- Cái bi là một phạm trù mĩ học tồn tại bên cạnh cái đẹp, cái cao cả, cái hài, là sự phản ánh một phẩm chất thẩm mĩ của thực tại khách quan, là một phương diện đặc biệt trong quan hệ thẩ
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH CỦA NHÓM 4-
LỚP VĂN C K51
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kiều Hương
Bộ môn: Mĩ học và nguyên lý lý luận văn học
Trang 2Video1 mở đầu
Trang 4- Cái bi là một phạm trù mĩ học tồn tại bên cạnh cái đẹp, cái cao cả, cái hài,
là sự phản ánh một phẩm chất thẩm mĩ của thực tại khách quan, là một phương diện đặc biệt trong quan hệ thẩm mĩ của con người.
- Cái bi là một phạm trù mĩ học tồn tại bên cạnh cái đẹp, cái cao cả, cái hài,
là sự phản ánh một phẩm chất thẩm mĩ của thực tại khách quan, là một phương diện đặc biệt trong quan hệ thẩm mĩ của con người.
1.Khái niệm
Trang 62.1 Xung đột trong cái bi
- Xung đột căng thẳng, quyết liệt, không khoan nhượng giữa những lực lượng đối lập kết thúc bằng cái chết.
Ví dụ: vở kịch Vũ Như Tô
Trang 7- Xung đột bi kịch mang tính lịch sử,xã hội:
+ Bi kịch của cái mới,cái tiến bộ,cách mạng với cái cũ,cái lạc hậu, phản động + Bi kịch của cái cũ trong cuộc đấu tranh chống lại cái mới
+ Bi kịch của sự nhầm lẫn, hạn chế về nhận thức
Trang 8- Xung đột bi kịch mang tính cá nhân
+ Cuộc đấu tranh của con người với những hoàn cảnh đối lập tình yêu, hạnh phúc, nhân phẩm,niềm tin…
Ví dụ:
Chí Phèo
Bi kịch của Kiều
Trang 9
Xung đột bi kịch là những xung đột có ý nghĩa xã hội lớn lao và phổ biến, biểu hiện thông qua cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt của những con người chân chính chống lại những thế lực đối lập đang ở thế mạnh hơn Cái chết, sự tiêu vong của lực lượng chính nghĩa vì vậy có ý nghĩa xã hội rất rộng lớn và tích cực
Trang 102.2 Tính cách bi kịch
- Nhân vật bi kịch mang phẩm chất cao cả, khát vọng chân chính
- Tính cách mạnh mẽ, không hề tỏ ra yếu đuối và bị động trong những tình huống bất lợi, kể cả khi phải chịu một kết cục bi thảm
Ví dụ: chị Sứ, anh Trỗi…
Trang 123.BIỂU HIỆN
TRONG CUỘC SỐNG
TRONG NGHỆ THUẬT
Trang 133.1 Cái bi trong cuộc sống
- Cái bi mang ý nghĩa xã hội - lịch sử
Ví dụ: đấu tranh giai cấp,chiến tranh, các cuộc xung đột sắc tộc, biểu tình, đình công
…
Trang 14Video2 chiến tranh
Trang 15- Cái bi xảy ra do những trường hợp ngẫu nhiên, đột ngột.
Ví dụ: bệnh tật, tai nạn…
Trang 16Video 3 máy bay rơi
Trang 17- Cái bi do tự nhiên: sự va chạm giữa con người với tự nhiên gây ra cho con người nhiều bi kịch.
Ví dụ: tổn thất do bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, … gây ra
Trang 18Video 4 nỗi đau tràn về
Trang 193.2 Cái bi trong nghệ thuật
Trang 20 Xung đột con người với định mệnh
-Hamlet,Roméo và Juliet…của Shakespeare
Mâu thuẫn lí tưởng nhân văn với chế độ phong kiến thần quyền -Vở kịch Rancine và Corneille của Andromaque và Le Cid
Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và dục vọng
Trang 21-Thế kỉ Khai sáng
-Hiện thực TK XIX
-Văn học tư sản phương
Tây hiện đại
-Âm mưu và tình yêu của Schiller
Khát vọng tình yêu và hạnh phúc của con người
Xung đột giữa những cá nhân với xã hội, con người với hoàn cảnh
Bi kịch biến thành phi bi kịch, đề cao cái chết, sự tuyệt vọng của con người
Trang 22
Cái bi trong nghệ thuật là sự phản ánh cái bi trong cuộc sống nhưng không nên lẫn lộn cái bi trong cuộc sống với cái bi trong nghệ thuật, bởi không phải tất cả mọi cái bi trong cuộc sống đều có thể trở thành cái bi trong nghệ thuật
Trang 23Video 4 chuyện tình romeo và juliet
Trang 24Bản chất
bi -Tính cách bi kịch -Cảm xúc bi kịch
Biểu hiện
-Trong đời sống -Trong nghệ thuật
Biểu hiện
-Trong đời sống
-Trong nghệ thuật
Trang 25CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!