1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện đức cơ, tỉnh gia lai

26 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 772,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DIỆP BẢO TRUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Thao Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành kinh tế phát triển họp Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum vào ngày tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trường Đại Học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đức Cơ ba huyện biên giới tỉnh Gia Lai, Đây nơi trao đổi, mua bán hàng hóa hai nước Việt Nam, Campuchia, đặc biệt mặt hàng nông sản Với dòng đất đỏ BaJan, cộng với khí hậu mùa mưa nắng rõ rệt, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt Giai đoạn 2011-2015, huyện có nhiều thành tựu đáng kể phát triển kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao; cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp, hướng, lợi sẵn có huyện Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, suất lao động thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt Trong ngành này, công nghiệp dài ngày chiếm tỷ trọng lớn giữ vai trò định tới phát triển chung Tuy nhiên, năm gần đây, biến đổi khí hậu, nên thời tiết thay đổi thất thường, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển số loại trồng; mặt khác, sản phẩm đầu công nghiệp dài ngày lại phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường nước giới Chính mà Đề tài “Chuyển dịch cấu trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai” có ý nghĩa quan trọng địa phương Mục tiêu đề tài - Khái quát lý luận chuyển dịch cấu kinh tế - Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đức Cơ thời gian qua - Đưa giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Đề tài phải trả lời câu hỏi: - Tình hình chuyển dịch cấu trồng huyện Đức Cơ nào? - Cần có giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện thời gian tới? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu trồng” - Phạm vi nội dung: Tập trung vào chuyển dịch cấu công nghiệp - Phạm vi không gian: Huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: Các phương pháp bao gồm phân tích thống kê, so sánh, khái quát tổng hợp - Số liệu: Do tính chất nghiên cứu, nên luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp từ quan huyện, như: Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nội dung nghiên cứu: Chương Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Chương Thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đức Cơ Chương Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng huyện Đức Cơ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp đặc điểm nông nghiệp a Khái niệm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân, ngành sản xuất lương thực, thực phẩm Khái niệm bao hàm: (1) vai trò nông nghiệp, (2) đặc điểm, (3) tính chất rộng lớn sản xuất nông nghiệp b Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, ngành nông nghiệp nước giai đoạn phát trỉển ban đầu có nhiều nhân công làm thuê hẳn so với ngành công nghiệp lĩnh vực khác (chiếm tới 60-70%) Điểm khác thứ hai là, hoạt động nông nghiệp có từ hàng nghìn năm kể từ người từ bỏ nghề săn bắn, hái lượm thức ăn Do có lịch sử lâu đời này, mà kinh tế nông thôn thường nói đến kinh tế truyền thống Đặc điểm thứ ba nông nghiệp là, làm cho khác hẳn ngành khác đất đai, nhân tố sản xuất chiếm giữ vai trò định Điểm khác cuối cùng, nông nghiệp ngành sản xuất lương thực Con người sống mà không cần thép, than điện thiếu lương thực; 1.1.2 Vai trò ngành sản xuất nông nghiệp Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội Có thể nói, lương thực cần thiết cho sống hàng ngày người, sở để trì sống toàn xã hội Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, cung cấp sản phẩm tối cần thiết cho người, lương thực, thực phẩm; “Nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, người sống mà không cần sắt thép, than điện, thiếu lương thực” Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị Được thể chủ yếu mặt sau Nông nghiệp làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp, nông thôn thị trường tiêu thụ lớn ngành công nghiệp dịch vụ Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường nước, mà trước hết khu vực nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp tham gia vào xuất Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ to lớn Các loại nông, lâm, thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa công nghiệp Vấn đề thâm nhập thị trường tiêu thụ loại hàng hóa nông, lâm, thuỷ sản dễ so với hàng hoá công nghiệp Tuy nhiên, xuất nông, lâm, thuỷ sản thường bất lợi giá thị trường giới có xu hướng giảm xuống, lúc giá sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá cánh kéo hàng nông sản hàng công nghệ ngày mở rộng, làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt Nông nghiệp có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường Nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn, sở phát triển bền vững môi trường, sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên như: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Tóm lại, kinh tế thị trường, vai trò nông nghiệp phát triển bao gồm hai loại đóng góp: Thứ đóng góp thị trường cung cấp sản phẩm cho thị trường nước, sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác; thứ hai đóng góp nhân tố diễn có chuyển dịch nguồn lực (lao động, vốn ) từ nông nghiệp sang khu vực khác 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế a Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế, xã hội định Nó cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ Thông thường thường xét loại sau: - Cơ cấu quan hệ sản xuất kinh tế quốc dân - Cơ cấu vùng, lãnh thổ - Cơ cấu ngành kinh tế Do đặc thù Việt Nam, nên việc tính toán, thống kê phân ngành chưa hoàn toàn trùng khớp với cách thống kê, phân ngành Tổ chức Thống kê Liên hiệp quốc (United Nations Statistics Division) b Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế theo thời gian từ trạng thái trình độ sang trạng thái trình độ khác Ở đây, có biến đổi số lượng, chất lượng mối quan hệ nội cấu Quá trình chuyển hóa từ cấu cũ sang cấu đòi hỏi cần có thời gian phải qua thang bậc định Nội dung chuyển dịch cấu cải tạo cấu cũ để xây dựng cấu hợp lý hơn, hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đề 1.2.2 Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Từ lập luận nghiên cứu tài liệu, rút quan niệm chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp thay đổi cấu theo thời gian từ trạng thái trình độ sang trạng thái trình độ khác Đây trình biến đổi số lượng, chất lượng mối quan hệ nội cấu trồng nông nghiệp Quá trình chuyển hóa từ cấu cũ sang cấu trồng nông nghiệp đòi hỏi cần có thời gian phải qua thang bậc định Kết chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp cải tạo cấu trồng cũ để xây dựng cấu trồng nông nghiệp hợp lý hơn, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đề 1.3 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Chuyển dịch cấu theo đầu (giá trị sản lượng nông nghiệp) Mỗi năm, kết sản xuất nông nghiệp địa phương thể giá trị sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất giá trị sản lượng giá trị gia tăng nông nghiệp Tuy nhiên, kết phụ thuộc vào kết sản xuất phận cấu thành sản xuất nông nghiệp mà kết sản xuất ngành trồng trọt Kết sản xuất loại trồng định tỷ trọng giá trị sản lượng giá trị gia tăng chúng tổng giá trị sản lượng giá trị gia tăng hay cấu trồng nông nghiệp theo giá trị sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị sản lượng giá trị gia tăng loại trồng nông nghiệp hay cấu trồng nông nghiệp theo giá trị sản xuất nông nghiệp không thay đổi tùy theo điều kiện mức độ tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội khác Khi tỷ trọng giá trị sản lượng giá trị gia tăng loại trồng nông nghiệp thay đổi theo thời gian gọi chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo giá trị 1.3.2 Chuyển dịch cấu theo diện tích trồng Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp theo diện tích thay đổi tỷ trọng loại trồng từ cấu trồng cũ để tạo cấu trồng nông nghiệp hợp lý hơn, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đề Nhưng để đạt điều này, đòi hỏi phải kết hợp tính định hướng quan quản lý nhà nước tín hiệu thị trường; áp dụng mô hình nhà (Nhà nông - nhà nước - nhà khoa học nhà doanh nghiệp) có hiệu cao để định chuyển dịch cấu 1.3.3 Chuyển dịch cấu trồng theo trồng theo vùng Cơ cấu trồng theo vùng phản ánh tình hình phân bổ yếu tố sản xuất lực sản xuất trồng theo vùng địa phương hay kinh tế Quy mô kết sản xuất vùng thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác Kết sản xuất kinh doanh chủ thể vùng định kết sản xuất vùng chung kinh tế vùng Tỷ trọng kết sản xuất vùng tổng thể kinh tế tạo cấu trồng theo vùng Do chuyển dịch cấu trồng vùng thay đổi tỷ trọng vùng từ cấu cũ sang cấu nông nghiệp theo hướng tổ chức sản xuất theo vùng hợp lý hơn, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đề 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nói chung chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp nói riêng, điều kiện định tới phát triển loại trồng hiệu sản xuất Đây điều kiện để xác định chuyển dịch cấu định hướng chuyển dịch cấu trồng Điều kiện kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển kinh tế vừa tạo điều kiện nguồn lực cho trình Sự phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện thay đổi nhu cầu tiêu dùng, dẫn tới thay đổi cấu sản xuất trồng nông nghiệp 1.4.2 Điều kiện nguồn lực Việc sử dụng tiết kiệm có hiệu yếu tố nguồn lực huy động vào sản xuất công nghiệp lâu năm tất yếu khách quan, đòi hỏi tất tổ chức hộ sản xuất trồng phải coi trọng việc bảo vệ phát triển hợp lý, đảm bảo mối quan hệ hài hòa yếu tố nguồn lực, phải trọng khai thác theo chiều sâu sở áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN ĐỨC CƠ 2.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN 2.1.1 Chuyển dịch cấu trồng theo đầu huyện Đức Cơ Tình hình thể bảng 2.2 Thông tin bảng cho thấy nhận định rõ Trong cấu trồng huyện, công nghiệp lâu năm chủ đạo kinh tế Bảng 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đức Cơ theo giá trị sản lượng Loại trồng ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Cây lương thực % 1,4 2,6 1,7 2,9 2,4 Cây thực phẩm % 0,6 0,6 0,3 0,2 0,2 Cây lấy củ % 15,4 15,6 12,7 11,2 10,2 % 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 % 82,4 81,0 85,1 85,6 87,1 Cây công nghiệp ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày (Nguồn niên giám thống kê năm 2015 huyện Đức Cơ) Để thấy rõ hơn, cần phân tích xu thay đổi cấu giá trị ngành trồng trọt 11 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt huyện Đức Cơ (ĐVt: %) Thay Loại trồng 2011 2012 2013 2014 2015 đổi 2015/ 2011 Cây lương thực thực phẩm 17.4 18.8 14.7 14.3 12.8 -4.6 Cây công nghiệp 82.6 81.2 85.3 85.7 87.2 +4.6 (Nguồn: Xử lý từ niên giám thống kê năm 2015 huyện Đức Cơ) 2.1.2 Chuyển dịch cấu theo diện tích trồng huyện Đức Cơ Nếu phần xem xét cấu giá trị sản lượng trồng huyện hay thực chất xem xét cấu theo đầu sản xuất ngành trồng trọt huyện Phần xem xét cấu trồng theo diện tích hay cấu đầu vào Bảng 2.7 Thực trạng diện tích trồng huyện Đức Cơ qua năm Loại trồng Cây lương thực Cây thực phẩm Cây lấy củ ĐVT 2011 1.256,3 2012 961,6 2013 2014 2015 1.077,9 1.378,6 1.125,9 Thay đổi 20152011 -130.4 128,9 117,8 77,6 75,7 82,0 -46.9 4.495,8 3.668,7 3.234,2 2.906,0 2.800,0 -1695.8 12 Loại trồng ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Thay đổi 20152011 Cây công nghiệp 49,2 12.611,3 13.331,8 13.789,7 13.919,2 14.374,2 1762.9 44,0 43,9 29,6 21,6 -27.6 ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày Tổng cộng 18.541,5 18.123,9 18.223,3 18.309,1 18.403,7 -137.8 (Nguồn: xử lý từ niên giám thống kê năm 2015 huyện Đức Cơ) Trước hết, xem xét diện tích loại trồng huyện Đức Cơ Tổng diện tích loại trồng có thay đổi thất thường, xu hướng chung giảm Nếu năm 2011 18.5 ngàn ha, năm 2015 18.4 ngàn Trong loại trồng, diên tích công nghiệp dài ngày tăng từ 12.6 ngàn năm 2011 lên 14.3 ngàn năm 2015, tăng khoảng 1700 Trong thời gian này, diện tích loại trồng khác giảm 13 Bảng 2.8 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng theo diện tích huyện Đức Cơ Loại trồng ĐVT Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Cây lương thực % 6,78 5,31 5,91 7,53 6,12 Cây thực phẩm % 0,70 0,65 0,43 0,41 0,45 Cây lấy củ % 24,25 20,24 17,75 15,87 15,21 % 0,27 0,24 0,24 0,16 0,12 % 68,02 73,56 75,67 76,02 78,10 Cây công nghiệp ngắn ngày Cây công nghiệp dài ngày (Nguồn: xử lý từ niên giám thống kê năm 2015 huyện Đức Cơ) Trong cấu diện tích trồng huyện Đức Cơ, diện tích công nghiệp dài ngày chiếm tương đối cao, chiếm 78% năm 2015; xếp thứ hai diện tích lấy củ, 15% thấp công nghiệp ngắn ngày, khoảng 0.12% Bảng 2.9 Cơ cấu diện tích trồng ngành trồng trọt huyện Đức Cơ (ĐVt: %) Loại trồng 2011 2012 2013 2014 2015 Thay đổi 2015/ 2011 Cây lương thực thực phẩm 31.7 26.2 24.1 23.8 21.8 -9.9 Cây công nghiệp 68.3 73.8 75.9 76.2 78.2 9.9 (Nguồn: Xử lý từ niên giám thống kê năm 2015 huyện Đức Cơ) Xu thể rõ chiều hướng phân bổ tài nguyên đất đai cho sản xuất theo nhu cầu thị trường sản phẩm điều kiện tự nhiên địa phương 14 Xu chuyển dịch cấu diện tích loại lương thực, thực phẩm có thay đổi theo chiều hướng giảm dần tỷ trọng lấy củ tăng dần lương thực Tỷ trọng lương thực tăng từ 21.4% năm 2011 lên 28.1% năm 2015, tăng 6.7%; tỷ trọng lấy củ giảm từ 76.4% xuống 69.9%, tức giảm 6.6% thời kỳ 2.1.3 Chuyển dịch cấu trồng theo phân vùng chuyên môn hóa huyện Đức Cơ Bảng 2.13 Thực trạng cấu trồng huyện Đức Cơ chia theo vùng sản xuất năm 2015 ĐVT:% Xã Xã Xã Xã Loại Ia Ia Ia Ia trồng Lang Din Krêl Dơk Kriêng Cây lương thực Cây thực phẩm ngắn ngày Cây CN dài ngày Ia Xã Xã Xã Ia Ia Ia Kla PNôn Nan Thị Ia trấn Do Chư m Ty 5,81 0,89 26,10 3,66 9,88 14,61 17,85 20,71 9,01 10,36 3,78 20,37 4,63 6,95 1,95 11,83 10,85 7,86 1,68 1,39 14,58 5,44 11,46 17,30 34,39 0,36 15,28 46,30 0,00 0,00 0,00 4,17 7,87 23,15 3,24 0,00 8,99 9,77 12,88 9,23 12,12 10,16 11,65 4,06 Xã 10,5 Cây lấy củ 5,55 Cây CN Xã 6,17 12,38 10,97 1,85 (Nguồn: Tình toán từ niên giám thống kê năm 2015 huyện Đức Cơ) Nhìn chung, cấu diện tích trồng theo vùng huyện có thay đổi định, không nhiều Những thay đổi chủ yếu theo hướng diện tích số xã tăng nhanh xã giảm không nhiều Nhưng thay đổi chủ 15 yếu từ điều chỉnh theo giá sản phẩm loại trồng thị trường 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 2.2.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội a Đặc điểm tự nhiên Đức Cơ huyện miền núi, biên giới thành lập ngày 15 tháng 10 năm 1991, nằm phía Tây Nam tỉnh Gia Lai, Nhìn chung, tiềm đất đai huyện phong phú phù hợp với loại công nghiệp dài ngày Tình hình kinh tế, xã hội Trong cấu kinh tế huyện, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tới 76% năm 2015 hai ngành lại chiếm tỷ trọng chưa tới 24 % Cơ cấu kinh tế lạc hậu chuyển dịch chậm thể qua cấu lao động, tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp chiếm tới 89% năm 2011 có giảm xuống 83% năm 2015, tỷ trọng lao động thương mại, dịch vụ công nghiệp chiếm khoảng 17% Hiện tỷ lệ số người độ tuổi lao động khoảng 50%, thấp nhiều so với tỷ lệ chung tỉnh Gia Lai lực lượng lao động chiếm 49% dân số 2.2.2 Thực trạng nguồn lực cho chuyển dịch cấu trồng Tình hình lao động huyện, tỷ lệ số người độ tuổi lao động khoảng 50%, thấp nhiều so với tỷ lệ chung tỉnh Gia Lai lực lượng lao động chiếm 49% dân số Nếu phát 16 triển kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp phát triển theo chiều rộng thiếu lao động 2.2.3 Hệ thống chế biến thị trường tiêu thụ Nhìn chung, thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản có xu giảm, ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, quốc gia đứng đầu sản lượng xuất lại tăng mạnh sản lượng cạnh tranh khốc liệt giá để chiếm lĩnh thị trường 17 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN ĐỨC CƠ 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội huyện Quan điểm phát triển (1) Phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Cơ đặt điều kiện phát triển chung kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai, vùng Tây Nguyên (2) Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành, sản phẩm theo hướng chất lượng, (3) Gắn phát triển kinh tế - xã hội với hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh trình đô thị hoá (4) Phát triển kinh tế gắn với tiến xã hội, đại đoàn kết dân tộc (5) Gắn phát triển kinh tế với sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu phát triển Xây dựng phát triển huyện Đức Cơ thành vùng kinh tế động lực phía Tây tỉnh gắn với phát triển Khu kinh tế Cửa Quốc tế Lệ Thanh, cấu kinh tế huyện ngày hợp lý theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá phát triển bền vững; xây dựng Đô thị loại IV thuộc huyện Đức Cơ nằm chuỗi đô thị quy hoạch tuyến biên giới Việt Nam- Campuchia; hệ thống kết cấu hạ tầng, đô thị bước hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triển; đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân dân tộc không ngừng nâng cao; môi trường bảo vệ; quốc phòng, an ninh 18 vững mạnh, trật tự an toàn xã hội đảm bảo; an ninh biên giới giữ vững 3.1.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp - Khai thác tiềm năng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa số công đoạn chế biến theo quy mô vừa nhỏ vào chế biến chỗ sản phẩm chủ lực, nâng dần tỷ trọng sản phẩm qua chế biến mức độ chế biến để tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm huyện - Xây dựng nông nghiệp bền vững theo hướng thâm canh, chuyên canh cao, nâng dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp chủ lực cà phê, tiêu, điều sản xuất theo quy trình đạt tiêu chuẩn, đồng thời đa dạng hóa loại hình sản xuất nông nghiệp khác gắn với tiêu thụ sản phẩm - Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng chăn nuôi ngành nông nghiệp gắn với điều kiện cho phát triển khoanh vùng phát triển diện tích đồng cỏ, hỗ trợ kỹ thuật xây dựng chuồng trại chăn nuôi tập trung - Phát triển nông nghiệp gắn với bước thực bước xây dựng nông thôn sở phát huy hiệu nguồn lực chỗ, tranh thủ nguồn lực từ bên 3.1.3 Quy hoạch tiểu vùng kinh tế - xã hội Phát triển theo tiểu vùng: - Tiểu vùng phía Tây: gồm xã Ia Dom, Ia Nan, Ia Kla, Ia Pnôn tổng diện tích 401,8 km2; dân số dự báo đến năm 2020 đạt 29.500 người; mật độ dân số 73,3 người/km2 - Tiểu vùng phía Đông: bao gồm xã Ia Kriêng, Ia Lang, Ia Krêl, Ia Din, Ia Dơk thị trấn Chư Ty Tổng diện tích 321,9km2, dân số đến năm 2020 khoảng 48.600 người; mật độ dân số 151,1 19 người/km2 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu sản xuất lương thực, thực phẩm Phấn đấu đến năm 2020 trì đạt khoảng 4.000 lương thực, thóc khoảng 3.200 Ổn định diện tích lúa vụ có, tiếp tục đầu tư thủy lợi cho số diện tích lúa tập trung, chuyển số diện tích phân tán nhỏ lẻ sang trồng sắn, ngô, công nghiệp hàng năm ăn 3.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu sản xuất công nghiệp Cây công nghiệp lâu năm Cây công nghiệp lâu năm tiếp tục xác định cho đóng góp chủ lực ngành nông nghiệp Đức Cơ nằm kế hoạch phát triển chung tỉnh Gia Lai Giai đoạn 2016-2020, số diện tích công nghiệp già cỗi cho suất không cao cần dần thay thế, ổn định số diện tích để trì sản lượng toàn huyện Cây công nghiệp hàng năm Nâng cao hệ số sử dụng đất số diện tích trồng công nghiệp hàng năm, chuyển phần diện tích sang trồng công nghiệp lâu năm khu vực thích hợp 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 3.3.1 Hoàn thiện sách thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng - Hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước: Để chuyển dịch cấu trồng, quyền cần có đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng khu vực dự án có hệ thống đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia, hạ tầng để phục vụ công tác phát triển nhà máy 20 chế biến thấp - Chính sách đất đai: - Chính sách đầu tư: - Chính sách thuế: cam kết theo thông lệ quốc tế, quan chức cần nghiên cứu tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh - Chính sách thu hút đầu tư nước Đối với việc tăng cường chủng loại chế biến mủ cao su, sản xuất dụng cụ y tế, bao bì, xăm lốp ô tô, xe máy để xuất khẩu, cần tranh thủ hình thức đầu tư nước khuôn khổ luật đầu tư như: liên doanh, 100% vốn nước ngoài, hình thức BT, BOT Khai thác lợi nông nghiệp huyện nhà để hình thành phát triển ngành sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng giá trị hàng nông sản, nâng cao thu nhập, bảo đảm ổn định nâng dần đời sống nông dân 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực trồng chế biến cà phê, cao su giữ vai trò định đến sản xuất kinh doanh ngành cà phê, cao su huyện nhà Tập trung đầu tư đổi công nghệ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường lực cạnh tranh thị trường xuất Các nghiên cứu tập trung vào việc sản xuất thiết bị quy trình công nghệ chế biến điều theo hướng giới hóa, đại hóa, giảm lao động thủ công khâu chế biến 3.3.3 Giải pháp vốn Xây dựng sách tín dụng ngân hàng địa bàn huyện cho việc đầu tư vào công nghiệp dài ngày (cây cao su, cà phê ) 21 cần hướng vào đối tượng khách hàng có khả thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh, kinh doanh có hiệu quả, ổn định đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng cần xem xét đối tượng nông hộ, trang trại trồng cao su, cà phê vay vốn trung hạn, ngắn hạn đầu tư sản xuất theo dự toán suất đầu tư chi phí sản xuất cao su, cà phê hàng năm, cao su, cà phê công nghiệp lâu năm loại trồng khác, mà đặc biệt làm thành công mía địa phương nước - Đối với ngân hàng thương mại: Tỉnh nên đạo chi nhánh ngân hàng phát triển mở rộng cho vay ưu đãi doanh nghiệp có dự án chế biến sâu, tiêu thụ mủ cao su, cà phê cho hộ nông dân nằm vùng dự án xây dựng, cho vay đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà phê ước, loại sản phẩm từ cà phê… Đối với cao su (cả mủ, gỗ thành phẩm từ cao su), cho vay xây dựng sở hạ tầng vùng dự án cao su, cho vay đổi máy móc thiết bị, công nghệ chế biến cao su để tạo sản phẩm chất lượng cao Trong chiến lược đầu tư tín dụng cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa phương, ngân hàng địa bàn cần xác định công nghiệp dài ngày (cây cao su, cà phê ) nhóm khách hàng chiến lược quan trọng Các ngân hàng cần xây dựng quy trình cho vay phù hợp, đơn giản, thuận tiện triển khai cho vay khách hàng Có thể xây dựng phương thức người vay công ty sản xuất, chế biến, xuất khẩu; hộ nông dân vệ tinh trồng, chăm sóc, giao sản phẩm sơ chế cho công ty Kết hợp linh hoạt tài sản đảm bảo bên cạnh tài sản có 22 khách hàng cần đánh giá tài sản hình thành tương lai nhà xuởng vườn Bởi vườn tài sản chủ yếu quan trọng Nếu triển khai tốt tổ vay vốn tín chấp xây dựng thủ tục đơn giản việc vay vốn từ ngân hàng, rút ngắn thời gian đưa vốn ngân hàng đến với người vay, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận nguồn vốn ngân hàng tốt làm ăn có hiệu 3.3.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng 3.3.5 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Tây Nguyên Với huyện Đức Cơ, cần tập trung số lĩnh vực như: Bảo tồn khôi phục rừng để giữ ổn định vùng đất dốc, điều hòa dòng chảy; xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp đa dạng để đối phó với rủi ro điều kiện thời tiết thay đổi; bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp để cung ứng nguồn gen quan trọng giúp cho trồng vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiệp trình tất yếu để bảo đảm cho ngành sản xuất phát triển tác động yếu tố ảnh hưởng mà đặc biệt thời tiết khí hậu, biến động thị trường khoa học công nghệ Thứ hai, chuyển dịch cấu trồng thay đổi cấu theo thời gian từ trạng thái trình độ sang trạng thái trình độ khác Thứ ba, cấu trồng huyện năm qua có thay đổi vừa có tính tích cực vừa bộc lộ hạn chế định Thứ tư, nhân tố ảnh hưởng tới trình chuyển dịch cấu trồng ngày rõ nét, đặc biệt yếu tố thị trường thời tiết khí hậu Thứ năm, định hướng chuyển dịch trồng địa bàn huyện chủ yếu dựa phát triển sản xuất trồng theo chiều sâu, theo hướng thâm canh, nâng cao suất sở ứng dụng khoa học kỹ thuật Thứ sáu, để chuyển dịch cấu trồng năm tới, huyện cần thực giải pháp sau: Hoàn thiện sách thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng; chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thiết bị công nghệ chế biến sản phẩm trồng; bảo đảm nguồn vốn để phát triển trồng mạnh huyện; định hướng sản xuất theo thị trường Kiến nghị Với UBND tỉnh, cần điều chỉnh lại quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng gắn với thị trường biến đổi khí hậu 24 ngày gay gắt Tây Nguyên Đây sở để huyện điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội huyện Sở Khoa học công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ cho huyện việc thực giải pháp liên quan tới khoa học công nghệ giống mới, chăm sóc, chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực trồng chế biến Sở Kế hoạch đầu tư Sở Tài hỗ trợ cho huyện nguồn vốn để thực số dự án thủy lợi phục vụ chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Sở Khoa học công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động thương binh, xã hội hỗ trợ huyện mở lớp đào tạo nghề cho lao động làm việc liên quan tới sản xuất chế biến nông sản [...]... TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN ĐỨC CƠ 2.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN 2.1.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo đầu ra của huyện Đức Cơ Tình hình này thể hiện trên bảng 2.2 Thông tin ở bảng này cho thấy những nhận định trên càng rõ Trong cơ cấu cây trồng của huyện, cây công nghiệp lâu năm vẫn là cây chủ đạo của nền kinh tế này Bảng 2.2 Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu cây trồng. .. trồng ở huyện Đức Cơ Nếu ở phần trên đã xem xét cơ cấu giá trị sản lượng cây trồng của huyện hay thực chất đã xem xét cơ cấu theo đầu ra của sản xuất ngành trồng trọt của huyện Phần này sẽ xem xét cơ cấu cây trồng theo diện tích hay cơ cấu đầu vào Bảng 2.7 Thực trạng về diện tích cây trồng huyện Đức Cơ qua các năm Loại cây trồng Cây lương thực Cây thực phẩm Cây lấy củ ĐVT 2011 ha 1.256,3 2012 961,6 2013... trồng cây công nghiệp hàng năm, chuyển một phần diện tích sang trồng cây công nghiệp lâu năm ở những khu vực thích hợp 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 3.3.1 Hoàn thiện chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng - Hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước: Để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chính quyền cần có sự đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các khu vực dự án có hệ thống đường giao... cấu giá trị ngành trồng trọt 11 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt của huyện Đức Cơ (ĐVt: %) Thay Loại cây trồng 2011 2012 2013 2014 2015 đổi 2015/ 2011 Cây lương thực và thực phẩm 17.4 18.8 14.7 14.3 12.8 -4.6 Cây công nghiệp 82.6 81.2 85.3 85.7 87.2 +4.6 (Nguồn: Xử lý từ niên giám thống kê năm 2015 của huyện Đức Cơ) 2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu theo diện tích cây trồng ở huyện Đức Cơ Nếu ở phần trên... Đức Cơ) Trong cơ cấu diện tích cây trồng của huyện Đức Cơ, diện tích cây công nghiệp dài ngày vẫn chiếm tương đối cao, chiếm 78% năm 2015; xếp thứ hai là diện tích cây lấy củ, hơn 15% và thấp nhất là cây công nghiệp ngắn ngày, chỉ khoảng 0.12% Bảng 2.9 Cơ cấu diện tích cây trồng trong ngành trồng trọt của huyện Đức Cơ (ĐVt: %) Loại cây trồng 2011 2012 2013 2014 2015 Thay đổi 2015/ 2011 Cây lương thực... trên địa bàn huyện chủ yếu dựa trên phát triển sản xuất các cây trồng theo chiều sâu, theo hướng thâm canh, nâng cao năng suất trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật Thứ sáu, để chuyển dịch cơ cấu cây trồng những năm tới, huyện cần thực hiện các giải pháp sau: Hoàn thiện chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng; chuyển giao kỹ thuật sản xuất, thiết bị công nghệ chế biến sản phẩm cây trồng; bảo... tăng dần cây lương thực Tỷ trọng cây lương thực tăng từ 21.4% năm 2011 lên 28.1% năm 2015, tăng 6.7%; trong khi đó tỷ trọng của cây lấy củ giảm từ 76.4% xuống còn 69.9%, tức giảm đi 6.6% trong thời kỳ này 2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo phân vùng chuyên môn hóa huyện Đức Cơ Bảng 2.13 Thực trạng về cơ cấu cây trồng của huyện Đức Cơ chia theo vùng sản xuất năm 2015 ĐVT:% Xã Xã Xã Xã Loại cây Ia... đổi cơ cấu này theo thời gian từ trạng thái và trình độ này sang trạng thái và trình độ khác Thứ ba, cơ cấu cây trồng của huyện những năm qua đã có những thay đổi vừa có tính tích cực vừa bộc lộ những hạn chế nhất định Thứ tư, các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng ngày càng rõ nét, đặc biệt là yếu tố thị trường và thời tiết khí hậu Thứ năm, định hướng chuyển dịch cây trồng. .. giá sản phẩm từng loại cây trồng trên thị trường 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 2.2.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, xã hội a Đặc điểm tự nhiên Đức Cơ là một huyện miền núi, biên giới được thành lập ngày 15 tháng 10 năm 1991, nằm phía Tây Nam của tỉnh Gia Lai, Nhìn chung, tiềm năng đất đai của huyện khá phong phú và rất phù hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày... HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA HUYỆN 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất cây lương thực, thực phẩm Phấn đấu đến năm 2020 duy trì đạt khoảng 4.000 tấn lương thực, trong đó thóc khoảng 3.200 tấn Ổn định diện tích lúa 2 vụ hiện có, tiếp tục đầu tư thủy lợi cho một số diện tích lúa tập trung, chuyển một số diện tích phân tán nhỏ lẻ sang trồng sắn, ngô, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn

Ngày đăng: 03/11/2016, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w