1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề Văn 8

45 293 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 628,11 KB

Nội dung

1111

Chủ đề: VẺ ĐẸP NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (Số tiết thực 04 tiết: 11,12,13,14) A Mục tiêu chủ đề: Kiến thức: - Hiểu khái quát tình hình xã hội Việt nam trước cách mạng tháng năm 1945 - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm Lão Hạc - Nam Cao ; Tắt đèn (trích đoạn Tức nước vỡ bờ) - Ngô Tất Tố Kĩ năng: * Kĩ dạy: - Biết cách đọc- hiểu tác phẩm, biết phân tích vẻ đẹp người nông dân Việt nam trước cách mạnh Tháng năm 1945 - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện * Kĩ sống: - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, trao đổi phẩm chất, số phận người Việt Nam (đặc biệt người nông dân ) trước cách mạng tháng Tám - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diến biến tâm trạng nhân vật văn - Xác định giá trị thân, giao tiếp trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, người sống; có tinh thần lạc quan - Biết cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh bất hạnh; lên án xấu, ác xã hội Các lực cần phát triển: a Năng lực chung: - Giao tiếp TV: Trao đổi thông tin nhằm đạt mục đích bối cảnh - Thưởng thức VH/thẩm mĩ: Nhận đẹp, làm chủ cảm xúc cá nhân, biết HĐ đẹp, giá trị sống - Tự quản thân: Kiểm soát cảm xúc, lập KH thực hiện, ĐG điều chỉnh b Năng lực chuyên biệt môn: - NL GQVĐ: Tiếp nhận thể loại văn học truyện kí VN đại trước Cách mạng giảng dạy lớp với thể loại cu thể: truyện ngắn, trích đoạn tiểu thuyết để từ thấy giá trị biểu đạt, biểu Liên hệ vẻ đẹp hình ảnh người nông dân khứ - NL tư sáng tạo: Liên hệ có khả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc vẻ đẹp thánh thiện tâm hồn sức manh người nông dân Từ đam mê khát khao khám phá vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật truyện VN đại - NL hợp tác: Có cảm thông chia sẻ cảm xúc, tâm trạng cá nhân Phối hợp hành động sống tốt đẹp, công bằng, bắc cảnh đời thương tâm, uất hận chị Dậu, Lão Hạc - NL tự quản thân: Nhận biết giá trị cao đẹp sống, phát huy giá trị cá nhân, sống có kế hoạch, ước mơ - NL Giao tiếp TV: Hiểu sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu GT, gồm KN: đọc,viết, nghe,nói… - NL Thưởng thức VH/thẩm mĩ: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm, nhận GT thẩm mĩ tác phẩm tình yêu thương, lòng nhân ái, biết rung cảm với đẹp, hướng đến giá trị chân thiện mĩ để tự hoàn thiện thân B Bảng mô tả đánh giá: Nhận biết - Cho đoạn văn, yêu cầu học sinh nêu rõ đoạn văn nằm tác phẩm nào, tác giả nào? - Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ văn - Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Ngôi kể? Ai nhân vật chính? - Chỉ tình truyện - Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu, đoạn văn cho Thông hiểu - Tác dụng việc lựa chọn kể - Nhận xét cách xây dựng tình truyện - Trình bày tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu, đoạn văn cho - Em hiểu ý nghĩa nhan đề văn (đoạn trích)? - Viết đoạn văn ngắn tóm tắt văn - Nội dung, nghệ thuật văn gì? Vận dụng thấp - Nêu cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Trình bày cảm nhận em đoạn văn ngắn văn - Phân tích, lí giải ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Vận dụng cao - Trình bày kiến giải riêng, phát hiện, sáng tạo tác phẩm - Vận dụng tri thức đọc- hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Chuyển thể văn học (kịch)… C Hệ thống câu hỏi cụ thể: Nhận biết: Câu 1: Văn “ Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) viết theo phương thức biểu đạt nào? Truyện kể theo thứ mấy? Ai nhân vật chính? Gợi ý: - Văn “ Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) viết theo phương thức biểu đạt tự - Truyện kể theo thứ ba - Nhân vật chị Dậu Câu 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Lão gọi cậu Vàng bà hoi gọi đứa cầu tự Thỉnh thoảng việc làm, lão lại bắt rận cho hay đem ao tắm Lão cho ăn cơm bát nhà giàu Lão ăn chia cho ăn Những buổi tối, lão uống rượu ngồi chân Lão nhắm vài miếng gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho trẻ ” a Đoạn văn trích văn nào? Của ? b.Văn thuộc thể loại nào? c Cho biết nhân vật văn ai? d Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Đáp án: a Đoạn văn trích văn bản: Lão Hạc- Nam Cao b Văn thuộc thể loại: Truyện ngắn c Nhân vật văn là: Lão Hạc d Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự Thông hiểu: Câu Em có nhận xét “hòan cảnh điển hình” trích đoạn “ Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)? Gợi ý: Hoàn cảnh điển hình: Tác phẩm khái quát hoàn cảnh cụ thể, giai đoạn cụ thể, địa điểm cụ thể nông thôn Việt Nam qua cảnh thu sưu thuế làng Đông Xá Mẫu thuẫn nông dân- địa chủ, thống trị - bị trị căng thẳng cao độ bộc lộ sợ bất công, ngang trái cảnh làng quê vốn yên bình Câu 2: Em hiểu nhan đề đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)? Gợi ý: - Kinh nghiệm dân gian đúc kết tục ngữ bắt gặp khám phá chân lí đời sống bút thực Ngô Tất Tố, ông thể sinh động đầy sức thuyết phục - Đoạn trích làm toát lên lôgic thực “ tức nước vỡ bờ”, “ có áp bức, có đấu tranh” mà toát lên chân lí: đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh để tự giải phóng, không đường khác Với cảm quan thực mạnh mẽ, nhà văn cảm nhận xu “ tức nước vỡ bờ” sức mạnh to lớn khôn lường “ vỡ bờ” Vận dụng thấp: Câu1: Phân tích hay đoạn văn sau: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Lão Hạc - Nam Cao) * Gợi ý trả lời: - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình qua động từ: co (rúm), xô, ép, ngoẹo từ láy tượng hình, tượng thanh: móm mém, hu hu - Sức gợi tả sinh động từ ngữ, hình ảnh giúp người đọc hình dung gương mặt cụ già khắc khổ đau khổ, dằn vặt đến phải bán vật mà yêu quý Đó kỉ vật sống mà đứa trai để lại cho lão Câu 2: Cho câu chủ đề sau: Chị Dậu tiêu biểu cho hàng triệu phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Hãy triển khai thành đoạn văn (từ đến 11 câu) kiểu đoạn văn diễn dịch Yêu cầu cụ thể: Chị Dậu tiêu biểu cho hàng triệu phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: + Hai vợ chồng chị “đầu tắt mặt tối không dám chơi ngày nào” mà “cơm không đủ no, áo không đủ mặc”, gia đình “lên đến bậc nhì, bậc hạng đinh” Thế rồi, anh Dậu đau ốm, vụ thuế đến với tai họa… + Chị Dậu phụ nữ có tinh thần vị tha yêu chồng, thương tha thiết Việc chị tìm cách đổ cứu chồng khỏi cảnh cùm kẹp, chị ân cần săn sóc anh Dậu, đặc biệt hành động dũng cảm lấy thân che chở cho người chồng đau ốm trước thái độ hãn hai tên tay sai… làm cho người đọc yêu mến khâm phục Chính tình yêu thương chồng tạo nên chị sức mạnh liệt bất ngờ + Bằng thái độ trân trọng hiểu biết sâu sắc nông thôn nông dân, Ngô Tất Tố xây dựng thành công nhân vật chị Dậu, với tất nỗi khổ sở đau xót, đặc biệt với phẩm cách Chính yếu tố tích cực khiến cho chị Dậu trở thành “chân dung lạc quan”, muốn “tung ra, khỏi bóng tối” (Nguyễn Tuân), vượt qua nhìn bi quan bế tắc tác giả tiền đồ người nông dân Vận dụng cao: Câu1: Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố * Yêu cầu hình thức: - Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, tả, ngữ pháp * Yêu cầu nội dung: Phẩm chất nhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam chế độ phong kiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Tiểu thuyết “Tắt đèn” có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b Thân : - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu - Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không → chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc vào mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị thoát → Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c Kết bài: Khái quát khẳng định phẩm chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có sức mạnh tiềm tàng - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 Câu 2: Cảm nghĩ em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao * Yêu cầu chung: - Thể loại: phát biểu cảm nghĩ nhân vật - Nội dung : Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc - Hình thức : + Đảm bảo bố cục phần mở bài, thân bài, kết + Hành văn mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi tả * Yêu cầu cụ thể: a Mở : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát phẩm chất (vẻ đẹp tâm hồn ) nhân vật b Thân : * Đảm bảo ý sau : - Lão Hạc người nông dân nghèo, lương thiện mà bất hạnh + Tài sản lão : Có ba sào vườn, túp lều, chó vàng + Vợ chết, cảnh gà trống nuôi + Tuổi già sống quạnh hưu, ốm đau, hoa màu bão, làng nghề vé sợi, lão việc làm, gía gạo đắt, bán cậu vàng, tìm cho cảnh giải thoát - Lão Hạc người giàu lòng nhân hậu + Đối với trai + Đối với vật đặc biệt cậu vàng - Lão Hạc, người sạch, giàu lòng tự trọng + Nghèo giữ cho không theo gót Binh Tư để có ăn + Từ chối giúp đỡ ông giáo + Bất đắc dĩ phải bán chó lão dằn vặt lương tâm + Gửi tiền làm ma khỏi liên lụy đến xóm làng * Nghệ thuật : Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình nội tâm, cách kể chuyện xen lẫn triết lý sâu sắc c Kết : - Khẳng định lại cảm nghĩ - Đánh giá thành công tác phẩm ******************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1,2 – Chủ để Tiết 11,12 - PPCT Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ - Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố- Mục tiêu cần đạt : - Biết đọc- hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại - Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố - Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống: có áp có đấu tranh 1.1 Kiến thức: HS nắm được: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích - Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn ” - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật 1.2 Kĩ năng: * Kĩ học: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự theo khuynh hướng thực * Kĩ sống: - Rèn lực tự học, giải quết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ 1.3 Thái độ: - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật văn - Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn người thân, thân 1.4 Năng lực cần phát triển: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông(ICT) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Chuẩn bị : - Đối với thầy : + Giáo án, chân dung nhà văn Ngô Tất Tố, chuẩn KTKN, máy chiếu - Đối với trò : + Bài soạn + Đọc tóm tắt văn Phương pháp, kỹ thuật: - Phương pháp: phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm, quy nạp - Kỹ thuật: + Động não: Tìm hiểu tình truyện, chi tiết thể diễn biến tâm trạng nhân vật truyện + Thảo luận nhóm, trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật văn + Viết sáng tạo: cảm nghĩ số phận người nông dân trước CMTT, nỗi đau nhân vật chị Dậu, Lão Hạc Tiến trình dạy - giáo dục: 4.1 Ổn định lớp: 1phút - KTSS: 8A: 8B: 4.2 Kiểm tra cũ: phút - Mục đích/Mục tiêu: Kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị nhà học sinh - Kĩ sống: Trình bày suy nghĩ ý tưởng - Phương pháp: đàm thoại, hỏi đáp - Phương tiện, tư liệu: máy tính xách tay, đầu máy chiếu, mành chiếu Câu 1: Suy nghĩ em nhân vật bà cô bé Hồng truyện “Những ngày thơ ấu”? Gợị ý: - Cười hỏi - Cười kịch - Giọng ngọt, ngân dài hai tiếng em bé - Chằm chặp nhìn - Đổi giọng, tỏ ngậm ngùi thương xót  Lạnh lùng, vô cảm, giả dối, thâm hiểm đến trắng trợn trơ trẽn Câu 2: Hình ảnh bé Hồng với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại? Gợi ý: * Tâm trạng bé Hồng nói chuyện với bà cô: =>Sống cô độc, đau khổ, khao khát tình thương => Đau đớn,nghẹn lại, khóc không tiếng=> Uất hận tức * Cảm giác sung sướng cực điểm lòng mẹ: - Khi gặp mẹ -> Hồi hộp sung sướng - Trong lòng mẹ ->Cảm giác sung sướng, rạo rực đến cực điểm 4.3 Bài mới: 33 phút Hoạt động 1:(1 phút): Khởi động - Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS - Phương tiện, tư liệu, máy chiếu - Phương pháp: thuyết trình, phân tích hình ảnh, đàm thoại, trực quan GV cho HS quan sát hình: ? Sau quan sát hình em có liên tưởng đến xã hội nước ta trước năm 1945? - HS bộc lộ -> Hình ảnh người nông dân Việt nam vào văn học với cảnh éo le, bất hạnh tâm hồn họ sáng ngời vẻ đẹp cao quý Để tìm hiểu kĩ vẻ đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám cô em tìm hiểu chủ đề Hoạt động GV Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu bối cảnh lịch sử VN 30 -45 - Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung học - Phương tiện: Máy chiếu - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, nhóm, dự án, thuyết Hoạt động HS HS trình bày Nội dung I Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 19301945: trình phút - Kĩ thuật: động não, vấn đáp * GV chia lớp thành nhóm theo nội dung phân công chuẩn bị Đại diện nhóm trình bày, nhận xét chéo GV chốt KT máy chiếu - Nhóm + 3: Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 - Nhóm + 4: Những đặc điểm bật vẻ đẹp hình ảnh người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng GV nhận xét, bổ sung - Một giai đoạn lịch sử 15 năm, trải qua bao biến cố, gồm nhiều kiện quan trọng, tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất tinh thần người Đó đời Ðảng Cộng Sản Ðông Dương 03-021930 ; khủng hoảng kinh tế 1929-1933; phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ Tư sản thất bại ngày 09-02-1930; kinh tế kiệt quệ ách thực dân phong kiến; lại thêm gánh nặng khai thác thuộc địa Những lực thống trị mâu thuẫn nhau; lực lượng đối kháng giao tranh, có chiến tuyến rõ rệt cách mạng, phản cách mạng; có người yêu nước hoang mang, có người bàng quan, lẩn trốn - Chính sách kinh tế, trị, văn hóa vô xảo quyệt thực dân ngày nhào nặn xã hội Việt Nam vào khuôn khổ có lợi cho chúng, dẫn đến ý thức mới, tâm lí xuất hiện: Ý thức, tâm lí tư sản tiểu tư sản =>GV chốt: Xã hội có biến đổi sâu sắc tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam - Người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám với sống đau khổ, bất hạnh với cảnh lầm than khổ cực - Người nông dân xã hội cũ gặp nhiều đau khổ bất hạnh vượt lên đau khổ bất hạnh đó, họ giữ trọn phẩm chất cao đẹp mà đọc tác phẩm dù thực có buồn thương nhân cách phẩm chất cao quý họ ngời sáng đêm tối khiến ta thêm tin yêu người, tin yêu sống Hoạt động (28 phút) Tìm hiểu vẻ đẹp người nông dân qua văn “Tức nước vỡ bờ” - Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung học - Phương tiện: Máy chiếu - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải - Xã hội có biến đổi sâu sắc tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam II Vẻ đẹp người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng 8/1945: GV: Nếu Ngô Tất Tố tác phẩm “ Tắt đèn” xây dựng hình tượng người phụ nữ nông dân khỏe khoắn, giàu lòng thương yêu chồng tiềm tàng sức mạnh phản kháng, Nam Cao truyện ngắn “ Lão Hạc” lại đưa đến cho người đọc chân dung lão nông trước cách mạng giàu lòng thương đặc biệt ý thức nhân cách, lòng tự trọng Chúng ta tìm hiểu rõ chân dung qua văn bản: “ Lão Hạc” Hoạt động GV Hoạt động 2(5 phút) Hdhs tìm hiểu phần giới thiệu chung: - Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung học - Phương tiện: Máy chiếu - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu - Kĩ thuật: đọc tổng hợp tài liệu Hoạt động HS Gv cho học sinh đọc HS đọc thích (*) sách giáo khoa - Nam Cao (1915-1951), ? Dựa vào thích tên khai sinh Trần Hữu SGK, trình bày Tri, quê làng Đại Hoàng, nét nhà phủ Lý Nhân, tỉnh Hà văn Nam Cao tác Nam - Là nhà văn thực phẩm “Lão Hạc” ? xuất sắc , viết người nông dân, trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng.Sau Cách mạng chân thành, tận tuỵ sáng tác phục vụ kháng chiến.Ôâng hy sinh đường công tác vùng sau lưng địch - Tác phẩm chính: Chí Phèo 1941; Trăng sáng 1942; Lão Hạc 1943 Nội dung ghi bảng A Giới thiệu chung: Tác giả: - Nam Cao (1915-1951), tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Là nhà văn thực xuất sắc Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ, hoàn - Là truyện ngắn xuất sắc cảnh sáng tác tác viết đề tài người nông phẩm? dân, đăng báo lần đầu 1943 - Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân, đăng báo lần đầu năm 1943 Hoạt động (29 phút) Hdhs tìm hiểu phần đọc hiểu văn - Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung học - Phương tiện: Máy chiếu - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, đọc sáng tạo Gv : Hướng dẫn đọc: Chú ý d/ đạt tâm trạng nhân vật qua đối thoại độc thoại + Lão Hạc chua chát xót xa, nằn nì + Vợ ông giáo lạnh lùng, dứt khoát + Ông giáo từ tốn, ấm áp, lúc lại xót xa + Binh Tư mỉa mai, nghi ngờ Lời giới thiệu phần đầu đọc chậm rãi, cuối đọc gấp gáp, nhấn mạnh TN miêu tả chết đau đớn Lão Hạc Gv đọc mẫu B Đọc- hiểu văn bản: Đọc – thích: - HS đọc bài: Hs1 đọc từ đầu ( Hôm sau lão Hạc sang nhà -> Thế xong ) - Chú thích 21 - Chú thích 43 ? LH gọi chó cậu vàng bà hoi HS tóm tắt theo ý hiểu gọi đứa cầu tự Vậy cầu tự ntn? ? Đến bước đường lão ăn bả chó để tự để chấm dứt cảnh đời nghèo khó Vậy bả ntn? GV lưu ý H đọc kĩ thích 5, 6, 9, 10, 11, 21, 24, 28, 40, 30, 31 ? Hãy tóm tắt truyện ngắn lão Hạc? Gv tóm tắt: LH nghèo sống cô độc, có chó vàng làm bạn Anh trai lão nghèo không lấy vợ phẫn chí bỏ làng phu đồn điền cao su Lão nhà chờ làm thuê để sống Dù đối lão không bán mảnh vườn không ăn vào tiền dành dụm bòn vườn, lão giữ cho Nhưng trận ốm dai dẳng, lão không sức làm thuê, đồng tiền lâu nau dành dụm cạn kiệt, Rồi lão lại phá hoa màu giá gạo lên cao Sau lão phải dằn lòng bán cậu Vàng thân thiết, lão đến nhờ cậy ông giáo cho lão gửi sào vườn đứa trai gửi ông giáo 30 đồng bạc nhờ hàng xóm lo hậu lão chết từ lão ăn uống kham khổ, bạ ăn sức khoẻ ngày giảm sút Rồi lão chết dội bả chó mà lão xin nhà Binh Tư Kết cấu – Bố cục: ? Xác định PTBĐ chính? - PTBĐ: tự sự, kể - PTBĐ: tự Ngôi kể văn ? thứ - Ngôi kể: Thứ - Bố cục: phần ?Văn chia làm Chia làm ba đoạn: đoạn? Nội dung - Đ1: từ Hôm sau đoạn? xong -> Lão Hạc kể chuyện bán chó nhờ ông hai việc ông giáo an ủi lão Đ2: tiếp đến đáng buồn -> Cuộc sống lão Hạc sau đó, thái độ Binh Tư ông giáo Đ3: lại -> Cái chết dội lão GV: Truyện ngắn Hạc in đầy đủ SGK, để phù hợp với thời lượng, để có ĐK sâu phân tích số giá trị Chúng ta chọn nửa đoạn sau Phân tích: truyện ngắn để phân tích ? Trong truyện ngắn LH có nhân vật nào? - Các nhân vật: LH, ông Ai nhân vật trung tâm, giáo, vợ ông giáo, Binh có kiện Tư, trai LH - Các việc xoay quanh n vật trung xoay quanh nv Lão Hạc tâm? + Tình cảnh LH + T/cảm LH dành cho " Cậu Vàng + Sự túng quẫn ngày đe doạ C/s khốn khó trước chết + Cái chết đau đớn LH 3.1 Nhân vật lão Hạc: * Diễn biến tâm trạng ? Qua đọc, tóm tắt Em biết tình cảnh - Già, yếu, nghèo, lại sống lão Hạc xung quanh cô độc, vợ chết bỏ việc bán cậu vàng: lão Hạc ntn? làm phu đồn điền cao su biền biệt chẳng có tin tức lão biết làm bạn với chó vàng mà lão thân thiết gọi cậu vàng ? Tại lão lại gọi chó "Cậu Vàng" GV: Cậu vàng với lão Hạc kỉ vật người bạn, niềm vui, hạnh phúc đơn sơ thiết thực sống nghèo đói đợi trở ? Thương cậu " Vàng " lí khiến lão Hạc bán cậu vàng đi? ? Khi lão kể lại chuyện bán cậu vàng cho ông giáo nghe, dạng lão nhà văn miêu tả ntn? ? Khi thể cảnh lão Hạc khóc trót lừa chó, nhà văn sử dụng từ ngữ để miêu tả? bà mẹ gọi đứa cầu tự - Vì vật gắn với kỉ niệm đứa trai yêu quí - Là người bạn thân thiết sớm tối sống cô độc lão Hạc, nguồn an ủi tuổi già lão Hạc -> Lão gọi cậu vàng, bắt rận, đem ao tắm, cho ăn cơm bát, nói chuyện với nói với người - Tâm trạng: Đắn đo, suy - Sau ốm sống nghĩ nhiều ->1 việc khốn khó lại khốn hệ trọng khó, giá gạo lên cao, thân lão không nuôi nữa, chi nuôi cậu vàng lão muốn giữ tài sản lại cho Vì lão phải dằn lòng bán cậu vàng lão nói nói lại ý định bán cậu vàng cho ông giáo Có thể lão suy tính đắn đo nhiều với lão - Ngoại hình: Miêu tả việc hệ trọng - Lão cười mếu đôi ngoại hình từ mắt lão ầng ầng nước tượng hình, tượng thanh, danh từ gợi tả h/ả lão hạc lão hu hu khóc - Thì tuổi tiều tuỵ khô héo, đau đớn, đầu đánh lừa xót xa ân hận chó - Sử dụng từ láy , tượng hình, tượng có sức gợi tả sinh động như: ầng ậng nước, miệng móm mém, hu hu khóc -> tâm trạng đau đớn xót xa, dằn ? Động từ " ép" câu văn " Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy " có sức gợi tả ntn? ? Với cách khắc hoạ em hình dung lão Hạc? ? Việc bán cậu vàng xuất phát từ tình cảm người cha? ? Trong nỗi đau khổ, xót xa, ân hận lão Hạc em nhận nét phẩm chất cao đẹp lão Hạc? GV bình: Cuộc đời lão Hạc dòng nước mắt chảy dài nỗi đau bất lực Đau đớn xót xa biết nhường phải bán cậu vàng cho người ta giết thịt lão Hạc chết thứ - chết lão lựa chọn hạnh phúc người trai (Hết tiết 1) vặt lão hạc - Gợi lên gương mặt già nua khắc khổ, tâm hồn đau khổ dường cạn kiệt nước mắt - Thông qua miêu tả ngoại hình từ tượng hình, tượng thanh, động từ gợi tả lão hạc tiều tuỵ, gương mặt già nua khô héo, tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận dằn vặt day dứt tự trách tàn nhẫn lừa chó - kỉ vật người bạn -> Có tình nghĩa thuỷ chung nhân hậu, giàu lòng thương có số phận đau thương - Một lão nông có tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu, giàu lòng thương -> Có tình nghĩa thuỷ chung nhân hậu, giàu lòng thương có số phận đau thương 4.4 Củng cố: 2phút - Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức học - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: động não ? Nêu cảm nhận em diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó? ? Đọc đoạn văn miêu tả khuôn mặt lão Hạc? 4.5 Hướng dẫn học chuẩn bị (2 phút) - Mục đích: HS biết công việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp - Phương pháp: Giao nhiệm vụ - Kĩ thuật: động não, - Học, nắm - Soạn phần lại Gợi ý: + Nguyên nhân chết lão Hạc + Nhân vật ông Giáo + Suy ngĩ số phận lão Hạc Rút kinh nghiệm: _ ****************************** Tiết Tiến trình dạy học - giáo dục: 4.1 Ổn định lớp: 1phút 4.2 Kiểm tra cũ: 4phút - Mục đích/Mục tiêu: Kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị nhà học sinh - Kĩ sống: Trình bày suy nghĩ ý tưởng - Phương pháp:đàm thoại, hỏi đáp - Phương tiện, tư liệu: máy tính xách tay, đầu máy chiếu, chiếu - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút Câu hỏi: ? Em nêu diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán cậu vàng? Gợi ý: - Bán cậu vàng lão Hạc phải đắn đo suy nghĩ nhiều lắm, cậu vàng người bạn thân thiết, kỉ vật trai mà lão thương yêu - Miêu tả ngoại hình từ tượng hình, tượng thanh, danh từ gợi tả h/ả lão hạc tiều tuỵ khô héo, đau đớn, xót xa ân hận -> Có tình nghĩa thuỷ chung nhân hậu, giàu lòng thương có số phận đau thương 4.3 Bài mới: * Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh - Phương pháp: Trực quan, thuyết trình * Gv: Sự việc bán cậu Vàng chuỗi dự định lão trước chọn cho chết Vậy tình tiết tiếp theocủa truyệnnhư nào? Chúng ta tìm hiểu tiết học ngày hôm * Hoạt động : Bài - Mục tiêu: HS biết khái quát thành nội dung học - Phương tiện: Máy chiếu - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động (30 phút) * Nguyên nhân chết Hdhs phân tích tiếp nội Lão Hạc: dung ? Lão Hạc thu xếp - Nhờ ông giáo hai điều nhờ cậy ông giáo nghiêm trang thiêng điều gì? Những điều liêng cuối lão: + Cuộc sống đứa xét cho ai? ( Gửi sào vườn ) GV: Cả điều + chết đứa lão sống ( Gửi ) sau naỳ trở quê hương Tấm lòng lão -> đầy thương yêu trách nhiệm tất diễn lo toan tỉ mỉ, chu, kĩ lưỡng người già ngỡ lão nghĩ hết cách làm hết nhẽ làm cho đứa trai tha hương trở lão có mệnh hệ Vả lại lão không muốn trở - Hành động: Chủ động thành gánh nặng ? Tình cảnh xô tìm đến chết đẩy lão tìm đến chết? - Có đồng lão gửi hết - Suy nghĩ: Vì thương để chuẩn bị cho điều hệ trọng trên, lão chế tạo con, không muốn kéo ăn ấy, dài cs khốn khó hôm sung luộc, rau má, bữa trai, bữa ốc -> Đây nhân vật trực tiếp dẫn đến chết cảu lãovậy lão chủ động tìm đến chết lẽ: + lão chuẩn bị chu đáo cho sống chết thương + Không thể kéo dài sống cực nhọc lay lắt nên chết giải pháp hữu hiệu lão lúc ? Vậy chết lão Hạc nhà văn miêu tả ntn? ? Tại lão Hạc lại chọn chết dội vậy? ? Nhận xét cách miêu tả chết lão hạc? ý nghĩa chết dội ấy? GV bình: Với Cái chết dội mà lão chọn, lão Hạc trở thành vị thánh, lão nông khổ có khí tiết cao có ý thức nhân phẩm cao hơn, có sống Nhưng có sức tố cáo thực XH mạnh mẽ - Lão vật vã giường đến đồng hồ chết - Lão Hạc có ý trừng phạt nỡ lừa chó - Một chết đau đớn thể xác dường ông giải thoát tinh thần, trả hết nợ với cậu Vàng với đứa trai -> đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quí - Miêu tả chết cụ thể, chi tiết cận cảnh sử dụng liên tiếp từ tượng thanh, tượng hình: Vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo -> Hình ảnh cụ thể sinh động chết thê thảm, dội -> phản ánh chân thực, sâu sắc bi kịch đời, số phận nghèo hèn người nông dân Đồng thời phê phán xã hội vô nhân tính tàn ác -> Cái chết miêu tả cụ thể chi tiết từ tượng hình tượng => Cái chết thê thảm dội ? Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn NC muốn gửi gắm điều cho người đọc số phận người nông dân nghèo trước Cách mạng? ? Từ nhân vật lão Hạc em hiểu nhà văn NC? THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI (2 PHÚT) ? Hãy liệt kê cử chỉ, việc làm, thái độ ông giáo lão Hạc? GV chiếu chi tiết sơ đồ hóa ? Qua hành động , cử cách ứng xử ông giáo -> lão Hạc chứng tỏ ông giáo có tình cảm ntn người Ca ngợi khẳng định phẩn giá cao đẹp lương thiện người nhân dân - Số phận người nông dân trước CM thật bi thảm Dù cho khổ quẫn người lương thiện có phẩm giá làm người cao đẹp đáng coi trọng - NC nhà văn người lao động nghèo khổ, lương thiện, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, giàu lòng yêu thương tin tưởng người, phê phán ác, xấu xã hội Một nhà văn tài xuất sắc HS thảo luận HS trình bày - Khi nghe lão Hạc xót xa kể lại việc bán cậu vàng: + Ông giáo muốn ôm choàng lấy lão oà lên khóc, ngại cho lão an ủi, bùi ngùi nhìn lão, giấu vợ ngấm ngầm giúp lão + Giúp lão Hạc việc: trông coi mảnh vườn cho trai lão cầm 30 đồng bạc nhờ hàng xóm lo ma chay lão qua đời + Đau đớn lão chết - Đó tình cảm láng giềng sâu đậm, tối lửa tắt đèn có nhau, an ủi, chia sẻ nỗi buồn niềm vui c/sống gian nan -> chứng cảm động tình phụ tử mộc mạc, giản dị cao quí, đồng thời khẳng định p/ giá cao đẹp lương thiện người nd phê phán tố có XHTDPK đẩy người nd vào hoàn cảnh khốn 3.2 Nhân vật ông giáo: - Hành động: Muốn ôm lấy lão hạc òa lên khóc - Thái độ: Ái ngại cho lão - Tâm trạng: Đau đớn -> Đồng cảm, xót xa, yêu thương, tình người sáng ấm áp đời lão Hạc? khốn khó ăn khoai, uống nước chè, tâm tình điều gan ruột người Đấy tình người sáng ấm áp đời tối tăm - Ông nghĩ " Chao ôi đáng thương -> người nên nhìn thật ? Để ông rút gần với tình học đối nhân yêu thương cảm xử từ lão Hạc? thông tránh xấu xa không cần thiết Qua thấu hiểu suy nghĩ sâu sắc, mang tính triết lí tình thương bao la đậm chất nhân văn NC THẢO LUẬN NHÓM (XYZ) ? Ông giáo nghĩ " Không ! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn hay đáng buồn theo nghĩa khác " Em hiểu ý nghĩa ntn? Sử dụng Kĩ thuật XYZ(423): X (4): học sinh / nhóm, Y(2): số ý kiến học sinh, Z(3): thời gian thảo luận( học sinh làm việc độc lập trước, sau trao đổi nhóm thống ý kiến -> trình bày) Các nhóm khác nghe nhận xét theo “kĩ thuật 321” ( 3: lời khen/ điều tâm - Khi nghe Binh Tư nói lão Hạc ông nghĩ đời thật đáng buồn Vì đói nghèo nên người dễ đổi trắng thay đen, đẩy người đáng kính lão hạc đến đường cùng, nghĩa người nhân hậu, giàu lòng tự trọng bị tha hoá Đến câu nói đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai Binh Tư , tình truyện đẩy lên đỉnh điểm - Sau thấy lão Hạc chết, ông giáo thấy đời đáng buồn Vì người lương thiện, cao đẹp lão Hạc phải từ bỏ sống quí - Suy nghĩ, nhìn nhận chọn chết đau đớn người nd: Phải gần dội đắc, 2: điều chưa thỏa mãn, chưa hài lòng, hạn chế, góp ý, đề xuất đưa câu hỏi phản biện) Gọi nhóm nhận xét yêu cầu nhóm nhận xét sau không trùng lặp với nhận xét nhóm trước( để tạo nên gay cấn)- Gọi nhóm tiếp nhận xét phần làm việc nhận xét nhóm hs cho điểm-> gv chốt máy chiếu GV: Cách nghĩ, quan niệm ông giáo quan niệm nhân đạo cao nhà văn người trở thành tư tưởng chi phối thể toàn nghiệp sáng tác củ nhà văn người nông dân Việt Nam - Nhưng ông thấy gũi, yêu thương, trân đời chưa hẳn đáng trọng tin họ Quan niệm buồn Vì có nhân văn cao NC thể huỷ hoại nhân phẩm làm người cao đẹp lão Hạc ta hi vọng, tin tưởng vào người - Số phận đau thương người nông dân xh cũ ? Nêu nội dung văn - Phẩm chất cao quý tiềm bản? tàng Tấm lòng yêu thương,trân trọng người nông dân Nao Cao HS trả lời ? Ý nghĩa văn bản? Tổng kết: 4.1 Nội dung : - Số phận đau thương người nông dân xh cũ - Phẩm chất cao quý tiềm tàng Tấm lòng yêu thương,trân trọng người nông dân Nao Cao * Ý nghĩa: - Văn thể phẩm giá người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống hoàn cảnh khốn 4.2 Nghệ thuật: - Truyện kể thứ nhất, qua nhân - Lời kể thứ vật tôi, người chứng kiến ? Theo em hay tình cảnh thương tâm lão Hạc khiến câu chuyện truyện thể rõ trở nên xúc động Nhờ điểm gì? cách kể , câu chuyện trở nên chân thực gần gũi Câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt kết hợp kể + tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình, đặc biệt có hoà lẫn triết lí sâu sắc -> Tp kết hợp nhuần nhuyễn thực trữ tình - Tác giả xây dựng nhân vật lão Hạc sinh động thể qua diễn biến tâm trạng qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ Vì tính cách nhân vật thống có chiều sâu tâm lí, chất bộc lộ rõ - Truyện có kịch tính hay bất ngờ, ( Đoạn Binh Tư lão Hạc xin bả chó ) Nhưng câu chuyện phát triển cách lô gích, biện chứng với thống tính cách nv - Ngôn ngữ truyện giản dị, từ ngữ đậm đà, nông thôn nhị - HS đọc ghi nhớ Gv gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động (5 phút) Hướng dẫn hs luyện tập (Nếu dư thời gian, gv cho hs phát biểu ý kiến vẻ đẹp riêng nhân vật : Chị Dậu lão Hạc.) ? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” “Lão Hạc” em hiểu đời tính cách người nông dân xã hội cũ? - Số phận người nông dân: đau thương, khổ Nhân cách: cao thượng,trong sạch, chết không làm điều xằng bậy - Xây dựng nhân vật LH sinh động thể diễn biến tâm trạng - Kịch tính hay, bất ngờ - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên -> Kết hợp tự sự, mtả, biểu cảm 4.3 Ghi nhớ : C Luyện tập :  4.4 Củng cố (2phút) - Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức học - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: động não - Đọc lại ghi nhớ ? Qua văn em nghĩ số phận phẩm chất người nông dân trước CM T8? - HS tự phát biểu suy nghĩ 4.5 Hướng dẫn học chuẩn bị bài( 5phút) - Mục đích: HS biết công việc cần làm sau kết thúc học, rèn HS kĩ tự học, tự nghiên cứu trước đến lớp - Phương pháp: Giao nhiệm vụ - Kĩ thuật: động não, - Học bài, làm tập 5/ SBT tr.21 - Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu nhân vật, thay đổi ngôn ngữ kể nhân vật ông giáo lão Hạc) - Trả lời vào soạn câu hỏi phần I Từ tượng hình, từ tượng /SGK tr.49 Rút kinh nghiệm : ************* * RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ: _ _ ****************************

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w