Bài thuyết trình nhóm 4ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LASER CÔNG SUẤT THẤP TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ Y HỌC... Phân loại và ứng dụng laser công suất thấp1.LASER chất rắn.. Trong y học sử dụng trong Vật
Trang 1Bài thuyết trình nhóm 4
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LASER CÔNG SUẤT THẤP TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ Y
HỌC
Trang 2NGUYỄN QUỐC NGỮ 1412594
BÙI TẤN LỘC 1412116
VŨ NGỌC HƯỞNG 1411661
TRẦN ĐỨC THẰNG 1413677
KHÚC QUANG TRUNG 1414282
NGUYỄN VĂN TÚ 1414501
MAI TRẦN CÔNG THOẠI 1413814
NGUYỄN VĂN THÁI 1413529
NGUYỄN LÊ NHỰT MINH 1412289
NGUYỄN VĂN THỌ 1413818
NGUYỄN VĂN VIÊN 1414642
NGUYỄN ĐĂNG KHOA 1411825
Trang 3Giới Thiệu
Ngày nay việc sử dụng Laser được đề cập rộng rãi trong khắp các ngành, từ những việc đơn giản cần có độ chính xác cao và nhanh như khoan cắt bằng Laser đến những việc phức tạp như dùng Laser trong phản ứng ,…
Những ứng dụng của Laser tạo ra hoặc góp phần tạo ra những
thành tựu cực kỳ to lớn của nền khoa học hiện đại ngày nay
Trang 4NGƯỜI SÁNG TẠO RA LASER:
Nhà vật lý học Charles Townes phát biểu trong một
diễn đàn tại Doha, Qatar, năm 2008
Trang 5"Ông là một trong những nhà vật lý thực nghiệm quan trọng nhất
trong thế kỷ qua"
Charles Townes sinh ngày 28/7/1915 tại bang Nam Carolina
Mùa xuân năm 1951, khi đang ngồi trong công viên, nhà nghiên cứu nảy ra ý tưởng làm thế nào để tạo ra một chùm bước sóng ngắn Điều đó đã thôi thúc ông cùng các đồng nghiệp tạo ra một thiết bị gọi
là maser, khuếch đại vi sóng (sóng vi ba) bằng phát xạ kích thích,
vào năm 1954
4 năm sau đó, ông cùng người anh rể là Arthur Schawlow nhen
nhóm ý tưởng tạo ra biến thể của phát minh đó, nhằm khuếch đại một chùm ánh sáng quang học, thay vì năng lượng sóng vi ba
Phòng thí nghiệm Bell đã cấp bằng sáng chế cho ý tưởng mới, hay
chính là laser.
Trang 6Năm 1964, Townes nhận giải Nobel trong lĩnh vực Vật lý với nghiên cứu của ông cùng hai nhà khoa học người Nga là Aleksandr
Prokhorov và Nicolai Basov, những người đã đưa ra ý tưởng độc lập về maser
Trang 7Tính Chất :
- Độ định hướng cao: tia LASER phát ra hầu như là chùm song song do đó khả năng chiếu xa hàng nghìn km mà không bị tán xạ
- Tính đơn sắc rất cao: chùm sáng chỉ có một màu (hay một bước sóng) duy nhất Đây là tính chất đặc biệt nhất mà không nguồn sáng nào có
- Tính đồng bộ của các photon trong chùm tia LASER
- Có khả năng phát xung cực ngắn: cỡ mili giây (ms), nano giây, pico giây, cho phép tập trung năng lượng tia LASER cực lớn trong thời gian cực ngắn
Trang 8 Phân loại và ứng dụng laser công suất thấp
1.LASER chất rắn.
Có khoảng 200 chất rắn có khả năng dùng làm môi trường hoạt chất
LASER Trong y học thường dùng một số loại LASER sau:
- YAG-Neodym: hoạt chất là Yttrium Aluminium Garnet (YAG) cộng thêm 2-5% Neodym, có bước sóng 1060nm thuộc phổ hồng ngoại gần Có thể phát liên tục tới 100W hoặc phát xung với tần số 1000-10000Hz Trong y học dùng àm dao mổ, châm cứu.
- Hồng ngọc (Rubi): hoạt chất là tinh thể Alluminium có gắn những ion chrom, có bước sóng 694,3nm thuộc vùng đỏ của ánh sáng trắng ứng
dụng trong y học ở lĩnh vực nhãn khoa.
- Bán dẫn: loại thông dụng nhất là diot Gallium Arsen có bước sóng
890nm thuộc phổ hồng ngoại gần Trong y học được sử dụng để châm cứu.
Trang 9 Laser chất rắn
Trang 102 LASER chất khí
- He-Ne: hoạt chất là khí Heli và Neon, có bước sóng 632,8nm thuộc phổ ánh sáng đỏ trong vùng nhìn thấy, công suất nhỏ từ một đến vài chục
mW Trong y học sử dụng trong Vật lý trị liệu dựa trên hiệu ứng sinh học.
Trang 11- Argon: hoạt chất là khí argon, bước sóng 488
và 514,5nm Trong y học sử dụng để châm cứu và trong nhãn khoa.
- CO2: bước sóng 10.600nm thuộc phổ hồng ngoại xa, công suất phát xạ có thể tới
megawatt (MW) Trong y học ứng dụng làm dao mổ.
Trang 123 LASER chất lỏng.
Môi trường hoạt chất là chất lỏng, thông dụng
nhất là LASER màu Trong y học LASER màu được ứng dụng trong điều trị một số tổn thương hoặc khối u, tạo sóng xung kích trong phá sỏi.
Trang 13Ứng dụng của laser công
suất thấp trong y học
Trang 14Chiếc Laser đầu tiên chào đời vào mùa hè năm
1960 Đó là Laser hồng ngọc do nhà vật lý người Mỹ Maiman Tit chế tạo.
I Sự hình thành nghành y học laser
Trang 15 Năm 1961 nhà vật lý Mỹ Javan đã chế tạo thành công chiếc Laser khí đầu tiên Đó là Laser khí nguyên tử He, Ne làm việc ở bước sóng
632,8 nm.
Năm 1962 một nhóm nhà vật lý Liên Xô do Basov N.G và Mỹ do Hall lãnh đạo đã chế tạo
thành công chiếc Laser bán dẫn đầu tiên trên
thế giới Đó là chiếc Laser bán dẫn GaAs.
Sau đấy hàng loạt các loại Laser khác tiếp nối ra đời.
Trang 16 Trong y học Laser được nghiên cứu theo hai hướng sau đây:
+Sử dụng Laser như một công cụ để nghiên cứu đối tượng sinh học phục vụ cho việc chẩn đoán và xét nghiệm.
+Sử dụng Laser như một công cụ dùng để điều trị.
Phương hướng này phát triển nhanh, đa dạng
và được chia thành hai nhóm:
Trang 17 Nhóm thứ nhất: Sử dụng Laser công suất cao
điều trị
Được dựa trên các hiệu ứng chính sau đây:
+ Bốc bay hơi tổ chức;
+ Quang đông;
+ Quang bóc lớp;
+ Quang phân cách;
+ Quang hoạt hóa.
Hướng điều trị này có tên gọi là Laser ngoại khoa.
Trang 18 Chuyên khoa mắt có những ứng dụng sớm nhất của
laser trong y học như :
+Kỹ thuật quang đông võng mạc
+Hàn bong võng mạc,
+Kỹ thuật bốc bay lớp trong điều trị tật khúc xạ của mắt (cận, viễn)
Trang 19- Nhóm thứ hai: Sử dụng Laser công suất thấp trong
điều trị
Trong đó hiệu ứng kích thích sinh học đóng vai trò quyết định Hướng điều trị này gọi là Laser y học.
Trang 20 II Nội dung của hiệu ứng kích thích sinh học và những đáp ứng sinh học do nó mang lại
Hiệu ứng kích thích sinh học xảy ra khi chùm tia Laser tác động lên hệ sinh học với mật độ công suất khoảng 10-4 – 100 W/cm2 với thời gian chiếu từ 10 giây đến vài chục phút
Hiệu ứng kích thích sinh học thông qua hàng loạt phản ứng
quang hóa và quang sinh
Phản ứng quang hóa được hiểu như sau: phân tử ở trạng thái trung hòa (ở mức năng lượng cơ bản) thì hoạt tính sinh học của nó yếu (thí dụ như oxy phân tử trong tổ chức sinh học) Dưới tác động của photon trong chùm tia Laser phân tử ấy được chuyển lên trạng thái kích thích ở đấy hoạt tính sinh học của nó mạnh mẽ hơn
hv + O2 O⇒ O 2 *
Đây chính là ngòi nổ cho hàng loạt các phản ứng khác xảy ra