng ăn Vốn vay L động BQ LĐ (%) (%) 151.038 4,94 4,10 2,28 1.966.934 1.093.572 28,20 29,75 1,79 639.896 18,65 17,41 2,03 39.800 0,87 1,08 1,52 390.731 183.280 5,60 4,99 2,13 12.510 365.629 236.161 5,24 6,43 1,55 Phát triển ktế hộ 25.090 1.160.317 647.864 16,67 17,63 1,79 Tiểu thủ CN DV 28.275 1.385.656 683.686 19,83 18,61 2,03 297.975 13.551.640 5.685.278 100,00 100,00 2,33 Tổng cộng 344.872 T trọng Mức vay Nguồn: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo việc làm (Bộ LĐ- TB XH) tổng hợp báo cáo năm từ 1992-2008 + Về hiệu kinh tế việc sử dụng vốn vay: Theo số liệu báo cáo dự án, 15 năm qua, thông qua nguồn vốn Quỹ quốc gia việc làm góp phần tạo khối lượng sản phẩm đáng kể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Hàng năm, qua sử dụng nguồn vốn vay, dự án tạo hàng nghìn tỷ đồng sản phẩm hàng hoá cho xã hội đóng góp nguồn thu cho ngân sách hàng trăm tỷ đồng thông qua thuế, lãi suất vốn vay đóng góp tài cho địa phương -Về thu nhập người vay vốn: Thu nhập nhân dân vùng dự án nâng lên bước, bình quân thu nhập tăng từ 100.000đ đến 200.000đ/người/tháng, cá biệt có số người có mức thu nhập tăng 300.000đ/người/tháng, nhiều hộ tạo điều kiện tích luỹ mua sắm thiết bị máy móc cho sản xuất tiện nghi sinh hoạt gia đình, nhiều công trình sở xây dựng góp phần tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển nhiều hộ gia đình nông thôn làm kinh tế giỏi xuất xi - Về quay vòng vốn: Hoàn trả vốn hoạt động cuối chu kỳ vay, bắt đầu chu kỳ Kết hoàn trả vốn, lãi tiêu tổng hợp phản ánh hiệu cho vay Đồng vốn nhân dân sử dụng mục đích có hiệu quả, tỷ lệ thu hồi vốn đến hạn trả đạt cao, tỷ lệ rủi ro thấp: Vốn đến hạn trả, trả hạn đạt 96% Đây tỷ lệ thu hồi vốn cao số loại hình tín dụng Việt Nam Một số hội đoàn thể, quần chúng Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Người mù, vốn trả hạn đạt 100%, tình trạng dây dưa 2.2.2 Hiệu xã hội + Nâng cao nhận thức vai trò giải việc làm: Thông qua hoạt động Quỹ tác động làm chuyển biến nhận thức, đổi quan điểm cấp uỷ Đảng, sở nhân dân Đời sống nhân dân bước khắc phục từ tình hình tiêu cực xã hội, tệ nạn xã hội có bước giảm đáng kể, người dân yên tâm sản xuất, lòng tin Đảng Nhà nước nâng lên Hầu hết địa phương quan tâm tới sách giải việc làm, nguồn vốn phân bổ địa phương sử dụng triệt để phát huy tác dụng góp phần không nhỏ vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội địa phương + Quỹ đóng vai trò tích cực việc thực lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương + Quỹ tạo dựng môi trường phát triển sản xuất kinh doanh lành mạnh thành phần kinh tế + Quỹ góp phần củng cố phát triển hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng 2.2 Đánh giá chung 2.2.1 Một số kết đạt - Góp phần đáng kể vào nghiệp giải việc làm; - Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn theo hướng tích cực; xii - Thu nhập người vay vốn tăng lên đáng kể; - Tỷ lệ thu hồi vốn đạt cao; - Góp phần làm thay đổi nhận thức nhân dân toàn xã hội việc làm; - Đóng vai trò tích cực việc thực lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương; - Góp phần củng cố phát triển hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng 2.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết to lớn trình bày trên, hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm thời gian qua có hạn chế định phân tích, cụ thể là: - Mức đầu tư cho chỗ làm việc thấp dẫn đến chất lượng việc làm tạo chưa cao; - Năng suất lao động thu nhập từ việc làm hạn chế; - Tính ổn định việc làm khả phát triển việc làm tạo theo dự án chưa cao; - Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh tạo việc làm lớn song nguồn vốn Quỹ hạn chế; - Quy trình, thủ tục vay vốn phức tạp; - Nguồn vốn ứ đọng lớn có xu tăng; - Cơ chế sử dụng tiền lãi chưa hợp lý Nguyên nhân hạn chế là: - Số lượng trình độ cán thực thi công tác cho vay vốn từ quỹ quốc gia cấp cấp nhiều hạn chế; - Thủ tục cho vay rườm rà, chậm trễ; - Nhận thức mức độ tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến công tác cho vay vốn có nới chưa cao; - Do quy trình thẩm định, xét duyệt kéo dài, nhiều dự án bị ảnh hưởng tiêu cực yếu tố (giá cả, thiên tai; - Cơ chế cho vay chưa thay đổi kịp theo phát triển kinh tế xã hội xiii Chương Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ quốc gia việc làm 3.1 Các giải pháp chủ yếu 3.1.1 Đổi chế thẩm định, xét duyệt dự án - Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án nhằm rút ngắn thời gian thẩm định dự án; - Thường xuyên mở lớp tập huấn công tác thẩm định, ban hành quy định cụ thể trách nhiệm hình thức xử lý cán làm sai quy chế để gắn trách nhiệm họ với kết luận đưa thẩm định nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án; 3.1.2 Điều chỉnh số tiêu cho vay vốn đối tượng vay vốn, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, mức vốn vay để phù hợp với mục tiêu hoàn cảnh 3.1.3 Thúc đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ xử lý nợ hạn - Thành lập tổ thu hồi nợ với thành phần đầy đủ ngành chức theo công văn hướng dẫn liên Bộ UBND tỉnh phối kết hợp chặt chẽ ngành để thu hồi vốn hạn, thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ - Ban hành quy định cụ thể trách nhiệm biện pháp xử lý thành viên không thực tốt công tác thu hồi vốn số chủ dự án cố tình dây dưa không hoàn nợ Gắn trách nhiệm bên bảo lãnh, tín chấp với việc thu hồi nợ dự án xác nhận Đồng thời trích tỷ lệ định khoản lãi thu để thưởng cho đơn vị có kết thu nợ tốt - Các địa phương cần rà soát lại dự án có nợ hạn để tiến hành phân loại tìm biện pháp thu hồi nợ thích hợp - Liên Bộ nên ủy quyền cho địa phương định xóa nợ cho dự án có mức vay từ triệu đồng trở xuống để đẩy nhanh tiến độ xóa nợ, giảm tỷ lệ nợ hạn xiv 3.1.4 Hoàn thiện chế xử lý dự án rủi ro - Liên Bộ cần có văn quy định rõ thời gian chủ dự án phải báo cáo với Ngân hàng, quan LĐTBXH, quyền địa phương tình trạng dự án gặp rủi ro bất khả kháng Trên sở đó, quan kiểm tra, phối hợp với chủ dự án lập biên xác minh thiệt hại làm xem xét hình thức xử lý (xóa nợ, khoanh nợ, giảm miễn lãi) - Giảm bớt nhân Hội đồng thẩm định địa phương để có báo cáo chủ dự án tiến hành thẩm tra, xác minh, lập biên xác nhận mức độ thiệt hại gửi quan có thẩm quyền giải 3.1.5 Điều chỉnh chế phân phối sử dụng tiền lãi - Xem xét tỷ lệ phân phối tiền lãi theo hướng ưu tiên cho tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc khó khăn, không quy định tỷ lệ cho tất địa phương - Tăng tỷ lệ phân phối tiền lãi cho địa phương từ 26% lên mức cao - Đối với hệ thống Ngân hàng sách xã hội giữ mức 40% (như KBNN) cần quy định rõ dành mức chi bồi dưỡng cho cán trực tiếp làm công tác cho vay, chi khen thưởng cho cán thu hồi vốn tốt, nợ hạn để khuyến khích họ tích cực hoạt động - Bổ sung khoản chi tiền thu nợ hạn quan Pháp luật thu nợ từ Quỹ dự phòng rủi ro TW cấp - Sửa đổi quy định lập dự toán theo năm đợt phân phối lãi báo cáo toán năm cho phù hợp 3.1.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hiệu Quỹ Cần thiết phải tiến hành đánh giá dự án vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm, đặc biệt nhấn mạnh phương pháp đánh giá độc lập, phương pháp đánh giá có tham gia đối tượng thụ hưởng chủ dự án lao động thu hút vào dự án, tiến tới đánh giá toàn chương trình 3.2 Một số giải pháp khác - Thực lồng ghép chương trình cho vay vốn hỗ trợ giải việc làm với chương trình kinh tế xã hội khác xv - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, tạo cầu nối cung cầu lao động - Tăng cường mối quan hệ quan TW, Liên với ngành chức địa phương để có biện pháp giám sát quản lý hiệu vốn Quỹ - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền cho đối tượng vay vốn mục đích, ý nghĩa việc cho vay vốn tạo mở việc làm, nâng cao ý thức trách nhiệm toàn xã hội nghiệp giải việc làm nước ta - Về sách thuế: + Tiếp tục thực sách miễn giảm thuế loại doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình đăng ký kinh doanh lần đầu thu hút nhiều lao động + Miễn giảm thuế hoàn toàn cho sở sản xuất thương binh người tàn tật sở sản xuất đối tượng thuộc Chương trình 05-06 + Miễn giảm thuế cho sở dạy nghề xã hội gắn liền với việc nâng cao trình độ tạo thuận lợi cho người lao động tìm kiếm việc làm + Nghiên cứu xác định hợp lý mức thuế suất, miễn thu hợp lý đảm bảo nguyên tắc đủ bù đắp nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình mức khuyến khích người chủ thu hút nhiều lao động - Về sách đất đai: cần phải tiếp tục hoàn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích nhân dân đầu tư khai phá sử dụng có hiệu ruộng đất, tạo việc làm cho giá trị kinh tế cao đơn vị ruộng đất canh tác - Phát triển hình thức hiệp hội ngành nghề làm kinh tế tạo việc làm cho hội viên: - Trợ giá cho sản phẩm nông nghiệp, khuyến khích người dân bám vườn, bám ruộng, mạnh dạn vay vốn đầu tư vào trồng trọt chăn nuôi loại cho giá trị kinh tế cao xvi Kết luận Trong thời gian qua, quỹ quốc gia việc làm có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, hiệu sử dụng vốn Quỹ chưa cao, tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục đòi hỏi phải quan tâm giải Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn quỹ quốc gia việc làm luận văn đề hệ thống giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ, cụ thể là: Đổi chế thẩm định, xét duyệt dự án để giải tình trạng vốn tồn đọng tăng nhanh vòng quay sử dụng vốn giảm bớt chi phí giao dịch cho vay vốn; điều chỉnh số tiêu cho vay vốn từ Quỹ nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân, sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình vay vốn tạo việc làm có hiệu quả; thúc đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ xử lý nợ hạn; hoàn thiện chế xử lý dự án rủi ro; điều chỉnh chế phân phối sử dụng tiền lãi; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá dự án vay vốn Nhất định thời gian tới với quan tâm đạo Chính phủ nỗ lực, cố gẵng quan trung ương, địa phương người dân, hiệu sử dụng vốn quỹ quốc gia việc làm nâng cao bước góp phần tạo mở việc làm bền vững, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập, chuyển dịch cấu lao động theo hướng hợp lý phục vụ thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương 1

  • Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng

  • nguồn vốn quỹ quốc gia về việc làm

    • 1.2. Nội dung sử dụng vốn Quỹ quốc gia về việc làm

      • Nội dung sử dụng vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm được quy định chi tiết tại Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay, Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, cùng các văn bản liên quan khác, quy định các vấn đề cơ bản sau: Đối tượng được vay vốn; điều kiện được vay vốn; vốn vay được sử dụng vào các việc sau; mức vốn, thời hạn và lãi suất vay; xây dựng dự án, thẩm định dự án và quyết định cho vay; tổ chức chuyển vốn và giải ngân; thu hồi và sử dụng vốn thu hồi; việc xử lý nợ rủi ro.

      • 1.3. Hiệu quả sử dụng vốn của quỹ quốc gia về việc làm

      • 1.3.1. Sự cần thiết Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Quỹ quốc gia Về việc làm

        • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm

        • Chương 2

        • Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn

        • Quỹ quốc gia về việc làm

          • 2.1. Khái quát về quỹ quốc gia về việc làm

            • 2.1.1 Giải pháp cho vay tạo việc làm và việc thành lập Quỹ quốc gia về việc làm

            • 2.1.2 Nguồn hình thành Quỹ quốc gia về việc làm:

            • 2.1.3. Mục tiêu của chính sách cho vay hỗ trợ việc làm của Quỹ

            • 2.1.4. Bộ máy quản lý, cơ chế điều hành, vận hành Quỹ:

            • 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Quỹ quốc gia về việc làm

              • 2.1.1. Hiệu quả kinh tế

              • 2.2.2. Hiệu quả xã hội

              • Chương 3

              • Giải pháp nâng cao hiệu quả

              • sử dụng vốn Quỹ quốc gia về việc làm

                • 3.1. Các giải pháp chủ yếu

                  • 3.1.1. Đổi mới cơ chế thẩm định, xét duyệt dự án.

                  • 3.1.3. Thúc đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn.

                  • 3.1.4. Hoàn thiện cơ chế xử lý các dự án rủi ro

                  • 3.1.5. Điều chỉnh cơ chế phân phối và sử dụng tiền lãi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan