Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4177/QĐ-BYT, ngày 03 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) HÀ NỘI, NĂM 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG I TỔNG QUAN CHƢƠNG II THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ EM HIỆN NAY I THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC Sức khỏe bà mẹ Sức khỏe trẻ em 15 Hệ thống y tế, mạng lưới CSSKSS/SKBMTE 23 II CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH 31 CHƢƠNG III KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 33 I MỤC TIÊU 33 1.1 Mục tiêu chung 33 1.2 Mục tiêu cụ thể 33 II ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC CAN THIỆP THIẾT YẾU 35 2.1 Đối tượng can thiệp 35 2.2 Các can thiệp thiết yếu 35 III CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH 36 3.1 Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu, khoa học, công nghệ 36 3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo tài chính, đổi phương thức chi trả nhằm tăng khả tiếp cận chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em 36 3.3 Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực chuyên ngành nâng cao lực chuyên môn phụ sản/nhi-sơ sinh cho y tế tuyến 37 3.4 Nhóm giải pháp tăng cường lực hiệu quản lý, hoàn thiện chế sách có liên quan đến sức khoẻ bà mẹ, trẻ em 38 3.5 Nhóm giải pháp tăng cường truyền thông tuyên truyền vận động 39 3.6 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin cải thiện chất lượng báo cáo thống kê y tế 40 3.7 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao tính sẵn có chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, trọng phát triển dịch vụ chăm sóc sản khoa, chăm sóc sơ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ 41 IV CÁC KẾT QUẢ VÀ ĐẦU RA MONG ĐỢI 44 Kết mong đợi 1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu đảm bảo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu KCB ngày tăng đối tượng bà mẹ, trẻ em 44 Kết mong đợi 2: Tài cho chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ đảm bảo 44 Kết mong đợi 3: Nhân lực sản/nhi tuyến, đặc biệt tuyến sở vùng khó khăn cải thiện 45 Kết mong đợi 4: Năng lực quản lý/quản trị công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh nâng cao 47 Kết mong đợi 5: Nhận thức, thái độ người dân cộng đồng lãnh đạo cấp cải thiện, từ thay đổi hành vi tăng cường ủng hộ công tác LMAT CSSS, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ 48 Kết mong đợi 6: Hệ thống thông tin, báo cáo thống kê sức khoẻ sinh sản/sức khỏe bà mẹ-trẻ em cải thiện 49 Kết mong đợi 7: Nâng cao tính sẵn có, chất lượng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh 50 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 56 5.1 Thành lập Ban đạo thực Kế hoạch hành động 56 5.2 Phân công trách nhiệm thực 56 VI DỰ KIẾN NHU CẦU KINH PHÍ 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản CSSS Chăm sóc sơ sinh IMCI Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình KMC Chăm sóc Kangaroo LHQ Liên hợp quốc LMAT Làm mẹ an toàn NCBSM Nuôi sữa mẹ PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực PNCT Phụ nữ có thai SKBMTE Sức khoẻ bà mẹ trẻ em SKTD Sức khỏe tình dục TTYT Trung tâm y tế TVM Tử vong mẹ TVSS Tử vong sơ sinh TVTE Tử vong trẻ em TYT Trạm Y tế YSSN Y sỹ sản nhi CHƢƠNG I TỔNG QUAN Năm 2015 mốc thời gian quan trọng để quốc gia có Việt Nam đánh giá việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Đối với Việt Nam, năm 2015 năm kết thúc giai đoạn đầu thực mục tiêu Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 Theo số liệu Liên Hợp Quốc (LHQ), bất chấp nỗ lực cộng đồng quốc tế, phạm vi toàn cầu giai đoạn 1990 - 2013, tử vong mẹ (TVM) tử vong trẻ em (TVTE) giảm tương ứng 45% 49% so với mục tiêu phải giảm 75% 67% Như mức độ toàn cầu không đạt Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ giảm 2/3 tỷ suất TVTE ¾ tỷ số TVM vào năm 2015 Trong phần lớn ca TVM tử vong sơ sinh (TVSS), TVTE nguyên nhân phòng tránh can thiệp chứng minh có hiệu (ước tính riêng tập trung vào can thiệp sinh, sau sinh tuần đầu sau sinh giúp làm giảm 2/3 số TVM 3/4 số ca TVSS số tuyệt đối, hàng năm giới 289.000 trường hợp TVM (99% xảy nước thu nhập thấp trung bình) 6,3 triệu trường hợp TVTE tuổi (trong TVSS chiếm tới 45%) Tuy không đạt tốc độ cần phải giảm số ca TVM giảm nên phạm vi toàn cầu nhiều quốc gia có chuyển đổi mô hình bệnh tật xu hướng TVM từ giảm dần ca TVM nguyên nhân trực tiếp bệnh truyền nhiễm sang tăng dần tỷ lệ TVM nguyên nhân gián tiếp bệnh mãn tính không lây Việc thay đổi đòi hỏi quốc gia xây dựng sách, kế hoạch hành động cần có cách tiếp cận giải pháp can thiệp thích hợp với tình hình Nhằm tiếp tục triển khai Chương trình nghị sau năm 2015 (Post2015 Agenda), Hội nghị thượng đỉnh LHQ, tháng 9/2015 New York, Hoa Kỳ với tham gia nguyên thủ 193 quốc gia thành viên thông qua Chương trình nghị LHQ phát triển bền vững đến năm 2030 với 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) 169 tiêu cụ thể, tiêu sức khỏe bà mẹ trẻ em (SKBMTE) chủ yếu tập trung Mục tiêu “Xóa đói, đảm bảo an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy nông nghiệp bền vững” Mục tiêu “Đảm bảo sống khỏe mạnh cho tất người thuộc lứa tuổi” Cũng liên quan đến lĩnh vực sức khỏe sinh sản (SKSS)/SKBMTE, dự thảo Chiến lược toàn cầu Sức khỏe phụ nữ, trẻ em vị thành niên (GSWCAH) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề nhóm mục tiêu: (i) Mục tiêu cứu sống - chấm dứt trường hợp tử vong phòng tránh được; (ii) Mục tiêu vươn tới - đảm bảo tiêu chuẩn cao y tế; (iii) mục tiêu chuyển đổi - đạt thay đổi có tính chất chuyển đổi bền vững Ngoài dự thảo Chiến lược toàn cầu sức khỏe phụ nữ, trẻ em vị thành niên, mục tiêu “Loại trừ TVM, TVSS, TVTE nguyên nhân phòng tránh được” (ending preventable maternal, newborn and child deaths) nhấn mạnh Chiến lược, Kế hoạch hành động khác tổ chức LHQ như: Kế hoạch hành động trẻ sơ sinh (ENPA), Chiến lược loại trừ TVM nguyên nhân phòng tránh (EPMM)… Để đạt mục tiêu trên, giải pháp nội dung can thiệp chủ yếu khuyến nghị, bao gồm: Áp dụng cách tiếp cận chăm sóc liên tục theo vòng đời (continuum of care – life course) - đặc biệt chăm sóc thời kỳ mang thai, chăm sóc sau sinh, chăm sóc tuần đầu sau sinh- tiếp cận phổ cập dịch vụ CSSK (universal access, universal health coverage) nhấn mạnh Quan tâm giải khác biệt sử dụng tiếp cận dịch vụ CSSK vùng miền, nhóm dân cư để đảm bảo công CSSK Quan tâm đến tất khía cạnh: tính tiếp cận, tính sẵn có, khả chi trả chất lượng dịch vụ (AAAQ) việc cung cấp dịch vụ, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò người đỡ đẻ có kỹ Quan tâm đến nguyên nhân gốc rễ (underlying causes), đặc biệt nhấn mạnh vai trò dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời - từ giai đoạn bụng mẹ tuổi Tăng cường chất lượng số liệu báo cáo thống kê, hoạt động theo dõi đánh giá số Ở Việt Nam, năm qua, quan tâm đạo đầu tư Đảng Nhà nước, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) /SKBMTE đạt nhiều thành tựu quan trọng Các số SKBMTE mà Việt Nam đạt tốt so với nhiều quốc gia có thu nhập bình quân/đầu người tương tự Tỷ số TVM giảm lần từ 233/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 1990 xuống 69/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2014 TVTE tuổi giảm gần lần từ 44,4‰ vào năm 1990 xuống xuống 14,9‰ năm 2014 Tử vong trẻ em < tuổi giảm nửa từ 58‰ vào năm 1990 xuống xuống 22,4 năm 2014 Mặc dù có cải thiện rõ rệt tình trạng SKBMTE có khác biệt lớn TVM, TVTE TVSS vùng, miền TVSS cao, chiếm đến 70% số TVTE tuổi xu hướng giảm chưa rõ rệt Tốc độ giảm TVM, TVTE năm gần có xu hướng chậm lại Tuy TVM TVSS giảm mạnh, ước tính năm Việt Nam khoảng 580 - 600 trường hợp TVM 10.000 trường hợp TVSS Bên cạnh đó, tình trạng phá thai vô sinh tương đối phổ biến Tình trạng phá thai lặp lại, phá thai không an toàn xảy Nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV/AIDS ung thư đường sinh sản cao Việc khám, phát hiện, điều trị, theo dõi tư vấn sau điều trị chưa quan tâm mức Sự kết nối hệ thống dịch vụ CSSKSS/SKBMTE dự phòng bệnh lây truyền từ cha mẹ sang bao gồm HIV hạn chế Tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV từ chồng bạn tình có xu hướng gia tăng Sức khỏe sinh sản/SKBMTE, sức khỏe tình dục (SKTD) nhóm đối tượng đặc thù nhiều thách thức Tình trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân, tình dục không an toàn, mang thai ý muốn phá thai, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục vị thành niên niên có xu hướng gia tăng Hiểu biết, hành vi SKSS/SKTD vị thành niên niên nhiều hạn chế Kiến thức, thái độ hành vi CSSKSS/SKBMTE cộng đồng cán y tế hạn chế Nguyên nhân chủ yếu tình trạng chủ yếu việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh người dân chất lượng dịch vụ, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo nhiều hạn chế Phong tục, tập quán lạc hậu chăm sóc, nuôi dưỡng bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em, tình trạng phụ nữ có thai không quản lý thai đẻ nhà cán y tế đỡ phổ biến khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt bệnh viện tuyến huyện chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc điều trị cấp cứu sản khoa sơ sinh Nhân lực chuyên ngành sản phụ khoa nhi khoa thiếu, đặc biệt tuyến huyện Hầu hết bệnh viện huyện bố trí khoa Sản chung với khoa Ngoại để tận dụng nhân lực Tỷ lệ bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa ngoại làm công tác sản khoa lớn Năng lực chuyên môn nhân viên y tế làm công tác chăm sóc sản khoa, chăm sóc sơ sinh (CSSS), đặc biệt tuyến y tế sở có hạn chế việc phân loại, phát nguy cơ, tiên lượng, theo dõi, cấp cứu hồi sức sản khoa, sơ sinh Cán y tế làm công tác sản phụ khoa, nhi khoa, tuyến huyện, xã có hội tham gia lớp tập huấn bổ túc, cập nhật kiến thức thực hành chuyên môn thiếu kinh phí không bố trí người làm thay Bên cạnh đó, có biểu chủ quan, chưa kịp thời, chưa thực nghiêm quy chế bệnh viện, quy định chuyên môn chẩn đoán, tiên lượng xử trí cấp cứu, hồi sức sản phụ, trẻ sơ sinh có tai biến xảy Nhằm thực giai đoạn thực hóa mục tiêu Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 hướng tới thực tiêu SDGs có liên quan đến SKSS/SKBMTE, Bộ Y tế xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch hành động xác định giải pháp can thiệp dựa học kinh nghiệm, thực hành tốt chứng khoa học cách tiếp cận khuyến cáo cập nhật quốc tế CHƢƠNG II THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC VÀ CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ EM HIỆN NAY I THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC Sức khỏe bà mẹ 1.1 Tử vong mẹ Tỷ số tử vong mẹ/100.000 trẻ đẻ sống giảm lần, từ 233 năm 1990 xuống 85 năm 2005 69 năm 20091 (mục tiêu đến năm 2015 58,3) Kết điều tra TVM Việt Nam 2006-2007 Vụ SKBMTE kết hợp với Viện Chiến lược Chính sách y tế- Bộ Y tế thực cho thấy tỷ số TVM Việt Nam 63 100.000 trẻ đẻ sống với khoảng giao động từ 42 - 84 ca TVM 100.000 trẻ đẻ sống2 Báo cáo tóm tắt “Xu hướng tử vong mẹ từ 1990 đến 2015”3 LHQ ước tính tỷ số tử vong mẹ năm 2015 Việt Nam 54/100.000 trẻ đẻ sống Chênh lệch tỷ số tử vong mẹ từ năm 1990 đến 2015 61,2 Tốc độ giảm TVM trung bình giai đoạn 1990 đến 2015 đạt 3,8%/năm Cũng theo tài liệu này, so sánh với số nước khối ASEAN, tỷ số TVM tốc độ giảm TVM Việt Nam đạt tốt Philippin (114 1,1); Indonesia (126 5,0); Myanmar (178 3,7); Lào (197 6,1); Cambodia (161 7,4) Cũng tương tự nhiều nước giới, TVM Việt Nam phần lớn (khoảng 70% trường hợp) nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu băng huyết, sản giật nhiễm khuẩn Một giải pháp hữu hiệu nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc sản khoa thực thẩm định TVM tất trường hợp TVM Ở Việt nam, hoạt động thẩm định TVM thức thực phạm vi nước từ năm 2011 Mặc dù nhiều hạn chế báo cáo, liệu thu thập tranh tương đối toàn cảnh TVM Tổng số ca TVM báo cáo năm 2012 289, số ca tiến hành thẩm định 207, chiếm 71.4% Tổng cục Thống kê Tổng điều tra dân số nhà Việt nam 2009-Mức sinh mức chết Việt nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt 2001, Hà Nội Bộ Y tế Điều tra tử vong mẹ, tử vong sơ sinh Việt Nam 2006-2007 2009, Hà Nội Trends in Maternal mortality: 1990 to 2015 – Estimates by WHO, UNICEF, UNFPA, World Bank Group and the United Nations Population Division TVM trình mang thai chiếm 18%, chuyển 24 đầu sau đẻ 45% Có đến 38% trường hợp TVM xảy tuyến huyện, tỉnh, bệnh viện chuyên khoa so với 36% trường hợp TVM xảy nhà Con số nhiều chất lượng chăm sóc sản khoa sở y tế phản ánh mức độ nguy đẻ nhà Cũng theo Báo cáo thẩm định TVM năm 2012, mô hình chậm trễ Làm mẹ an toàn [1] Chậm nhận biết dấu hiệu nguy hiểm định sử dụng dịch vụ y tế; Chậm tiếp cận đến sở dịch vụ y tế; Chậm tiếp nhận điều trị thích hợp sở y tế], áp dụng để phân tích nguy TVM, mức độ ứng phó chăm sóc sản khoa Việt nam 159 trường hợp TVM phân tích có liên quan đến chậm trễ, 69% liên quan đến chậm 1, 40% liên quan đến chậm 2, 58% có liên quan đến chậm 34 Có điều đáng lưu ý vòng 15 năm gần Việt Nam có thay đổi theo hướng giảm dần tỷ lệ TVM nguyên nhân trực tiếp tăng tỷ lệ tử vong nguyên nhân gián tiếp Theo Điều tra TVM 2001-2002, nguyên nhân trực tiếp gây TVM 76,3% nguyên nhân gián tiếp chiếm 23,7%5 Tỷ lệ tương ứng Điều tra 2006-2007 68% 18,7% Số liệu (năm 2014) Vụ SKBMTE cho thấy nguyên nhân trực tiếp chiếm 59,7% có tới 35,4% nguyên nhân gián tiếp6 Điều cho thấy tính hiệu can thiệp làm mẹ an toàn (LMAT), đặc biệt can thiệp cấp cứu, hồi sức sản khoa triển khai thời gian qua nước ta mặt khác cho thấy cần thiết phải quan tâm đến can thiệp nhằm làm giảm nguy dẫn đến TVM nguyên nhân gián tiếp gây Thách thức: - Còn có khác biệt lớn tình trạng sức khoẻ TVM vùng địa lý, vùng kinh tế xã hội nhóm dân tộc khác Điều tra TVM 2006-2007 cho thấy TVM khu vực nông thôn miền núi 108 [72-144] 100.000 trẻ đẻ sống, cao lần so với khu vực nông thôn đồng (36 100.000 trẻ đẻ sống) khu vực thành thị (40 100.000 trẻ đẻ sống) Điều tra TVM 14 tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Trường Đại học Y khoa Thái Bình tiến hành cho thấy tỷ số TVM 119/100.000 trẻ đẻ sống, vùng Tây Bắc 242/100.000 trẻ đẻ sống Bộ Y tế, Vụ SKBMTE Báo cáo thẩm định tử vong mẹ 2012 Bộ Y tế, Vụ Sức khỏe sinh sản Tử vong mẹ Việt Nam Nhà xuất y học, 2004 Bộ Y tế, Vụ SKBMTE Số liệu TĐTVM năm 2014 10 IV CÁC KẾT QUẢ VÀ ĐẦU RA MONG ĐỢI Kết mong đợi 1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu đảm bảo nhằm đáp ứng tốt nhu cầu KCB ngày tăng đối tượng bà mẹ, trẻ em Đầu 1.1: Khảo sát sở vật chất, trang thiết bị, vật tư tiêu hao, thuốc thiết yếu, phương tiện chuyển tuyến sở khám chữa bệnh sản phụ khoa, nhi khoa để xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị cần cung cấp Chỉ báo: 01 khảo sát thực Đầu 1.2 Cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu cho chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ Chỉ báo: - Ít 95% TYT xã đỡ đẻ có phòng đẻ riêng bố trí nơi đẻ đảm bảo tiêu chí phòng đẻ (nơi đẻ) theo quy định - Ít 80% TYT xã đỡ đẻ có đầy đủ tương đối đủ thuốc trang thiết bị, vật tư tiêu hao thiết yếu34 CSSKSS theo danh mục quy định - Ít 50% BVĐK huyện có đơn nguyên sơ sinh theo Hướng dẫn Bộ Y tế (đối với huyện thuộc vùng khó khăn địa lý 60%) Kết mong đợi 2: Tài cho chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ đảm bảo Đầu 2.1 Nguồn lực cho công tác LMAT, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh đảm bảo tối thiểu mức 4USD/phụ nữ có thai/năm phân bổ hợp lý, ưu tiên vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Đầu 2.2 Tăng cường ngân sách địa phương đầu tư cho công tác LMAT, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh Chỉ báo: 100% tỉnh/TP có hỗ trợ từ nguồn ngân sách địa phương cho công tác LMAT, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ - Đầu 2.3 Tăng cường ngân sách hỗ trợ từ đối tác phát triển cho công tác LMAT, CSSS, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ Chỉ báo: 100% can thiệp thiết yếu sản khoa, sơ sinh hỗ trợ thực 34 TYT xã có tương đối đủ thuốc trang thiết bị thiết yếu: hiểu đảm bảo nhất70% nhu cầu thuốc trang thiết bị thiết yếu TTB trở lên (Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn đến 2020, ban hành theo Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 7/11/2014) 44 tổ chức, nhà tài trợ nước quốc tế Đầu 2.4: Thực toán BHYT theo gói dịch vụ: chăm sóc trước có thai, chăm sóc thời kỳ mang thai, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sinh, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh 24 sau sinh, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh từ 24 đến 42 ngày sau sinh chăm sóc trẻ em từ 42 ngày sau sinh đến tuổi Chỉ báo: BHYT thực toán theo gói dịch vụ khám thai sinh thường Đầu 2.5: Triển khai thí điểm phương thức chi trả nhằm tăng tính tiếp cận chất lượng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: chi trả, hỗ trợ tài dựa vào đầu (OBA) sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ, cung cấp thẻ dịch vụ cho người sử dụng dịch vụ Kết mong đợi 3: Nhân lực sản/nhi tuyến, đặc biệt tuyến sở vùng khó khăn cải thiện Đầu 3.1: Khảo sát, đánh giá lực, trình độ, cấu, nhu cầu đào tạo loại hình nhân viên y tế chuyên ngành sản phụ khoa, nhi khoa tuyến y tế để có kế hoạch đào tạo, huấn luyện phù hợp Chỉ báo: 01 khảo sát thực Đầu 3.2 Tăng cường Cô đỡ thôn người dân tộc thiểu số qua đào tạo theo chương trình Bộ Y tế ban hành Chỉ báo: Ít 13% thôn vùng đặc biệt khó khăn có cô đỡ thôn qua đào tạo Đầu 3.3 Chính sách đãi ngộ sử dụng CBYT trực tiếp làm công tác đỡ đẻ thực vùng khó khăn Chỉ báo: 100% số tỉnh có cô đỡ thôn hoạt động thực chế độ hỗ trợ nguồn ngân sách địa phương Đầu 3.4 Tăng cường đội ngũ hộ sinh TYT xã Chỉ báo: - 100 % TYT xã vùng đồng có hộ sinh YSSN, 90% hộ sinh có trình độ cử nhân trở lên - Ít 95% TYT xã huyện khó khăn địa lý có hộ sinh/YSSN Đầu 3.5 Đảm bảo số lượng nhân lực chuyên ngành sản, nhi cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện Chỉ báo: - Tại bệnh viện huyện có 02 bác sỹ chuyên khoa phụ sản từ 45 định hướng trở lên (trong có chuyên khoa cấp 1) 02 bác sỹ chuyên khoa nhi từ định hướng trở lên (trong có chuyên khoa cấp 1) - 100% số điều dưỡng/hộ sinh khoa sản, khoa nhi bệnh viện đa khoa tuyến huyện có trình độ cao đẳng trở lên Đầu 3.6 Tăng cường đội ngũ nhân viên y tế đạt kỹ NĐĐCKN (bao gồm CSSS sớm thiết yếu) tuyến Chỉ báo: - 95% CBYT BYT sở tuyến tỉnh trực tiếp làm công tác đỡ đẻ đạt kỹ NĐĐKN theo quy định khu vực đồng đạt 100% 90% khu vực miền núi - 80% CBYT trực tiếp làm công tác đỡ đẻ sở tuyến huyện đạt kỹ NĐĐKN theo quy định BYT khu vực đồng đạt 90% 70 % khu vực miền núi - 70% CBYT TYT xã/PKĐKKV trực tiếp làm công tác đỡ đẻ đạt kỹ NĐĐKN theo quy định BYT đồng đạt 80%; miền núi: 60% Đầu 3.7 Chương trình đào tạo quy cho bác sỹ đa khoa (nội dung sản khoa, nhi khoa), hộ sinh đại học cập nhật, xây dựng ban hành để đạt kỹ NĐĐKN Đầu 3.8 Các chương trình đào tạo liên tục cho CBYT trực tiếp làm công tác đỡ đẻ nhằm đạt kỹ NĐĐKN (BSĐK, hộ sinh trung cấp, y sỹ đa khoa, y sỹ sản nhi) ban hành Đầu 3.9 Các chương trình đào tạo liên tục theo yêu cầu gói dịch vụ bổ sung, cập nhật: Chương trình đào tạo phẫu thuật mổ cấp cứu sản khoa (bao gồm gây mê hồi sức), đào tạo hồi sức nội khoa, truyền máu an toàn, đào tạo chăm sóc, điều trị sơ sinh nhẹ cân, non tháng, sơ sinh bệnh lý đơn nguyên sơ sinh… Đầu 3.10 Hướng dẫn triển khai, chương trình tài liệu đào tạo chăm sóc kangaroo (KMC) bao gồm mổ đẻ xây dựng ban hành Đầu 3.11 Tăng cường đội ngũ giảng viên tuyến tỉnh LMAT CSSS Chỉ báo: - 100% tỉnh/ thành phố có đội ngũ giảng viên tuyến tỉnh đủ lực để thực hoạt động đào tạo LMAT CSSS theo nhu cầu địa phương 46 Đầu 3.12 Tăng cường lực đào tạo LMAT CSSS cho Trung tâm CSSKSS tỉnh/thành phố Chỉ báo: Ít 50% Trung tâm CSSKSS tỉnh đạt tiêu chuẩn sở đào tạo liên tục CSSKSS theo chuẩn Bộ Y tế ban hành Kết mong đợi 4: Năng lực quản lý/quản trị công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh nâng cao Đầu 4.1 Các sách, quy trình, hướng dẫn chuyên môn cần thiết cho lĩnh vực LMAT/CSSS, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ xây dựng cập nhật Đầu 4.2 Tăng cường lực cho tỉnh công tác lập kế hoạch Chỉ báo: - 100% tỉnh, thành phố có kế hoạch hành động chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch hoạt động hàng năm phê duyệt Đầu 4.3 Tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ CSSKSS Chỉ báo: - Xây dựng công cụ giám sát chất lượng dịch vụ LMAT chăm sóc sơ sinh - 100% huyện tỉnh giám sát hỗ trợ kỹ thuật thực dịch vụ CSSKSS - Tại tỉnh có 200 xã, 20% số xã (nếu tỉnh đồng bằng) 5% số xã (nếu tỉnh miền núi) tuyến tỉnh giám sát hỗ trợ kỹ thuật hàng năm thực dịch vụ CSSKSS - Tại tỉnh có 200 xã, 40% số xã (nếu tỉnh đồng bằng) 15% số xã (nếu tỉnh miền núi) tuyến tỉnh giám sát hỗ trợ kỹ thuật hàng năm thực dịch vụ CSSKSS Đầu 4.4 Các phát thu từ chuyến giám sát hỗ trợ sử dụng công tác điều hành, quản lý Đầu 4.5 Sự phối hợp hành động tổ chức, nhà tài trợ, chương trình, dự án hoạt động lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em tăng cường Đầu 4.6 Các số đầu KHHĐ quốc gia CSSKBM, TSS trẻ nhỏ đánh giá 47 Kết mong đợi 5: Nhận thức, thái độ người dân cộng đồng lãnh đạo cấp cải thiện, từ thay đổi hành vi tăng cường ủng hộ công tác LMAT CSSS, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ Đầu 5.1 Tăng cường ủng hộ Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Đoàn thể cấp, đại biểu dân cử, nhà hoạch định sách, người có uy tín cộng đồng công tác CSSKBM, TSS trẻ nhỏ Chỉ báo: - 80% cán Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, đoàn thể cấp, đại biểu dân cử tiếp cận tới thông tin Kế hoạch hành động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016-2020 quốc gia địa phương, 50% nắm mục tiêu giảm tử vong mẹ, tử vong trẻ em quốc gia địa phương Đầu 5.2 Tăng cường nhận thức, thay đổi hành vi người dân chăm sóc bà mẹ trước, trong, sau đẻ, chăm sóc trẻ sơ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ, KHHGĐ phòng tránh có thai ý muốn phá thai an toàn Chỉ báo: - 90% phụ nữ tuổi sinh đẻ khu vực miền núi biết dấu hiệu nguy hiểm phụ nữ có thai, 80%-85% biết dấu hiệu nguy hiểm phụ nữ chuyển dạ, 80%-85% biết dấu hiệu nguy hiểm phụ nữ sau sinh, 90% biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh - 80% bà mẹ người chăm sóc trẻ biết thực hành chăm sóc trẻ nhà biết dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến sở y tế - 95% bà mẹ biết cần cho trẻ bú sớm đầu sau đẻ cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu - 100% phụ nữ khu vực nghèo người dân tộc thiểu số sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đến sở y tế để tiếp nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em Đầu 5.3 Tăng cường tham gia quan thông tin đại chúng công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe BM-TE, sức khỏe sinh sản Chỉ báo: - 70% quan truyền thông đại chúng có tham gia vào công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản - 80% phóng viên chuyên viết y tế trung ương địa phương nắm mục tiêu sức khỏe bà mẹ trẻ em Kế hoạch hành động chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 201648 2020 định hướng can thiệp chủ yếu Ngành Y tế Đầu 5.4: Tăng cường tham gia đoàn thể, tổ chức trị, xã hội tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Chỉ báo: - 100% đoàn thể bao gồm Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Liên đoàn lao động cấp có kế hoạch cụ thể nhằm tham gia thực Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016-2020 Đầu 5.5: Nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm, thái độ ứng xử, kỹ giao tiếp cho cán nhân viên Ngành Y tế; Chỉ báo: - 100% sở y tế thực quy định Bộ Y tế đổi phong cách phục vụ hướng đến hài lòng người bệnh; - 100% cán bộ, nhân viên y tế có tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, sức khỏe sinh sản đào tạo thái độ ứng xử, kỹ giao tiếp - 100% nhân viên y tế thôn bản, cô đỡ thôn đào tạo kỹ tham gia thực hoạt động truyền thông trực tiếp chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, sức khỏe sinh sản hộ gia đình Kết mong đợi 6: Hệ thống thông tin, báo cáo thống kê sức khoẻ sinh sản/sức khỏe bà mẹ-trẻ em cải thiện Đầu 6.1 Bộ số theo dõi sức khoẻ bà mẹ, trẻ em phản ánh kết thực Chiến lược DS/SKSS Việt Nam Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) sức khỏe bà mẹ, trẻ em áp dụng cập nhật thường xuyên hệ thống y tế Đầu 6.2 Thực tin học hóa hệ thống thống kê báo cáo xây dựng sở liệu sức khỏe sinh sản Đầu 6.3 Cơ sở liệu mạng lưới CSSKSS/SKBMTE toàn quốc 63 tỉnh/TP xây dựng cập nhật thường xuyên Đầu 6.4 Hệ thống sổ sách, báo cáo có ứng dụng công nghệ thông tin triển khai toàn quốc Chỉ báo: - 100% sở dịch vụ CSSKSS triển khai hệ thống sổ sách, biểu mẫu báo cáo thống kê theo quy định - 100% sở dịch vụ CSSKSS tuyến huyện trở lên triển khai hệ thống 49 phần mềm báo cáo theo quy định Đầu 6.5 Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định TVM, chuyển đổi cách tiếp cận từ “thẩm định” sang “giám sát đáp ứng” theo hướng trọng vào thông tin phản hồi đáp ứng kịp thời Chỉ báo: - 100% địa phương thực thường quy có hiệu hoạt động giám sát TVM đáp ứng theo Hướng dẫn Bộ Y tế - Ít 85% số ca TVM toàn quốc thẩm định - Một năm lần có báo cáo phản hồi Hội đồng thẩm định trung ương cho địa phương Đầu 6.6 Hệ thống giám sát bệnh tật TVM thí điểm số tỉnh có tỷ số TVM cao so với số quốc gia Đầu 6.7 Các số tử vong bà mẹ, TVTE theo dõi, cập nhật thường xuyên Đầu 6.8 Tiến hành điều tra định kỳ tình hình sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, TVM, TVTE nhằm cung cấp số liệu cho công tác lập kế hoạch, quy hoạch, truyền thông vận động xây dựng sách Chỉ báo:01 nghiên cứu điều tra quy mô quốc gia TVM TVSS thực Đầu 6.9 Triển khai thí điểm áp dụng công nghệ thông tin mHealth chăm sóc theo dõi sức khỏe bà mẹ trẻ em số địa phương Đầu 6.10 Triển khai đồng hệ thống gửi/nhận văn hệ thống Voffice Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em Trung tâm CSSKSS tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ báo: 100% Trung tâm CSSKSS tỉnh/thành phố triển khai ứng dụng hệ thống gửi/nhận văn Voffice ổn định, thường xuyên Kết mong đợi 7: Nâng cao tính sẵn có, chất lượng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh A Tại cộng đồng: Đầu 7.1.Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc bà mẹ trước, sau sinh, chăm sóc trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ cộng đồng Chỉ báo: - Thực truyền thông, tư vấn KHHGĐ, vận động khám thai, đăng ký quản lý thai, theo dõi, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe bà mẹ thời 50 gian mang thai, sau sinh trẻ sơ sinh 42 ngày sau đẻ, chăm sóc bệnh thông thường trẻ nhỏ, phát dấu hiệu bất thường bà mẹ trẻ sơ sinh chuyển tuyến kịp thời Triển khai thí điểm hướng dẫn cha mẹ biết cách theo dõi đánh giá phát triển thể chất, tinh thần vận động nhằm phát sớm can thiệp kịp thời trạng thái chậm phát triển rối nhiễu trẻ nhỏ - Đầu 7.2 Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc trước, sau sinh CSSS vùng đặc biệt khó khăn Chỉ báo: 100% Cô đỡ thôn qua đào tạo, hoạt động thực đầy đủ hoạt động chăm sóc trước, sau sinh CSSS địa bàn phụ trách theo Hướng dẫn Quốc gia phân tuyến kỹ thuật - Đầu 7.3 Tăng cường công tác chuyển tuyến dựa vào cộng đồng vùng đặc biệt khó khăn Chỉ báo: Ít 10% thôn vùng đặc biệt khó khăn có nhóm chuyển tuyến dựa vào cộng đồng hoạt động hiệu B Tuyến xã: Đầu ra7.4 Tăng cường cung cấp dịch vụ KHHGĐ có chất lượng TYT xã Chỉ báo: Ít 90 % TYT xã có cung cấp tối thiểu biện pháp tránh thai đại (bao cao su, dụng cụ tử cung, thuốc uống/thuốc tiêm tránh thai) Đầu 7.5 Tăng cường cung cấp gói dịch vụ chăm sóc trước đẻ TYT xã Chỉ báo: - 90% TYT xã có cung cấp viên sắt/axit folic viên đa vi chất, 80% TYT thực xét nghiệm protein niệu cho phụ nữ có thai - 100% TYT xã có tư vấn xét nghiệm HIV, viêm gan B giang mai cho phụ nữ có thai Đầu 7.6 Tăng cường cung cấp gói dịch vụ chăm sóc sau đẻ, bao gồm cấp cứu sản khoa thiết yếu bản35 chăm sóc, hồi sức sơ sinh (theo Hướng dẫn triển khai chăm sóc sản khoa sơ sinh thiết yếu) TYT xã 35 Cấp cứu sản khoa thiết yếu bao gồm: Tiêm/truyền kháng sinh, tiêm/truyền thuốc co tử cung sau đẻ, tiêm truyền thuốc chống co giật, bóc rau tay đỡ đẻ thường chỏm 51 Chỉ báo: - 100 % TYT xã có đỡ đẻ 80% huyện có khó khăn địa lý cung cấp đầy đủ kỹ thuật cấp cứu sản khoa thiết yếu áp dụng cho tuyến xã Bảo đảm cấp cứu, chuyển tuyến an toàn, kịp thời mời y tế tuyến xuống hỗ trợ chỗ trường hợp cần thiết - 100% TYT có đỡ đẻ thực hồi sức sơ sinh Bảo đảm cấp cứu, chuyển tuyến an toàn, kịp thời mời y tế tuyến xuống hỗ trợ chỗ trường hợp cần thiết - Ít 90% TYT xã có đỡ đẻ thực thường quy chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC) theo hướng dẫn Bộ Y tế Đầu 7.7 Tăng cường cung cấp gói dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ nuôi dưỡng chăm sóc trẻ nhỏ TYT xã Chỉ báo: - 100% TYT xã có đỡ đẻ có góc sơ sinh theo Hướng dẫn tổ chức thực đơn nguyên sơ sinh góc sơ sinh tuyến y tế Bộ Y tế ban hành - 100% TYT xã có đỡ đẻ cho trẻ sơ sinh tiêm Vitamin K1 sau đẻ - Ít 80% TYT đào tạo xử trí, chăm sóc bệnh thông thường trẻ nhỏ - Ít 80% cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã cộng tác viên dinh dưỡng tập huấn, cập nhật kiến thức nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Ít 30% TYT tập huấn sàng lọc đánh giá phát triển thể chất, tinh thần vận động nhằm phát sớm can thiệp kịp thời trạng thái chậm phát triển rối nhiễu trẻ nhỏ Đầu 7.8 Tăng cường sẵn có, chất lượng dịch vụ phá thai an toàn sở y tế tuyến xã Chỉ báo: - Ít 60% TYT có cung cấp dịch vụ phá thai an toàn đến hết tuần tuổi thai phương pháp hút chân không - Ít 80% PKĐKKV có cung cấp dịch vụ phá thai an toàn đến hết tuần tuổi thai phương pháp hút chân không 52 C Tuyến huyện: Đầu 7.9 Cải thiện chất lượng chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Chỉ báo: - - 100% BVĐK huyện thực thường quy chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ (ENC, EENC) theo hướng dẫn Bộ Y tế Tăng tỷ lệ BVĐK huyện thực sàng lọc trước sinh sơ sinh lên 50% so với năm 2015 Đầu 7.10 Tăng cường lực cấp cứu sản khoa thiết yếu toàn diện BVĐK huyện khó khăn địa lý Chỉ báo: - Ít 85% BVĐK huyện khó khăn địa lý cung cấp gói dịch vụ cấp cứu sản khoa thiết yếu toàn diện (bao gồm mổ lấy thai truyền máu) Đầu 7.11 Tăng cường cung cấp gói dịch vụ chăm sóc, điều trị, cấp cứu, hồi sức sơ sinh chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ BVĐK huyện Chỉ báo: - Ít 70% BVĐK huyện có đơn nguyên sơ sinh theo Hướng dẫn Bộ Y tế ( riêng huyện thuộc vùng khó khăn địa lý 80%) - 100% BVĐK huyện triển khai tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh 24 đầu sau đẻ - Ít 80% BVĐK huyện đào tạo lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, chăm sóc Kangaroo tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Ít 70% BVĐK huyện triển khai thực lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, chăm sóc Kangaroo tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Ít 50% BVĐK huyện đào tạo sàng lọc đánh giá phát triển tâm thần vận động nhằm phát sớm can thiệp kịp thời trạng thái chậm phát triển rối nhiễu trẻ nhỏ Đầu 7.12 Tăng cường cung cấp dịch vụ phá thai an toàn sở y tế tuyến huyện Chỉ báo: - 100% BVĐK huyện thực phá thai an toàn bơm hút chân không đến hết 12 tuần tuổi thai - Ít 80% BVĐK huyện thực phá thai thuốc đến hết tuần 53 tuổi thai Đầu 7.13 Tăng cường lực cung cấp dịch vụ cấp cứu vận chuyển cấp cứu cho BVĐK huyện vùng khó khăn Chỉ báo: - 100% BVĐK huyện vùng khó khăn địa lý cung cấp dịch vụ cấp cứu vận chuyển cấp cứu sản khoa sơ sinh lưu động mời y tế tuyến xuống hỗ trợ chỗ trường hợp cần thiết Đầu 7.14 Tăng cường khả cung cấp dịch vụ lưu động Khoa/Đội CSSKSS thuộc TTYT huyện vùng khó khăn Chỉ báo: - 100% Khoa/Đội CSSKSS thuộc TTYT huyện có khó khăn địa lý có đội cung cấp dịch vụ CSSKSS lưu động tới vùng cao, vùng sâu theo chức nhiệm vụ Đầu 7.15 Tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật đơn vị tuyến huyện cho cho TYT xã, PKĐKKV phòng khám tư nhân Chỉ báo: - 100% TTYT huyện, BVĐK huyện tham gia giám sát hỗ trợ kỹ thuật định kỳ cho TYT xã, PKĐKKV phòng khám tư nhân nhằm thực HDQG dịch vụ CSSKSS - 100% số xã huyện Khoa/Đội CSSKSS thực giám sát hỗ trợ kỹ thuật năm Đầu 7.16 Đẩy mạnh thực liên kết dịch vụ chăm sóc SKSS với phòng chống HIV/AIDS nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Chỉ báo: - 100% TTYT/BVĐK huyện thực tư vấn xét nghiệm HIV, Giang mai, Viêm gan B - Ít 60% TTYT/BVĐK huyện thực xét nghiệm sàng lọc HIV, Giang mai, Viêm gan B cho phụ nữ có thai D Tuyến tỉnh Đầu 7.17 Cải thiện chất lượng chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ Chỉ báo: - 100% BVĐK tỉnh/bệnh viện khu vực có đỡ đẻ, bệnh viện phụ sản, bệnh viện sản nhi tỉnh thực thường quy chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ (ENC, EENC) theo hướng dẫn Bộ Y tế 54 Bảo đảm cấp cứu, chuyển tuyến an toàn, kịp thời mời y tế tuyến xuống hỗ trợ chỗ trường hợp cần thiết - Ít 95% BVĐK tỉnh/ bệnh viện khu vực có đỡ đẻ, bệnh viện phụ sản, bệnh viện sản nhi tỉnh thực sàng lọc trước sinh sơ sinh Đầu 7.18 Tăng cường khả chăm sóc, điều trị, cấp cứu, hồi sức sơ sinh chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ bệnh viện tuyến tỉnh Chỉ báo: - 100% BVĐK tỉnh/bệnh viện khu vực có khoa/đơn nguyên sơ sinh theo Hướng dẫn Bộ Y tế - 100% BVĐK tỉnh/bệnh viện khu vực có đỡ đẻ triển khai tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh 24 đầu sau đẻ - 100% BVĐK tỉnh/bệnh viện khu vực có đỡ đẻ đào tạo triển khai thực lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, chăm sóc Kangaroo tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ - Ít 80% BVĐK tỉnh/bệnh viện khu vực tập huấn sàng lọc đánh giá phát triển thể chất, tinh thần vận động nhằm phát sớm can thiệp kịp thời trạng thái chậm phát triển rối nhiễu (tăng động, tự kỷ, rối loạn tâm lý) trẻ nhỏ Đầu 7.19 Tăng cường lực cấp cứu lưu động sản khoa sơ sinh cho bệnh viện tuyến tỉnh Chỉ báo: - 100% BVĐK tỉnh/khu vực, bệnh viện Nhi, bệnh viện Phụ sản, bệnh viện sản nhi tỉnh có đội lưu động sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật phẫu thuật, cấp cứu sản khoa sơ sinh cho tuyến Đầu 7.20 Đẩy mạnh thực liên kết dịch vụ chăm sóc SKSS với phòng chống HIV/AIDS nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Chỉ báo: - 100% Trung tâm CSSKSS/bệnh viện tuyến tỉnh thực tư vấn xét nghiệm HIV, Giang mai, Viêm gan B cho phụ nữ có thai - Ít 90% Trung tâm CSSKSS/bệnh viện tuyến tỉnh huyện thực xét nghiệm sàng lọc HIV, giang mai, viêm gan B cho phụ nữ có thai - Ít 90% BVĐK tỉnh/bệnh viện phụ sản, bệnh viện sản nhi tuyến tỉnh thực điều trị lây truyền HIV, viêm gan B, giang mai từ cha mẹ sang 55 Đầu 7.21 Tăng cường giám sát hỗ trợ kỹ thuật đơn vị tuyến cho tuyến Chỉ báo: - 100% số tỉnh bệnh viện đạo tuyến Trung ương giám sát hỗ trợ kỹ thuật lần năm - 100% số huyện, 30% xã Trung tâm CSSKSS tỉnh/ khoa sản bệnh viện tỉnh thực giám sát hỗ trợ kỹ thuật năm V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Thành lập Ban đạo thực Kế hoạch hành động a) Ban đạo trung ương Bộ trưởng Bộ Y tế làm Trưởng ban, Thứ trưởng Bộ Y tế phụ trách lĩnh vực làm Phó Trưởng ban thường trực, ủy viên Ban Chỉ đạo gồm có lãnh đạo Vụ, Cục, Bệnh viện, Viện có liên quan; b) Ban đạo cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Giám đốc Sở Y tế làm Trưởng ban, Phó Giám đốc Sở Y tế phụ trách lĩnh vực làm Phó Trưởng ban thường trực, ủy viên Ban đạo gồm lãnh đạo sở có liên quan 5.2 Phân công trách nhiệm thực a) Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em: Chịu trách nhiệm làm đầu mối xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức triển khai, theo dõi, điều phối hoạt động kế hoạch; b) Vụ Kế hoạch - Tài chính: Chịu trách nhiệm huy động điều phối nguồn lực Chính phủ tổ chức nước để thực mục tiêu Kế hoạch; c) Cục Quản lý Khám, chữa bệnh: Chịu trách nhiệm chuyên môn, kỹ thuật, nội dung hoạt động hệ thống khám bệnh, chữa bệnh; Phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xây dựng hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em tổ chức đào tạo chăm sóc sản khoa, sơ sinh thiết yếu cho mạng lưới bác sỹ gia đình; d) Vụ Bảo hiểm y tế: Phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xây dựng gói chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực việc chi trả bảo hiểm y tế theo gói dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em; 56 đ) Cục Khoa học công nghệ Đào tạo: Chịu trách nhiệm rà soát, bổ sung, thẩm định chương trình tài liệu đào tạo đào tạo liên tục lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em; chủ trì xây dựng, rà soát, bổ sung hoàn thiện nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức đào tạo bác sỹ chuyên khoa, chuyên khoa định hướng sản phụ khoa, nhi khoa, đào tạo hộ sinh, điều dưỡng nhi nhằm tăng cường nguồn nhân lực sản, nhi cho tuyến Phối hợp với Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xây dựng hướng dẫn nghiên cứu, điều tra lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em; e) Vụ Tổ chức - Cán bộ: Chịu trách nhiệm hướng dẫn địa phương kiện toàn tổ chức mạng lưới chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe bà mẹ trẻ em, hoàn thiện bổ sung sách nhằm tăng cường đào tạo, tuyển dụng, khuyến khích sử dụng đội ngũ nhân viên y tế chuyên ngành sản, nhi (bao gồm cô đỡ thôn bản) tuyến sở vùng khó khăn; g) Cục Công nghệ thông tin: Phối hợp Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em xây dựng sở liệu sức khỏe sinh sản; đề xuất nâng cấp áp dụng công nghệ thông tin hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh sản h) Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng: Phối hợp với Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em xây dựng kế hoạch truyền thông chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em; chủ trì phối hợp với Vụ Sức khoẻ Bà mẹ - Trẻ em tổ chức cung cấp thông tin định hướng dư luận, nâng cao y đức tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện; i) Đề nghị đoàn thể, hội nghề nghiệp, quan truyền thông đại chúng phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế công tác tuyên truyền vận động nhằm tăng cường ủng hộ sách nguồn lực cho công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em đồng thời tích cực tham gia công tác truyền thông – giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thái độ hành vi người dân chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em; k) Các bệnh viện Bộ Y tế giao nhiệm vụ đạo tuyến sản phụ khoa nhi khoa, Viện Dinh dưỡng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương: Đẩy mạnh công tác đạo tuyến, hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ thực hành cho cán y tế lĩnh vực CSSKBMTE liên quan lĩnh vực chuyên môn giao như: cấp cứu, hồi sức sản khoa, chăm sóc, cấp cứu, hồi sức sơ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ nhỏ, tiêm chủng phòng bệnh, lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh Các bệnh viện Bộ Y tế giao nhiệm vụ đạo tuyến sản phụ khoa nhi khoa chủ động triển khai mạng lưới bệnh viện vệ tinh chuyên khoa sản chuyên khoa nhi theo Đề án Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Quyết định số 774/BYT-QĐ ngày 11 tháng năm 2013; 57 l) Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Căn vào nhu cầu công tác Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em địa phương điều kiện nguồn lực, xây dựng kế hoạch hành động trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt Huy động nguồn lực, triển khai thực kế hoạch địa phương Định kỳ báo cáo tiến độ thực Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Bộ Y tế VI DỰ KIẾN NHU CẦU KINH PHÍ Tổng nhu cầu kinh phí giai đoạn 2015 – 2020 1.500 tỷ đồng đó: Nguồn Chương trình Mục tiêu y tế - Dân số (Dự án CSSKSS), 2.1 Vốn thường xuyên ngân sách Trung ương 150 tỷ đồng 2.2 Vốn đầu tư cho TTCSSKSS tỉnh 50 tỷ đồng Nguồn từ chương trình, dự án khác Chính phủ 100 tỷ đồng (trái phiếu Chính phủ, Chương trình DS-KHHGĐ, phòng chống HIV/AIDS…) Nguồn từ viện trợ phát triển thức (ODA, vốn vay 750 tỷ đồng hỗ trợ theo dự án, chương trình, ngân sách) Nguồn ngân sách địa phương Cần vận động thêm từ đối tác phát triển (các tổ 250 tỷ đồng chức tín dụng, tổ chức phi phủ nước quốc tế) 200 tỷ đồng 58