GA dạy THÊM lí 10 lớp a 2015 2016

230 1.7K 0
GA dạy THÊM  lí 10   lớp a 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Ngày soạn: 11/09/2015 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BUỔI 1: ÔN TẬP CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm công thức định nghĩa, kết luận chuyển động học chuyển động thẳng Kĩ - Nắm dạng tập cách giải: Chuyển động học chuyển động thẳng theo công thức trên: + Viết phương trình chuyển động thẳng + Đồ thị tọa độ theo thời gian + Tìm vị trí thời điểm vật gặp - Nắm đơn vị đại lượng cách đổi đơn vị Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bài tập phương pháp giải - Phiếu học tập 1, 2 Học sinh - Giải trước tập cho SGK SBT III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại – gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài Hoạt động (5 phút): Hệ thống kiến thức chuyển động học chuyển động thẳng * Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian - Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường gọi chất điểm - Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian đồng hồ * Định nghĩa chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường - Các công thức chuyển động thẳng * Vận tốc trung bình : vtb = vtb = GV: Nguyễn Thị Tuyết s t s1 + s2 + + sn t1 + t2 + + tn Trang Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 * Quãng đường : s = vt * Phương trình chuyển động : x = x0 + vt PHIẾU HỌC TẬP I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chuyển động vật vật so với vật khác theo thời gian A thay đổi hướng B thay đổi chiều C thay đổi vị trí D thay đổi phương Câu 2: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 ( x đo km, t đo ) Quãng đường chất điểm sau 2h chuyển động bao nhiêu? A – 2km B 2km C – km D km Câu 3: Trường hợp coi vật chất điểm ? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh B Hai bi lúc va chạm với C Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D Giọt nước mưa lúc rơi Câu : Chỉ câu sai Chuyển động thẳng có đặc điểm sau: A Quỹ đạo đường thẳng B Vật quãng đường khoảng thời gian C Tốc độ trung bình quãng đường D Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại Câu : Đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng xe có dạng hình vẽ Trong khoảng thời gian xe chuyển động thẳng A Chỉ khoảng thời gian từ đến t1 B Chỉ khoảng thời gian từ t1 đến t2 C Chỉ khoảng thời gian từ t0 đến t2 D Không có lúc xe chuyển động thẳng Câu 6: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = + 40t chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc km/h B Từ điểm O, với vận tốc 40km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5km/h D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 40km/h Câu 7: Phương trình phương trình chuyển động chuyển động thẳng dọc theo trục Ox trường hợp vật không xuất phát từ điểm O? A s = vt B x = x0 + vt C x = vt D x = x0 Câu 8: Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 80 km/h Bến xe nằm đầu đoạn đường xe ô tô xuất phát từ địa điểm cách bến xe 3km Chọn bến xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động ô tô làm chiều dương Phương trình chuyển động xe ô tô đoạn đường thẳng nào? A x = +80t B x = ( 80 - )t C x = – 80t D x = 80t Câu : Trong chuyển động sau, chuyển động chuyển động học? A Sự đong đưa lắc đồng hồ B Sự rơi GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 C Sự di chuyển đám mây bầu trời D Sự truyền ánh sáng Câu 10: Trong cách chọn hệ trục tọa độ mốc thời gian đây, cách thích hợp để xác định vị trí máy bay bay đường dài ? A Khoảng cách đến ba sân bay lớn ; t = lúc máy bay cất cánh B Khoảng cách đến ba sân bay lớn ; t = quốc tế C Kinh độ, vĩ độ địa lý độ cao máy bay ; t = lúc máy bay cất cánh D Kinh độ, vĩ độ địa lý độ cao máy bay ; t = quốc tế II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Hai ô tô xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 10 km đường thẳng qua A B, chuyển động chiều từ A đến B Vận tốc ô tô xuất phát từ A 60 km/h, ô tô xuất phát từ B 40 km/h a) Lấy gốc tọa độ A, gốc thời gian lúc xuất phát, viết công thức tính đường phương trình chuyển động hai xe b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai xe hệ trục (x; t) c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B Bài Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng phía thành phố P với vận tốc 60 km/h Khi đến thành phố D cách H 60 km xe dừng lại Sau xe tiếp tục chuyển động phía P với vận tốc 40 km/h Con đường H - coi thẳng dài 100 km a) Viết công thức tính đường phương trình chuyển động ô tô hai quãng đường H – D D – P Gốc tọa độ lấy H Gốc thời gian lúc xe xuất phát từ H b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe đường H – P c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P d) Kiểm tra kết câu c) phép tính Bài Hai ô tô xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 20 km, chuyển động chiều từ A đến B với vận tốc 40 km/h 30 km/h a) Lập phương trình chuyển động hai xe trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B chiều dương b) Xác định khoảng cách hai xe sau 1,5 sau c) Xác định vị trí gặp hai xe Bài Một ô tô chạy đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải khoảng thời gian t Tốc độ ô tô nửa đầu khoảng thời gian 60km/h nửa cuối 40km/h Tính tốc độ trung bình ô tô đoạn đường AB? Bài Một người xe đạp chuyển động đoạn đường thẳng AB có độ dài s Tốc độ xe đạp nửa đầu đoạn đường 12km/h nửa cuối 18km/h Tính tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường AB Bài Hình vẽ đồ thị tọa độ-thời gian hai xe máy I II xuất phát từ A chuyển động thẳng x (km) đến B Gốc tọa độ A Gốc thời gian lúc xe I xuất phát 60 a, Xe II xuất phát lúc GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 40 20 t (h) Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 b, Quãng đường AB dài km? I I I III BÀI TẬP VỀ NHÀ Hai ô tô chuyển động khởi hành lúc hai bến cách 40 km Nếu chúng ngược chiều sau 24 phút gặp Nếu chúng chiều sau đuổi kịp Tính vận tốc xe Lúc hai ô tô khởi hành từ hai địa điểm A B cách 97 km ngược chiều Vận tốc xe từ A 36 km/h xe từ B 28 km/h Gốc tọa độ A a) Lập phương trình chuyển động hai xe trục chiều dương từ A đến B b) Tìm vị trí hai xe khoảng cách chúng lúc c) Xác định vị trí thời điểm lúc hai xe gặp Hoạt động (30 phút): Làm tập trắc nghiệm phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho HS - Nhận phiếu học tập I Bài tập trắc nghiệm - Yêu cầu HS làm tập - Làm tập trắc nghiệm C D trắc nghiệm có phiếu phiếu học tập giải thích D D - Yêu cầu HS lên bảng ghi đáp lựa chọn A D án giải thích B A - Nhận xét, cho điểm - Lên bảng làm D 10 D Hoạt động (20 phút): Nghiên cứu tập phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc kỹ đề II Bài tập tự luận tóm tắt, phân tích - Tóm tắt, phân tích đề Bài - Tóm tắt x0A = 0; x0B = 10 km vA = 60km/h ; vB = 40 km/h a, sA ?, sB ? xA ?, xB ? - Hãy nêu phương pháp b, vẽ đồ thị x-t GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 giải toán lập phương trình chuyển động, xác định vị trí thời điểm hai chất điểm gặp nhau? - Thảo luận trả lời câu hỏi - Chọn hệ quy chiếu - Viết phương trình chuyển động hai chất điểm - Tại thời điểm gặp nhau: x1 = x2  Tìm t Tuỳ kiện đề tìm x , v,s - Cá nhân tự viết phương trình theo kiện - Hướng dẫn HS vẽ hình, ý vectơ vận tốc hai xe chiều dương: Các bước vẽ đồ thị x(t) + Vẽ hệ trục tọa độ : trục hoành trục thời gian, trục tung trục tọa độ + Lập bảng giá trị (x,t) + Đánh dấu điểm (x0, t0), (x1, t1)… nối điểm với Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ - Hai xe gặp nào? - Vẽ hình theo hướng dẫn GV - Khi x1 = x2 Giải tìm t x c, xC? GIẢI a)Chọn chiều dương chiều chuyển động vật - Gốc tọa độ A - Gốc thời gian lúc xuất phát - Hệ trục tọa độ gắn liền với mặt đường + Công thức tính đường xe Xe A: sA = vAt = 60t Xe B: sB = vBt = 40t +Phương trình chuyển động xe Xe A: xA = x0A + vAt = 60t (1) Xe B : xB = x0B + vBt = 10 + 40t (2) b) Vẽ đồ thị x - t c) Hai đồ thị cắt C, tọa độ giao điểm C thời gian địa điểm hai xe gặp Tọa độ C (1/2 ; 30) nghĩa sau nửa kể từ lúc xuất phát hai xe đuổi kịp nhau, vị trí gặp cách điểm xuất phát 30 km * Giải phép tính : Tại vị trí hai xe gặp ta có : xA = xB 60t = 10 + 40t ⇔ 20t = 10 ⇒ t = t= - Yêu cầu 2-3 HS lên - Lên bảng trình bày lời giải Thế vào hai phương bảng trình bày lời giải cụ thể trình (1) (2) cụ thể cho xC = 60 = 30 km Suy : Hoạt động (18 phút): Nghiên cứu tập phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Đọc đề tóm tắt Bài GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang Nội dung Trường THPT Thiên Trường tóm tắt - Tương tự lập phương trình chuyển động, xác định vị trí thời điểm hai chất điểm gặp nhau? Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Tóm tắt x01 = ; x02 = 60 km t01 = ; t02 = h a, s1 ?, s2 ? x1 ?, x2 ? b, vẽ đồ thị x-t c, t = ? - Chọn hệ quy chiếu GIẢI - Viết phương trình a) Chọn chiều dương chiều chuyển chuyển động hai chất động Gốc tọa độ H điểm Gốc thời gian thời điểm xuất phát - Tại thời điểm gặp nhau: Hệ trục tọa độ gắn liền với mặt đường x1 = x2  Tìm t + Công thức tính đường Tuỳ kiện đề tìm đoạn đường x,v,s Đoạn đường HD : s1 = v1t = 60t (km) - Cá nhân tự viết phương Đoạn đường DP : s2 = v2t = 40t (km) trình theo kiện + Phương trình chuyển động xe đoạn đường HD : x1 = x01 + v1(t - t01) = 60t (km) DP : x2 = x02 + v2(t - t02) = 60 + 40(t – 2) = -20 + 40t (km) b) + Vẽ hệ trục tọa độ (x,t) + Lập bảng giá trị (x,t) t (h) x1(km) x2(km) 0 -20 - Các bước vẽ đồ thị x(t) - Vẽ hình theo hướng dẫn + Đánh dấu điểm (x0, t0), (x1, t1)… + Vẽ hệ trục tọa độ : GV nối điểm với trục hoành trục thời gian, trục tung trục tọa độ + Lập bảng giá trị (x,t) + Đánh dấu điểm (x0, t0), (x1, t1)… nối điểm với Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ - Hai xe gặp - Khi x1 = x2 nào? Giải tìm t x - Yêu cầu 2-3 HS lên - Lên bảng trình bày lời giải bảng trình bày lời giải cụ thể GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang c) Quan sát đồ thị ta thấy xe tới P sau kể từ lúc xuất phát d) Thời gian xe quãng đường t1 = s1 60 = = 1h v1 60 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 cụ thể cho Tổng thời gian hết quãng đường (kể thời gian nghỉ) t = t1 + t '+ t2 = + + = h Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu tập phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc kỹ đề Bài tóm tắt - Đọc đề tóm tắt Tóm tắt x0A = 0; x0B = 20 km t1 = 1,5h ; t2 = 3h a, xA ?, xB ? b, x1 = ? , x2 = ? - Yêu cầu HS luyện tập, - Làm theo dõi c, t = ? xC = ? tự làm lên bảng GV GIẢI trình bày lời giải a) Chọn chiều dương chiều chuyển - Lên bảng trình bày lời giải động Gốc tọa độ A cụ thể - Gốc thời gian lúc xuất phát - Hệ trục tọa độ gắn liền với mặt đường + Phương trình chuyển động xe Xe A: xA = x0A + vAt = 40t (1) Xe B : xB = x0B + vBt = 20 + 30t (2) b, Khoảng cách hai xe : x1= km ; x2=10 km c, Tại vị trí hai xe gặp ta có : xA = xB 40t = 20 + 30t ⟹ t= 2h Thế t= 2h vào phương trình (1) (2) ⟹ xc = 40.2 = 80km Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu tập phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang Nội dung Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Yêu cầu HS đọc kỹ đề tóm tắt - Đọc đề tóm tắt Bài Tóm tắt - Phân tích, tìm mối liên - Phân tích toán, tìm v1 = 60 km/h, v2 = 40 km/h hệ đại lượng cho mối liên hệ đại lượng vtb = ? cần tìm cho cần tìm Phân tích đề viết biểu thức: s + s2 vtb = t1 + t GIẢI Gọi t1 khoảng thời gian ô tô nửa đoạn đường đầu s1 với tốc độ v1 Giải tìm vtb t2 khoảng thời gian ô tô nửa - Yêu cầu HS lên bảng - Tìm lời giải cụ thể cho trình bày lời giải cụ thể đoạn đường sau s2 với tốc độ v2 cho - Lên bảng trình bày giải Tốc độ trung bình ô tô đoạn đường : Theo cho ta có : ; Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu tập phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc kỹ đề Bài tóm tắt - Đọc đề tóm tắt Tóm tắt: - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng cho - Phân tích toán, tìm v1 = 12 km/h, v2 = 18 km/h cần tìm mối liên hệ đại lượng vtb = ? cho cần tìm Phân tích đề viết biểu thức: GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang GIẢI Gọi t1 khoảng thời gian xe đạp Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 s + s2 - Yêu cầu HS lên bảng v = nửa đoạn đường đầu s1 với tốc độ trình bày lời giải cụ thể tb t1 + t cho v1 Giải tìm vtb - Tìm lời giải cụ thể cho t2 khoảng thời gian xe đạp - Lên bảng trình bày nửa đoạn đường sau s2 với tốc độ v2 giải Tốc độ trung bình xe đạp đoạn đường : Theo cho ta có : Ta có: ; Hoạt động (15 phút): Nghiên cứu tập phiếu học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Đây loại tập cho Bài biết dạng đồ thị x-t, từ đồ thị cho ta biết GIẢI kiện x, t, - Yêu cầu HS nghiên cứu - Đọc đề nghiên cứu Từ đồ thị x -t ta có: đồ thị cho biết đồ thị đồ thị x-t cho biết kiện - Phân tích đồ thị tìm gì? kiện đề yêu a, Xe II xuất phát lúc h đến B lúc cầu - Yêu cầu HS lên bảng - Tìm lời giải cụ thể cho h trình bày lời giải xe I xuất phát lúc 0h đến B lúc - Lên bảng làm 2,5 h b, Quãng đường AB dài 60km c, Vận tốc xe : = 24 km/h Vận tốc xe : GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 t2 = – = 2h Hoạt động (2 phút): Tổng kết buổi học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS ghi nhớ luyện tập kỹ - Ghi nhận : Kiến thức, tập giải tập cơ bản, kỹ giải tập - Giao tập nhà: Làm lại phiếu học tập 1, chuẩn bị phiếu học tập - Nhận nhiệm vụ nhà - Nhận xét buổi học V RÚT KINH NGHIỆM BUỔI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giao Thủy, ngày 14 tháng 09 năm 2015 Duyệt tổ trưởng PHIẾU HỌC TẬP I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần A (a v0 dấu) B (a v0 dấu) C (a v0 dấu) D (a v0 trái dấu) Câu 2: Công thức công thức liên hệ vận tốc, gia tốc đường chuyển động thẳng nhanh dần ? A v + v0 = 2as v − v0 = 2as B v + v02 = 2as v − v = 2as 2 C D Câu : Chọn câu A Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần lớn gia tốc chuyển động thẳng chậm dần GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 10 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Hoạt động 1(30 phút): Nghiên cứu tập 1, đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - YC hs xác định yêu - Cá nhân thực yêu Bài cầu toán cầu GV Tóm tắt: * Tóm tắt toán? * Tóm tắt m1 = 0,12kg; m2 = 0,4 kg, m3 = 0,08kg * Hướng dẫn HS làm * Làm theo bước Gv t1 = 240C, t2 = 1000C theo bước sau: hướng dẫn cAl = 920 J/kg.K, cnước = 4180 J/kg.K + Xác định vật tỏa nhiệt, cCu = 380 J/kg.K; t = ? thu nhiệt ⟹ Nhiệt GIẢI Nhiệt lượng nhôm nước thu vào lượng tỏa ra, thu vào : Q1 = [m1cAl + m2cn] (t – t1) theo công thức: Q = mc∆t =(0,12.920+0,4.4180) (t - 24) Nhiệt lượng thìa đồng tỏa là: + Áp dụng PT cân Q2 = m3cCu.(t2 – t) = 0,08.380.(100 - t) nhiệt : Qtỏa = Qthu Theo Phương trình cân nhiệt + Tính đại lượng đề Q1 = Q2 yêu cầu - Lên bảng làm ⟺ 1782,4 (t - 24) = 30,4 (100 - t) - Gọi HS lên bảng làm ⟹ t = 25,270C - Nhận xét, cho điểm Bài - Cá nhân thực yêu m1 = 0,105kg; m2 = kg - YC hs xác định yêu cầu GV t1 = 1420C, t2 = 200C, t = 420C cầu toán cAl = 880 J/kg.K, cnước = 4200 J/kg.K m2 = ? - Tự hoàn thiện GIẢI - Tương tự Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa GV cho HS luyện tập là: Q1 = m1cAl.(t1 – t) = 0,105.880.(142-42) - Lên bảng làm - Gọi HS lên bảng trình = 9240 J bày Nhiệt lượng nước thu vào : - Ghi nhớ, khắc phục lỗi Q2 = m2cn (42-20) = m2 92400 - NX kết làm mắc phải Theo Phương trình cân nhiệt nhóm, xác hóa Q1 = Q2 nội dung ⟺ 9240 = m2 92400 ⟹ m2 = 0,1 kg Hoạt động 2(25 phút): Nghiên cứu tập 3, đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 216 Trường THPT Thiên Trường - YC hs xác định yêu cầu toán * Tóm tắt toán? * Công thức tính công trình đẳng áp? * Công thức tính độ biến thiên nội năng? Lưu ý cho HS dấu A, Q - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Cá nhân thực yêu cầu GV * Tóm tắt * Quá trình đẳng áp: A = p.∆V = p.(V2 –V1) * Theo Nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q - Lên bảng làm Bài Tóm tắt: P=2.104 N/m2, V1 = 8lít = 0,008m3, V2 = 10lít = 0.01 m3 a/A = ?, b/ ∆U = ? Q = 1000J GIẢI a/ Quá trình đẳng áp: A = p.∆V = p.(V2 –V1) = 2.104.(10-8).10-3 = 40J b/ Độ biến thiên nội khí: Áp dụng nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q Vì hệ nhận nhiệt lượng ⟹ Q>0 Vì hệ thực công ⟹ A< ⟹ ∆U = 1000 - 40 = 960 J - YC hs xác định yêu - Cá nhân thực yêu Bài cầu toán cầu GV Tóm tắt: T1 = 100+273=373K, - Tương tự - Tự hoàn thiện T2 = 25,4 +273 =298,4 K GV cho HS luyện tập A = kJ = 2.103 J, H = ?; Q1= ?, Q2 = ? GIẢI - Gọi HS lên bảng trình - Lên bảng làm Hiệu suất động cơ: bày H = = 2% Nhiệt lượng mà động nhận từ nguồn nóng là: Từ công thức:H = ⟹ Q1 = = 10 kJ - NX kết làm - Ghi nhớ, khắc phục lỗi Nhiệt lượng mà động truyền cho nguồn lạnh là: nhóm, xác hóa mắc phải Từ công thức: A = Q1 – Q2 nội dung ⟹ Q2 = Q1 – A = kJ Hoạt động (20 phút): Nghiên cứu tập đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 217 Trường THPT Thiên Trường • GV yêu cầu HS: - Tóm tắt * Tính chiều dài nhôm, thép sau đun nóng 1000C Kết hợp với kiện l – l’ = mm biến đổi tìm l0 Gọi HS lên bảng làm Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Bài t1 = 00C, t2 = 1000C, l – l’ = mm, - Tóm tắt * Làm theo hướng dẫn αFe = 11.10-6K-1 ; αZn = 34.10-6K-1 GV l0 = ? GIẢI Chiều dài sắt 1000C Lên bảng làm GV nhận xét, lưu ý Cả lớp nhận xét làm, làm so sánh kết ls = l0 (1+ αs ∆t) Chiều dài kẽm 1000C lk = l0 (1+ αk ∆t) Theo cho ta có: lk – ls = ⟺ l0 (1+ αk ∆t) - l0 (1+ αs ∆t) = ⟺ l0 = = 0,43 (m) Hoạt động 4(35 phút): Nghiên cứu tập 6, đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV yêu cầu HS: Bài - Tóm tắt toán, - Đọc đề bài, tóm tắt GIẢI a/Lực căng bề mặt nước xà phòng F = 2σ l Hướng dẫn HS: tác dụng lên đoạn dây : * Nêu công thức * Tính lực căng dây Trọng lượng đoạn dây : tính lực tác dụng lên F = 2σ l πd2 đoạn dây? P = mg = ρ Vg = ρ gl * Nêu điều kiện để đoạn * Tính trọng lượng đoạn dây : dây cân bằng? π d (V,d thể tích đường kính đoạn dây P = mg = ρVg = ρ gl ab) Điều kiện để đoạn dây cân bằng: * Viết công thức tính Từ suy d F =P công? A = Fx πd2 ⇔ σ l = ρ gl * - Gọi HS lên bảng trình bày 8σ ⇒d = ρ gπ - Lên bảng làm - NX kết làm nhóm, xác hóa nội dung = - Ghi nhớ, khắc phục lỗi b/Công thực mắc phải A = Fx = 2σ lx = σ 2∆S - Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt Hướng dẫn HS: - Đọc đề 7, tóm tắt * Viết công thức tính P , GV: Nguyễn Thị Tuyết 8.0, 04 = 1, 08mm 3,14.8900.9,8 Trang 218 ⇔ A = 0, 04.2.80.10−3.15.10−3 = 9, 6.10−5 J Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 F, FA * Điều kiện để mẩu gỗ * Từ tính x - Tương tự yêu cầu HS tự luyện tập Bài GIẢI Điều kiện để mẩu gỗ lên mặt nước : ur ur uur P + F = FA - Tự luyện tập - Gọi 2- HS lên bảng trình bày - Lên bảng làm - Chính xác hóa đáp số, cho điểm - Nhận xét (1) Với trọng lượng mẩu gỗ, lực căng bề mặt; A lực đẩy Acsimet Gọi a độ dài cạnh mẩu gỗ x độ ngập sau nước cạnh P = mg F = σ 4a Mà : ; FA = ρ a xg = dV (V = a x; d = ρ g ) Từ phương trình (1) thay giá trị ta được: mg + σ 4a = ρ a xg mg + σ 4a ⇒x= = 2,3cm ρ a2 g Hoạt động (20 phút): Nghiên cứu tập đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài • GV yêu cầu HS: GIẢI - Tóm tắt - Tóm tắt Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển * Công thức tính nhiệt Q1 = m.c.∆t nước đá từ -100C thành nước đá 00C: lượng? * Công thức tính nhiệt Q1 = m.c.∆t = 104500 J Q2 = λ.m nóng chảy? Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển Gọi HS lên bảng làm nước đá từ 00C thành nước 00C: Lên bảng làm bài Q2 = λ.m = 17.105 J Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển GV nhận xét, lưu ý Cả lớp nhận xét làm, nước đá từ -100C thành nước 00C: làm, cho điểm Q = Q1 + Q2 = 1804500 J so sánh kết Hoạt động (5 phút): Tổng kết buổi học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS ghi nhớ luyện tập kỹ - Ghi nhận : Kiến thức, giải tập tập bản, kỹ giải - Giao tập nhà: Làm lại đề ôn tập tập cuối năm 2, chuẩn bị đề ôn tập cuối năm - Nhận nhiệm vụ nhà GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 219 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Nhận xét buổi học V RÚT KINH NGHIỆM BUỔI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giao Thủy, ngày 03 tháng 05năm 2016 Duyệt tổ trưởng ĐỀ ÔN TẬP CUỐI NĂM I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều sau sai nói động lượng? A Động lượng có đơn vị kg.m/s2 B Động lượng xác định tích khối lượng vật vecto vận tốc vật C Giá trị động lượng phụ thuộc vào quy chiếu D Động lượng đại lượng vecto Câu 2: Thế trọng trường không phụ thuộc vào : A Khối lượng vật C Vận tốc vật B Vị trí đặt vật D Gia tốc trọng trường Câu 3: Động lượng vật không phụ thuộc vào: A Cách chọn hệ quy chiếu C Gia tốc vật B Vận tốc vật D Khối lượng vật Câu 4: Cơ bảo toàn vật chuyển động : A Dưới tác dụng trọng lực ma sát C Chậm dần B Nhanh dần D Thẳng Câu 5: Cơ đàn hồi hệ vật lò xo phụ thuộc vào : A Khối lượng vật C Độ biến dạng lò xo B Gia tốc trọng trường D Chiều dài tự nhiên lò xo Câu 6: Công thức biểu diễn dạng tổng quát định luật II Newton : =m B = m(- ) C = D = Câu 7: Người ta ném bóng khối lượng 0,5 kg chuyển động với vận tốc 20 m/s Sự thay đổi động lượng bóng : A.10 kg m/s B 20kg m/s C 100 kg m/s D 500 kg.m/s Câu 8: Một vật khối lượng 50 kg kéo thẳng với vận tốc 18 km/h Động người : A 1250 J B 625 J C 250 J D 125 J Câu 9: Một vật khối lượng kg kéo thẳng lên cao m phút Lấy g = 10 m/s2 Công suất lực kéo : A 10 kW B 5kW C 5W D 10W GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 220 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m, đặt đường nằm ngang không ma sát Dưới lực kéo ngang, vật bắt đầu chuyển động sau khoảng thời gian đạt vận tốc v Công lực kéo là: A mv (J) B mv2/2 (J) C mv (J) D mv (J) Câu 11: Chọn đáp án sai Khi vật chuyển động tác dụng trọng lực công trọng lực bằng: A Độ biến thiên động vật : A= ∆ Wđ = Wđ2 - Wđ1 B Độ biến thiên vật : A = ∆W C Độ giảm vật : A = Wt1 - Wt2 D Tích trọng lực hiệu độ cao vật : A = P ( z1 – z2) Câu 12: Chọn đáp án Một vật chuyển động không thiết phải có: A Động B Thế C Vận tốc D Động lượng Câu 13: Một vật rơi tự từ độ cao 30 m so với mặt đất Xác định độ cao vật so với mặt đất hai lần động : A 10 m B 15 m C 20 m D 18 m Câu 14: Chọn đáp án Khi vận tốc vật giảm lần : A Động lượng giảm lần C Động giảm lần B Gia tốc giảm lần D Cả động lượng động vật giảm Câu 15: Một ô tô khối lượng 10 kg chuyển động với vận tốc m/s tắt máy Công lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại : A 405 J B 810 J C – 405 J D – 810 J Câu 16: Thế vật nặng kg đáy giếng sâu 10 m so với mặt đất nơi có gia tốc g = 10 m/s2 ? Chọn mốc tính mặt đất A – 100 J B 200J C – 200 J D 100 J Câu 17: Trong hệ tọa độ ( P, T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích ? C Đường hypebol C Đường không qua gốc tọa độ D Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D Đường thẳng cắt trục P điểm P = Po Câu 18: Mối liên hệ áp suất thể tích, nhiệt độ lượng khí trình sau không xác định phương trình trạng thái khí lí tưởng? A Nung nóng lượng khí bình đậy kín B Nung nóng lượng khí bình không đậy kín C Nung nóng lượng khí xilanh kín có pittong làm khí nóng lên, nở đẩy pittong di chuyển D Dùng tay bóp lõm bóng bàn Câu 19: Hệ thức sau không phù hợp với trình đẳng áp ? A B V~ C V ~ T D Câu 20: Hệ thức sau không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? B C PV ~ T D Câu 21: Một lượng khí nhiệt độ 18oC tích m3 áp suất at Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 at Thể tích khí nén ? A 0,286 m3 B 0,286 cm3 C 0,286 ml D 0,628 m3 Câu 22: Một lượng khí đựng xilanh có pittong chuyển động Các thông số trạng thái lượng khí : at, 15 lít, 300 K pittong nén khí, áp suất khí nén tăng lên GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 221 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 tới 3,5 at, thể tích giảm 12 lít Xác định nhiệt độ khí nén ? A 350 K B 400 K C 147oC D 273 K Câu 23: Trong hệ thức sau, hệ thức diễn tả trình nung nóng khí bình kín bỏ qua nở nhiệt bình ? A ∆U = A B ∆U = Q+A C ∆U = Q D ∆U = Câu 24: Trong trình chất khí nhận nhiệt sinh công Q A hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị sau ? A Q < A > B Q > A > C Q > A < D Q < A < Câu 25: Người ta thực công 100 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J A ∆U = 120 J B ∆U = C ∆U = -80 J D ∆U = 80 J Câu 26: Khối lượng riêng đồng thau 5000C có bao nhiêu? Biết khối lượng riêng 00C 8,7.103 kg/m3; biết α = 18.10-6 K-1 A.7,900.103 kg/m3 B.7,581.103 kg/m3 C.8,557.103 kg/m3 D.8,471.103 kg/m3 Câu 27: Đặc điểm tính chất không liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 28: Với kí hiệu: l0 chiều dài C ; l chiều dài t0C ; α hệ số nở dài Biểu thức sau với công thức tính chiều dài l t0C ? A l = l0 (1 +αt) B.l = l0 + αt C l = l0 αt D l = l0 /(1+ αt) Câu 29: Tại nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt ? A Vì vải bạt bị dính ướt nước B Vì lực căng bề mặt nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ bạt C Vì vải bạt không bị dính ướt nước D Vì tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ bạt Câu 30: Thanh kẽm 00C có chiều dài 200 mm; α = 29.10-6 K-1 chiều dài 1000C là: A 200,58 m B 202,26 mm C 20,016 mm D 2005,8 mm II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một người khối lượng m1 = 50 kg chạy với vận tốc v = m/s nhảy lên xe khối lượng m2 = 80 kg chạy song song ngang với người với vận tốc v = m/s sau đó, xe người tiếp tục chuyển động theo phương cũ Tính vận tốc xe sau người nhảy lên ban đầu xe người chuyển động: a/ Cùng chiều b/ Ngược chiều Bài 2: Một người có khối lượng 60 kg đứng toa xe có khối lượng 240 kg chuyển động với vận tốc m/s nhảy xuống đất Vận tốc toa xe sau người nhảy xuống m/s Tính vận tốc người nhảy xuống nếu: a/ Người nhảy xuống chiều xe chạy? b/ Người nhảy xuống ngược chiều xe chạy? Bài 3: Một trực thăng khối lượng 3,6 bay lên thẳng với vận tốc 54 km/h Tính công công suất lực nâng thực phút Bỏ qua lực cản không khí Bài 4: Một vật khối lượng 0,4kg rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 120 m xuống mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Chọn mốc tính mặt đất Bỏ qua sức cản không khí a/ Tính vị trí thả vật? b/ Sau rơi 20m, vật động bao nhiêu? GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 222 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 c/ Tính vận tốc vật trước chạm đất? d/ Ở độ cao vật lần động năng? e/ Tính độ cao vận tốc vật động 1/2 năng? f/ Tính vận tốc vật vật cách mặt đất 10m? Bài 5: Người ta ném vật nặng 400g từ mặt đất lên cao với vận tốc thẳng đứng v0 = 2m/s a Tính vị trí bắt đầu ném vật? b Vật lên cao điểm khởi hành? c Vận tốc vật lần động năng? Bài 6: Nếu thể tích lượng khí giảm 1/10, áp suất tăng 1/5 nhiệt độ tăng thêm 16 oC so với ban đầu Tính nhiệt độ ban đầu khí Bài 7: Một dây nhôm dài m, tiết diện mm2 nhiệt độ 200C a/ Tìm lực kéo dây để dài thêm 0,8 mm b/ Nếu không kéo dây mà muốn dài thêm 0,8 mm phải tăng nhiệt độ dây lên đến độ? Cho biết suất đàn hồi hệ số nở dài tương ứng E = 7.105 Pa, α = 23.10-6 K-1 Bài 8: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước 25 0C chuyển thành 1000C Cho biết nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K nhiệt hóa riêng nước 2,3.10 J/kg Ngày soạn: 06/05/2016 BUỔI 30: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm công thức định nghĩa, kết luận kì 2 Kĩ - Nắm dạng tập cách giải: Các dạng kì theo công thức - Nắm đơn vị đại lượng cách đổi đơn vị Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bài tập phương pháp giải - Đề ôn tập cuối năm Học sinh - Giải trước tập cho đề ôn tập cuối năm III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại – gợi mở, vấn đáp, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài Hoạt động (40 phút): Làm tập trắc nghiệm đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 223 Trường THPT Thiên Trường - Yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm có phiếu ht - Yêu cầu HS lên bảng ghi đáp án giải thích Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Làm tập trắc nghiệm phiếu học tập giải thích lựa chọn - Lên bảng làm I Bài tập trắc nghiệm 1.A 2.C 3.C 4.A 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.B 11.B 12.B 13.C 14.D 15.C 16.C 17.D 18.B 19.B 20.D - Nhận xét, cho điểm 21.A 22.C 23.C 24.C 25.D 26.D 27.C 28.A 29.B 30.B Hoạt động (25 phút): Nghiên cứu tập 1, đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc đề 1, - Đọc đề bài, tóm tắt Bài tóm tắt? m1 = 50kg, v2 = m/s, v1 = m/s, m2 = 80 kg GV hướng dẫn theo - Làm theo bước Gv v = ? bước: hướng dẫn GIẢI * B1: Chọn hệ vật cô lập Hệ người + xe coi hệ cô khảo sát lập * B2: Viết biểu thức động Chọn chiều dương chiều chuyển lượng hệ trước sau động xe trước người nhảy va chạm (tương tác) Động lượng hệ trước người * B3: Áp dụng định luật bảo nhảy: toàn cho hệ = (1) Động lượng hệ sau người * B4: Chuyển pt (1) thành nhảy: dạng vô hướng (bỏ vecto) Áp dụng định luật bảo toàn động cách: lượng:= ⟺= (1) + phương pháp chiếu Chiếu phương trình (1) lên chiều + phương pháp hình học dương ta có: - Gọi HS lên bảng trình bày a/ xe người chuyển động lời giải cụ thể - Lên bảng làm chiều: m1.v1 + m2.v2 = (m1 + m2).v ⇔ 80.3 + 50.4 = ( 50 + 80 ).v ⟹ v = 3,38 m/s b/ xe người chuyển động ngược chiều: m1.v1 + m2.(-v2) = (m1 + m2).v ⇔ - Nhận xét, cho điểm 80.3 - 50.4 = ( 50 + 80 ).v ⟹ v = 0,3 m/s - Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt - Đọc đề 2, tóm tắt - Tương tự yêu GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 224 Bài m1= 60 kg; m2 = 240 kg, v = m/s, v2 = m/s, v1 = ? GIẢI Trường THPT Thiên Trường cầu HS tự luyện tập Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Tự luyện tập - Gọi 2- HS lên bảng trình bày, HS khác làm - Lên bảng làm bài vào Hệ toa xe + người coi hệ cô lập Chọn chiều dương chiều chuyển động toa xe Động lượng hệ trước người nhảy: Động lượng hệ sau người nhảy: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:= ⟺ = (1) Chiếu phương trình (1) lên chiều dương ta có: a/ Người nhảy xuống chiều xe chạy: (m1 + m2).v = m1.v1 + m2.v2 ⇔ (240+60).2 = 60.v1 + 240.1 ⟹ v1 = m/s - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét ghi vào b/ Người nhảy xuống ngược chiều xe chạy: (m1 + m2).v = m1.(-v1) + m2.v2 phần trình bày ⇔ - Chính xác hóa đáp số, cho (240+60).2 = - 60.v1 + 240.1 điểm ⟹ v = - m/s Hoạt động (13 phút): Nghiên cứu tập đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài • GV yêu cầu HS: m = 3,6 = 0,0036 kg; - Tóm tắt - Tóm tắt v = 54 km/h =15 m/s; t =1 phút = 60 s * Nêu công thức tính * A = F.s.cosα A = ?; P = ? công, công suất? P = A/t GIẢI Gọi HS lên bảng làm Trực thăng bay lên đều: F = P = mg Lên bảng làm = 0,0036.10 = 36000 N Quãng đường trực thăng phút: s = v.t = 15.60 = 900 m Công lực nâng phút: GV nhận xét, lưu ý làm Cả lớp nhận xét làm, A = F.s.cosα = 36000.900.1= 3,24.107 J Công suất: P = = 540000 W so sánh kết Hoạt động (25 phút): Nghiên cứu tập 4, đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 225 Trường THPT Thiên Trường GV yêu cầu HS: - Tóm tắt toán, * Công thức tính động năng, trọng trường, năng? * Hướng dẫn HS gọi vị trí áp dụng định luật bảo toàn - Gọi HS lên bảng trình bày - NX kết làm nhóm, xác đáp số, cho điểm GV: Nguyễn Thị Tuyết Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Bài - Đọc đề bài, tóm tắt m = 0,4 kg, v0 = 0, zA = 120 m, g = 10m/s2 a/ WA = ?; b/ zB = 100 m, WđB = ?, WtB = ? c/ vC = ?, d/ zD = ? WđD = 2WtD e/ vE = ? WđE = ½ WtE, f/ zF = 10 m, vF = ? GIẢI Chọn mốc tính mặt đất Gọi A vị trí bắt đầu thả vật B vị trí vật sau rơi 20m C vị trí vật vừa chạm đất * Động Wđ = ½.mv2 a/ Động vật A: Thế Wt = m.g.z WđA = ½ m.vA2 = (vì vA = 0) Cơ W = Wđ + Wt Thế A: WtA = mgzA = 0,4.10.120 = 480J * Làm theo bước Gv Cơ vật A: WA =WđA+WtA hướng dẫn = 480J b/ Thế B: WtB = mgzB = 0,4.10.100 = 400 J Cơ vật B: WB = WđB + WtB = 400 + WđB Áp dụng định luật bảo toàn WA = W B - Lên bảng làm ⟹ 400 + WđB = 480 ⟹ WđB = 80J c/ Cơ vật C: WC =WđC+WtC = + WđB (vì zc = 0) Áp dụng định luật bảo toàn WA = W C ⟹ + WđB = 480 ⟹ WđB = 480J ⟹ ½ m.vC2 = 480 ⟹ vC = 48,98 m/s d/ gọi D vị trí vật WtD = 4WđD Cơ vật D: WD =WđD+WtD = 1/4WtD + WtD = 5/4WtD = 5/4.mgzD Áp dụng định luật bảo toàn WA = W D ⟹ 5/4 mgzD = 480 ⟹ zD = 96 m e/ gọi E vị trí WđE = ½ WtE Cơ vật E: WE = WđE + WtE = WđE + 2WđE = 3WđE = 3/2.mvE2 Áp dụng định luật bảo toàn WA = W E - Ghi nhớ, khắc phục lỗi ⟹ 3/2 mvE = 480 ⟹ vE = 28,28 m/s f/ gọi F vị trí vật cách mặt đất 10 m mắc phải Cơ vật F: WF = WđF + WtF Trang 226 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc đề 5, tóm tắt tóm tắt - Tương tự yêu cầu HS tự luyện tập - Tự luyện tập = 40 + WđF Áp dụng định luật bảo toàn WA = W E ⟹ 40 + WđF = 480⟹ WđF = 440J ⟹ ½.mvF2 = 440 ⟹ vF = 46,9 m/s Bài g = 10m/s2 ; m = 0,4 kg,vA = m/s a/ WA = ?; b/ zB =?, c/ vC = ? WtC = 2WđC GIẢI Chọn mốc tính mặt đất Gọi A vị trí bắt đầu ném vật B vị trí vật đạt độ cao cực đại - Gọi 2- HS lên bảng C vị trí vật WtC = 2WđC trình bày, HS khác - Lên bảng làm a/ Động vật A: làm vào WđA = ½ m.vA2 = ½.0,4.22 = 0,8 J Thế A: WtA =mgzA = zA=0 Cơ vật A: WA =WđA+WtA = 0,8 + = 0,8 J b/ Cơ vật B: WB = WđB + WtB = + WtB (vì vB = 0) Áp dụng định luật bảo toàn - Yêu cầu HS nhận xét WA = W B làm bạn - Nhận xét ⟹ + WtB = 0,8 ⟹ mgzB = 0,8 J ⟹ zB = 0,2 (m) c/ Cơ vật C:WC =WđC+WtC = WđC + 2WđC = 3WđC = 3/2.mvC2 Áp dụng định luật bảo toàn WA = W E - Chính xác hóa đáp số, ⟹ 3/2 mvC2 = 0,8 ⟹ vC = 1,15 m/s cho điểm Hoạt động 5(10 phút): Nghiên cứu tập đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 227 Trường THPT Thiên Trường GV yêu cầu HS: - Tóm tắt toán, * Đây trình biến đổi trạng thái có thông số thay đổi? Áp dụng biểu thức tương xứng xác định T2? Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Bài - Đọc đề bài, tóm tắt GIẢI * Cả thông số thay Trạng thái 1: P1; T1; V1 đổi ⟹ áp dụng phương Trạng thái 2: P2 = p1+1/5p1 = 1,2 p1 V2 =V1 – 1/10V1 = 0,9 V1 trình trạng thái khí lí p1V1 p V2 T2 = T1 + 16 tưởng T1 = T2 Vì thông số thay đổi nên áp dụng phương trình trạng thái khí lí - Gọi HS lên bảng trình bày p1V1 p V2 - Lên bảng làm = - NX kết làm T1 T2 nhóm, xác hóa - Ghi nhớ, khắc phục lỗi tưởng ta có: nội dung mắc phải ⟹ = 200K Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu tập đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài • GV yêu cầu HS: t1=200C, S=8mm2 , l0 = 2m, ∆l = 0,8mm - Tóm tắt - Tóm tắt E = 7.1010 Pa ; αAl = 23.10-6K-1 * Công thức tính lực * Fđh = k.∆l đàn hồi? F = ? t2 = ? * Công thức nở dài? * ∆l = α.l0.(t-t0) GIẢI Gọi HS lên bảng làm a/ Lực kéo để dây dài thêm 0,8 mm Lên bảng làm Ta có F = Fđh = E = 7.1010 0,8.10-3 = 224 N b/ ∆l = α.l0.(t-t0) ⟹ t = + t0 GV nhận xét, lưu ý Cả lớp nhận xét làm, = + 20 = 37,40C làm so sánh kết Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu tập đề ôn tập cuối năm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài • GV yêu cầu HS: m = 10 kg, t1=250C, t2=1000C - Tóm tắt - Tóm tắt cn = 4180 J/kg.K; L = 2,3.106 J/kg * Công thức tính nhiệt Q1 = m.c.∆t GIẢI lượng? Nhiệt lượng cần cung cấp để nước * Công thức tính nhiệt 0 Q2 = L.m 25 C tăng lên 100 C: hóa hơi? Gọi HS lên bảng làm Q1 = m.c.∆t = 3235 kJ Lên bảng làm bài Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước 1000C thành nước 1000C: Q2 = L.m = 23000 kJ GV nhận xét, lưu ý Cả lớp nhận xét làm, Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển làm, cho điểm nước 250C thành nước 1000C: so sánh kết GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 228 Trường THPT Thiên Trường Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Q = Q1 + Q2 = 26135 kJ Hoạt động (2 phút): Tổng kết buổi học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS ghi nhớ luyện tập kỹ - Ghi nhận : Kiến thức, tập giải tập cơ bản, kỹ giải tập - Giao tập nhà: Làm lại đề ôn tập cuối năm 1, 2, - Nhận nhiệm vụ nhà - Nhận xét buổi học V RÚT KINH NGHIỆM BUỔI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giao Thủy, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Duyệt tổ trưởng GV: Nguyễn Thị Tuyết Trang 229 Trường THPT Thiên Trường GV: Nguyễn Thị Tuyết Giáo án dạy thêm Vật lí 10 Trang 230

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật.

  • Bài 1: Một quả bóng gôn có khối lượng 46g đang nằm yên. Sau một cú đánh quả bóng bay lên với vận tốc 70m/s. Tính xung lượng của lực tác dụng và độ lớn trung bình của lực tác dụng, biết thời gian tác dụng lực là 0,5.10-3s.

  • Câu 8: Một thước thép ở 200C có độ dài 100cm. Khi tăng nhiệt độ đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?

  • A. 2,4mm B. 3,2mm C.0,22mm D.4,2mm

  • Câu 9: Chọn câu trả lời đúng : Vật rắn không có tính chất nào sau đây

  • A. Tính đàn hồi B. tính dẻo

  • C.Thể tich không thay đổi theo nhiệt độ D.Có hình dạng xác định

  • Câu 10: Chọn câu trả lời đúng : Với kí hiệu: l0 là chiều dài ở 00C ; l là chiều dài ở t0C ; α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng với công thức tính chiều dài ở l t0C ?

  • A.l = l0 + αt B. l = l0 αt C. l = l0 (1 +αt) D. l = l0 /(1+ αt)

  • Câu 11: Chọn câu trả lời đúng : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài α

  • A. β = 3α B. β = α C. β = α3 D. β = α/3

  • Câu 13: Một tấm nhôm hình vuông có cạnh 50cm ở nhiệt độ 100C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 400C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24,5.10-3 K-1

  • A. 3,675μm2 B. 3,675mm2 C. 3,675cm2 D. 3,675dm2

  • Câu 14: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây liên quan tới sự nở vì nhiệt:

  • A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Băng kép C.Bếp điện D.cả A và B đều đúng

  • Câu 15: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?

  • A. Chiều dài vật rắn B. Tiết diện vật rắn

  • C. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn D. Chất liệu vật rắn

  • Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng ?

  • A. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan