Lời nói đầu… Thực tập địa chất công trình là môn học giúp sinh viên bổ sung kiến thức thực tế, cung cấp thêm kiến thức thực tế qua các thí nghiệm công trình mà giáo viên đã hướng dẫn Mô
Trang 2Họ và tên MSSV
1 Trần Đức Thắng……… 1413677
2 Trần Minh Hoàng ……… 1531061
3 Trần Anh Minh………1412316
4 Đỗ Tấn Phong……… 1412876
5 Nguyễn Thanh Phong……… …… 1412885
Trang 3PHỤ LỤC
1 Thực tập hiện trường……… Trang 5
2 Thuyết minh……… …….Trang 20
3 Sơ đồ bố trí hố khoan và hố xuyên……… Trang 23
4 Hình trụ hố khoan số 1……….…Trang 24
5 Hình trụ hố khoan số 2……….Trang 25
6 Mặt cắt địa chất công trình……….….Trang 26
7 Kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh……… Trang 27
8 Biểu đồ kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh……… Trang 28
Trang 4Lời nói đầu…
Thực tập địa chất công trình là môn học giúp sinh viên bổ sung kiến thức thực
tế, cung cấp thêm kiến thức thực tế qua các thí nghiệm công trình mà giáo viên
đã hướng dẫn
Môn học giúp sinh viên định hướng cho những công việc trong tương lai, hình thành tác phong chuyên nghiệp của một kỹ sư, tạo điều kiện cho các sinh viên có thêm nhiều kiến thức để có thể giải quyết các tình huống khác nhau trong kỹ thuật và công việc thực tế sau này
Nội dung môn học gồm các thí nghiệm như khoan khảo sát địa chất công trình, thí nghiệm SPT và xuyên tĩnh CPT giúp sinh viên có thể nghiên cứu, đánh giá và hiểu thêm về tình hình địa chất thực tế tại hiện trường khảo sát và tập khả năng tính toán…
Trong quá trình học tập, học sinh chúng em đã được thầy Nguyễn Thanh Hải tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho nhiều kinh nghiệm Trong quá trình thực tập không sao tránh khỏi các sai sót do kinh nghiệm chưa có mong thầy bỏ qua.
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 5THỰC TẬP HIỆN TRƯỜNG
1 Thí nghiệm SPT:
- Công trình: Đại Học Bách Khoa TP HCM
- Địa điểm: 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10
- Cao độ: 0.00m
- Phương pháp khoan đập (khoan tay) kết hợp dung dịch bentonite
B1 Lắp đặt giàn khoan và các thiết bị thí nghiệm tại hiện trường
Hình 1 Lắp đặt giàn khoan để chuẩn bị cho thí nghiệm
Trang 6Hình 2 Cần khoan
Hình 3 Búa tạ
Trang 7Hình 4 Máy nổ và hệ thống dây thừng
Hình 5 Ống chống
Hình 6 Dung dịch bentonite
Trang 8Hình 7 Một số các thiết bị chuyên dụng khác
Hình 8 Điều khiển cần khoan
Trang 9B2 Khoan tạo lỗ đến độ sâu dự định thí nghiệm,Vét sạch đáy, hạ ống mẫuSPT và lắp đặt đế nện, cần, tạ
Trang 10B4 Cho tạ rơi ở độ cao 76cm, đếm và ghi số tạ đóng từng khoảng 15cm
Hình 11 L p đ t h th ng búa t ắp đặt hệ thống búa tạ ặt hệ thống búa tạ ệ thống búa tạ ống búa tạ ạ
Hình 12 Đi u khi n cho búa t r i ều khiển cho búa tạ rơi ển cho búa tạ rơi ạ ơi
Trang 11B5 Ghi kết quả Lấy chỉ số tạ của 30cm cuối dùng làm chỉ số SPT
Hình 13 Ghi các ch s đ c N ỉ số đọc N ống búa tạ ọc N 1 , N 2 , N 3
B6 Lấy mẫu nguyên dạng về phòng thí nghiệm để thí nghiệm
Hình 14 ng m u thí nghi m SPT Ống mẫu thí nghiệm SPT ẫu thí nghiệm SPT ệ thống búa tạ
*Yêu cầu :
+ Khoảng cách thí nghiệm SPT từ 1-3m, tùy vào độ đồng nhất của đất
+ Mẫu đất sau khi thí nghiệm SPT phải được để nguyên dạng và bọc kín bằng paraphin
+ Trong quá trình thí nghiệm bơm liên tục dung dịch betonite
Trang 12Hình 15 Giữ cần khoan khi búa rơi để tránh khoan bị lệch
Hình 16 Vệ sinh cần khoan
Trang 13* Kêt quả số đọc và mô tả đất
7m đóng 40cm để lấy mẫu
Đóng SPT 45cm
pha vàng và một ít trắng xám, đất cứng, ít dẻo
pha vàng và xám trắng, hạt mịn có pha cát
15cm cuối 5 Đất sét màu đỏ pha vàng , có
lẫn một ít sét trắng, hạt mịn, sét pha một ít cát
Hình 17 Mẫu nguyên dạng
Trang 14Hình 18 Bên trong mẫu đất
Trang 15Hình 19 Công đoạn lấy mẫu
2 Thí nghiệm CPT:
- Công trình: Đại Học Bách Khoa TP HCM
- Địa điểm: 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10
Trang 16B1 Lắp đặt các thiết bị, chỉnh về vị trí cân bằng nằm ngang ( sử dụng bọt khínước để cân bằng )
Hình 20 Lắp đặt thiết bị cùng với đối trọng 2 bên
B2 Lắp đặt bệ, dầm máy và neo chặt
Trang 17Hình 21 Điều chỉnh ống nối với mũi xuyên
Trang 18Hình 22 Hệ thống pittog-xi lanh
B3 Lắp cần, ty xuyên và mũi xuyên vào vị trí làm việc thẳng đứng
Hình 23 Mũi xuyên
B4 Ấn cần và đầu xuyên tới độ sau yêu cầu
B5 Ấn ty xuống 4cm ( xác định sức kháng mũi thông qua số đọc X)
B6 Ấn tiếp thì vỏ ma sát cũng xuống ( xác định sức kháng ma sát thành fs
thông qua số đọc Y- tổng ma sát thành và sức kháng mũi )
Trang 19Hình 24 Một vài dụng cụ khác
Trang 20Hình 25 Hệ thống ròng rọc quay
*Yêu cầu :
+ Khoảng cách thí nghiệm ( cứ 20cm thí nghiệm 1 lần )
+ Giữ đều tốc độ quay
+ Giữ cho hệ thống thẳng đứng, không bị lệch
THUYẾT MINH
1 Mục đích:
- Thực tập địa chất công trình là một môn học thực hành, giúp sinh viên
nghiên cứu trực tiếp đất đá , tình hình địa chất, khảo sát địa chất tại công trình Gồm có:
+ Khoan khảo sát và lấy mẫu phục vụ công tác thí nghiệm phòng: tìm các thông số vật lí, cơ lí, thành phần hạt, γ , W, WL, WP , …
+ Thí nghiệm SPT (xuyên tiêu chuẩn)
+ Thí nghiệm CPT (xuyên tĩnh)
- Kết quả được tổng hợp và thể hiện thông qua báo cáo thực tập địa chất công
trình
2 Khối lượng công việc:
Gồm có hai hố khoan, chiều sâu mỗi hố là 10.5m
+ Một hố xuyên sâu: 10.2m
+ Tổng số mẫu đất nguyên dạng: 15
+ Số lần thí nghiệm SPT: 14
3 Điều kiện địa chất công trình:
a Cấu tạo địa chất:
Căn cứ vào số liệu khảo sát tại hiện trường, trong phạm vi hai hố khoan và một điểm thí nghiệm xuyên tĩnh với độ sâu khảo sát lớn nhất là 10.5m, cấu tạo địa chất có thể phân chia thành 7 lớp đất chính:
Lớp 0: Đất thổ nhưỡng, sét pha cát lẫn ít rễ cây, màu xám đen, trạng thái dẻo nhão
Trang 21Lớp 1: Sét pha cát màu xám trắng, trạng thái dẻo cứng, có độ dày từ 1- 1,4m, trị số búa: 14-17
Trang 22b Điều kiện địa chất thủy văn:
Độ sâu mục nước ngầm ở hố khoan một là 5,5m , hố khoan hai là 5,8m
4 Đánh giá điều kiện địa chất công trình và nêu kiến nghị:
a Đánh giá điều kiện địa chất công trình:
Căn cứ vào các dữ liệu thu được từ việc khảo sát ở hiện trường trong phạm vi 2 hố khoan và một điểm xuyên tĩnh tới độ sâu lớn nhất là 10.5m, ngoài lớp đất thổ nhưỡng không đóng vai trò quan trọng có thể nhận thấy rằng:
+ Lớp 1: Không thuận lợi cho việc đặt móng công trình
+ Lớp 2 và 6: Thuận lợi cho việc đặt móng công trình
+ Lớp 3, 4, 5 và 7: Thuận lợi cho việc xây dựng công trình
Trang 24TƯỜNG RÀO