1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động sử dụng đất trong mối quan hệ với một số yếu tố nhân khẩu học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

202 380 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 14,22 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nhƣ cuộc sống của xã hội loài ngƣời. Thực tế cho thấy rằ ng: trong quá trình phát triển của xã hội loài ngƣời, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất, văn minh tinh thần, các thành tựu kỹ thuật, văn hoá và khoa học đều đƣợc xây dựng trên nền tảng cơ bản - sử dụng đất [10]. Sự phát triển kinh tế - xã hội diễ n ra mạ nh mẽ cùng với sự gia tăng dân số nhanh đã làm cho mối quan hệ giữa con ngƣời và đất đai ngày càng căng thẳng. Trong quá trình sử dụng đất, con ngƣời đã có những hành động dẫn đến huỷ hoại môi trƣờng đất, làm cho một số công năng của đất đai bị yếu đi, gây ra những biến động trong sử dụng đất từ quy mô địa phƣơng đến toàn cầu [10]. Do đó, việc tiến hành các nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi liên quan đến quá trình biến động sử dụng đất và mối quan hệ với con ngƣời là rất cần thiết. Bắt đầu từ giữa những năm 1970 đến nay, nhiều nghiên cứu đã xác định rằng [36]: sự biến đổi khí hậu khu vực và toàn cầu có mối quan hệ hữu cơ với quá trình biến động của sử dụng đất/lớp phủ mặt đất. Hoạt động kinh tế - xã hội trên các đơn vị đất là một trong các nguyên nhân chính phát thải khí nhà kính vào khí quyể n [143], gây suy thoái đa dạng sinh học trên toàn thế giới [125], làm suy giảm khả năng của các hệ sinh thái [149]. Tuy nhiên, sử dụng đất cũng mang lại những lợi ích tối ƣu cho cuộc sống vật chất và tinh thần, là nhu cầu chính đáng và cấp thiết của con ngƣời. Tùy thuộc vào bối cảnh phát triển của xã hội, việc lựa chọn thay đổi mục đích sử dụng đất là hiện thực tất yếu đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng cuộc sống và phát triển bền vững cho cuộc sống con ngƣời [79]. Biến động sử dụng đất có thể là hệ quả của nhiều loại nguyên nhân khác nhau, bao gồm: chủ quan và khách quan, trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và lâu dài v.v… [85]. Các nguyên nhân gây ra sự biến động sử dụng đất rất đa dạng và phức tạp [30, 103, 135, 140], tuy vậy, có thể khái quát chúng trong hai nhóm chính: (i) Những biến đổi có nguyên nhân tự nhiên và (ii). Những biến đổi có nguyên nhân từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của con người. Trong đó, nhân khẩu học đã đƣợc các nhà nghiên cứu xác định là một trong những nguyên nhân chủ đạo gây ra biến động sử dụng đất trên toàn cầu. Đồng bằng sông Hồng là một trong hai nguồn cung cấp lúa gạo chủ yếu của Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi chí nh sách an ninh lƣơng thực quốc gia. Khu vực này rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và trồng cây lƣơng thực. Tuy nhiên, đây lại là nơi tập trung dân cƣ đông nhất, có tới 19.577.944 ngƣời với mật độ dân cƣ dày đặc nhất khoảng 1.238 ngƣời/km2, gấp 5 lần so với mật độ trung bình cả nƣ ớc. Những đặc điểm trên tạo đƣợc những mặt tác động tích cực, là nguồn nhân lực dồi dào để phát triển kinh tế - xã hội, là thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn, là thế mạnh để thu hút nguồn đầu tƣ từ nƣ ớc ngoài... nhƣng mặt khác đã gây ra những tác động tiêu cực không nhỏ. Khi dân số đông mà kinh tế chậm phát triển thì sẽ hạn chế trong việc giải quyết công ăn việc làm, giảm các nhu cầu phúc lợi xã hội, môi trƣờng bị gia tăng tác động, gây ô nhiễm, dịch bệnh, suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt sẽ gây ra áp lực rất lớn đến tài nguyên đất đai của khu vực. Trong khi đó, đồng bằ ng sông Hồng bình quân có diện tích canh tác trên mỗi đầu ngƣời chỉ đạt khoảng 1/2 con số trung bình của cả nƣ ớc (bình quân cả nƣ ớc 892m2 /ngƣời). Đất canh tác ít, dân số quá đông gây áp lực rất lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Do đó, nghiên cứu tổng thể mối quan hệ biến động sử dụng đất/các yếu tố nhân khẩu học/phát triển kinh tế - xã hội là thực sự cần thiết. Cho đến nay, công nghệ viễn thám đã đƣợc chứng minh là công cụ hiệu quả trong nghiên cứu giám sát các thành phần địa lý tự nhiên trên bề mặt Trái đất. Trong thực tế, sự biến động các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với các vấn đề xã hội. Ứng dụng viễn thám để trực tiếp hoặc gián tiếp nghiên cứu các vấn đề xã hội là xu thế mới trong lĩnh vực viễn thám ứng dụng. Việc ứng dụng viễn thám để nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và các yếu tố nhân khẩu học nói chung và thử nghiệm cho khu vực huyệ n Giao Thủy, tỉnh Nam Định nói riêng là định hƣớng đúng, phù hợp với yêu cầu của thực tế hiện nay. Từ các luận giải trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài ―Nghiên cứu biến động sử dụng đất trong mối quan hệ với một số yếu tố nhân khẩu học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định‖. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án này đƣợc nghiên cứu nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau đây: a/ Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các quy hoạch sử dụng đất góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững của các đơn vị cấp huyện. b/ Mục tiêu cụ thể: 1. Thông qua kết quả nghiên cứu để minh chứng tính hiệu quả của công nghệ viễn thám và GIS trong việc đánh giá, xác định quan hệ giữa biế n động sử dụng đất với các yếu tố nhân khẩu học nói riêng và các nhân tố xã hội học nói chung. 2. Xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và quá trình phát triển nhân khẩu học của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định theo không gian và thời gian bằng công nghệ viễn thám và GIS.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC THUỘC KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2016 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Các phƣơng pháp phần mềm nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.1.1 Xu hướng nghiên cứu biến động sử dụng đất với yếu tố quan hệ 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất 16 1.1.3 Các phương pháp phân loại trạng sử dụng đất từ ảnh vệ tinh xu hướng Thế giới Việt Nam 18 1.2 Các vấn đề nghiên cứu nhân học luận án 22 1.2.1 Một số khái niệm hành nghiên cứu nhân học .22 1.2.2 Những học thuyết nghiên cứu mối quan hệ dân số phát triển 29 1.2.3 Sự biến động yếu tố nhân học ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xã hội, môi trường gây biến động mục đích sử dụng đất 32 1.3 Các phương pháp nghiên cứu mối quan hệ biến động sử dụng đất thay đổi yếu tố nhân học 31 1.3.1 Tích hợp liệu viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất tác động phát triển dân số 31 iii 1.3.2 Sử dụng phương pháp hồi quy dựa phân tích thống kê để xác định quan hệ sử dụng đất thay đổi dân số khu vực nghiên cứu giới Việt Nam 31 1.4 Tình hình nghiên cứu mối quan hệ biến động sử dụng đất yếu tố nhân học Việt Nam 34 Kết luận chương .40 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 42 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu luận án 42 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên huyện Giao Thủy 42 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 43 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 45 2.1.4 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy 48 2.2 Xác định đánh giá trình biến động sử dụng đất Giao Thủy từ liệu ảnh vệ tinh 50 2.2.1 Thành lập đồ trạng sử dụng đất khu vực Giao Thủy, Nam Định 50 2.2.2 Đánh giá trình biến động sử dụng đất khu vực ven biển Giao Thủy, Nam Định 87 2.3 Diễn biến phát triển nhân khu vực Giao Thủy, tỉnh Nam Định 94 2.3.1 Quy mô hộ quy mô dân số 94 2.3.2 Mật độ phân bố dân số 96 2.3.3 Cơ cấu dân số theo giới tính theo nhóm tuổi 97 2.3.4 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 98 2.3.5 Lao động, việc làm 99 Kết luận chương 101 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC TẠI KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, NAM ĐỊNH 102 iv 3.1 Phương pháp phân tích thống kê xác định mối quan hệ biến động sử dụng đất với số yếu tố nhân học 102 3.1.1 Phương pháp tương quan tuyến tính 102 3.1.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính 103 3.2 Xác định mối quan hệ biến động sử dụng đất với số yếu tố nhân học Giao Thủy, Nam Định dựa vào mơ hình hồi quy 106 3.2.1 Xác định mối quan hệ gia tăng diện tích đất xây dựng với yếu tố nhân học Giao Thủy 106 3.2.2 Mối quan hệ gia tăng diện tích đất ni trồng thủy sản với yếu tố nhân học Giao Thủy .113 3.2.3 Xác định mối quan hệ biến động sử dụng đất biến nhân học huyện Giao Thủy phương pháp hồi quy đa biến 118 3.3 Kết hợp mô hình nhằm dự báo biến động SDĐ ảnh hưởng thay đổi yếu tố nhân học khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 122 3.3.1 Mô tả chi tiết biến tham gia trình dự báo biến động sử dụng đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 127 3.3.2 Đánh giá khả chuyển đổi sử dụng đất Giao Thủy mơ hình hồi quy đa biến logistic 130 3.3.3 Dự báo biến động sử dụng đất mơ hình chuỗi Markov 134 3.3.4 Tích hợp kết mơ hình hồi quy logistic kết dự báo mơ hình chuỗi Markov nhằm dự báo biến động sử dụng đất mô hình Cellular Automata huyện Giao Thủy .137 3.3.5 Kiểm chứng độ xác kết mơ hình 138 3.4 Đánh giá vai trò dự báo biến động sử dụng đất mối quan hệ với yếu tố nhân học quy hoạch sử dụng đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định .144 3.4.1 Đánh giá tiềm đất đai cho mục đích ni trồng thủy sản phát triển đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn Giao Thủy, Nam Định 144 v 3.4.2 Định hướng dài hạn sử dụng đất cho giai đoạn 2020 - 2030 huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 145 3.4.3 Đánh giá vai trò dự báo biến động sử dụng đất đề xuất lồng ghép yếu tố nhân học điều chỉnh định hướng quan điểm sử dụng đất cho giai đoạn 2020 - 2030 huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 145 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Phụ lục Ranh giới lớp đối tƣợng đƣợc vector hóa kết trạng sử dụng đất năm 2009; Phụ lục Kết phân loại dựa phƣơng pháp phân vùng thực địa; Phụ lục Số liệu thống kê yếu tố nhân học thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định; Phụ lục Định dạng liệu chạy mô hình Logistic – Markov – Cellular Automata; Phụ lục Các biến độc lập tham gia q trình mơ hình hóa biến động sử dụng đất; Phụ lục Kết khả chuyển đổi loại đất thành đất ni trồng thủy sản từ mơ hình MultiLogistic huyện Giao Thủy; Phụ lục Kết khả chuyển đổi loại đất thành đất xây dựng huyện Giao Thủy từ mơ hình MultiLogistic; Phụ lục Kết kiểm tra độ xác dự báo phân bố đất NTTS năm 2009 huyện Giao Thủy; Phụ lục Kết kiểm tra độ xác dự báo phân bố đất xây dựng năm 2009 huyện Giao Thủy vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SDĐ Sử dụng đất HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất NKH Nhân học GIS Hệ thống thông tin địa lý XD Xây dựng CSD Chƣa sử dụng MN Mặt nƣớc RNM Rừng ngập mặn NTTS Nuôi trồng thủy sản TM Thematic Mapper ETM Enhanced Thematic Mapper OLI Operational Land Imager TB Trung bình CA Cellular Automata K-NN K - Nearest Neighbors SAVI Soil - Adjusted Vegetation Index NDVI Normalized Difference Vegetative Index NDBI Normalized Difference Built-up Index SI Soil Index RISI Rural Impervious Surface Index NCS Nghiên cứu sinh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các ảnh vệ tinh sử dụng nghiên cứu luận án 55 Bảng 2.2: Đặc trƣng cảm độ phân giải không gian ảnh Landsat TM 55 Bảng 2.3: Đặc trƣng cảm độ phân giải khơng gian ảnh Landsat OLI 55 Bảng 2.4: Bảng hệ thống lớp sử dụng đất huyện Giao Thủy, Nam Định 59 Bảng 2.4: Bảng khảo sát thực tế giá trị ngƣỡng số đƣợc dùng để phân loại đối tƣợng ảnh Landsat TM 2009 72 Bảng 2.5: Bảng mơ tả q trình xây dựng quy tắc (Rule set) cho ảnh Landsat 2009 khu vực Giao Thủy 73 Bảng 2.6: Bảng ma trận sai số năm 2009 79 Bảng 2.7: Diện tích lớp sử dụng đất từ năm 1989 đến 2013 khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 90 Bảng 2.8: Bảng ma trận biến động sử dụng đất giai đoạn 1989-1995 91 Bảng 2.9: Biến động sử dụng đất giai đoạn 1995-1999 ……… 91 Bảng 2.10: Biến động sử dụng đất giai đoạn 1999-2005 …… 92 Bảng 2.11: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2013 92 Bảng 3.1: Bảng thống kê số liệu diện tích đất xây dựng với yếu tố nhân học 109 Bảng 3.2: Bảng thống kê số liệu diện tích đất ni trồng thủy sản với yếu tố nhân học 113 Bảng 3.3: Ma trận vùng chuyển đổi đất xây dựng giai đoạn 1989-1999 dự báo 2009 134 Bảng 3.4: Ma trận vùng chuyển đổi đất xây dựng giai đoạn 1999-2009 dự báo 2019 134 Bảng 3.5: Ma trận vùng chuyển đổi đất xây dựng giai đoạn 1989-2009 dự báo 2029 135 Bảng 3.6 : Ma trận vùng chuyển đổi đất NTTS giai đoạn 1989-1999 dự báo 2009 135 Bảng 3.7: Ma trận vùng chuyển đổi đất NTTS giai đoạn 1999-2009 dự báo 2019 136 viii Bảng 3.8: Ma trận vùng chuyển đổi đất NTTS giai đoạn 1989-2009 dự báo 2029 136 Bảng 3.9: Kết dự báo trạng sử dụng đất năm 2009, 2019 2029 từ mơ hình Markov 140 Bảng 3.10: Kết dự báo trạng sử dụng đất năm 2009, 2019 2029 từ mô hình Markov 142 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mơ hình Malthus 29 Hình 1.2: Mơ hình Boserup 30 Hình 1.3: Mơ hình độ dân số 31 Hình 1.4: Quan điểm nghiên cứu luận án 44 Hình 1.5: Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng luận án 44 Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu 45 Hình 2.2: Đƣờng cong phản xạ phổ đối tƣợng tự nhiên 56 Hình 2.3: Đƣờng cong phản xạ phổ đối tƣợng thị 57 Hình 2.4: Ảnh Landsat TM năm 2009 khu vực nghiên cứu 68 Hình 2.5: Ảnh landsat TM năm 2009 đƣợc cắt theo ranh giới huyện Giao Thủy 69 Hình 2.6: Kết phân mảnh ảnh Landsat TM với thông số lựa chọn 70 Hình 2.8: Lớp ranh giới đối tƣợng đất nuôi trồng thủy sản năm 2009 80 Hình 2.9: Quy trình chiết tách đất xây dựng huyện Giao Thủy dựa thuật toán K-NN 82 Hình 2.10: Sự phân bố tập mẫu q trình phân loại theo thuật tốn K-NN khu vực huyện Giao Thủy 84 Hình 2.11: Quy trình đánh giá biến động sau phân loại ArcMap 90 Hình 2.12: Sự tổng hợp biến động loại hình sử dụng đất Giao Thủy giai đoạn 1989-2013 khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 95 Hình 2.13: a) Sự biến thiên quy mô dân số; b) Sự gia tăng số hộ Giao Thủy 98 Hình 2.14: Sự biến động mật độ hộ gia đình khơng gian xã thuộc huyện Giao Thủy giai đoạn 1989-2009 98 Hình 2.15: Biểu đồ gia tăng số lƣợng ngƣời lao động ngành thủy sản 102 Hình 3.1 Đồ hình biểu thị quan hệ tƣơng quan dãy số 105 Hình 3.2: Biểu đồ thể dạng quan hệ hồi quy tuyến tính hai biến 107 Hình 3.3: Đƣờng xu hƣớng gia tăng diện tích đất xây dựng đƣợc chiết xuất từ kết phân loại ảnh vệ tinh 109 x Hình 3.4: Đƣờng hồi quy biểu thị mối quan hệ diện tích đất xây dựng số lƣợng hộ gia đình Giao Thủy giai đoạn 1989-2013 110 Hình 3.5: Đƣờng hồi quy biểu thị mối quan hệ diện tích đất xây dựng vàtỷ trọng dân số độ tuổi lao động huyện Giao Thủy giai đoạn 1989-2013 111 Hình 3.6: Đƣờng hồi quy biểu thị mối quan hệ diện tích đất xây dựng mật độ dân số Giao Thủy giai đoạn 1989-2013 112 Hình 3.7: Đƣờng xu hƣớng gia tăng diện tích đất ni trồng thủy sản 113 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ mật độ dân số diện tích NTTS Giao Thủy giai đoạn 1989-2013 114 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ số hộ gia đình diện tích NTTS Giao Thủy từ năm 1989 đến 2013 115 Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tỷ trọng ngƣời độ tuổi lao động diện tích NTTS Giao Thủy giai đoạn 1989 - 2013 116 Hình 3.11: Tích hợp mơ hình MultiLogistic – Markov - Cellular Automata nhằm dự báo biến động đất xây dựng NTTS huyện Giao Thủy 126 Hình 3.12: Hiện trạng phân bố đất xây dựng huyện Giao Thủy năm 1989, 1999, 2009127 Hình 3.13: Hiện trạng phân bố đất NTTS huyện Giao Thủy năm 1989, 1999, 2009 127 Hình 3.14: Biến động diện tích đất xây dựng huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 1999,1999 - 2009, 1989 - 2009 128 Hình 3.15: Biến động diện tích đất NTTS huyện Giao Thủy giai đoạn 1989-1999, 19992009, 1989-2009 128 Hình 3.16: Kết dự báo chuyển đổi loại đất sang đất xây dựng giai đoạn 19992009 134 Hình 3.17: Kết dự báo chuyển đổi loại đất sang đất xây dựng giai đoạn 20092019 134 Hình 3.18: Kết dự báo chuyển đổi loại đất sang đất xây dựng giai đoạn 20092029 135 Hình 3.19: Kết dự báo chuyển đổi loại đất sang đất NTTS giai đoạn 1999-2009 135 Hình 5.3: Lớp liệu khoảng cách đến đê biển Giao Thủy đƣợc chuẩn hóa IDRISI Hình 5.4: Lớp liệu biến động số hộ gia đình 1989-1999 1999-2009 huyện Giao Thủy đƣợc chuẩn hóa IDRISI Hình 5.5: Lớp liệu biến động tỷ trọng 1989-1999 1999-2009 huyện Giao Thủy đƣợc chuẩn hóa IDRISI PHỤ LỤC Kết khả chuyển đổi loại đất thành đất NTTS từ mơ hình MultiLogistic Huyện Giao Thủy Hình 6.1: Khả chuyển đổi đất xây dựng sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 6.2: Khả chuyển đổi đất trồng lúa sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 6.3: Khả chuyển đổi đất mặt nƣớc sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 6.4: Khả chuyển đổi đất chƣa sử dụng sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 6.5: Khả chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 6.6: Khả chuyển đổi đất làm muối sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 6.7: Khả chuyển đổi đất vƣờn tạp sang đất NTTS huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 PHỤ LỤC Kết khả chuyển đổi loại đất thành đất xây dựng Huyện Giao Thủy từ mơ hình MultiLogistic Hình 7.1: Khả chuyển đổi đất trồng lúa sang đất xây dựng huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 7.2: Khả chuyển đổi đất vƣờn tạp sang đất xây dựng huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 7.3: Khả chuyển đổi đất làm muối sang đất xây dựng huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Hình 7.4: Khả chuyển đổi đất khác sang đất xây dựng huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 - 1999 1999 - 2009 Phụ Lục 8: Kết kiểm tra độ xác dự báo phân bố đất NTTS năm 2009 Huyện Giao Thủy Cross-tabulation of dbntts2009 (columns) against 2009nttsreclass (rows) Total 120678 63666 89866 120768 41184 2883 14528 6497 Total 60071 |120678 0 0 0 0 | 57383 5254 293 465 209 36 18 | 575 89145 146 0 0 | 0 114044 435 4906 1383 0 16 1807 431 37513 318 1099 | 0 1021 246 1275 341 0 | 10 2914 3997 949 6658 0 | 0 159 0 6337 | 0 0 0 0 | 10678 57985 96206 8591 7472 19 Chi Square df P-Level Cramer's V 118703 42961 7456 = 2259078.25000 = 64 = 0.0000 = 0.7834 Proportional Crosstabulation Total | | | | | | | | | | 0.2623 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.2623 0.00 0.1247 0.0012 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.1260 0.00 0.0114 0.1938 0.00 0.0039 0.00 0.00 0.00 0.00 0.2091 0.00 0.00 0.00 0.2479 0.00 0.0022 0.0063 0.00 0.00 0.2580 0.00 0.00 0.00 0.00 0.0815 0.0005 0.0087 0.00 0.00 0.0934 Kappa Index of Agreement (KIA) -Using 2009nttsreclass as the reference image Category KIA - 1.0000 0.6871 0.8899 0.8250 0.8017 0.7331 0.7480 0.8750 1.0000 0.00 0.00 0.00 0.0107 0.00 0.0028 0.0021 0.00 0.00 0.0162 0.00 0.00 0.00 0.0030 0.00 0.00 0.0145 0.00 0.00 0.0187 0.00 0.00 0.00 0.00 0.0024 0.00 0.00 0.0138 0.00 0.0162 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 | | | | | | | | | | Total 0.2623 0.1384 0.1953 0.2625 0.0895 0.0063 0.0316 0.0141 0.00 1.0000 Using dbntts2009 as the reference image Category KIA - 1.0000 0.7880 0.8088 0.8468 0.8607 0.7658 0.7677 0.8459 0.0526 Overall Kappa 0.7262 Phụ lục 9: Kết kiểm tra độ xác dự báo phân bố đất xây dựng năm 2009 Huyện Giao Thủy Cross-tabulation of DBDXD2009 (columns) against 2013dxdnewreclass (rows) Total | | | | | | 120678 0 0 120678 Chi Square df P-Level Cramer's V 25212 5093 8953 2070 41328 1867 84543 3190 3592 93192 13424 230 10221 19 23894 284 515 180180 180979 | | | | | | Total 120678 40787 89866 22879 185861 460071 0.0000 0.0292 0.0005 0.0222 0.0000 0.0519 0.0000 0.0006 0.0000 0.0011 0.3916 0.3934 | | | | | | Total 0.2623 0.0887 0.1953 0.0497 0.4040 1.0000 = 1228647.00000 = 16 = 0.0000 = 0.8171 Proportional Crosstabulation Total | | | | | | 0.2623 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.2623 0.0000 0.0548 0.0111 0.0195 0.0045 0.0898 0.0000 0.0041 0.1838 0.0069 0.0078 0.2026 Kappa Index of Agreement (KIA) -Using 2013dxdnewreclass as the reference image Category KIA - 1.0000 0.5805 0.9257 0.4164 0.9496 Using DBDXD2009 as the reference image Category KIA - 1.0000 0.5721 0.8847 0.6978 0.8926 Overall Kappa 0.7819

Ngày đăng: 02/11/2016, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN