- Vận dụng các kiến thức đã học để lập được một trị số định mức cụ thể về haophí vật liệu,nhân công,máy thi công…theo đúng yêu cầu đề ra - Vận dụng các kiến thức đã học tính toán và xử l
Trang 1ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỂ SẢN XUẤT CÁNH
CỬA PANÔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ GIỚI
TRONG XƯỞNG
Trang 2A.MỞ ĐẦU
I.Mục đích, ý nghĩa của đồ án :
- Định mức là các chỉ tiêu định lượng quy định các yếu tố hao phí để hoànthành một đơn vị khối lượng sản phẩm theo những yêu cầu nhất định trong nhữngđiều kiện nhất định
- Định mức Xây dựng là định mức kinh tế - kỹ thuật quy định mức hao phí vềvật liệu,nhân công,thời gian sử dụng máy thi công…để hoàn thành một đơn vị khốilượng công tác trong một phạm vi nhất định cả về thời gian và không gian
- Sau khi học xong sinh viên có khả năng lập được định mức mới trên cơ sởkhoa học
- Có thể sử dụng thành thạo các tập định mức dự toán đã được công bố để lậpcác loại đơn giá và dự toán chi phí Xây dựng phù hợp
- Cập nhật các kiến thức mới về kỹ thật và công nghệ xây dựng để áp dụng vàocông tác lập định mức nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất lao động
- Đề xuất các sáng kiến cải tiến phương pháp lập định mức
- Vận dụng các kiến thức đã học để lập được một trị số định mức cụ thể về haophí vật liệu,nhân công,máy thi công…theo đúng yêu cầu đề ra
- Vận dụng các kiến thức đã học tính toán và xử lý các số liệu về định mức dựtoán của các tình huống khác nhau đối với một công tác xây dựng
II.Vai trò của môn Định mức :
- Là cơ sở để lập ra các bộ Đơn giá Xây dựng cơ bản của từng địa phương và
Đơn giá công trình
- Nó xác định số lượng hao phí từng nguồn lực (vật liệu,nhân công,máy thicông ) đẻ áp giá tính ra giá trị Xây dựng, lắp đặt thiết bị; giá trị khảo sát Xây dựng
để lập dự toán xây dựng công trình và tổng dự toán cho một dự án xây dựng ( gồmnhiều công trình xây dựng )
III Nhiệm vụ của đồ án định mức
Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phương pháp cơ giới trongxưởng
*Số liệu ban đầu:
+ Đơn vị định mức:1 cánh cửa panô
+ Các công việc: bào, cắt, soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy (hình thức bỏn cơgiới)
+ Các kích thước gỗ (gỗ hộp) đã được xẻ trước phù hợp với kích thước thiết kế + Để hoàn thành cánh cửa phải qua 2 công đoạn: Tạo hình và lắp ráp Riêngphần tạo hình được chia thành các phần tử cho số liệu bảng sau:
Trang 3cho 1 cánh cửa quy định
- Đồ án này chỉ thiết kế định mức cho phần tạo hình với những biểu mẫu quansát, mỗi bảng ghi riêng cho một phần tử với các số liệu (3 lần quan sát)
- Trong đồ án này các bảng số quan sát được thực hiện chỉnh lí và rút ra kết luận
về thời gian tác nghiệp
- Các thời gian tck, tnggl, tngtc đã cho là số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnhngày làm việc (CANLV) cho từng loại thời gian và tính trung bình để đưa vàotính toán định mức (các thời gian tính theo %)
+ các khoản phụ cấp ổn định đổi với CNXD theo quy định
+ phụ cấp thâm niên: 5% tiền lương cơ bản
IV.Nội dung của dự án
1 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát
1.1 Chỉnh lý sơ bộ:
- Việc chỉnh lý sơ bộ được chỉnh lý ngay trên các tờ phiếu quan sát thu thập số liệu
ở hiện trường và trong trong lần quan sát
- Đối với các tờ phiếu thu thập từ quá trình quan sát hiện trường bằng phương phápbấm giờ ta tiến hành kiểm tra xem nó có quá khác biệt do không thực hiện đúng
Trang 4điều kiện tiêu chuẩn không ( không đúng chủng loại …) Nếu nó quákhác thực
so với thực tế thì ta có thể bỏ đi Tuy nhiên vì sự khác biệt so với các con số trongdãy , nhưng do đặc điểm của quá trình sản xuất thì ta vẫn giữ lại trong dãy số
- Đối với dãy các số trong quá trình thu lượm số liệu trong đồ án này ta cũng tiếnhành sử lý sơ bộ như vậy và các số liệu được chỉnh lý trong bảng quan sát
- Sơ bộ ta tiến hành tính các con số trong dãy , số phần tử đã được thực hiện , vớitổng hao phí lao động
Tất cả các số liệu được chỉnh lý trên bảng quan sát
Trong đó: amax : Giá trị lớn nhất trong dãy
amin : Giá trị nhỏ nhất trong dãy
*Trường hợp 1: Kôđ 1,3
Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép
mọi con số trong dãy đều dùng được
*Trường hợp 2: 1,3< Kôđ 2
Kết luận 2: Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
+ Kiểm tra giới hạn trên:
- Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax (j số) ; số lớn nhất của dãy mới làa max '
Trang 5- So sánh Amax với amax
Nếu Amax amax thì giữ lại amax trong dãy,tiến hành kiểm tra giới hạn dưới
Nếu Amax< amax thì loại amax khỏi dãy,vì nó vượt quá giới hạn cho phép.Kiểmtra amax
'
theo trình tự như trên cho đến khi aimax≤ Amax thì dừng lại
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
- Giả sử loại đi các số bé nhất của dãy amin (m số); số bé nhất mới của dãy là amin '
Tính trung bình cộng của các con số còn lại trong dãy:
atb2 =a min ' +…+a n−1+a n
n−m
- Tính giới hạn dưới:
Amin= atb2 – K (amax –amin ' )
- So sánh Amin với amin
Nếu Amin ≤amin thì giữ lại amin trong dãy
Nếu Amin> amin thì loại amin khỏi dãy.Tiến hành kiểm tra giới hạn dưới như trêncho đến khi aimin≥Amin thì dừng lại
*Trường hợp 3: Kôđ> 2
Kết luận 3: Độ tản mạn của dãy số lớn,chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ
lệch quân phương tương đối thực nghiệm.
- Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm:
- So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép e
Nếu |etn| |e| thì các con số trong dãy đều dùng được
Nếu |etn| > |e| thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số định hướng K1 và Kn
K1 = ∑a i−a1
a n∑a i−∑ (a i)²
- K1<Kn : loại giá trị nhỏ nhất ra khỏi dãy số
- K1Kn : loại giá trị lớn nhất ra khỏi dãy số
- Kiểm tra lại Kôđ và tiếp tục chỉnh lý theo các trường hợp của Kôđ
Trang 6* Các phần cần phải chỉnh lý như sau: T1,1, T1,2, T2,2 , T3,2, T3,3, T4,3, T5,2, T1,1, T9,1,
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ±100
196√21 ×1892−196²21−1 = ± 4,14%
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn
*Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số:
amax = 12 (1 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
atb1=8 ×5+9 × 8+10 ×720 = 9,1
Amax = atb1+ K(a’max - amin)
Số con số hiện có trong dãy là 20 nên K = 0,8
Amax = 9,1 + 0,8(10 – 8) = 10,7
Amax<amax : loại giá trị amax=12khỏi dãy số, kiểm tra giá trị a’max =10
Giả sử loại đi giá trị a’max ra khỏi dãy số
a’max = 10 (7 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
Trang 7a’tb1=8 ×5+9 × 820−7 = 8,62
Số con số hiện có trong dãy là 13 nên K = 0,9
A’max = 8,62 + 0,9(9 – 8) = 9,52
A’max<a’max : loại giá trị a’max=10 ra khỏi dãy số
Nhận thấy đã loại bỏ 8 con số lớn hơn 30% số con số của dãy số ban đầu Tuynhiên vẫn không xác định được Amax chứng tỏ số liệu đã thu được chưa đủ đểnghiên cứu, do đó cần quan sát bổ sung số liệu
- Dãy số sau khi được quan sát bổ sung:
7,8,8,8,8,8,9,9,9,9,9,9,9,9,10,10,10,10,10,10,10,11,12 Xác định hệ số Kôđ theocông thức:
Kôđ = a a max
min = 127 = 1,71Chỉnh lý dãy số theo phương pháp “số giới hạn”:
*Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi số lớn nhất của dãy amax=12 (1 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
atb1 =7+8 ×5+ 9× 8+10 x 7+1122 = 9,09
Amax = atb1+ K(a’max - amin)
Số con số hiện có trong dãy là 22 nên K = 0,8
Amax = 9,09 + 0,8(11 – 7) = 12,29
Amax>amax : giữ lại giá trị amax=12 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là
Amax=12,29
*Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số:
amin = 7 (1 con số)
Tính trung bình cộngcủa các con số còn lại trong dãy:
atb2= 8 ×5+9 × 8+10 ×7+11+1222 = 9,32
Amin =atb2– K(amax – a’min)
Số con số hiện có trong dãy là 22 nên K=0,8
Amin =9,32 – 0,8(12 – 8) = 6,12
Amin<amin : nên giữ lại giá trị amin=7 trong dãy số
Vậy: P 1,2 = 23
T 1,2 = 212
Trang 8Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ±100
262√21 ×3374−262²21−1 = ± 4,01%
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
*Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số:
amax = 36 (1 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
atb1=20× 2+21× 5+22 ×4 +23 ×5+24 ×420 =¿22,2
Amax = atb1 + K(a’max – amin )
Số con hiện có trong dãy là 20 nên K=0,8
Amax = 22,2 + 0,8(24 – 20) = 25,4
Amax = 25,4< amax = 36: loại giá trị amax ra khỏi dãy số,nghi ngờ giá trị a’max = 24:Giả sử loại đi giá trịa’max ra khỏi dãy số:
a’max = 24 (4 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
Trang 9a’tb1 =20× 2+21× 5+22 ×4 +23 ×516 =¿21,75
A’max = a’tb1 + K(a’’max – amin )
Số con hiện có trong dãy là 16 nên K=0,8
A’max = 21,75 + 0,8(23 – 20) = 24,15
A’max = 24,15> a’max = 24: giữ lại a’max trong dãy số,tiến hành kiểm tra giới hạndưới
*Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số:
amin = 20 (2 con số)
Tính trung bình cộngcủa các con số còn lại trong dãy:
atb2= 21× 5+22× 4 +23 ×5+24 × 420 = 20,2
Amin =atb2 - K(a’max – a’min)
Số con số hiện có trong dãy là 20 nên K=0,8
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
*Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số:
amax = 30 (1 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
atb1 =20× 4 +21× 6+22 ×3+23 × 2+24 × 4+2521−1 =¿21,95
Amax = atb1 + K(a’max – amin )
Số con hiện có trong dãy là 20 nên K=0,8
Amax = 21,95+ 0,8(25 – 20) = 25,95
Amax = 25,95< amax = 30: loại giá trị amax khỏi dãy số, nghi ngờ giá trị a’max = 25:
Trang 10Giả sử loại đi a’max ra khỏi dãy số: a’max = 25(1 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
a’tb1=20× 4 +21× 6+22 ×3+23 × 2+ 24 × 420−1 = 21,79
A’max = a’tb1 + K(a’’max – amin)
Số con số hiện có trong dãy là 19 nên K = 0,8
A’max=21,79 + 0,8(24 – 20) = 25
A’max=a’max : giữ lại giá trị a’max trong dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới
*Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số:
amin =20 (4 con số)
Tính trung bình cộngcủa các con số còn lại trong dãy:
atb2= 21× 6+22 ×3+23 ×2+24 ×4 +25 ×120−4 = 22,4375
Amin =atb2 - K(amax – a’min)
Số con số hiện có trong dãy là 16 nên K=0,8
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ± 100
1113√21× 62051−1113²20 = ± 5,09 %
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Vậy: P 4,3 = 21
Trang 11Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ±100
905√21 × 41347−905²21−1 = ± 5,48 %
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ±100
222√21 ×2474−222²21−1 = ± 5,2 %
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Trang 12Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ± 100
1393√21× 95107−1393²21−1 = ± 3,83%
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn
*Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi giá trị amax ra khỏi dãy số:
amax = 1440 (1 con số)
Tính trung bình cộng của các còn số còn lại trong dãy:
atb1=1100+1140+1200+ 1260+1320+13927−1 =¿1235,33
Amax = atb1 + K(a’max – amin )
Số con hiện có trong dãy là 6 nên K=1,2
Amax = 1235,33 + 1,2(1392 – 1100) = 1585,73
Amax = 1585,73> amax = 1440: giữ lại amax trong dãy số,tiến hành kiểm tra giới hạndưới
*Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi giá trị amin ra khỏi dãy số:
Trang 13Số con số hiện có trong dãy là 6 nên K=1,2
Amin =1292 – 1.2(1440 – 1140) = 932
Amin<amin : giứ lại giá trị amin trong dãy số
Tóm lại: dãy số đã chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép từ 932 đến 1585,73
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Giá trị độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm:
etn = ±100
Σ a i√n Σ(a i)²−( ∑a i)²
n−1 = ±100
224√21 ×2538−224²21−1 = ± 5,58 %
Vì số phần tử của quá trình sản xuất chu kì là 14 (>5) nên e = 10%
|etn| < |e| : các con số trong dãy đều dùng được
Vậy: P 14,2 = 21
T 14,2 = 224
2 Chỉnh lí số liệu cho n lần quan sát.
Đây là phần việc cuối cùng của việc xử lí số liệu: xác định được hao phí thờigian lao động trung bình sau n lần quan sát tính cho một đơn vị sản phẩm phần
tử trên cơ sở số liệu của từng lần quan sát đã được xử lí Coi như các dãy số làđộc lập
Trang 14- Ti : tổng hao phí lao động cho lần quan sát thứ i
Bảng ghi lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát
quan sát Ti (giây) Pi (số) Pi / Ti
∑ (Pi /Ti)
Số lầnquansát (n)
Trang 16Bảng tính hao phí thời gian tác nghiệp
3/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc
3.1 Thời gian ngừng việc do công nghệ bắt buộc - t ngtc
Đây là thời gian ngừng việc cục bộ ở một số công nhân trong quá trình sản xuất
do các nguyên nhân sau:
- Sự phối hợp không ăn khớp giữa người và người, người và thiết bị máy móc
- Do yêu cầu công nghệ
*Do đó, để định mức sát hợp với thực tế cần phải xác định thời gian ngừngthi công cục bộ do những nguyên nhân trên
*Quan sát thời gian ngừng việc do công nghệ bắt buộc bằng phương pháp chụpảnh ngày làm việc thu được kết quả sau:
tngtc = (16%); 13%; 14,5%; 13,5%; 15%
- Giá trị trung bình:
Trang 17xtb = 13 %+14,5 %+13,5 %+15 %4 = 14%
Lập bảng tính: S = 2= ∑ (x i−x tb)²
n−1
S = 4−12,5 = 0,8333
*Như vậy điểm thực nghiệm xác định được là A(4; 0,8333)
Biểu diễn điểm A(4; 0,8333) lên mặt phẳng tọa độ:
+ Xác định số lần chụp ảnh cần thiết : n =4 σ ² ε ² + 3
σ²: phương sai thực nghiệm của phép quan sát
ε: sai số giữa các điểm thực nghiệm với giá trị trung bình
(công tác định mức sai số cho phép ε= 3%)
Để thuận tiện trong việc xác định sai số của phép quan sát, ta sử dụng các khoảngsai số:ε= 1% ; 1,5% ; 2% ; 2,5% ; 3%
Trang 18Ta thấy điểm A nằm về phía bên phải đường đồ thị ứng với =3% Điều này cónghĩa là sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn giới hạn cho phép Do đó rút rakết luận: số lần chụp ảnh ngày làm việc thực hiện đã đủ
*Điểm A nằm sát với đường đồ thị =2% nên lấy sai số bằng 2%
Ước lượng khoảng của đại lượng x:
Trang 19•Hao phí thời gian chuẩn-kết xảy ra lúc đầu ca để chuẩn bị làm việc và lúc cuối
Trang 20B THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1 Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
Điều kiện tiêu chuẩn bao gồm những nội dung như:
- Tổ chức làm việc hợp lí và đảm bảo điều kiện môi trường
- Quy định chủng loại và trang thiết bị máy móc, công cụ lao động thích hợp vớitừng công việc, từng loại sản phẩm
- Quy cách và chất lượng của đối tượng lao động
- Trình độ tay nghề của thợ và tổ chức lao động hợp lí
ở đây ta chỉ thiết kế thành phần tổ thợ
1.1 Cơ sở lí thuyết
Cấp bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc Việc phân công lao động hợp lí thểhiện ở nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng được thợ bậc cao; thờigian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà phươngpháp thiết kế thành phần tổ thợ phải tuân theo Việc còn lại là xác định cấp thợbình quân, tiền lương bình quân một giờ công
6.237.000
7.317.000
8.613.000
10.098.000
11.880.000