Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 296 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
296
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Ngày soạn :16/8/2013 Ngày giảng :19/8/2013 TIẾT : TÔI ĐI HỌC − Thanh Tịnh − A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức:- Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh 2.Kỉ năng: Rèn kỉ đọc diễn cảm 3.Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương,mái trường B/CHUẨN BỊ CỦA G/V VÀ H/S : - G/V:g/án, sgk - H/s: Vở ghi, sgk C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động : Khởi động: 1/Tổ chức : 8A : 8B : 8C : 2/ Kiểm tra : Sgk , ghi , soạn 3/ Bài : -G/v giới thiệu bài: Trong đời người, có thời để nhớ- thời cắp sách tới trường-một thời đầy ắp kỉ niệm thầy cô, bè bạn mái trường Đặc biệt ngày học Có nhiều t/p văn chương thành công ghi lại kỉ niệm Trong số khơng thể khơng kể đến truyện ngắn"Tôi học"của Thanh Tịnh *Hoạt động : Đọc hiểu văn I/ Tiếp xúc văn 1/ Đọc - tóm tắt : - Gv nêu yêu cầu đọc → đọc mẫu - Gọi hs đọc tiếp → Nhận xét cách - Giọng chậm , dịu , buồn Chú ý ngữ điệu nhân vật đọc HS - HS tóm tắt văn 2/ Tìm hiểu thích : - HS đọc thầm thích sgk - GV nhấn mạnh số điểm tác giả + Tác giả : - Thanh Tịnh (1911-1988 ) quê tác phẩm ? Có thể cho xem chân Huế Ông dạy học, viết báo, làm văn, làm thơ Ông tác giả nhiều tập thơ dung tác giả ? truyện ngắn Nổi tiếng tập truyện ngắn (Quê - Đọc giả thích số từ khó ? Mẹ- 1941) truyện thơ “ Đi sen” - Trong văn , có nhân vật - Sáng tác đậm chất trữ tình , tốt lên vẻ đẹp kể ?Ai nhân vật ? đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình cảm êm dịu, trẻo Vì sao? - Mạch truyện kể theo dòng hồi + Tác phẩm: "Tôi học" in tập tưởng nhân vật "tơi" chia “ Q Mẹ”-xuất năm 1941 3/Thể loại bố cục : thành đoạn ? - Đoạn gợi cảm xúc thân thuộc - Là kiểu văn biểu cảm toàn truyện cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu gần gũi em ? Vì sao? trường - Kỉ niệm ngày đến trường nhân vật gắn với khơng gian, thời gian ? - Vì không gian , thời gian lại trở thành kỉ niệm tâm trí t/giả ? - Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỉ niệm cũ ? Phân tích cảm xúc ấy? - Đọc đoạn văn : “ Con đường học ” - Khi đến trường buổi , tác giả có tâm trạng mẹ ? Tìm chi tiết , cử , hành động ? - Qua chi tiết , nhân vật "tơi" bộc lộ đức tính ? *Hoạt động 3: - Bố cục : đoạn + Cảm nhận “tôi” đường tới trường + Cảm nhận “tôi” lúc sân trường + Cảm nhận “tơi” lớp học II/ Phân tích văn : 1/ Cảm nhận nhân vật đường tới trường: + Thời điểm gợi nhớ : - Cuối thu (đầu tháng ) -Thời điểm khai trường - Không gian : đường làng daì, hẹp ⇒Một liên tưởng tương đồng , tự nhiên khứ tác giả Quen thuộc , gần gũi , gắn liền với tuổi thơ tác giả Lần đầu cắp sách tới trường + Tâm trạng ,cảm xúc: náo nức ,mơn man , tưng bừng , rộn rã→ từ láy ⇒Những cảm xúc , cảm giác không mâu thuẫn , trái ngược mà gần gũi , bổ xung cho nhằm diễn tả cụ thể tâm trạng nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường + Khi mẹ đến trường buổi : - Lần nhân vật "tôi" đến trường học , bước vào giới lạ, tập làm người lớn , khơng cịn nơ đùa , rong chơi , thả diều ⇒ Báo hiệu đổi thay nhận thức , cậu bé tự thấy lớn lên - Cầm thấy nặng → Ghì chặt bút , thước ⇒ Tư , cử ngộ nghĩnh, ngây thơ , đáng yêu câụ bé ⇒ Thích học tập , yêu bạn bè mái trường quê hương →Tóm lại: Thiên nhiên cuối thu khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ , tâm trạng nhân vật “tôi” đường tới trường ,vui náo nức thấy lớn lên , trang trọng Củng cố - dặn dò -Đọc lại đoạn văn học - Tóm tắt nội dung văn ? Bố cục ? - Hoàn chỉnh soạn - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc: Ngày đến trường Ngày soạn :16/8 Ngày giảng :20/8 TIẾT : TÔI ĐI HỌC (tiếp ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Tôi buổi tựu trường đời 2.Kĩ năng:Thấy văn tự giàu chất trữ tình 3.Th độ:Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh B CHUẨN BỊ CỦA G/V VÀ H/S: -G/v: Sgk, sgv, giáo án -H/s: Sgk, soạn C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC H/ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động1: -Khởi động: / Tổ chức : 8A : 8B : 8C: 2/ Kiểm tra : Phân tích tâm trạng , cảm xúc nhân vật “tôi”lúc sân trường Mĩ Lí 3/ Bài : - G/v giới thiệu bài: Trong dòng hồi tưởng tác giả, kỉ niệm sáng buổi đầu học, không cảm nhận đường tới trường mà tâm trạng, cảm xúc lúc sân trường, ngồi vào chỗ đón nhận tiết học nào? Cùng thái độ cử người sao?Chúng ta tiếp tục fân tích vănbản *Hoạt động 2: II-Phân tích văn bản: 2/Tâm trạng, cảm giác nhân vật "Tôi" -Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lúc sân trường: lưu lại tâm trí tác giả có +Sân trường: dày đặc người, người bật?Cảnh tượng có ý nghĩa gì? người quần áo sẽ, gương mặt vui vẻ =>Khong khí ngày hội khai trường-Nét đẹp -Cảm nhận nhân vật "Tôi" tình cảm sâu nặng tác giả với mái trường tuổi thơ trường nào? +Ngôi trường: (Vẫn ngơi trường có -Khi chưa học: Cao ráo, thay đổi) -Lần đầu tới trường: Xinh xắn, oai nghiêm đình -Thay đổi nào? =>Vẻ đẹp, đáng yêu, thân thiết, gắn bó mà bí hiểm , thiêng liêng - Đứng trước cảnh trường ấy, + Tâm trạng : Lo sợ vẩn vơ cảm thấy bé tâm trạng nhân vật nào? nhỏ ,lạ lẫm , bơ vơ Tìm chi tiết thể tâm trạng - Đứng nép bên người thân , dám nhìn ? nửa , bước nhẹ - Hình ảnh so sánh : Họ e sợ ⇒ Diễn tả sinh động hình ảnh , tâm trạng vụng , rụt rè , e sợ - Phân tích ý nghĩa hình ảnh so sánh: - Khao khát : ước thầm bạn cũ “Họ chim ….e sợ” ? +Xếp hàng nghe ông Đốc đọc tên: - Lúng túng , không làm chủ tình thế,xếp hàng : Các cậu theo sức mạnh - Khi xếp hàng nghe ông Đốc gọi co, duỗi Toàn thân run run tên , tâm trạng nhân vật biểu - Nghe gọi tên : Tim ngừng đập , giật ?Tìm từ ngữ xác ? … tiếng trống trường ⇒ Nghệ thuật : Sử dụng nhiều từ láy +nghệ thuật so sánh , nhằm đặc tả nhân vật *Tâm trạng rời tay mẹ, bước vào lớp: - Hãy nhận xét nghệ thuật xây dựng - Ông Đốc hiền từ , trang nghiêm gọi HS phần văn ? vào lớp - K/khí lớp: người (Dùng từ láy : ngập ngừng , rụt rè , ý →Tôi lúng túng lúng túng , run run …) - Khi phải rời tay mẹ → bạn khóc Vì Nghệ thuật so sánh ? Tác dụng ? lạ sợ hãi → Tơi bật khóc - Tâm trạng nhân vật "tôi" nghe ⇒ Cảm giác thời bé rụt rè ông Đốc gọi danh sách HS Cảm giác thấy xa mẹ , xa nhà , ? chưa có → Điều tự nhiên , tất yếu - Vì "tơi" gục đầu vào lịng 3/ Tâm trạng nhân vật "tơi" ngồi vào mẹ khóc? chỗ đón nhận tiết học đầu tiên: ( Bước vào lớp học bước vào + Bước vào lớp : lạ hay giới riêng , phải tự làm lấy tất , hay : nhận chỗ ngồi , nhìn ngừơi bạn khơng có mẹ bên cạnh nhà ) quen thấy quyến luyến + Hình ảnh chim non…→Gợi nỗi nhớ - HS đọc đoạn cuối ? tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự - Tâm trạng cảm giác nhân vật"tôi" chấm dứt để bước vào giai đoạn bước vào chỗ ngồi đời nào? - Giai đoạn làm HS , tập làm người lớn + Cách kết thúc tự nhiên , bất ngờ - Hình ảnh “một chim….bay cao” dịng chữ : "Tơi học " có ý nghĩa ? Vì sao? - Vừa khép lại văn ( Dụng ý nghệ thuật tác giả , có ý - Vừa mở giới , bầu trời nghĩa tựơng trưng ) ,một không gian , thời gian , tâm trạng , tình cảm ,một giai đoạn đời đứa trẻ - Kết thúc truyện hình ảnh nào? Từ - Dòng chữ thể chủ đề truyện ngắn có nhận xét nhân vật? Em suy III/ Tổng kết - Ghi nhớ : SGK T.9 nghĩ dòng chữ cuối ? -Nghệ thuật : Kết hợp tự + miêu tả + biểu cảm , truyện giàu chất thơ , trữ tình -Nội dung : Tâm trạng , cảm xúc lần đầu - Khái quát giá trị nội dung nghệ đến trường thuật văn ? -Ý nghĩa:Buổi tựu trường mói mói khơng thể qn ki ức nhà văn Thanh Tịnh IV/ Luyện tập 1-Bài1 : Phát biểu cảm nghĩ em dòng *Hoạt động 3: cảm xúc nhân vật : - Vui vẻ , háo hức - Trình bày hệ thống dịng cảm xúc - Trang trọng , căng thẳng , thèm bạn cũ nhân vật "tôi" - Thấy lạ lẫm , bé nhỏ , chơ vơ sân trường - Lúng túng khơng biết nói năng, xử trí xếp hàng , nghe ông đốc đọc tên - Lo lắng , sợ hãi phải rời tay mẹ vào lớp - Một chút lưu luyến, buồn tiếc từ giã tuổi thơ tự → Tự tin đón nhận học *Hoạt động4: Củng cố-Dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ - GV khái quát giá trị ND-NT qua tiết học -Hướng dẫn học tập : Học kĩ , ghi nhớ -Bài tập nhà : T.9 -Soạn : Bài “ Trong lòng mẹ” Ngày soạn :18/8 Ngày giảng :21/8 TIẾT : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Tích hợp với phần văn văn “ Tôi học” tập làm văn 2.Kĩ năng:.Rèn luyện kỉ sử dụng từ ngữ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hẹp 3.Thái độ: Ý thức dùng từ tiếng Việt B/CHUẨN BỊ CỦA G/V VÀ H/S: -G/v: Giáo án, sgk, sgv, Bảng phụ -H/S: Sgk, soạn C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC H/ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động1: -Khởi động: 1/Tổ chức : 8A : 8B : 8C: 2/ Kiểm tra :-Nhắc lại kh/niệm từ đồng nghĩa , TN học ? cho VD loại từ trên? -Trình bày khái quát tâm trạng nhân vật Tôi văn bản"Tôi học" 3/ Bài : -G/v giới thiệu bài: lớp lớp nghiên cứu cấu tạo mối q/hệ nghĩa từ Từ khơng có mối quan hệ đồng nghĩa hay trái nghĩa Nó cịn có mối quan hệ khác vvề nghĩa, quan hệ bao hàm *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I-Bài học: - Cho số ví dụ từ đồng nghĩa , 1/ Hình thành khái niệm từ ngữ nghĩa trái nghĩa ? rộng , từ ngữ nghĩa hẹp : a, Từ đồng nghĩa : - Ngữ liệu-phân tích: Máy bay-Tàu bay-Phi a, Nghĩa từ "động vật" rộng nghĩa từ "thú , chim, cá." Nhà thương-Bệnh viện Vì: phạm vi nghĩa từ "động vật" bao Đèn biển- Hải đăng hàm nghĩa cả3 từ : Thú ,Chim ,Cá b, Từ trái nghĩa : b,Các từ : Thú ; Chim ; Cá có phạm vi Sống-chết nghĩa rộng từ : Voi; Hươu; Tu hú ; Nóng-lạnh Sáo ; Cá rô ; Cá thu Tốt-xấu c, Mối quan hệ : Bình đẳng ngữ c, Các từ : Thú ; Chim ; Cá có phạm vi nghĩa rộng từ : Voi ; Hươu ; Cá nghĩa - Các từ đồng nghĩa nhóm Thu…và có nghĩa hẹp từ "động vật" thay cho câu văn cụ 2/ Khái niệm : - Một từ ngữ coi nghĩa rộng thể - Các tỉmtái nghĩa nhóm phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác loại trừ lựa chọn để đặt câu - Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi - Nêu nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ nhóm nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng , vừa có trên? nghĩa hẹp Vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tương đối * Ghi nhớ : SGK T.10 II/ Luyện tập : - HS quan sát sơ đồ sgk T.10 1, Bài1: GV hướng dẫn HS làm nhanh - Trả lời câu hỏi sgk T.10? vào HS làm nhanh tập sau : 2,Bài : cho từ : cây,cỏ,hoa→ a, Chất đốt : xăng , dầu hoả , ga… tìm nghĩa rộng nghĩa hẹp ? b, Nghệ thuật : Hội hoạ , âm nhạc … Thực vật > cây,cỏ,hoa > cam ,cỏ c, Thức ăn : canh , nem , rau … gấu, hoa lan d, Nhìn : liếc , ngắm , nhịm , ngó… - Vậy, em hiểu từ có e, Đánh : đấm , đá … nghĩa rộng, nghĩa hẹp ? - Một từ ngữ có vừa có nghĩa 3,Bài : rộng vừa có nghĩa hẹp khơng?Tại sao? a, Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe b, Kim loại : Sắt , đồng , nhôm c, Hoa : chanh, cam , chuối *Hoạt động 3: d, Họ hàng : Nội , ngoại, bác ,chú… e, Mang: xách , khiêng , gánh 4,Bài 5: - Lập sơ đồ ? nhóm động từ: chạy , vẫy , đuổi - Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa ↓có phạm vi nghĩa rộng từ ngữ nhóm ? - Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ - Tìm động từ ? *Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò : - GV hệ thống , khái quát nội dung cần nắm vững - HS học thuộc ghi nhớ (Sgk-10), nắm vững khái niệm - Hoàn chỉnh tập SGK - Đọc trước “Trường từ vựng” Ngày soạn : 18/8 Ngày giảng : TIẾT : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp HS 1.Kiến thức: -Nắm tính thống chủ đề văn phương diện hình thức nội dung - Tích hợp với phần Văn qua văn “Tôi học” phần tiếng Việt 2.Kĩ năng:-Rèn kỉ vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề 3.Thaí độ: Ý thức học B/CHUẨN BỊ CỦA G/V VÀ H/S: -G/v: G/án, bảng phụ, sgk, sgv -H/s: Sgk,vở soạn C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC H/ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: -Khởi động: 1,Tổ chức: 8A : 8B : 8C: 2,Kiểm tra : Nêu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng nghĩa hẹp ? Cho VD minh hoạ ? 3,Bài mới: - Gíao viên giới thiệu bài: Văn thể thống nhất: trọn vẹn nội dung, hịan chỉnh hình thức Vì tạo lập văn việc xác định chủ đề quan trọng Muốn làm việc đó, tìm hiểu học hơm nay"Tính thống chủ đề văn bản" *Hoạt động 2: Hình thành k/thức I-Bài học: 1/ Chủ đề văn : - Đọc thêm VB “Tôi học”.VB a Ngữ liệu- Phân tích: miêu tả việc xảy hay - VB miêu tả việc xảy →Đó xảy ? hồi tưởng tác giả ngày học T/giả viết VB nhằm m/đích gì? - VB nhằm bộc lộ cảm xúc tác giả kỉ niệm sâu sắc ngày học - Qua , em hiểu c/đề VB gì? b Kết luận: ⇒ Chủ đề VB vấn đề chủ chốt ,vấn đề , ý kiến, cảm xúc tác giả mà - Để tái kỉ niệm ngày đầu văn biểu đạt tiên học , tác giả đặt nhan đề 2/ Tính thống chủ đề văn : ? Những kỉ niệm , lần đầu a Ngữ liệu- Phân tích: tiên đến trường ,2 … + Nhan đề “Tơi học”: có ý nghĩa tường - Để tô đậm cảm giác sáng minh→ Hiểu nội dung VB nói nhân vật "tôi" , tác giả sử dụng từ chuyện học ngữ chi tiết ? + Cảm giác thể : - Trên đường học - Trên sân trường - Qua phân tích VB , em hiểu - Trong lớp học tính thống chủ đề +Kết luận: VB? Được thể a, Tính thống chủ đề VB phương diện ? quán ý đồ , ý kiến , cảm xúc tác giả thể VB b, Tính th/nhất thể ph/diện : -Hình thức : nhan đề VB -Nội dung : Mạch lạc phần VB Từ ngữ , chi tiết tập trung làm rõ ý kiến cảm xúc - Đối tượng : xoay quanh nhân vật *Ghi nhớ : SGK T.12 (HS đọc học thuộc ) II/Luyện tập : *Hoạt động 3: Bài : - Đọc phân tích tính thống - Nhan đề VB : Rừng cọ quê chủ đề VB : Rừng cọ quê ? - Các đoạn : giới thiệu rừng cọ, cọ, tác dụng cọ tình cảm gắn bó với cọ - Các ý lớn phần TB : xếp hợp lý, không nên thay đổi -Thảo luận theo nhóm ? - Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ 2,Bài2 : Nên bỏ câu b, d 3,Bài3 : Nên bỏ câu c, h Viết lại câu b: Con đường quen thuộc ngày dường trở nên lạ *Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò: - GV hệ thống , nhấn mạnh kiến thức cần nắm vững -Học thuộc ghi nhớ sgk T.12 - Hoàn chỉnh tập sgk T.14 -Đọc trước : Bố cục văn Ngày soạn : 19/8 Ngày giảng : 27 /8 TIẾT : TRONG LỊNG MẸ (Trích “ Những ngày thơ ấu”_ Nguyên Hồng) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1.Kiến thức: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt bé Hồng mẹ đáng thương thể qua ngịi bút hồi kí, tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành truyền cảm tác giả 2.Kĩ năng: Rèn kỉ phân tích nhân vật, khái qt đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng - Cũng cố hiểu biết thể loại tự truyện - hồi kí 3.Thái độ: Giáo dục lịng kính yêu cha mẹ người thân B/ CHUẨN BỊ CỦA G/V VÀ H/S: -G/v: Giáo án, chân dung nhà văn Nguyên Hồng,Tác phẩm"Những ngày thơ ấu" -H/s: Sgk, phiếu học tập, soạn C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC H/ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động1: -Khởi động: Tổ chức: 8A : 8A : 8C: Kiểm tra : Khái quát dòng cảm xúc , tâm trạng nhân vật tơi theo trình tự thời gian? Bài mới: G/v giới thiệu bài: Trong sống t/cảm người, tình mẫu ln thứ tình cảm thiêng liêng cao đẹp Để cảm nhận tâm tư ,tình cảm khát khao đứa trẻ côi cút fút giây sung sướng hạnh phúc vòng tay yêu thương mẹ Chúng ta tìm hiểu đ/trích "Trong lịng mẹ" *Hoạt động : Đọc hiểu văn I/ Tiếp xúc văn : - GV nêu yêu cầu đọc → Đọc mẫu 1/ Đọc văn : - Gọi 3- HS đọc → Nhận xét cách - Giọng chậm , tình cảm Chú ý từ ngữ , đọc - HS đọc thích sgk T.18 - GV khái quát số điểm tác giả , tác phẩm ? -Đọcvà tìm hiểu từ khó sgk-19 -Em hiểu hồi kí ?Nhân vật tác phẩm ai? -Phương thức biểu đạt? -Đoạn trích chia làm phần ? Kể việc nào? -Nhân vật giới thiệu với cảnh ngộ nào? - HS đọc đoạn kể cuôc gặp gỡ đối thoại bà cô bé Hồng ? - Nhân vật bà cô thể qua chi tiết kể , tả ?Những chi tiết nhằm mục đích gì? - Vì bé Hồng cảm nhận lời nói “những ý nghĩa cay độc , rắp tâm bẩn” ? - Những lời lẽ bộc lộ tính chất hình ảnh thể cảm xúc thay đổi nhân vật - Tóm tắt ngắn gọn nội dung 2/Tìm hiểu thích : 5,8,12,13,14,17 + Tác giả : - Nguyên Hồng (1918-1982) , quê : Nam Định nhà văn lớn dòng VHVN đại - Hướng ngòi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết - Ông sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ,được giải thưởng Hồ Chí Minh văn học- nghệ thuật năm 1996 + Tác phẩm : “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí tự truyện tuổi thơ cay đắng tác giả Gồm chương , chương kỉ niệm sâu sắc Đ/trích chương IV tác phẩm 4/ Thể loại - Bố cục : -Hồi kí : Là thể văn dùng ghi lại chuyện có thật , xảy đời người , thường tác giả -Nhân vật : "Tơi"- Bé Hồng - tác giả Nguyên Hồng - Kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm - Bố cục : đoạn + Đoạn1: Cuộc trò chuyện với bà cô + Đoạn2: Cuộc gặp gỡ mẹ bé Hồng II/Phân tích văn : 1/Nhân vật bà cô : + Bé Hồng : Mồ côi cha , mẹ sống tha hương cầu thực , bé Hồng sống nhờ người cay nghiệt ⇒ Hồn cảnh đáng thương : đau khổ , cô đơn,luôn khao khát tình thương mẹ * Đối thoại với bé Hồng : + Cười hỏi : - Mày có muốn vào T.Hố chơivới mẹ khơng ? - Sao lại khơng vào ? Mẹ mày phát tài - Mày dại , vào ? ⇒ Vì lời nói người chứa đựng giả dối ,mỉa mai, hắt hủi , độc ác dành cho người mẹ đáng thương bé Hồng 10 ... xúc thay đổi nhân vật - Tóm tắt ngắn gọn nội dung 2/Tìm hiểu thích : 5 ,8, 12 ,13, 14,17 + Tác giả : - Nguyên Hồng (19 18- 1 982 ) , quê : Nam Định nhà văn lớn dòng VHVN đại - Hướng ngòi bút người khổ... động: 1-Tổ chức : 8A: 8B : 2-Kiểm tra : Giấy làm HS 3-Bài mới: 8C: *Hoạt động 2: HS làm lớp I/ Đề : Kể lại kỉ niệm ngày học 24 * Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Ngày soạn : 4/9/2 013 Ngày giảng :... Sgk, soạn C/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC H/ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Hoạt động1: -Khởi động: 1/Tổ chức : 8A : 8B : 8C: 2/ Kiểm tra :-Nhắc lại kh/niệm từ đồng nghĩa , TN học ? cho VD loại từ trên? -Trình bày