Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
613,53 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cảng biển nguồn tài sản lớn quốc gia có biển Tuy nhiên, chuyển sang hoạt động theo kinh tế thị trường, đặc biệt theo yêu cầu hội nhập kinh tế, hệ thống cảng biển Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân thực trạng hoạt động đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam nhiều hạn chế: quy hoạch mang tính chủ quan, thiếu sở kinh tế, đầu tư cảng biển không đồng lực cầu bến với luồng vào cảng, giao thông nối cảng; chế quản lý sử dụng vốn đầu tư chưa hoàn thiện dẫn đến vốn đầu tư Nhà nước bỏ khơng thu hồi Chính vậy, việc đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam yêu cầu cần thiết, với mục tiêu nhanh chóng cần đạt tới đưa hệ thống cảng biển Việt Nam lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước ngang tầm với khu vực Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả định lựa chọn nghiên cứu luận án: "Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020" làm đề tài luận án tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cảng biển, cơng trình chủ yếu nghiên cứu quản lý vận hành khai thác cảng Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu phát triển cảng biển, bao gồm cơng trình quan quản lý nhà nước cơng trình cá nhân nhà khoa học nghiên cứu công bố Các nghiên cứu có đề cập đến hoạt động phát triển hệ thống cảng biển Việt nam Tuy nhiên, nghiên cứu chưa làm rõ tranh hoạt động ĐTPT cảng biển nước cách đầy đủ, chưa có cơng trình nghiên cứu tính tốn hiệu đầu tư cảng biển đề xuất giải pháp cho ĐTPT cảng biển cách hệ thống Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận ĐTPT cảng biển, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng ĐTPT cảng biển Việt Nam thời gian qua, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động đầu tư vào hệ thống cảng biển Việt Nam - phạm vi cảng thương mại, luận án không đề cập đến cảng cá, cảng khách - Phạm vi nghiên cứu luận án nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư cảng biển giai đoạn vừa qua (2005 - 2011) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp sau: phân tích hệ thống, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số, phương pháp phân tích ma trận SWOT, phương pháp dự báo Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần phát triển sở lý luận ĐTPT cảng biển, với việc đưa định nghĩa đầu tư phát triển cảng biển, đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐTPT cảng biển, tiêu đánh giá hoạt động ĐTPT cảng biển - Về mặt thực tiễn: + Luận án nghiên cứu phát triển cảng biển nước giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam + Phân tích đánh giá trạng huy động vốn ĐTPT cảng biển; trạng ĐTPT cảng biển nhiều góc độ: địa phương đầu tư, đối tượng đầu tư, nội dung đầu tư; thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư cảng biển Luận án tính tốn tiêu phản ánh hiệu ĐTPT cảng biển thời gian qua Từ khẳng định mặt đạt được, phát yếu kém, bất cập công tác huy động vốn, công tác triển khai thực đầu tư quản lý hoạt động đầu tư cảng biển + Luận án đề xuất quan điểm phát triển, giải pháp góp phần tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu vốn ĐTPT cảng biển Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án gồm chương: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.1 CẢNG BIỂN VÀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.1.1 Cảng biển Khái niệm cảng biển Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, nơi xây dựng cơng trình luồng tàu, đê chắn sóng, cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng lắp đặt thiết bị phục vụ cho tàu biển vào hoạt động để bốc dỡ hàng hố, đón trả hành khách thực dịch vụ khác phục vụ trình vận tải đường biển Các hạng mục cơng trình cảng biển Các hạng mục cơng trình cảng biển phân loại thành kết cấu hạ tầng cảng biển kết cấu thượng tầng cảng biển Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm kết cấu hạ tầng bến cảng (cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng ) kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển (luồng cảng biển, hệ thống báo hiệu hàng hải cơng trình phụ trợ khác ) Kết cấu thượng tầng cảng biển bao gồm hệ thống tàu lai dắt, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận chuyển nội 1.1.2 Đầu tƣ phát triển cảng biển Khái niệm đầu tư phát triển cảng biển Đầu tư phát triển cảng biển hoạt động sử dụng vốn nguồn lực khác để xây dựng cảng biển, tạo tài sản cơng trình thiết bị cần thiết cho hoạt động cảng biển, nhằm đáp ứng yêu cầu vận tải qua cảng Đặc điểm đầu tư phát triển cảng biển Thứ nhất: ĐTPT cảng biển chịu tác động lớn môi trường biển khắc nghiệt Thứ hai: ĐTPT cảng biển cần số vốn lớn để đảm bảo đầu tư đồng Thứ ba: Thời gian thực đầu tư tương đối dài Thứ tư: Các dự án ĐTPT cảng biển thường có tính chất phức tạp, chí phức tạp XDCB Thứ năm: ĐTPT cảng biển tạo nên cơng trình cảng biển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm có giá trị to lớn Vì q trình đầu tư phải coi trọng công tác quy hoạch phải đảm bảo chất lượng cơng trình Thứ sáu: ĐTPT cảng biển làm thay đổi môi trường sinh thái môi trường xã hội Thứ bảy: ĐTPT cảng biển mang tính rủi ro cao 1.2 NỘI DUNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.2.1 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cảng biển Việt Nam Nguồn vốn sử dụng để đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam bao gồm nguồn sau: nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn doanh nghiệp cảng, nguồn vốn đầu tư tư nhân 1.2.2 Nội dung đầu tƣ phát triển cảng biển Để đánh giá hoạt động ĐTPT cảng biển cách tồn diện cần phân tích góc độ: theo vùng miền đất nước ( miền Bắc, miền Trung , miền Nam), theo loại cảng (cảng chuyên dụng, cảng tổng hợp, cảng container, cảng trung chuyển quốc tế), theo nội dung đầu tư (đầu tư xây dựng cảng, đầu tư thiết bị, đầu tư phát triển nguồn nhân lực) theo phương thức đầu tư (đầu tư mới, đầu tư cải tạo nâng cấp) 1.3 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.3.1 Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển cảng biển Các nguyên tắc cần tuân thủ là: Nguyên tắc thống quản lý; Nguyên tắc đảm bảo hiệu tổng thể; Nguyên tắc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư tràn lan; Nguyên tắc tạo nguồn vốn để ĐTPT cảng biển; Nguyên tắc tách riêng chức quản lý Nhà nước ĐTPT kết cấu hạ tầng cảng biển với chức quản lý kinh doanh, khai thác cảng 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển cảng biển Trên góc độ vĩ mơ: nội dung quản lý hoạt động đầu tư quan quản lý Nhà nước bao gồm: Ban hành sách phát triển cảng biển ; Phê duyệt hướng dẫn, giám sát thi hành Quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết hệ thống cảng biển Việt Nam ; Ban hành định mức, tiêu chuẩn liên quan đến thiết kế - xây dựng cảng; Đầu tư xây nâng cấp cảng trọng điểm ; Đầu tư vào kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển ; Hỗ trợ tài cho ĐTPT cảng biển, thơng qua nguồn vốn Ngân sách, vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ Trên góc độ vi mơ: nội dung quản lý hoạt động đầu tư quan quản lý cảng bao gồm: Lập kế hoạch phát triển cảng ; Triển khai xây dựng nâng cấp cải tạo, mở rộng kết cấu hạ tầng cảng ; Duy tu bảo dưỡng cơng trình cảng biển 1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 1.4.1 Các tiêu đánh giá kết đầu tƣ phát triển cảng biển Để đánh giá kết đầu tư phát triển cảng biển, sử dụng ba tiêu: Khối lượng vốn đầu tư thực (quy đổi năm gốc); Tài sản cố định huy động (như số lượng bến cảng, số lượng cầu cảng, tổng chiều dài cầu cảng ) Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm (năng lực tiếp nhận hàng hố thơng qua cảng biển v lực tiếp nhận chuyến tàu vào cảng) 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tƣ phát triển cảng biển Chỉ tiêu 1: Suất đầu tư - Suất đầu tư cho 1km dài bến (S1): Tổng vốn đầu tư S1 = Số km dài bến tăng thêm - Suất đầu tư để tạo lực tiếp nhận triệu hàng hoá (S2) (1-2) Tổng vốn đầu tư S2 = Năng lực tiếp nhận hàng hoá tăng thêm theo thiết kế (triệu tấn) (1-3) Chỉ tiêu suất đầu tư không phản ánh mức độ sinh lời đồng vốn đầu tư, mà phản ánh mức độ hao phí vốn cho đơn vị lực sản xuất Chỉ tiêu cho phép đánh giá biện pháp tiết kiệm hoạt động đầu tư cảng biển Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ vốn đầu tư thực trở thành tài sản Tỷ lệ vốn đầu tư Giá trị tài sản hình thành sau đầu tư = (1-4) trở thành tài sản Tổng vốn đầu tư Chỉ tiêu Hệ số khai thác cảng (Hkhai thác cảng) Sản lượng hàng hoá thực tế qua cảng Hkhai thác cảng = Sản lượng hàng hố tiếp nhận theo thiết kế Chỉ tiêu 4: Tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển thúc đẩy xuất Chỉ tiêu đánh giá đóng góp ĐTPT cảng biển vào tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng, vào gia tăng độ mở kinh tế thúc đẩy giao thông hàng hố Chỉ tiêu 5: Giảm chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển, nhờ tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế Chỉ tiêu 6: Tạo việc làm tăng suất lao động cảng Chỉ tiêu 7: Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Đóng góp ĐTPT cảng biển vào tăng thu NSNN thông qua loại thuế, phí tăng thêm mà doanh nghiệp cảng phải nộp, thơng qua tăng thu thuế xuất nhập hàng hoá qua cảng - ĐTPT cảng biển thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, khu công nghiệp, đô thị, địa phương ven biển - Đóng góp ĐTPT cảng biển vào tăng trưởng GDP kinh tế Chỉ tiêu 8: Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư ngành cảng biển doanh nghiệp cảng - Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư ngành cảng biển: Giá trị gia tăng tăng thêm Hiệu suất sử dụng GO đầu tư tạo = = (1-12) vốn đầu tư ngành cảng biển I Tổng vốn ĐTPT toàn ngành cảng biển - Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp cảng biển: HVA = VA Giá trị gia tăng tăng thêm đầu tư tạo = I Tổng vốn ĐTPT doanh nghiệp cảng (1-16) HLN = Lợi nhuận Lợi nhuận tăng thêm đầu tư tạo = I Tổng vốn ĐTPT doanh nghiệp cảng (1-17) 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN Các nhân tố bao gồm: Điều kiện tự nhiên; Nguồn tài thu hút; Các nhân tố trị luật pháp (luật Đầu tư, luật Xây dựng ); Thủ tục hành trình độ quản lý; Chiến lược phát triển kinh tế; Xu phát triển kinh tế giới; Tiến KHKT cơng nghệ đóng tàu 1.6 XU THẾ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM Những học kinh nghiệm từ trình nghiên cứu phát triển cảng biển giới bao gồm: Áp dụng phổ biến mơ hình cảng cho th để giảm gánh nặng đầu tư cho Nhà nước nâng cao hiệu đầu tư; Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào lĩnh vực cảng biển; Đầu tư phát triển cảng sở tận dụng vị trí địa lý nắm bắt kịp thời hội phát triển; Đầu tư phát triển cảng biển theo hướng mở rộng chức cảng biển; Do mở rộng vùng hấp dẫn cảng để tạo nguồn hàng cho cảng nên phải trọng đầu tư vào trung tâm phân phối vận tải; Đầu tư có trọng điểm đầu tư đồng bộ; Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phục vụ quản lý khai thác cảng biển với chất lượng cao; Đầu tư vào loại hình mới: cảng biển di động (mobile harbor) CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Lợi bất lợi Việt Nam ĐTPT cảng biển Toàn lãnh thổ Việt Nam "vùng duyên hải" tạo lợi "mặt tiền" hướng biển Đông Với 3260 km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam, vùng thềm lục địa thuộc chủ quyền rộng gấp lần diện tích đất liền, nhiều vịnh kín, sơng có độ sâu lớn, nên Việt Nam có tiềm lớn việc xây dựng cảng biển Tuy nhiên phần lớn cảng biển Việt Nam nằm sâu cửa sông Chính mà độ sâu luồng chạy tàu, chiều rộng bán kính quay trở tàu hạn chế 2.1.2 Khái quát hệ thống cảng biển Việt Nam Hệ thống cảng biển Việt Nam có 160 bến cảng (năm 2008) Các cảng biển Việt Nam nhiều Bộ, ngành, doanh nghiệp, địa phương, ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế đầu tư, quản lý khai thác Hệ thống cảng biển Việt Nam quy hoạch nhóm: Nhóm 1- nhóm cảng biển phía Bắc; Nhóm 2- nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ; Nhóm 3- nhóm cảng biển Trung Trung Bộ; Nhóm 4- nhóm cảng biển Nam Trung Bộ; Nhóm 5- nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Bà Rịa Vũng Tàu; Nhóm 6- nhóm cảng biển thuộc đồng sông Cửu Long cảng biển thuộc đảo Tây Nam 2.2 VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM 2.2.1 Quy mô vốn đầu tƣ phát triển cảng biển Bảng 2.1: Vốn đầu tƣ phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Chỉ tiêu TT Đơn vị 2005 Vốn ĐTPT cảng biển Nghìn (giá hành) tỷ đồng Vốn ĐTPT cảng biển Nghìn (giá gốc năm 1994) tỷ đồng Tốc độ tăng liên hoàn (giá gốc năm 1994) % 2,5 - 2006 4,3 2007 2008 2009 2010 2011 4,646 5,018 8,481 7,35 5,3 4,46 3,769 2,65 64 -15,5 -29 2,59 2,699 2,712 3,6 4,16 0,5 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Vụ Kết cấu Hạ tầng Đô thị - Bộ KHĐT Vốn ĐTPT cảng biển có xu hướng tăng qua năm giai đoạn 2005 2009, nhiên tốc độ tăng không năm 2010, 2011 giảm nhiều lý 2.2.2 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cảng biển Việt Nam Bảng 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn ĐTPT cảng biển Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011 (giá hành) Đơn vị: % Số TT Tổng số vốn 01-05 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn NSNN 21,37 24,49 23,70 23,40 24,90 19,20 17,3 14,1 Vốn ODA 41,28 39,57 42,22 39,98 50,90 50,10 30,8 17 Vốn FDI 4,32 4,51 4,89 4,31 3,74 3,80 6,8 20,8 16 9,69 18,40 15,10 16,40 14,10 25,7 25,5 17,02 22,57 10,82 17,21 4,06 12,80 19,40 22,6 100 100 100 100 100 100 100 100 Chỉ tiêu Vốn doanh nghiệp cảng Các nguồn vốn khác Tổng Nguồn: Vụ Kết cấu Hạ tầng Đô thị - Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ cấu đầu tư có thay đổi Tỷ trọng vốn Ngân sách nhà nước tổng vốn đầu tư có xu hướng giảm, vốn ODA ln giữ mức 40% có xu hướng giảm năm gần đây, vốn doanh nghiệp cảng, vốn FDI nguồn vốn khác có xu hướng tăng dần Vốn Ngân sách Nhà nước Nguồn Ngân sách Nhà nước ln đóng vai trị chủ đạo tập trung đầu tư cho cơng trình cảng biển trọng điểm, cho hạng mục kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển nguồn đối ứng để thực nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng quốc tế vay ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Vốn ODA nguồn vốn lớn đầu tư vào cảng biển Việt Nam Đây nguồn vốn lớn tham gia hầu hết dự án nhóm A (đặc biệt cảng tổng hợp, cảng nước sâu, cảng container ) dự án kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển Tuy nhiên, nguồn vốn tiếp tục tăng nhà tài trợ thay đổi tính ưu tiên Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trong nhiều năm tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước nhỏ, chiếm xấp xỉ 4% tổng vốn ĐTPT cảng biển Riêng năm 2011, tỷ trọng tăng nhanh, đạt 23,9% Đa số nhà đầu tư nước đầu tư vào cảng biển Việt Nam chọn khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh - Bà Rịa Vũng Tàu - Đồng Nai để đầu tư Các tập đoàn khai thác cảng biển, vận tải biển hàng đầu giới PSA (Singapore), Maersk A/S (Đan Mạch) bắt đầu đầu tư vào Việt Nam Vốn doanh nghiệp cảng Vốn đầu tư doanh nghiệp cảng tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên đa số doanh nghiệp cảng đủ sức cải tạo, nâng cấp cảng biển đại hố cảng thơng qua mua sắm thiết bị bốc xếp Số doanh nghiệp cảng đầu tư vào cảng lớn không nhiều Với nguồn vốn tư nhân nước, dự án cảng biển cần vốn lớn mà nhà đầu tư tư nhân Việt Nam tiềm lực tài khơng mạnh, khả huy động vốn bên hạn chế nên thời gian qua số dự án cảng tư nhân không nhiều Các nguồn vốn khác Để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư, doanh nghiệp cảng phải tăng cường huy động nguồn vốn khác hình thức vay nợ, liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hình thức khác Các nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng xấp xỉ 20% tổng vốn ĐTPT cảng biển ngày trở nên quan trọng năm gần 2.3 Thực trạng đầu tƣ phát triển cảng biển Việt Nam 2.3.1 Thực trạng đầu tƣ phát triển cảng biển - xét theo cấu vùng kinh tế a Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển miền Bắc Tại miền Bắc, lực tiếp nhận tàu khác cảng , dao động từ 10.000- 50.000 DWT Các cảng tổng hợp nhiều số lượng hạn chế quy mô, suất bốc hàng đánh giá tốt so với mặt chung Việt Nam Các bến container suất bốc xếp không cao Các cảng chuyên dụng đầu tư đồng nhà máy Các cảng địa phương có sở hạ tầng xuống cấp nhiều, lạc hậu đầu tư b Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển miền Trung Miền Trung nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng cảng biển Năng lực tiếp nhận loại tầu từ 20.000 - 30.000 DWT Về thiết bị, cảng trang bị đơn giản khơng nói q lạc hậu, nên công suất bốc dỡ thấp ( ngoại trừ số cảng xây dựng) Hạ tầng dịch vụ sau cảng chưa có Đặc điểm lớn cảng biển miền Trung là: thiếu "hậu phương", thiếu dòng chảy kinh tế vùng phụ cận đổ nên nguồn hàng dẫn đến cảng ln tình trạng thiếu hàng, sở hạ tầng cảng biển đầu tư nhiều không dùng đến gây lãng phí lớn c Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển miền Nam Các cảng biển cụm cảng TP Hồ Chí Minh - Bà Rịa Vũng Tàu - Đồng Nai phù hợp với quy hoạch duyệt, đầu tư thiết bị chuyên dùng đại, hệ thống quản lý khai thác điện tử đưa vào ứng dụng phổ biến, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải lên tới 30.000- 100.000 DWT Các cảng biển khu vực Đồng Sông Cửu Long chưa tuân thủ yêu cầu quy hoạch duyệt Trang thiết bị bốc xếp quản lý khai thác lạc hậu thiếu đồng Luồng vào cảng khu vực dài cạn, nạo vét tốn Khả tiếp nhận tàu có trọng tải từ 10.000- 20.000 DWT 2.3.2 Thực trạng đầu tƣ phát triển cảng biển - xét theo đối tƣợng đầu tƣ a Đầu tư phát triển cảng chuyên dụng Hiện Việt Nam có khoảng 60 bến cảng chuyên dụng Các cảng chuyên dùng thường xây dựng với thiết bị đồng từ đầu, liên hoàn từ bến đến kho bãi nên suất bốc xếp cao Các cảng chuyên dụng chủ yếu xây dựng miền Bắc miền Nam mà chưa trọng xây dựng miền Trung, có quy mơ nhỏ (trừ bến cảng chuyên dụng Dung Quất) Thực tế thời gian qua cảng chuyên dụng đầu tư thiết bị chun dùng có chi phí cao, hầu hết cảng không sử dụng hết công suất thiết kế, nên hiệu đầu tư thấp khó thu hồi vốn b Đầu tư phát triển cảng tổng hợp, container Hệ thống cảng biển Việt Nam, có khoảng 100 bến cảng tổng hợp - container 10 Tuy nhiên, phần lớn cảng Việt Nam cảng nhỏ, có 14 cảng xem mức trung bình quốc tế Hải Phòng, Cát Lái hay VICT "cảng biển sông" Riêng loại cảng nước sâu từ 14 m trở lên triển khai xây dựng khu vực Cái Mép - Thị Vải Năng suất bốc xếp hàng hóa tổng hợp, container có khác biệt xa cảng biển miền Bắc, Trung, Nam c Đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cảng TCQT Vân Phong khởi công xây dựng vào tháng 10/2009 với thiết kế giai đoạn I để đón tầu 6000 - 9000.TEU Đến phải tạm dừng thi cơng lý do: gặp phải cố địa chất, để điều chỉnh thiết kế theo hướng tiếp nhận tầu 12.000 - 15.000 TEU cho phù hợp với tiến vượt bậc cơng nghệ đóng tàu giới Thời gian tới, dự án khởi động lại với hợp tác Vinaline Tổng Công ty cảng biển Rotterdam (Hà Lan) 2.3.3 Thực trạng đầu tƣ phát triển cảng biển - xét theo nội dung đầu tƣ Chi phí đầu tư cho nội dung khác nhau, tùy theo nhu cầu dự án cảng biển, tuỳ thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quy mơ, tính chất cảng, thường dao động khoảng sau: 1.5% 18.0% 26.5% 54.0% Xây dựng cơng trình bảo vệ (kè, đê chắn sóng ) nạo vét luồng vào cảng Xây dựng công trình cầu bến cảng thiết bị điện, nước, làm lạnh Thiết bị bốc xếp hàng hoá Nguồn nhân lực Biều đồ 2.1: Vốn đầu tƣ cho cảng biển theo hạng mục đầu tƣ, giai đoạn 2005 - 2011 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Vụ Kết cấu Hạ tầng Đô thị - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Kết cấu Hạ tầng Giao thông - Bộ Giao thông Vận tải hồ sơ dự án cảng biển 2.3.3.1 Đầu tư xây dựng a Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bến cảng Đầu tư vào cầu bến: hoạt động đầu tư xây dựng bến cảng Việt nam áp 11 dụng công nghệ xây dựng cảng biển tiên tiến giới có tham gia nhà tư vấn , nhà thầu quốc tế Đầu tư vào hệ thống kho bãi cảng: hầu hết cảng biển Việt Nam khơng cịn quỹ đất để xây dựng thêm hay đại hoá hệ thống kho bãi lượng hàng thơng qua cảng gia tăng Chính điều dẫn đến lạc hậu hệ thống kho bãi cảng biển Việt Nam b Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển Trong năm qua, Nhà nước đầu tư nhiều dự án phát triển luồng hàng hải công cộng hàng năm chi số tiền lớn cho công tác nạo vét luồng không đáp ứng yêu cầu, luồng vào cảng bị coi khâu yếu hệ thống cảng biển Việt nam Nguyên nhân cảng Việt nam xây dựng bờ cửa sông nên phải nạo vét khoảng 6,5 triệu m3 bùn cát sa bồi năm, kinh phí hạn hẹp nên hàng năm thực khoảng 50% khối lượng cần nạo vét c Đầu tư vào hệ thống giao thông nối tiếp với cảng Hệ thống giao thông đô thị kết nối với cảng địa phương có cảng biển lớn Quảng Ninh, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh xuống cấp khơng đáp ứng kịp tăng trưởng lưu thơng hàng hố nhanh qua cảng biển, triển khai chậm gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư xây dựng phát huy lực cảng biển Đường sắt có nhiều ưu có cảng Hải Phịng có đường sắt trực tiếp vào tới tận cầu tàu Thực tế dẫn đến hàng hoá muốn vận chuyển đường sắt phải thêm công đoạn dùng xe ô tô, nên đường sắt đáp ứng khoảng 10-15% nhu cầu vận chuyển hàng hoá qua cảng Đường thủy nội địa có cảng miền Bắc miền Nam, chưa phát huy hết tiềm d Đầu tư xây dựng cảng ICD ( cảng cạn hay cảng thông quan nội địa) Thời gian qua miền Nam, đặc biệt khu vực TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai trọng đầu tư cảng ICD Miền Bắc số lượng cảng ICD chưa nhiều miền Trung có cảng cạn ICD 2.3.3.2 Đầu tư thiết bị Tại cảng lớn cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng thuộc khu vực Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) trang bị phương tiện xếp dỡ đại giới, đồng lý tưởng, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ Các cảng biển lại Việt Nam, đặc biệt cảng có tính chất phục vụ cho kinh doanh địa phương, ngành, vốn không nhiều, lại khơng có nhiều nguồn hàng để khai thác nên chủ yếu sử dụng phương tiện cũ, công suất 12 thấp hay cơng nghệ lạc hậu, nên hao phí lao động thủ cơng bốc xếp cịn cao, thời gian xếp dỡ giải phóng tàu kéo dài nên khơng hấp dẫn tàu vào cảng, tạo thành vòng luẩn quẩn khơng có hàng - khơng có tiền - khơng đại hố thiết bị - khơng có hàng 2.3.3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nhà nước thành lập thường xuyên đầu tư cho nhiều sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành hàng hải nói chung lĩnh vực cảng biển nói riêng, bao gồm: trường Đại học Hàng hải (Hải Phòng); Đại học Dân lập Hải Phòng, Trung tâm phát triển nhân lực Đơng Nam Á đặt Hải Phịng Một số doanh nghiệp cảng mở trường đào tạo nguồn nhân lực cảng biển tổ chức lớp bồi dưỡng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý khai thác cảng , sử dụng thiết bị tiên tiến Tuy nhiên, hoạt động ĐTPT nguồn nhân lực nhỏ bé so với nhu cầu thực tiễn, nên đội ngũ lao động cảng biển Việt nam thiếu tính chuyên nghiệp 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN 2.4.1 Các quan tham gia quản lý hoạt động ĐTPT cảng biển Việt Nam Các quan giữ vị trí chủ chốt quản lý đầu tư cảng biển: Bộ Giao thông Vận tải; Cục Hàng hải Việt Nam; UBND địa phương ven biển; Cục chức Bộ GTVT, Sở Giao thông địa phương; Sở, ban, ngành địa phương chịu trách nhiệm cung cấp điện, cấp thoát nước 2.4.2 Hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTPT cảng biển Việt Nam Hệ thống pháp luật liên quan tới ĐTPT cảng biển củng cố ngày hoàn thiện năm qua Tuy nhiên văn pháp luật đưa nguyên tắc chung quản lý đầu tư khai thác cảng, luồng hàng hải mà chưa quy định cụ thể quy trình, thủ tục ĐTPT cảng, chưa quy định vai trò cấp quản lý 2.4.3 Quản lý giai đoạn trình đầu tƣ cảng biển Cục Hàng hải Việt Nam đảm nhận vai trò quan trọng quản lý hoạt động đầu tư cảng biển, đặc biệt giai đoạn: lập Báo cáo đầu tư, Thẩm định dự án Giám sát việc triển khai xây dựng bến cảng, cầu cảng, khu chuyển tải, luồng hàng hải Quá trình nghiên cứu cho thấy thời gian qua Chính phủ có nhiều đổi quy định đầu tư cảng biển cho gọn nhẹ Tuy nhiên thủ tục đầu tư phát triển cảng biển phức tạp, liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành, trình thực thi cịn nhiều bất cập 2.4.4 Các mơ hình tổ chức quản lý đầu tƣ khai thác cảng biển Việt Nam Ở Việt Nam thời gian qua có nhiều cảng áp dụng mơ hình cảng dịch vụ (mơ 13 hình cảng biển nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước khai thác cảng) Điều lý giải nhà nước đầu tư khoản vốn lớn vào kết cấu hạ tầng cảng biển việc thu hồi vốn đầu tư không đáng kể, dẫn đến thất lãng phí lượng vốn lớn 2.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2011 2.5.1 Kết đầu tƣ Bảng 2.18 Kết đầu tƣ phát triển cảng biển Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2011 Đơn vị Năm 2005 Năm 2011 Kết đầu tƣ giai đoạn 2005-2011 Số lượng cảng biển Cảng 35 54 19 Số lượng bến cảng Bến 126 200 74 Chiều dài toàn tuyến mép bến Km 31,5 49,5 18 58/978 17/160 304 113 STT Tên số liệu Tổng số luồng hàng hải số lượng/km 41/818 Năng lực thông qua hệ thống cảng triệu tấn/năm biển Việt Nam (theo thiết kế) 191 Nguồn: Tác giả tổng hợp theo số liệu Cục Hàng hải Việt Nam; Vụ Kết cấu Hạ tầng Đô thị - Bộ KHĐT 2.5.2 Hiệu đầu tƣ Chỉ tiêu thứ nhất, Suất đầu tư Bảng 2.23: Suất đầu tƣ cho 1km dài bến cảng hệ thống cảng biển Việt Nam, giai đoạn 1999 - 2011 (giá cố định năm 1994) Đơn vị: Tỷ đồng/km Chỉ tiêu Suất đầu tư cho 1km dài bến Giai đoạn 1999 - 2004 1.562,9 Giai đoạn 2005 - 2011 Giai đoạn Giai đoạn Cả giai đoạn 2005 - 2007 2008 - 2011 2005 - 2011 922 1.423,7 1.188,2 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Cục Hàng hải Việt Nam Khi tính vốn đầu tư theo giá cố định năm 1994 để loại bỏ yếu tố trượt giá, suất đầu tư giai đoạn 2005 - 2011 nhỏ giai đoạn 1999 - 2004 Điều cho thấy đầu tư giai đoạn 2005 - 2011 tiết kiệm hiệu Chỉ tiêu thứ 2: Tỷ lệ vốn đầu tư thực trở thành tài sản Trong "Báo cáo tình hình tốn dự án hoàn thành" hàng năm Bộ 14 GTVT, chi phí "Xuất tốn" (chênh lệch tổng vốn đầu tư đề nghị toán giá trị toán phê duyệt) "chi phí đầu tư thiệt hại khơng tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư" nhỏ, kết luận tỷ lệ vốn đầu tư trở thành tài sản cao dự án cảng biển (khoảng 99%), cao so với dự án đường đường sắt Tuy nhiên số chưa tính đến lãng phí vốn đầu tư kéo dài thời gian xây dựng nhiều nguyên nhân khác phân tích luận án Chỉ tiêu thứ 3: Hệ số khai thác cảng Bảng 2.29: Hệ số khai thác cảng biển tính cho nhóm cảng biển Việt Nam Đơn vị: % Nhóm cảng biển Hệ số khai thác cảng Nhóm 1: nhóm cảng biển phía Bắc 138 Nhóm 2: nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ 48,6 Nhóm 3: nhóm cảng biển Trung Trung Bộ 33 Nhóm 4: nhóm cảng biển Nam Trung Bộ 97,5 Nhóm 5: nhóm cảng biển TP HCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu 119,3 Nhóm 6: nhóm cảng biển đồng sơng Cửu Long đảo Tây Nam 53,35 Nguồn: Tác giả tính dựa số liệu Cục Hàng hải Việt Nam Số liệu bảng 2.29 cho thấy, cảng biển nhóm nhóm 4, nhóm hoạt động tương đối hiệu Tuy nhiên nhóm 2, nhóm nhóm 6, hệ số khai thác cảng thấp Như vốn đầu tư vào cảng biển chưa phát huy hết tác dụng, cịn tình trạng cảng xây dựng xong chờ hàng.Ngồi nhóm cảng có cảng đầu tư hoạt động Đây lãng phí lớn ĐTPT cảng biển Chỉ tiêu thứ 4: Tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển thúc đẩy xuất a Đóng góp ĐTPT cảng biển vào tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng Bảng 2.30: Khối lƣợng hàng hố thực tế qua cảng tăng thêm tính trung bình nghìn tỷ đồng vốn đầu tƣ (giá cố định 1994) Đơn vị: Triệu tấn/1 nghìn tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bình quân Khối lượng hàng hoá qua cảng tăng thêm/ nghìn 4,3 tỷ đồng VĐT cảng biển 6,1 9,85 5,7 12,2 2,1 10,1 7,4 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Vụ Kết cấu Hạ tầng Đô thị- Bộ KHĐT 15 Bảng cho thấy nghìn tỷ đồng vốn đầu tư vào cảng biển tạo sở vật chất nhờ đón nhận lượng hàng hoá qua cảng thực tế ngày nhiều b Đóng góp ĐTPT cảng biển vào gia tăng độ mở kinh tế Bảng 2.31: Đóng góp ĐTPT cảng biển vào gia tăng độ mở kinh tế, giai đoạn 2005 - 2011 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bình qn Độ mở tồn kinh tế 61,26 65,54 (xuất khẩu/ GDP) 68,8 68,8 62,66 69,24 80,67 68,13 Đóng góp ĐTPT cảng biển vào độ mở 0,008 0,0079 0,0076 0,0065 0,007 0,0075 0,0051 kinh tế 0,007 Nguồn: Xử lý tác giả theo số liệu Tổng cục Thống kê Cục Hàng hải Việt Nam c Thúc đẩy giao thương hàng hoá Hoạt động ĐTPT hình thành nên mạng lưới cảng biển phân bố nước thuận lợi, nên có 60 hãng tàu biển có tên tuổi quốc tế khai thác tuyến vận tải kết nối Việt Nam với toàn cầu Những yếu tố góp phần khơng nhỏ để Việt Nam mở rộng mạng lưới thương mại Đến Việt Nam có quan hệ thương mại với gần 200 nước giới Chỉ tiêu thứ 5: Giảm chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển Cảng biển tảng cho vận tải biển phát triển Vận tải biển có chi phí thấp so với vận tải đường đường sắt, đặc biệt thích hợp vận chuyển khối lượng lớn mà không yêu cầu tần suất cao thời gian giao nhận nhanh Ngoài phát triển vận tải biển cịn có chi phí khác thấp chi phí giải phóng mặt (khi xây dựng cảng biển) khí thải nhà kính (khi vận hành tàu biển) Chỉ tiêu thứ 6: Tạo việc làm tăng suất lao động Đầu tư xây dựng khai thác cảng biển làm gia tăng đáng kể việc làm cho lực lượng lao động Trong lao động trực tiếp chiếm phần nhỏ (ví dụ: Cảng Hải Phịng có gần 3.600 CBCNV năm ĐTPT cảng biển tạo thêm khoảng 200 chỗ làm việc mới), cịn số đơng việc làm cho lao động gián tiếp lĩnh vực phụ trợ cho cảng biển vận tải, dịch vụ kho bãi, hậu cần, khí ĐTPT cảng biển góp phần làm tăng suất lao động làm việc cảng nhờ đại hoá trang thiết bị bốc xếp, ứng dụng tin học quản lý khai thác cảng đào tạo lao động, nhiên suất lao động tăng không nhiều 16 Chỉ tiêu thứ 7: Đóng góp ĐTPT cảng biển vào tăng trưởng kinh tế a Đóng góp ĐTPT cảng biển vào Ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp cảng biển đóng góp trực tiếp vào NSNN thơng qua loại thuế, phí khơng nhiều Ví dụ khối cảng thuộc Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam năm nộp NSNN 100 tỷ đồng tiền thuế, phí Cịn tính riêng đóng góp ĐTPT cảng biển Tổng cơng ty Hàng hải làm tăng thuế đóng góp cho NSNN ít, tính trung bình khoảng 10 tỷ đồng/năm ĐTPT cảng biển gián tiếp làm tăng thu thuế xuất nhập hàng hoá qua cảng (của hệ thống cảng biển Việt Nam), trung bình gần 15 nghìn tỷ đồng/năm b Thúc đẩy phát triển ngành, địa phương có cảng góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng Đây tác động quan trọng cảng biển kinh tế Chẳng hạn cảng biển nước sâu miền Trung (cảng Nghi Sơn, Chân Mây, Dung Quất, Nhơn Hội) thu hút mạnh mẽ dự án đầu tư công nghiệp nặng Đồng thời cảng biển có đóng góp lớn vào phát triển tất địa phương ven biển Đơn cử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhờ ưu cụm cảng Cái Mép - Thị Vải nên ln có sức hút lớn nhà đầu tư, trở thành địa phương đứng vị trí số thu hút đầu tư nước với 280 dự án c Đóng góp đầu tư phát triển cảng biển vào tăng trưởng GDP Bảng 2.38: Đóng góp ĐTPT cảng biển vào tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2005 - 2011 Đơn vị: % TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bình quân năm Tốc độ tăng GDP 8,44 8,23 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 7,06 kinh tế Đóng góp ĐTPT cảng biển vào tốc độ tăng GDP 0,0506 0,046 0,042 0,036 0,037 0,033 0,0197 0,0377 kinh tế Nguồn: Tính tốn theo số liệu Tổng cục Thống kê, Vụ Kết cấu hạ tầng Đô thị - Bộ Kế hoạch Đầu tư Bảng cho thấy phần đóng góp ĐTPT cảng biển tăng trưởng GDP không qua năm khơng cao, tạo sở hạ tầng quan trọng cho tăng trưởng đất nước Với địa phương vậy, ví dụ thành phố Hải Phịng, cảng biển đóng vai trị quan trọng, 40% GDP ngành dịch 17 vụ thành phố từ dịch vụ cảng biển Chỉ tiêu 8: Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp cảng biển Việc tính giá trị gia tăng tăng thêm GO ngành cảng biển đánh giá hiệu suất sử dụng vốn đầu tư tất doanh nghiệp cảng khó thực khơng có tham gia quan quản lý Nhà nước Luận án tính hiệu suất sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp cảng biển tiêu biểu cho miền Bắc Nam: cảng Hải Phòng cảng Cát Lái Bảng 2.39: Hiệu suất sử dụng vốn đầu tƣ cảng Hải Phòng cảng Cát Lái, giai đoạn 2005 - 2011 Đơn vị: % Chỉ tiêu Cảng Hải Phòng Cảng Cát Lái Giá trị gia tăng tăng thêm/ vốn đầu tư HVA = Lợi nhuận tăng thêm/ vốn đầu tư HLN = VA I LN I 8,72 22,23 5,5 Nguồn: Tính tốn theo báo cáo tài hàng năm Cơng ty TNHH MTV cảng Hải Phịng Cơng ty Cổ phần Cát Lái (từ thành lập đến nay) Bảng 2.39 cho thấy hiệu suất sử dụng vốn không cao thời gian qua hai cảng đầu tư lớn cho việc xây dựng cầu bến thiết bị đón tàu container trọng tải lớn, đầu tư lớn làm lợi nhuận có tăng, không tăng kịp với tốc độ đầu tư Từ tiêu hiệu ĐTPT cảng biển tính trên, đến kết luận: năm qua hoạt động ĐTPT cảng biển tạo nên hệ thống cảng bước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá phục vụ sản xuất nước hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần mở rộng mạng lưới thương mại Việt Nam với nước giới, góp phần to lớn vào trì tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hiệu ĐTPT cảng biển chưa cao, chưa tương xứng với khối lượng vốn lớn mà Nhà nước xã hội đầu tư cho cảng biển, thể tiêu hệ số khai thác cảng tiêu nộp Ngân sách thấp 2.4.3 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.3.1 Hạn chế Về công tác quy hoạch: Quy hoạch có tầm nhìn ngắn, dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm Cơng tác dự báo khối lượng hàng hố qua cảng chưa khoa học Thiếu 18 đồng quy hoạch xây dựng cảng biển quy hoạch luồng vào cảng; giao thông nối cảng, quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất Việc bố trí cảng, bến cảng, cầu cảng chưa khoa học Về huy động vốn đầu tư phát triển cảng biển: ĐTPT cảng biển dựa nhiều vào Ngân sách nhà nước vốn ODA Sự tham gia khu vực tư nhân ĐTPT cảng biển chưa nhiều Về sử dụng vốn đầu tư phát triển cảng biển: Quá trình ĐTPT cảng biển hướng vào hạng mục cơng trình tạo độ dài cho cầu bến tiếp nhận tàu, chưa đầu tư đồng cơng trình phụ trợ kèm với bến cảng Đầu tư trang thiết bị phục vụ cảng đầu tư phát triển nguồn nhân lực chưa thoả đáng Quá trình xây dựng dự án cảng biển nhiều bất cập: dự án cảng biển bị chậm tiến độ, chi phí đầu tư xây dựng thường vượt giới hạn dự tính tổng mức đầu tư Về quản lý hoạt động đầu tư: Vai trò, trách nhiệm chủ thể tham gia quản lý hoạt động đầu tư cảng biển chưa rõ ràng Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư cảng biển chưa đầy đủ 2.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế -Với công tác quy hoạch, phối hợp xây dựng quản lý quy hoạch Bộ, ngành Trung ương Địa phương cịn nhiều hạn chế - Với cơng tác huy động vốn, nguyên nhân quan trọng khiến khu vực tư nhân không mặn mà với ĐTPT cảng biển thiếu hụt sở pháp lý - Trong sử dụng vốn, việc lập thẩm định dự án để đến định đầu tư nhiều trường hợp mang tính hình thức Thiếu phối hợp quan chức dẫn đến thiếu đồng đầu tư Thiếu vốn, giải phóng mặt chậm, khảo sát thiết kế chưa đảm bảo chất lượng - Trong quản lý ĐTPT cảng biển, thiếu vắng quan Trung ương nắm vai trò điều tiết mật độ, quy hoạch, chất lượng cảng biển phạm vi toàn quốc CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) ĐTPT cảng biển Việt Nam 19 ĐIỂM YẾU Tƣơng lai - Lĩnh vực cảng biển lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực tư nhân Họ ĐTPT cảng biển chế, sách phù hợp - Quan hệ trị - kinh tế Việt Nam đối tác (đặc biệt Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan) ngày cải thiện, phát triển nguồn cung cấp hàng hoá động lực để phát triển cảng trung chuyển quốc tế - Tiến vượt bậc cơng nghệ đóng tàu địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng xây dựng cảng nước sâu - Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống cảng biển nước khu vực - Biến đổi khí hậu gây khó khăn cho q trình xây dựng cảng khai thác cảng Nguồn: Tác giả tổng hợp Quan điểm đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam - Quan điểm đầu tư phát triển cảng biển: Cần phát triển cảng biển theo hệ thống cảng trải dài tồn quốc khơng phụ thuộc lớn vào khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng, để hình thành nên chuỗi cảng biển liên hồn Tuy nhiên, quan điểm khơng có nghĩa tất cảng 28 tỉnh thành ven biển phát triển mà cần tập trung phát triển số cảng trọng điểm với sở hạ tầng đại, lực tiếp nhận tàu lớn cạnh tranh với cảng đại khu vực Còn địa phương nên đầu tư vừa phải theo lực kinh tế vùng, với quan điểm xây dựng cảng đầu tư "mồi" cho phát triển kinh tế vùng - Quan điểm huy động vốn đầu tư phát triển cảng biển: Cần huy động tối đa nguồn vốn ĐTPT cảng biển từ khu vực tư nhân Nhà nước nên đầu tư vào cảng trọng điểm quốc gia cơng trình cơng cộng luồng chạy tàu, đê chắn cát Với cảng có khả thu hồi vốn nên áp dụng hình thức BOT, BTO, BT hợp tác Nhà nước - tư nhân (PPP) Nhà nước tập trung quản lý quy THÁCH THỨC Hiện - Vị trí địa lý nằm điểm giao cắt tuyến hàng hải nên thuận lợi để ĐTPT cảng trung chuyển quốc tế - Nhiều vị trí phù hợp để xây dựng cảng nước sâu - Việt Nam bắt đầu thu hút quan tâm hãng tàu lớn, nhà khai thác cảng hàng đầu giới - Hệ thống luật pháp, sách liên quan đến ĐTPT cảng biển xây dựng hoàn thiện - Kỹ thuật xây dựng cảng biển cơng trình thủy Việt Nam ngày nâng cao - Thiếu vốn đầu tư - ĐTPT cảng biển giao thông nối cảng "tốn" nhiều đất nên gặp nhiều khó khăn GPMB - Luồng vào cảng thường xuyên bị bồi lắng nên phải nạo vét tốn - Công nghệ, thiết bị cảng hầu hết phải nhập từ nước ngồi với chi phí đầu tư lớn - Có q nhiều quan tham gia quản lý cảng khiến khó cho việc điều hành ĐTPT cảng - Thủ tục ĐTPT cảng biển rườm rà, phức tạp CƠ HỘI ĐIỂM MẠNH Bảng 3.2: Phân tích SWOT đầu tƣ phát triển cảng biển Việt Nam 20 hoạch đề sách, hỗ trợ đầu tư hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển dùng chung - Quan điểm sử dụng hiệu vốn đầu tư phát triển cảng biển: Thứ nhất, liên kết để sử dụng khai thác hết lực hạ tầng cảng biển sẵn có tỉnh lân cận; Thứ hai, đầu tư tập trung dứt điểm, tránh dàn trải nay; Thứ ba, cảng biển cần đầu tư đồng để nhanh chóng đưa vào sử dụng sử dụng hết công suất thiết kế; Thứ tư, trình đầu tư dự án cảng biển, cần có phối hợp quan chức để đẩy nhanh tiến độ dự án 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch hệ thống cảng biển Cần phải xây dựng quy hoạch khoa học có tầm nhìn chiến lược từ 50 năm trở lên Nâng cao chất lượng cơng tác dự báo nhu cầu hàng hố thông qua cảng biển Quy hoạch cảng phải gắn với quy hoạch phát triển khu công nghiệp, quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa Những vị trí phù hợp nên quy hoạch xây dựng thị cảng theo hình mẫu đại giới 3.2.2 Giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển cảng biển Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển Khuyến khích khu vực tư nhân (cả nước nước ngoài) tham gia đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cảng biển thơng qua giải pháp: hồn thiện chế sách, đề xuất dự án tốt để hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân, tạo hình thức khuyến khích hỗ trợ cho khu vực tư nhân tham gia, đơn giản hoá trình cấp phép đầu tư 3.2.3 Giải pháp đầu tƣ đồng bộ, trọng tâm bền vững hệ thống cảng biển Việt Nam - Phát triển đồng cảng biển luồng vào cảng - Tăng cường đầu tư cho hệ thống giao thông kết nối cảng - Hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ cảng theo hướng đầu tư đồng phù hợp với công sử dụng cảng - Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý khai thác cảng theo hướng xây dựng cổng thông tin điện tử tất cảng biển Việt Nam cung cấp "dịch vụ cửa" cho chủ tàu, chủ hàng, phù hợp thông lệ quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tất lĩnh vực liên quan đến ngành cảng thiết kế, xây dựng cảng; quản lý khai thác cảng - Đầu tư phát triển cảng biển phải gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường 21 - Phát triển trung tâm logistics vùng hấp dẫn cảng biển để nâng cao giá trị cảng biển Các cảng tổng hợp quốc gia cảng có khu bến container quy mơ lớn thiết phải đồng với việc xây dựng trung tâm logistics 3.2.4 Giải pháp công tác quản lý hoạt động đầu tƣ phát triển cảng biển quản lý cảng biển 3.2.4.1 Xây dựng Luật cảng biển Mục tiêu: Luật Cảng biển cần đạt mục tiêu sau: Tăng cường quản lý nhà nước cảng, thúc đẩy đầu tư phát triển cảng, khai thác cảng biển với hiệu suất cao nhất, thu hồi vốn đầu tư nhà nước cho cảng biển Nội dung Luật Cảng biển: Trong Luật Cảng biển cần đề cập đến cứ, nội dung trách nhiệm cấp việc xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam số cảng biển quan trọng quốc gia Trong Luật cần có quy định bắt buộc mức độ làm cảng biển, tránh tình trạng hầu hết địa phương Việt Nam có biển có cảng Luật cần quy định rõ quan có quyền cấp phép, kiểm soát, điều tiết, giám sát việc thi công xây dựng khu cảng, cần làm rõ thủ tục đầu tư, tiêu chuẩn quy định kỹ thuật mà dự án xây dựng cảng biển phải tuân thủ Cần phân định rõ loại cảng Nhà nước đầu tư, loại cảng thành phần kinh tế khác tham gia trực tiếp đầu tư xây dựng Trong cảng biển hạng mục cơng trình thiết cần đầu tư Nhà nước 3.2.4.2 Thành lập Cơ quan quản lý cảng biển quốc gia PMB (Port Management Body) Lý thành lập Việc thành lập Cơ quan quản lý cảng biển quốc gia nhằm mục đích tập trung phát triển hệ thống cảng biển quốc gia theo quy hoạch duyệt, khắc phục thực tế cảng biển quản lý nhiều chủ thể nên dẫn đến mạnh làm Phân cấp cho địa phương nhiều, Trung ương không kiểm sốt dẫn đến tình trạng địa phương xây dựng cảng biển tràn lan, nhỏ lẻ, manh mún Vị trí, chức quan quản lý cảng biển quốc gia Cơ quan quản lý cảng biển quốc gia nên quan nhà nước trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam, chuyên phụ trách vấn đề liên quan đến ĐTPT vận hành khai thác cảng biển, đồng thời quan quản lý cảng trọng điểm đất nước Trách nhiệm quyền hạn Cơ quan quản lý cảng biển quốc gia: - Đề xuất phương án phát triển hệ thống cảng biển, đề xuất sách, 22 khung pháp lý phù hợp để thực thi Quy hoạch cảng biển quốc gia - Thúc đẩy phát triển cảng dựa Quy hoạch cảng biển quốc gia - Xúc tiến đầu tư cảng biển: - Phối kết hợp hoạt động quan quản lý nhà nước liên đới với hoạt động doanh nghiệp cảng trình thực thi Quy hoạch cảng biển quốc gia - Giám sát hoạt động xây dựng cảng biển phạm vi toàn quốc - Giám sát dòng vốn Nhà nước cho ĐTPT cảng biển 3.2.4.3 Thành lập Chính quyền cảng (Port Authority) cho cụm cảng cho địa phương Lý thành lập Thành lập Chính quyền cảng để khắc phục tình trạng đầu tư thiếu đồng xây dựng cảng biển với xây dựng luồng vào cảng, hệ thống giao thông nối cảng dịch vụ hậu cần sau cảng; khắc phục tình trạng thiếu nguồn hàng cho cảng xây dựng nhiều cảng khu vực; khắc phục tình trạng thiếu hợp tác, cạnh tranh khơng lành mạnh giá cước cảng khu vực Vị trí chức Chính quyền cảng Chính quyền cảng thành lập Việt Nam, nên thuộc quan địa phương, có vai trị quan dịch vụ công, hoạt động kinh doanh theo chế thị trường, giám sát Ban Giám sát Trách nhiệm, quyền hạn Chính quyền cảng -Quản lý đầu tư: Chính quyền cảng trách nhiệm quản lý đầu tư, cần triển khai công việc sau: Xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn cho cảng; Tìm kiếm nguồn vốn để phát triển cảng; Cung cấp yếu tố cần có cho hoạt động đầu tư cảng cách đắn; Quản lý vùng đất vùng nước cảng biển - Bảo dưỡng sở hạ tầng cảng - Phối hợp khai thác cảng: theo dõi công suất thiết kế cảng để điều tiết luồng hàng cách hợp lý hơn, tránh tình trạng cảng tắc nghẽn tải, cảng thiếu hàng - Quản lý chuyển nhượng - Phê duyệt biểu phí, định khung giá (giá sàn) cho dịch vụ cảng biển khu vực 3.2.4.4.Áp dụng mơ hình quản lý đầu tư khai thác cảng phù hợp Thời gian tới cần tăng cường áp dụng mơ hình cảng cho th (chủ cảng) mơ hình cảng thương mại (cảng doanh nghiệp tư nhân) để giảm áp lực vốn 23 đầu tư phát triển từ NSNN Đồng thời tăng cường thu hồi vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển cảng biển giai đoạn đầu tƣ 3.2.5.1 Giải pháp giai đoạn định hướng đầu tư - Tăng cường áp dụng phương pháp đánh giá khoa học để lựa chọn phương án ưu tiên đầu tư nguồn vốn hạn hẹp Trong phương pháp phương pháp cho điểm dễ áp dụng Có tiêu chí đem so sánh bao gồm: Nhu cầu vận tải; Lợi địa lý; Tính khả thi mặt kinh tế; Tính khả thi tài chính; Vai trị dự án mạng lưới giao thông vận tải; Lợi đầu tư ban đầu hơn; Độ chín/ Tiến độ dự án; Sự phù hợp với quy hoạch cấp chiến lược phát triển quốc gia; Tác động tới môi trường tự nhiên - Định hướng đầu tư đắn từ đầu, kể loại cảng cần xây vị trí xây dựng cảng Đồng thời phải đảm bảo đầu tư đồng cảng biển 3.2.5.2 Giải pháp giai đoạn triển khai dự án Để đẩy nhanh tiến độ đầu tư, kiểm soát chi phí đảm bảo chất lượng cơng trình cảng biển, cần thực thi biện pháp sau: - Chống khép kín đầu tư (ví dụ: nhà tư vấn chủ đầu tư phải độc lập ) - Đơn giản hoá thủ tục đầu tư rút ngắn thời gian thẩm định - Chấn chỉnh công tác bồi thường, giải phóng mặt - Đảm bảo bố trí vốn đáp ứng tiến độ dự án - Hoàn thiện hệ thống quản lý thơng tin đấu thầu để nhanh chóng chọn nhà thầu có lực thực - Công tác khảo sát thiết kế cần làm tốt từ đầu để tránh phải điều chỉnh nhiều lần đảm bảo chất lượng cơng trình Các số liệu khảo sát phải mang tính kế thừa để tránh lãng phí thời gian - Tăng cường hợp tác, phối hợp đơn vị trực tiếp có liên quan đến thi cơng xây dựng cơng trình để đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng công trình - Chủ động kiểm sốt khống chế chi phí, tránh chi phí tăng cao - Đảm bảo chi phí bảo trì cơng trình Với chủ thể tham gia trình đầu tư xây dựng dự án cảng biển, cần tăng cường trách nhiệm nâng cao lực hoạt động 3.2.5.3 Giải pháp giai đoạn vận hành khai thác Các dự án cảng biển vào vận hành thường gặp phải hai khó khăn khơng có hàng, khơng có tàu cập cảng có hàng tính giá cước q thấp 24 khơng đủ bù đắp chi phí Vì doanh nghiệp cảng nên áp dụng giải pháp sau: - Đầu tư vào hoạt động marketing tăng lực dịch vụ cảng - Áp dụng phương thức Bến container riêng cho hãng tàu (DCT) để thu hút nguồn hàng (DCT hiểu vài hãng tàu ký thoả thuận với công ty khai thác cảng việc sử dụng độc quyền số cầu tàu ) - Áp dụng phương thức cho thuê khai thác cảng: chủ đầu tư dự án cảng biển, sau kết thúc ĐTXD cảng thay tự đứng khai thác vận hành, cho người khác thuê lại để khai thác cảng Phương thức cho thuê cảng biển đảm bảo cảng biển sau xây dựng xong sử dụng hết công suất nhà khai thác cảng chuyên nghiệp - Riêng cảng trung chuyển quốc tế, nên thuê nhà quản trị đẳng cấp quốc tế để quản trị dự án cần tạo chế đặc thù cho hoạt động cảng trung chuyển KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế biển nói chung phát triển hệ thống cảng biển nói riêng Vì đầu tư phát triển bền vững hệ thống cảng biển nhiệm vụ Chính phủ đặt cho ngành hàng hải Qua phân tích đánh giá hoạt động ĐTPT cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 cho thấy rằng: đầu tư dàn trải dẫn đến thiếu cảng lớn, thừa cảng nhỏ, đầu tư thiếu đồng chưa quan tâm mức đến đầu tư phát triển thiết bị bốc xếp nguồn nhân lực cảng biển; quản lý hoạt động đầu tư cảng biển thiếu phối hợp quan liên quan Sau đánh giá kết đầu tư hiệu ĐTPT cảng biển giai đoạn 2005 - 2011, luận án đến kết luận hiệu đầu tư chưa cao, cịn lãng phí nhiều cảng biển xây dựng xong hoạt động hoạt động khơng hết công suất thiết kế, dẫn đến khả thu hồi vốn đầu tư ban đầu Để khắc phục tình trạng này, luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu ĐTPT cảng biển Trong công tác huy động vốn cần có sách hấp dẫn khu vực tư nhân ĐTPT cảng biển Trong công tác sử dụng vốn cần đầu tư đồng bộ, trọng tâm bền vững Trong cơng tác quản lý cần nhanh chóng thành lập quan quản lý cảng biển quốc gia Có xây dựng hệ thống cảng biển Việt Nam ngang tầm với nước khu vực