Giải bài tập trang 148 SGK Sinh lớp 6: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

2 1.3K 0
Giải bài tập trang 148 SGK Sinh lớp 6: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập trang 148 SGK Sinh lớp 6: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

CHƯƠNG IX.VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tuần:28 - Tiết:56 §46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giải thích được tại sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO 2 trong không khí và do đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: Xác định ý thức bảo vệ thực vật bằng các hành động cụ thể. II. Phương pháp : III. Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh sơ đồ trao đổi khí (H46.1 SGK phóng to) - Sưu tầm một số tin + ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường. IV. Hoạt Động Dạy Học: Mở bài: SGK TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc ổn định lượng khí CO 2 và O 2 trong không khí - Cho học sinh quan sát tranh vẽ (H46.1 SGK) chú ý mũi tên chỉ khí CO 2 và O 2  tìm hiểu việc điều hòa lượng khí CO 2 và O 2 đã được thực hiện như thế nào? + Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra? Gọi 1, 2 em trình bày ý kiến, giáo viên bổ sung. (chú ý đến đối tượng học sinh trung - Học sinh làm việc cá nhân + Quan sát tranh vẽ trả lời 2 câu hỏi. Yêu cầu thấy được: + Lượng O 2 sinh ra trong quang hợp  sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật ĐV. + Ngược lại, khí CO 2 thải trong quá trình hô hấp và đã cháy được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp. + Nếu không có thực vật: lượng CO 2 tăng và lượng O 2 sẽ giảm sinh vật không tồn tại được. - Học sinh thảo luận  tự rút ra kết luận. bình) - Nhờ đâu hàm lượng khí CO 2 và O 2 trong không khí được ổn định? - Kết luận: Thực vật ổn định lượng khí CO 2 và O 2 . Hoạt Động 2 : Thực Vật Giúp Điều Hòa Khí Hậu - Học sinh nghiên cứu thông tin mục W đọc bảng so sánh khí hậu ở 2 khu vực  thảo luận các nội dung sau: + Tại sao trong rừng rậm mát còn ở bãi trống nóng và nắng gắt? + Tại sao bãi tr ống khô, gió lạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu? - Giáo viên bổ sung (nếu cần)  yêu cầu học sinh làm bài tập W SGK cuối mục 2. Giáo viên lưu ý không nên cho học sinh trả lời. - Qua bài tập  học sinh rút ra kết luận về vai trò của thực vật. - Học sinh làm việc theo nhóm. + Đọc thông tin và bảng so sánh  thảo luận. + Đại diện nhóm phát biểu  các nhóm khác bổ sung yêu cầu nêu được. * Trong rừng tán lá rậm ánh sáng khó lọt xuống dưới  dâm mát còn bãi trống không có đặc điểm này. - Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió  rừng ẩm và gió yếu, còn bãi trống thì ngược lại. - Học sinh tự làm bài tập.  Đọc kết quả  gọi 1, 2 học sinh bổ sung. Thấy được: + Lượng mưa cao hơn nơi có rừng. + Sự có mặt của thực vật  ảnh hưởng đến khí hậu. Kết luận: thực vật giúp điều hòa khí hậu. Hoạt Động 3 : Thực Vật Làm Giảm O Nhiễm Môi Trường - Yêu cầu học sinh lấy các ví du về hiện tượng ô nhiễm môi trường. - Hiện tượng ô nhiễm môi trường do đâu? - Từ đó, yêu cầu học sinh suy nghĩ xem có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường (giáo viên có thể gợi ý cho học sinh đọc đoạn - Học sinh đưa ra các mẫu tin, tranh, ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.  Thấy được hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí là do hoạt động sống của con người. - Học sinh đọc Giải tập trang 148 SGK Sinh lớp 6: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu A Tóm tắt lý thuyết: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Trong trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic nhả khí ôxi; trình hô hấp ngược lại Do thực vật có vai trò giữ cân khí không khí Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thường có không khí lành có tác dụng ngăn bụi, diệt số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường B Hướng dẫn giải tập SGK trang 148 Sinh Học lớp 6: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Bài 1: (trang 148 SGK Sinh 6) Nhờ đâu thực vật có khả điều hòa lượng khí oxi cacbonic không khí? Điều có ý nghĩa gì? Đáp án hướng dẫn giải 1: Trong trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic nhả khí ôxi nên góp phần giữ cân khí không khí Ý nghĩa: Điều hoà lượng khí O2 CO2 khí Nhờ đó, lượng khí CO2 O2 không khí ổn định, đảm bảo sống cho Sinh vật khác Bài 2: (trang 148 SGK Sinh 6) Thực vật có vai trò việc điều hòa khí hậu Đáp án hướng dẫn giải 2: – Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa cho khu vực – Thực vật góp phần làm không khí lành vì: giúp ngăn bụi khí độc, diệt số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường Bài 3: (trang 148 SGK Sinh 6) Tại người ta lại nói rừng “lá phổi xanh” người? Đáp án hướng dẫn giải 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Con người sống thiếu ôxi Rừng nói chung thực vật nói riêng nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn bình thường Vì rừng hấp thu bớt cacbonic thải ôxi cho ta nên nói rừng phổi thứ người Bên cạnh rừng giúp giữ đất tránh xạc lở đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm… Tóm lại, người ta nói rừng phổi xanh người hoàn toàn có sở!!! Bài 4: (trang 148 SGK Sinh 6) Vì cần phải tích cực trồng gây rừng? Đáp án hướng dẫn giải 4: Cần phải tích cực trồng gây rừng vì: – Rừng điều hòa lượng khí oxi khí cacbonic không khí – Giảm ô nhiễm môi trường – Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn – Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sinh 6: Vai trò của thực vật góp phần vào điều hoà khí hậu I. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbôníc và ôxi trong không khí được ổn định? Chương 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Sơ đồ trao đổi khí Khí cacbônic và khí oxi trong không khí Hô hấp Đốt cháy CO 2 CO 2 O 2 Quang hợp Phân huỷ CO 2 O 2 O 2 I. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbôníc và ôxi trong không khí được ổn định? Chương 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng hàm lượng các khí này trong không khí II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu: Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trống (A) Trong rừng (B) Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Gió Nắng nhiều, gay gắt Ánh sáng yếu Nóng Mát Khô Ẩm Mạnh Yếu 1. Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào? 2. Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau? 3. Từ đó rút ra kết luận gì về vai trò của thực vật? Lượng mưa ở nơi B nhiều hơn nơi A Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa cho khu vực Do sự có mặt của thực vật … I. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbôníc và ôxi trong không khí được ổn định? Chương 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng hàm lượng các khí này trong không khí II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa cho khu vực III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: Vì sao khí thải ra từ các nhà máy thường gây ô nhiễm môi trường? Bụi, khí độc, … Tăng nhiệt độ môi trường Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường I. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbôníc và ôxi trong không khí được ổn định? Chương 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân bằng hàm lượng các khí này trong không khí II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa cho khu vực III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường: - Lá cây giúp ngăn bụi và khí độc - Tán lá có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường - Một số loài cây có thể tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn 1. Tất cả các loại cây đều tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn 2. Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc 4. Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác dụng diệt khuẩn 6. Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường Bài tập: Các câu sau đúng hay sai? 3. Thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi 5. Tán lá cây có tác dụng giảm độ ẩm không khí BÀI 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:  Nêu được vai trò quan trọng của thực vật đối với môi trường không khí  Trình bày ý nghĩa của thực vật đối với việc: điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường 2. Kĩ năng:  Giải thích khả năng cân bằng CO 2 và O 2 trong không khí, điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường  Rèn khả năng quan sát, phân tích 3. Thái độ:  Xác định ý thức bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Sơ đồ trao đổi khí 2. Tư liệu, tranh ảnh về ô nhiễm môi trường III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Điều hoà khí hậu - Giảm ô nhiễm môi trường IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Mở bài Thực vật không chỉ có ý nghĩa làm thức ăn cho các sinh vật khác mà còn tham gia điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sống của sinh vật khác. Tại sao thực vật có chức năng đó? Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu 2. Bài mới: a. Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc cân bằng hàm lượng CO 2 /O 2 trong không khí Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng Cho học sinh quan sát tranh vẽ (hình 46.1 SGK), chú ý mũi tên chỉ khí CO 2 1. Vai trò cân bằng CO 2 và O 2 trong không khí và O 2 ? Việc điều hoà lượng CO 2 và O 2 đã được thực vật thực hiện như thế nào ? Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra ? Vậy nhờ đâu hàm lượng CO 2 và O 2 ổn định - Lượng O 2 sinh ra trong quang hợp của cây xanh được sử dụng cho hô hấp của sinh vật và hoạt động công nghiệp của con người - Lượng CO 2 thải ra từ hoạt động hô hấp của sinh vật và hoạt động công nghiệp của con người lại làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp ở thực vật - Nếu không có thực vật: lượng CO 2 tăng và O 2 giảm -> sinh vật không tồn tại được => Thực vật tham gia điều hoà lượng CO 2 và O 2 trong không khí b. Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc điều hoà khí hậu ? Hãy nêu các yếu tố khí hậu + Đọc bảng so sánh khí hậu ở hai khu vực, thảo luận ? Tại sao trong rừng râm mát, còn ở bãi trống thì nắng gắt và nóng ? Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng: ấm và gió yếu ? Vậy từ đó rút ra kết luận gì 2. Vai trò điều hoà khí hậu - Trong rừng, tán lá rậm: ánh sáng khó lọt xuống -> râm mát. Cây thoát hơi nước nhiều -> ẩm và cản gió-> gió yếu => Bãi trống không có thực vật nhiều, do vậy không có các đặc tính trên. Chứng tỏ sự có mặt của thực vật làm ảnh hưởng đến khí hậu c. Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường ? Hiện tượng ô nhiễm môi trường là do đâu ? Có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường ? Tại sao việc trồng cây xanh lại là biện pháp hiệu quả 3. Vai trò làm giảm ô nhiễm môi trường - Lá cây ngăn bụi và khí độc - Một số loài cây có tác dụng tiêu diệt một số loài vi khuẩn gây bệnh - Tán cây có tác dụng làm giảm nhiệt độ môi trường khi nhiệt độ cao, trời nắng V. CỦNG CỐ: 1. Vai trò điều hoà khí hậu, cân bằng không khí? 2. Tại sao người ta lại nói: “Rừng là lá phổi xanh” của con người? VI. DẶN DÒ: 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK 2. Đọc phần “Em có biết” 3. Chuẩn bị bài 47 Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2,3 trang 121 SGK Sinh 6: Tổng kết có hoa (tiếp theo) A Tóm Tắt Lý Thuyết: Tổng kết có hoa (tiếp theo) Sống môi trường khác nhau, trải qua trình lâu dài, xanh hình thành số đặc điểm thích nghi Nhờ khả thích nghi mà phân bố rộng rãi khắp nơi Trái Đất: nước, cạn, vùng nóng, vùng lạnh Bài trước: Giải 1,2,3 trang 117 SGK Sinh 6: Tổng kết có hoa B Hướng dẫn giải tập SGK trang 121 Sinh Học lớp 6: Tổng kết có hoa (tiếp theo) Bài 1:(trang 121 SGK Sinh 6) Các sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái ? Đáp án hướng dẫn giải 1: Các sống môi trường nước thường có số đặc điểm hình thái sau : sống ngập nước có hình dài (rong đuôi chó), có nằm sát mặt nước to (sen, súng), mặt nước cuống phình to, xốp tựa phao giúp mặt nước Bài 2: (trang 121 SGK Sinh 6) Nêu vài ví dụ thích nghi cạn với môi trường Đáp án hướng dẫn giải 2: Một số ví dụ thích nghi cạn với môi trường : Ở nơi đất khô thiếu nước thường có mọng nước xương rồng (lá thường tiêu giảm biến thành gai hạn chế thoát nước) Những ưa ẩm dong, vạn niên thanh… thường mọc rừng già (ít ánh sáng) Những cần nước (kê hương lau) lại sống nơi đất khô Các loại rau cần nhiều nước thường sống nơi đất ẩm cần tưới Bài 3:(trang 121 SGK Sinh 6) Các sống môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có đặc điểm ? Cho vài ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 3: Đặc điểm sống điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy…) sau: – Cây sống sa mạc khô nóng: + Các loại xương rồng có thân mọng nước, biến thành gai để hạn chế thoát nước + Các loại cỏ thấp lại có rễ dài + Các bụi gai có nhỏ biến thành gai + Cây sống đầm lầy (như đước) có rễ chống giúp đứng vững bãi lầy ngập thủy triều vùng ven biển Bài tiếp theo: Giải 1,2,3,4,5 trang 125 SGK Sinh 6: Tảo Giải tập trang 121 SGK Sinh lớp 6: Tổng kết có hoa (tiếp theo) A Tóm tắt lý thuyết: Sống môi trường khác nhau, trải qua trình lâu dài, xanh hình thành số đặc điểm thích nghi Nhờ khả thích nghi mà phân bố rộng rãi khắp nơi Trái Đất: nước, cạn, vùng nóng, vùng lạnh B Hướng dẫn giải tập SGK trang 121 Sinh học lớp 6: Bài 1: (trang 121 SGK Sinh 6) Các sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Các sống môi trường nước thường có số đặc điểm hình thái sau: sống ngập nước có hình dài (rong đuôi chó), có nằm sát mặt nước to (sen, súng), mặt nước cuống phình to, xốp tựa phao giúp mặt nước Bài 2: (trang 121 SGK Sinh 6) Nêu vài ví dụ thích nghi cạn với môi trường Đáp án hướng dẫn giải 2: Một số ví dụ thích nghi cạn với môi trường: Ở nơi đất khô, thiếu nước thường có mọng nước xương rồng (lá thường tiêu giảm biến thành gai hạn chế thoát nước) Những ưa ẩm dong, vạn niên thanh… thường mọc rừng già (ít ánh sáng) Những cần nước (kê, hương lau) lại sống nơi đất khô Các loại rau cần nhiều nước thường sống nơi đất ẩm cần tưới Bài 3: (trang 121 SGK Sinh 6) Các sống môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có đặc điểm gì? Cho vài ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 3: Đặc điểm sống điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy…) sau: – Cây sống sa mạc khô nóng: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Các loại xương rồng có thân mọng nước, biến thành gai để hạn chế thoát nước + Các loại cỏ thấp lại có rễ dài + Các bụi gai có nhỏ biến thành gai + Cây sống đầm lầy (như đước) có rễ chống giúp đứng vững bãi lầy ngập thủy triều vùng ven biển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : -

Ngày đăng: 02/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan