1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DE-CUONG-TCBM

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 122,62 KB

Nội dung

ĐỀ cương Mơn Tổ chức máy hành nhà nước Chương I: Câu 1: Anh/chị cho biết khái niệm quyền hành pháp? Trình bày phận cấu thành máy thực thi quyền hành pháp quốc gia?Để thực thi quyền hành pháp, máy hành pháp quốc gia trao quyền gì? Tr li: ã Quyền HP quyền thi hành PL LP ban hành; tổ chức thực sách đối nội, đối ngoại điều hành công việc hàng ngày quốc gia ã Quyền HP đợc thực thi thông qua BMHP hay hệ thống quan HCNN Bộ máy lớn(quy mô; nguồn lực; lĩnh vực quản lý) Hệ thống tổ chức thực thi quyền hành pháp đợc phân chia thành BMHPTW BMHPđP Tổ chức thực thi quyền hành pháp trung ơng - Thực chức nng QLNN mang tính vĩ mơ, quốc gia.Dựa điều kiện kinh tế, trị , xã hội quốc gia để đưa thể chế định hướng cho tồn hành - Nói đến tổ chức thực thi quyền hành pháp TW nói đến phủ(mặc dù có nhièu hiểu khác Chính phủ, VD Mỹ) - Tổ chức hành pháp TW tổ chức theo mơ hình chức Đã lµ sù phân chia hoạt động thực thi quyền hành pháp cho phận khác cấu thành tổ chức hành pháp trung ơng - Các phận tổ chức tổ chức hành pháp trung ơng Theo nguyên tắc tổ chức, phận tạo thành tổ chức hoàn chỉnh - Số lợng phận cấu thành tổ chức hành trung ơng khác gia quốc gia có nhng thay đổi để đáp ứng đòi hỏi hoạt động thực thi quyền hành pháp ®iỊu kiƯn thĨ Tỉ chøc thùc thi qun hành pháp địa phơng Thực chức nng QLNN địa bàn cụ thể, với vấn đề cụ thể thuộc địa phơng.Cn vào điều kiện địa phơng, thể chế hành nhà nớc nói chung để ban hành thể chế phù hợp với điều kiện địa phơng - Sự hỡnh thành tổ chức hành pháp địa phơng nguyên tắc luật định, theo mô hỡnh chức nng Tuỳ thuộc vào việc tổ chức, phân chia vùng lÃnh thổ đề quản lý mà tổ chức hành pháp đợc thành lập cách tơng ứng - Cơ cấu tổ chức tổ chức hành pháp địa phơng đợc xác định nguyên tắc luật định Phổ biến tồn hai phận cấu thành: phận nhân dân bầu để thể hịên ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phơng phận khác nhằm thực thi hoạt động quản lý hành nhà nớc (Uỷ Ban Nhân dân) địa bµn l·nh thỉ Để thực thi quyền hành pháp, máy hành pháp quốc gia trao quyền: lập quy hành pháp - Câu 2: Trình bày cách thức phân công thực thi quyền lực nhà nước Liên hệ thực tiễn Việt Nam Trả lời: ⇒ Phân loại theo nhóm chức chủ yếu • Chức đối ngoại • Chức quốc phịng • Chức tư pháp • Chức bảo vệ quyền tự cá nhân • Chức cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng • Chức khuyến khích tăng trưởng phát triển kinh tế • Chức bảo hiểm xã hội • Chức phúc lợi xã hội ⇒ Theo OECD[], chức tổ chức nhà nước hay phủ phân loại theo hai cấp độ: chung loại chức (nhiệm vụ) loại chức 10 chức chung gồm: 01 – Dịch vụ tổng hợp 02 – Quốc phòng 03 –Trật tự an toàn xã hội 04 – Các vấn đề kinh tế 05 – Bảo vệ môi trường 06 – Nhà cơng trình cơng cộng 07 – Y tế 08 – Vui chơi, văn hóa tín ngưỡng 09 – Giáo dục 10 – Bảo trợ xã hội ⇒ Căn vào cách thức hoạt động tổ chức nhà nước nước, số tài liệu phân chia chức tổ chức nhà nước thành ba nhóm: Chức lập pháp; Chức hành pháp; ⇒ Chức tư pháp Phân chia theo ba nhóm chức thực chất dựa vào phân chia ba nhánh quyền lực quyền lực nhà nước Và ba chức có gọi ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp tư pháp Ở Việt Nam nay: Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng , phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống Nhân dân, Nhân dân ủy quyền, giao quyền Do vậy, nói quyền lực nhà nước thống trước tiên thống mục tiêu trị, nội dung trị nhà nước Cả ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống với mục tiêu trị chung xây dựng nhà nước “đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt Nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Mặc dù có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp không hoàn toàn tách biệt nhau, mà “ràng buộc lẫn nhau”, ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà Nhân dân giao cho quyền Hiến pháp – Đạo luật gốc nhà nước xã hội quy định Câu 3: Tại nói HCNN hành pháp hành động?Anh/chị phân biệt hành nhà nước với hành pháp? Trả lời: Phân biệt HP HCNN: ⇒ Hành pháp nhánh quyền lực nhà nước, gắn với công việc: thi hành luật, tổ chức thực sách đối nội, đối ngoại nhà nước điều hành cơng việc hàng ngày quốc gia ⇒ Hành nhà nước: • Là phận hành nói chung (hành dạng hoạt động quản lý bên tổ chức, gắn vs tổ chức, thực cơng việc mang tính chất vụ) • Là hành BMNN (hành NN có mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp, cơng việc mang tính chất hành quan nhà nước) Tại nói HCNN hành pháp hành động Vì: • HCNN HC tổ chức thực thi quyền hành pháp • Nêu quyền HP??? ⇒ HCNN tổ chức thực hoạt động quản lý bên tổ chức thực thi quyền hành pháp Chương II: Câu 1:Anh/chị cho biết quan niệm Chính phủ? Trình bày chức hành pháp Chính phủ? Trả lời: ⇒ Địa vị pháp lý: Theo Điều 94, Hiến Pháp 2013 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ⇒ Chức hành pháp Chính Phủ: Hướng dẫn, giải thích luật (lập quy) • Ban hành văn nhằm giải thích, chi tiết hóa đạo luật lập pháp ban hành • Ban hành văn để đảm bảo cho xã hội vận hành theo trật tự định • Tùy thuộc cách thức hình thành máy hành pháp tương ứng với quyền ban hành văn pháp quy để hướng dẫn , giải thích luật Triển khai thực pháp luật ban hành • Chức thực văn luật công việc hàng ngày máy hành pháp trung ương • Lĩnh vực gọi chung hoạt động tác nghiệp để quản lý công việc quốc gia • Bộ máy hành pháp tiến hành cung cấp dịch vụ pháp lý để phục vụ cho nhu cầu quản lý máy hành pháp.mà vai trò nhà nước Câu 2: Vẽ sơ đồ trình bày đặc điểm máy hành pháp trung ương theo mơ hình Tổng thống mơ hình bán Tổng thống? Cho vídụ minh họa Trả lời: Tổ chức hành pháp trung ương theo mơ hình Tổng thống Mơ hình Tổng thống gọi dạng thể chế cộng hịa phủ (hành pháp) Theo mơ hình này, tổng thống đóng vai trị kép: - Đứng đầu nhà nước (theo quy định hiến pháp) - Đứng đầu lãnh đạo phủ (với nghĩa phủ hành pháp) Với chế phủ hành pháp tách rõ với ngành thực thi quyền lập pháp Mối quan hệ tổng thống (hành pháp) với lập pháp quy định cụ thể hai nội dung: Trách nhiệm lập pháp Giải tán phủ Sơ đồ: Các đặc điểm • Quyền phủ tổng thống với sản phẩm pháp luật lập pháp • Nhiệm kỳ cố định, khơng bị thủ tục bãi nhiệm (thực tế xảy ra), trừ trường hợp đặc biệt (nhưng khơng có nghĩa tổ chức sớm bầu cử - trường hợp vụ Watergate Mỹ buộc Tổng thống đương nhiệm Nixon phải từ chức) • Hành pháp theo mơ hình tổng thống thống Thành viên nội phục vụ cho tổng thống, theo hài lòng tổng thống thực sách tổng thống quốc hội • Thành viên nội (hành pháp) khơng phải thành viên lập pháp, pháp luật quy định họ phải chấp thuận quan lập pháp Ví dụ Mơ hình máy hành pháp có Tổng thống, điển hình máy hành pháp Mỹ Tổng thống Mỹ cử tri bầu, vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu hành pháp, tổng huy quân đội có quyền phủ đạo luật Nghị viện trước trở thành luật Tổng thống người định, bổ nhiệm thành viên Nội sau chấp thuận thượng viện Nội bao gồm Bộ trưởng (15) thành viên khác (cấp nội các) Số lượng thành viên cấp nội thay đổi theo nhiệm kỳ tổng thống Mơ hình bán tổng thống Đặc điểm • • • • • • • Tỉng thống nguyên thủ QG& ngời đứng đầu hành pháp; Thủ tớng ngời thực thi hoạt động QLHCNN hàng ngày Mối quan hệ Tổng thống Thủ tuớng PL quy định Tổng thống bÃi nhiệm Thủ tớng đề nghị Thủ tớng Mới sở phê chuẩn Nghị viện Tổng thống có quyền giải tán QH QH có quyền phế bỏ Tỉng thèng(thưêng Ýt sư dơng; chØ bÊt tÝn nhiƯm CP….) Ví dụ • • • • Hai quốc gia điển hình mơ hình bán tổng thống Nga Pháp Cộng hòa Pháp, theo Hiến pháp 1958 quy định Cộng hòa bán tổng thống đơn Ngành hành pháp có hai nhà lãnh đạo: Tổng thống – phổ thông bầu cử, nhiệm kỳ năm Lãnh đạo phủ Thủ tướng Tổng thống bổ nhiệm • • • Liên bang Nga quốc gia theo chế độ bán tổng thống, Tổng thống người đứng đầu nhà nước, Thủ tướng người đứng đầu phủ (nội các) Tổng thống nhân dân trực tiếp bầu Thủ tướng Tổng thống bổ nhiệm Quốc hội chấp nhận Câu 3: vẽ sơ đồ trình bày đặc điểm mơ hình hành pháp trung ương theo mơ hình đại nghị? Trả lời: Sơ đồ: Phân tích sơ đồ: cử tri có quyền bầu cử, tiến hành bầu nghị viện Nghị viện sau bầu tiến hành bầu phê chuẩn chức danh thủ tướng Thủ tướng sau bầu phê chuẩn từ Nghị viện tiến hành thành lập phủ mình, bổ nhiệm trưởng thiết lập nên nội Đặc điểm mơ hình: hầu theo mơ hình đề theo chế độ đa đảng phái trị Cuộc bầu cử vào nghị vin cú s khỏc bit ã TTg thờng ngời Đảng (hoặc liên minh Đảng) chiếm đa số ghế QH; ã Chính phủ chịu trách nhiệm trớc hệ thống quan LP; ã Thờng áp dụng nớc phân quyền mềm dẻo tập trung ã ứng gia Nghị viện Chính phủ, có thiết chế Nguyên thủ QG (Tổng thống, Chủ tịch) => Thủ tớng ngời đứng đầu hành pháp ã Cơ quan LP lựa chọn TTg(thuộc ngời Đảng chiếm đa số ghế) giao TTg thành lập CP=> Quá trình bầu cử lựa chọn kép ã TTg quyền giải tán QH, phản đối Luật ngợc lại QH có Ví dụ: Bộ máy hành pháp chế độ quân chủ lập hiến • Vương quốc Anh, Bắc Aireland quốc gia Qn chủ lập hiến theo mơ hình truyền thống Nữ hoàng người đứng đầu nhà nước Nữ hoàng Anh nữ hoàng nước thuộc khối thịnh vượng chung Nữ hồng có quyền: quyền tư vấn, quyền khuyến khích, quyền cảnh báo Về mặt pháp luật quy định: nữ hoàng người đứng đầu hành pháp • • • • ( hành pháp mang tính chất đại diện, thơng qua việc ủy quyền cho người nội các) Chính phủ (hành pháp ) Vương quốc Anh bao gồm Thủ tướng Bộ trưởng (nội các) Tất Bộ trưởng thành viên Quốc hội Do Chính phủ Anh gọi Chính phủ Nghị viện hay Chính phủ chịu trách nhiệm với Nghị viện Thủ tướng người ủy quyền, thay mặt cho hoàng thực quyền hành pháp Đối với Nữ hoàng (hoàng gia), quyền hành pháp hạn chế Tuy nhiên, phương diện pháp luật, hoàng gia tảng nguồn quyền lực hành pháp Chính phủ Vương quốc Anh bao gồm 24 Bộ (Ministerial Departments); 22 quan ngang không gọi (Non ministerial Departments) máy hành nhà nước ủy quyền (Bắc Ireland; Scotland Xứ Wales) Ví dụ: Bộ máy hành pháp chế độ Cộng hịa đại nghị • Cộng hịa Liên bang Đức nhà nước Cộng hòa đại nghị Tổng thống Đức không người đứng đầu nhà nước mang tính danh dự số nước, mà cịn có nhiều vai trị • Thủ tướng Đức (Chancellor) người đứng đầu Chính phủ (hành pháp) chịu trách nhiệm với Quốc hội Đức Thủ tướng bị bãi nhiệm, Hiến pháp quy định việc bỏ phiếu bất tín nhiệm chức danh Thủ tướng Nội bao gồm Bộ trưởng Tuy giai đoạn có chức danh Phó Thủ tướng Đến tháng năm 2014) Chính phủ Đức khơng có chức danh Phó thủ tướng • Có 14 Bộ trưởng, Nội có người đứng đầu quan văn phòng Thủ tướng Và Nội bao gồm Thủ tướng 15 thành viên Câu 4: Anh/chị cho biết quan niệm Nội các? Trình bày số Nội điển hình máy hành pháp trung ương theo mơ hình Tổng thốngvà bán Tổng thống Trả lời: Quan niệm Nội các: Nội (Cabinet) thuật ngữ chỉ tổ chức máy thực thi quyền hành pháp trung ương Đó nhóm cơng chức cấp cao máy thực thi quyền hành pháp (bộ máy hành pháp), nhóm người đứng đầu ngành hành pháp Nội phủ Mỹ ( mơ hình tổng thống): - - - Nội mỹ đơn giản thể chế trị tạo Ngay từ đời tổng thống đầu tiên, nội tổng thống định có thành viên Nội bao gồm quan chức cấp cao nghành hành pháp phủ liên bang Họ người đứng đầu ( trưởng) số người thuộc cấp hành pháp Các thành viên nội tổng thống định chuyển qua thượng nghị viện xem xét chấp nhận hản đối đa số đơn giản phê duyệt hộ tuyên thệ nhận chức với tên hàm trưởng Thành viên nội phải ưng thuận tổng thống q trình làm việc, khơng bị cách chức chuyển qua vị trí khác mỹ có 15 thành viên hàm trưởng nhân vật khơng có hàm trưởng thành viên nội Số lượng thành viên cấp nội thay đổi theo nhiệm kỳ tổng thống 15 thành viên hàm trưởng gồm : - Ngoại giao; Lao động; Y tế; Nhà ở; Vận tải; Năng lượng; Giáo dục; Vấn đề cựu chiến binh; An ninh nội địa; Kho bạc; Viện chưởng lý; Quốc phòng ; Nội vụ; Nông nghiệp; Thương mại; nhân vật khác khơng có hàm Bộ trưởng thành viên Nội (gọi chung cấp Nội các) gồm: Phó Tổng thống; Chánh Văn phòng Nhà Trắng; Tổng Giám đốc quản lý ngân sách; Cơ quan bảo vệ môi trường; Đại diện thương mại; Đại sứ Liên hiệp quốc; Hội đồng tư vấn kinh tế; Cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh nhỏ Nội cộng hòa Pháp ( mơ hình bán tổng thống): nước dân chủ theo chế độ cộng hòa bán tổng thống trung ương tập quyền, - Nội hội nghị trưởng thủ tướng chủ tọa nhằm chuẩn bị cho phiên họp thức hội đồng trưởng tổ chức thực sách tổng thống hoạch định - Nội bao gồm quan chức cấp cao ngành hành pháp Đó người đứng đầu ( trưởng) số người thuộc cấp hành pháp không mang hàm trưởng Câu 5: anh chị cho biết quan niệm nội Trình bày số nội điển hình máy trung ương theo mơ hình qn chủ lập hiến mộ hình đại nghị Trả lời: Quan niệm Nội các: Nội (Cabinet) thuật ngữ chỉ tổ chức máy thực thi quyền hành pháp trung ương Đó nhóm công chức cấp cao máy thực thi quyền hành pháp (bộ máy hành pháp), nhóm người đứng đầu ngành hành pháp Mơ hình qn chủ lập hiến: vương quốc Anh • Nội Chính phủ Vương quốc Anh gồm Thủ tướng Bộ trưởng Hoàng gia (Ministers of the Crown) Bộ trưởng Nội Các Bộ trưởng Nội người đứng đầu Bộ • Các Bộ trưởng Hoàng gia Nội chọn từ thành viên Hạ viện Thượng viện Thủ tướng định chọn thành viên Nội Nội Vương quốc Anh quan nghị tập thể Chính phủ Hồng gia Nội bao gồm Thủ tướng 22 Bộ trưởng Nội (con số khơng cố định tuyệt đối) Đó Bộ trưởng cao cấp Bộ trưởng Chính phủ • Nội thực tế Vương quốc Anh Ủy ban chấp hành Hội đồng mật (Privy Council) Đây quan có ba quyền có thành viên Đảng đối lập Quyết định Hội đồng Cơ mật thực Bộ trưởng Sắc lệnh Hội đồng Cơ mật Nội khơng hoạt động mang tính thường xun mà hàng tuần họp lần vào ngày cụ thể (thứ 3; thứ 5,v.v.) Thủ tướng định • Nội chia thành số tiểu ban,tập trung vào lĩnh vực cụ thể, đặc biệt lĩnh vực địi hỏi phối hợp nhiều Bộ • Nội có hai tư cách trách nhiệm với Quốc hội: trách nhiệm tập thể Nội trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng • Cuộc họp Nội có thành viên Bộ trưởng Nội Nhưng số Bộ trưởng không thuộc Nội tham dự họp Nội Mơ hình đại nghị: cộng hòa liên bang Đức - Nội cộng hòa liên bang Đức bao gồm trưởng, tùy giai đoạn có chức danh phó thủ tướng đến tháng 8/ 2014: phủ đức khơng có chức danh thủ tướng - 22 Bộ quan ngang Bộ (Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ) Đây nhiệm kỳ số lượng Bộ quan ngang Bộ không thay đổi so với nhiệm kỳ trước Đa số nhiệm kỳ trước đây, số lượng - tên gọi Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban Nhà nước ln thay đổi Số lượng quan thuộc Chính phủ không thay đổi (8 đơn vị) Câu 4: Vẽ sơ đồ trình bày khái quát đặc điểm mơ hình tổ chức máy hànhchính nhà nước trung ương Việt Nam nay? Trả lời:  Sơ đồ máy hành nhà nước TWVN nay: Hiến pháp 2013 lần khẳng định tư cách hành pháp Chính phủ Chính phủ “cơ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” • - Đặc điểm: Chính phủ ( với nghĩa Nội các) bao gồm: + Thủ tướng; - + Các Phó Thủ tướng + Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Do nhiệm kỳ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội chưa kết thúc; nên cấu tổ chức máy hành nhà nước trung ương – thực thi quyền hành - pháp, chấp hành Quốc hội chưa có thay đổi so với HP 1992 Về nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ, Hiến pháp 2013 có thay đổi khác với Hiến pháp trước đây: +Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Trước khơng khẳng định tính chất mà hoạt động mang tính tập thể việc quan trọng Điều gia tăng trách nhiệm tập thể Chính phủ + Hiến pháp 2013 khơng quy định quyền hạn gắn liền với Cơ quan thuộc Chính phủ Điều có nghĩa việc thành lập tổ chức thuộc CP không cần hiến định mà cần Luật định; cơng việc nội phủ.Quốc hội quan tâm đến phận quan trọng máy thực thi quyền hành pháp – Chính phủ hay Nội nước Câu 5: Trình bày quan niệm bộ? Trình bày cấu tổ chức Bộ Việt Nam nay.Cho ví dụ minh họa Trả lời:  - Quan niệm Bộ: Bộ phận (Department) máy hành pháp trung ương (Chính phủ) chịu trách nhiệm lĩnh vực cơng việc hay chức Chính - phủ Thuật ngữ “Bộ” nhằm để gọi tên cho tổ chức đặc biệt chịu trách nhiệm cho lĩnh vực thực thi hành pháp Chính phủ.(Ví dụ lĩnh vực y tế tạo nên Bộ y tế; lĩnh vực quốc phòng tạo nên Bộ quốc - phòng.) Tùy thuộc cách phân chia thành lĩnh vực công việc, có nhiêu Bộ - Văn pháp luật nước quy định số lĩnh vực chung  tạo nên Những lĩnh vực khác hẹp khơng đặt tên Bộ Cơ cấu tổ chức Bộ Việt Nam nay: Ví dụ: cấu tổ chức máy Bộ Nội vụ theo Nghị định 61/2012 bao gồm : Vụ Tổ chức - Biên chế Vụ Chính quyền địa phương Vụ Cơng chức - Viên chức Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Vụ Tiền lương Vụ Tổ chức phi phủ Vụ Cải cách hành Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Pháp chế 10 Vụ Kế hoạch - Tài 11 Vụ Tổng hợp 12 Vụ Công tác niên 13 Vụ Tổ chức cán 14 Thanh tra Bộ 15 Văn phịng Bộ (có đại diện Văn phịng Bộ thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng) 16 Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương 17 Ban Tơn giáo Chính phủ 18 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 19 Viện Khoa học tổ chức nhà nước 20 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 21 Tạp chí Tổ chức nhà nước 22 Trung tâm Thông tin 23 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Câu 6: Trình bày địa vị pháp lý Cục Tổng cục Việt Nam nay? Trả lời:  - Địa vị pháp lý Cục: “Cục” tổ chức để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành - thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Cục không ban hành văn quy phạm pháp luật Đối tượng quản lý Cục tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến chuyên ngành, chịu điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Phạm vi hoạt động Cục không thiết tất tỉnh, thành phố trực  thuộc Trung ương Cục thành lập phịng đơn vị trực thuộc Cục có dấu tài khoản riêng Địa vị pháp lý Tổng cục:

Ngày đăng: 03/11/2016, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w