1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

28 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Bài 46. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

Môn: sinh học

6

Trang 2

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết

GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?

Trang 3

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

khí được ổn định?

Quan sát hình 46.1 Sơ đồ trao đổi khí

Trang 4

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

khí

Phân hủy hợp chất có cacbon

Đốt cháy

Trang 5

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

khí được ổn định?Quan sát hình 46.1 Sơ đồ

khí

Phân hủy hợp chất có cacbon

Đốt cháy

Trang 6

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU

HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

Quan sát hình 46.1 Sơ đồ

trao đổi khí, thuyết trình:

Câu 1: Việc điều hòa lượng khí cacbônic và khí ôxi đã được thực hiện như thế nào?

Câu 2: Nếu không có thực vật thì điều

gì sẽ xảy ra?

Câu 3: Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa lượng khí cacbônic và khí ôxi trong không khí?

Câu hỏi gợi ý cho bài thuyết trình:

Hình 46.1 Sơ đồ trao đổi khí

khí

Phân hủy

hợp chất có cacbon

Đốt cháy

Trang 7

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

Quan sát hình 46.1 Sơ đồ

trao đổi khí thuyết trình:

Câu 1: Việc điều hòa lượng khí cacbônic và khí ôxi đã được thực hiện như thế nào?

- Lượng ôxi sinh ra trong

quang hợp -> được sử

dụng chủ yếu trong hô

hấp thực vật, động

vật, đốt cháy…

Hình 46.1 Sơ đồ trao đổi khí

khí

Phân hủy

hợp chất có cacbon

Đốt cháy

(thực vật, động vật…)

và đốt cháy… -> được

thực vật sử dụng trở

lại trong quang hợp.

O 2

Trang 8

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

Quan sát hình 46.1 Sơ đồ

trao đổi khí thuyết trình: Câu 2: Nếu không

có thực vật thì điều

gì sẽ xảy ra?

Lượng khí cacbônic (do hô hấp, đốt cháy…)

tăng lên và lượng ôxi giảm đi => Các sinh vật không tồn tại được.

Hình 46.1 Sơ đồ trao đổi khí

khí

Phân hủy

hợp chất có cacbon

Đốt cháy

Trang 9

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

Quan sát hình 46.1 Sơ đồ

trao đổi khí thuyết trình:

Câu 3: Thực vật có vai trò gì đối với việc

điều hòa lượng khí cacbônic và khí ôxi trong không khí?

Nhờ quá trình quang

hợp, thực vật lấy khí cacbônic, nhả khí ôxi

=> góp phần cân

bằng khí cacbônic và khí ôxi trong không khí.

Hình 46.1 Sơ đồ trao đổi khí

khí

Phân hủy

hợp chất

có cacbon

Đốt cháy

Trang 10

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46:

THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

Nhờ đâu hàm lượng khí cabônic, ôxi trong không khí được ổn định?

Nhờ quá trình quang

hợp, thực vật lấy khí cacbônic, nhả khí ôxi 

góp phần cân bằng khí

cacbônic và khí ôxi trong

không khí

Trang 11

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

Nhiệt độ Độ ẩm Gió

Nghiên cứu thông tin SGK, và đọc bảng so sánh khí hậu trong cùng một khu vực giữa 2 nơi:

Nắng nhiều, gay gắt

Ánh sáng yếu

Nóng Mát Kho

â

Ẩm Mạnh Yếu

Trang 12

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

gay gắt Aùnh sáng yếu Nhiệt độ Nóng Mát

Nghiên cứu thông tin SGK, và đọc bảng so sánh khí hậu trong cùng một khu vực giữa 2 nơi A và B, thảo

luận 3 phút, trả lời câu hỏi:

Câu 1: Lượng mưa giữa 2 nơi A và B khác nhau

như thế nào?

Câu 2: Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2

nơi A và B khác nhau?

Câu 3: Từ đó rút ra kết luận gì về vai trò

của thực vật ?

Câu hỏi

thảo luận:

Trang 13

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

gay gắt Aùnh sáng yếu Nhiệt độ Nóng Mát

Câu 2: Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2 nơi

A và B khác nhau?

Câu 1: Lượng mưa giữa 2 nơi A và B khác nhau như

thế nào? Lượng mưa nơi B (trong

rừng ) cao hơn

Chính sự có mặt của thực vật -> ảnh hưởng đến khí hậu giữa 2 nơi A và B khác nhau , mặc dầu 2 nơi ở cùng 1 vùng địa lí.

Nghiên cứu thông tin SGK, và đọc bảng so sánh khí hậu trong cùng một khu vực giữa 2 nơi A và B, thảo

luận 3 phút, trả lời câu hỏi:

Trang 14

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong không

khí được ổn định?

II Thực vật giúp điều hòa khí

hậu Câu 3: Từ đó rút ra kết luận gì về vai trò

của thực vật ?

Thực vật có tác dụng

cản bớt ánh sáng, tốc độ gió… nên có vai

trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

Trang 15

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không

khí được ổn định?

II Thực vật giúp điều hòa

khí hậu.

III Thực vật làm giảm ô nhiễm môi

trường. Các hiện tượng ô nhiễm

môi trường:

Trang 16

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng

khí cacbônic và ôxi trong

không khí đuợc ổn định? II Thực vật giúp điều hòa

khí hậu.

III Thực vật làm giảm ô

nhiễm môi trường.

Hiện tượng ô nhiễm môi trường chủ yếu là

do hoạt động nào gây ra? Hiện tượng ô nhiễm môi trường là do hoạt

động sống của con người: khí thải, khói bụi từ nhà máy; giao thông; đốt lửa, đốt than, đốt lò nung

gạch, nung vôi…

Biện pháp nào hạn chế ô nhiễm môi

trường?

- Biện pháp kỹ thuật:

xử lí chất thải, khí độc trước khi thải ra môi trường…

- Biện pháp sinh học:

trồng cây xanh,…

Trang 17

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng

khí cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định? II Thực vật giúp điều hòa

khí hậu.

III Thực vật làm giảm ô

nhiễm môi trường.

Giải thích tại sao trồng cây có tác dụng giảm ô nhiễm môi trường?

Vì lá cây có thể

ngăn bụi, khí độc… ->

giúp không khí trong sạch Ngoài lợi ít trên, một

số cây xanh còn có tác dụng gì đối với môi trường?

- Cây bạch đàn,

thông tiết chất diệt

một số vi khuẩn gây bệnh.

- Tán lá cây -> giảm

nhiệt độ môi trường

trong khu vực trời nắng.

Trang 18

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Tiết 59

Bài 46:

THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

II Thực vật giúp điều hòa

khí hậu.

III Thực vật làm giảm ô

nhiễm môi trường.

Thực vật làm giảm

ô nhiễm môi trường như thế nào?

Những nơi nhiều rừng núi, cây cối thường có không khí trong lành.

=> Vì lá cây có tác

dụng ngăn bụi, khí độc,

diệt một số vi khuẩn… làm giảm ô nhiễm môi trường.

Trang 19

I Nhờ đâu hàm lượng khí

cacbônic và ôxi trong

không khí được ổn định?

II Thực vật giúp điều hòa

khí hậu.

III Thực vật làm giảm ô

nhiễm môi trường.

Những nơi nhiều rừng

núi, cây cối thường

có không khí trong lành.

=> Vì lá cây có tác

dụng ngăn bụi, khí độc,

diệt một số vi khuẩn…

làm giảm ô nhiễm môi

trường.

Trang 20

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Trang 21

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và

ôxi trong không khí được ổn định?

II Thực vật giúp điều

hòa khí hậu.

III Thực vật làm giảm ô nhiễm

môi trường.

Thực vật có tác dụng cản bớt ánh sáng,

tốc độ gió… nên có vai trò quan trọng trong

việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của

khu vực.

Nhờ quá trình quang hợp, thực vật lấy khí

cacbônic, nhả khí ôxi  góp phần cân bằng khí cacbônic và khí ôxi trong không khí.

Những nơi có nhiều rừng núi, cây cối thường có không khí trong lành, vì lá cây có tác dụng

ngăn bụi, khí độc, diệt một số vi khuẩn… làm giảm ô nhiễm môi trường.

Trang 22

ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

CÂN BẰNG

KHÍ CACBÔNIC VÀ KHÍ ÔXI

Trang 23

CHỦ ĐỀ

1

CÂN BẰNG

KHÍ CACBÔNIC VÀ KHÍ ÔXI

CHỦ ĐỀ 3

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Trang 24

Dặn dò

- Học bài 46, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục em có biết.

-Chuẩn bị bài mới:

Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

+ Đọc trả lời câu hỏi SGK.

+ Sưu tầm tranh và mẫu tin về môi trường ngập lụt, hạn hán, đất trống đồi trọc.

Trang 25

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ

THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO

DÕI BÀI DẠY NÀY

CHÚNG TÔI XIN TIẾP THU

ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ĐỂ BÀI DẠY

ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN.

TẠM BIỆT

- GV THỰC HIỆN: ĐẶNG NGUYỄN NGỌC HÂN.

- NĂM HỌC: 2011-2012

Trang 26

Quá trình nào của thực vật giúp cân bằng lượng khí

cacbônic, ôxi trong không khí?

a) Thoát hơi nước

b) Hô hấp

c) Quang hợp

d) Cả a,b,c

Trang 27

a)Tán cây cản bớt một phần ánh sáng, tốc độ gió.

b)Giảm nhiệt độ, tăng lượng mưa khu vực.

c)Lá cây ngăn bụi, diệt khuẩn.

d)Cả a,b đúng.

Trang 28

Thực vật góp phần làm giảm

ô nhiễm môi trường không khí như thế nào?

a)Xử lí rác thải.

b)Ngăn bụi, khí độc, diệt

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w