Nhận định tổng quát về lợi thế so sánh và hạn chế, thách thức của tỉnh Đồng Nai,

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 39 - 45)

II. Tình hình phát tiển CN và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai.

3. Nhận định tổng quát về lợi thế so sánh và hạn chế, thách thức của tỉnh Đồng Nai,

khá. GDP bình quân đầu ngời đạt 610,5 nghìn đồng bằng 1,3 lần mức bình quân của cả nớc. Trong cơ cấu ngành thì ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao lớn hơntỷ trọng cả nớc. Cơ cấu kinh tế của Đồng Nai có x hớng chuyển dịch theo hớng CNH – HĐH nhanh hơn cả nớc.

Cơ cấu lao động trong làm việc của tỉnh Đồng Nai.

Đơn vị: ngời. 1996 1997 1998 Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng LĐ 929243 100% 955291 100% 978600 100% CN – XD 108913 11,7% 127347 13,3% 134134 13,7% TS-Nhà nớc-LN 739966 79,6% 747568 78,3% 762340 77,9% Dịch vụ 80364 6,6% 80376 8,4% 82132 8,4%

Từ biểu trên ta thấy : cùng với sự thay đổi tỷ trọng của các ngành, tỷ trọng lao động có xu hớng tăng ở ngành du lịch và ngành công nghiệp. Lao động trong ngành lâm nghiệp thuỷ sản giảm xuống . Điềunày là do ngành đã đ- ợc cơ khí hoá dần. Ngành công nghiệp và ngành diạch vụ của tỉnh Đồng Nai là hai ngành quan trọng đang đợc tỉnh quan tâm phát triển. Nhìn chung tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp, nông – lâm –thuỷ sản và dịch vụ thay đổi không nhiều qua các năm. Do đó, vấn đề đặt ra là nhu cầu phát triển ngành công nghiệp để giải quyết việc làm cho ngời lao động Tỉnh và đóng góp tăng tr- ởng kinh tế.

3. Nhận định tổng quát về lợi thế so sánh và hạn chế, thách thức của tỉnhĐồng Nai, Đồng Nai,

3.1. Những lợi thế.

Bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thuận lợi nhất là sau khi nớc ta gia nhập ASEAN và bình thờng hoá quan hệ với Mỹ. Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra sâu rộng, Châu á Thái Bình D- ơng sẽ là khu vực phát triển rất năng động, cho phép Việt Nam nói chung và

Đồng Nai nói riêng có cơ hội tiếp thu công nghệ hiện đại, kinh nghiệm của các nớc tiên tiến.

Nền kinh tế trong nớc đã cơ bản ổ định và có sự tăng trởng khá, bớc đầu có tích luỹ, công cuộc đổi mới đang mở ra triển vọng thu hút nguồn dầu t trong và ngoài nớc để phát triển kinh tế với tốc độ cao.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP. Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Bà Rỵa - Vũng Tàu) đợc xác định là khu vực động lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nam Bộ và cả nớc. Là một cực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm này. Đồng nai sẽ có cơ hội đón nhận đầu t nhiều hơn so với trớc, tr- ớc hết là đầu t phát triển công nghiệp và dịch vụ.

Vị trí quan trọng của tỉnh Đồng Nai là lợi thế rất đặc biệt để phát triển trên toàn diện kinh tế xã hội. Đồng Nai là cửa ngõ thông thơng với cá tỉnh phía Nam và duyên hải Nam Trung Bộ.

Nguồn tài nguyên dồi dào phong phú đồi dào phong phú. Đất đai của Tỉnh có nhiều khu đất có kết cấu bền vững, gần trục lộ giao thông chính, điều kiện cấp điện, cấp nớc thuận lợi cho phép mở ra nhiều khu công nghiệp lớn. Mặt khác vùng đất phía Bắc của Tỉnh rất phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Ngoài ra còn có nguồn khoáng sản nh đá, sét... phong phú để phát triển ngành vật liệu xd và gốm sứ.

Có nguồn nớc dồi dào, nhất là sông Đồng Nai có thể đáp ứng đủ nớc cho việc phát triển các khu công nghiệp và khu đô thị trên địa bàn và khu vực.

Có đội ngũ lao động công nghiệp tay nghề đợc hình thành sớm và ngày càng phát triển nhanh. Nếu đợc đào tạo tốt sẽ là nguồn lao động quý giá đáp ứng cho quá trình phát triển công nghiệp.

Thực trạng kinh tế – xã hội của tỉnh Đồng Nai mấy năm qua có nhiều biến đổi tích cực đạt mức tăng trởng kinh tế khá. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dv, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, tỷ lệ thu ngân sách và tích luỹ đầu t ngày càng tăng, các vấn đề xã hội, văn hoá đợc cải thiện, an ninh chính trị ổn định, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện... tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nhanh ngành công nghiệp cũng nh các ngành kinh tế khác.

3.2. Những hạn chế, thách thức.

Đồng Nai còn tồn tại sự chêch lệch lớn trong phát triển giữa các vùng đô thị với vùng nông thôn, giữa vùng miền Đông và miền Tây của Tỉnh. Các vùng nông thôn gần nh tách khỏi khu vực công nghiệp đô thị. Do đó, Tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về phát triển công nghiệp và các vấn đề xã hội.

Công nghệ sản suất còn nhiều mặt lạc hậu, năng suất, chất lợng, hiệu quả thấp, khả năng cạnh tranh của sp trên thị trờng còn yếu. Trong khi đó, hàng nhập ngoại tràn lan trên thị trờng nhất là các mặt hàng tiêu dùng. Nhiều cơ sở sản suất của quốc doanh, hợp tác xã và tổ hợp không cạnh tranh đợc với hàng ngoại, mặt khác việc trốn thuế vẫn diễn ra phức tạp cho nên ảnh hởng lớn đến phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai.

Hệ thống kết cấu hạ tầng còn hạn chế, trừ giao thông đờng bộ vài năm gần đây đơch đầu t xây dựng nâng cấp còn lại: điện, nớc, các dịch vụ tài chính ngân hàng gây trở ngại rất lớn cho sự phát triển từ bên trong, do đó cha tạo đợc sự hấp dẫn cho các nhà đầu t từ bên ngoài. Vì vậy, Đồng Nai cần đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng để nhanh chóng tạo điều kiện cho các cơ sở công nghiệp kể cả quốc doanh, ngoài quốc doanh phát triển.

Nhu cầu vốn đầu t phát triển rất lớn, nhng trong thời gian quan cha có chính sách huy động vốn hợp lý và nguồn tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế còn thấp nên đây cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế tốc độ phát triển của Tỉnh.

Việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ lao động, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi trong nền kinh tế thị trờng, đội ngũ lao động kỹ thuật có trình độ cao thích ứng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có thời gian và kinh phí đào tạo lớn. Đây cũng là một thách thức lớn đồi với tỉnh Đồng Nai.

Dân số và việc làm luôn là vấn đề nóng bỏng. Dân số tăng nhanh trên 3%/năm, số lao động cha có việc làm ngày càng nhiều, nhất là lực lợng thanh niên, học sinh ra trờng. Nếu không đợc giải quyết tốt sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội.

Thiếu một hệ thống biện pháp chính sách đồngg bộ, cụ thể phù hợp với tình hình địa phơng, nhất là chính sách khuyến khích đầu t phát triển, thu hút vốn, mở rộng thị trờng... Công tác quản lý nhiều mặt cha chặt chẽ, đặc biệt là quản lý xuất nhập khẩu, quản lý đô thị và tài nguyên môi trờng. Cải cách hành chính chậm. Do đó Đồng Nai tuy có tài nguyên phong phú, đa dạng nhng phân

bổ xen kẽ lẫn nhau trong phạm vi không gian rộng lớn, việc phát triển khai thác quy mô lớn trng nhiều trờng hợp sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển của công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác và công nghiệp sản suất vật liệu xây dựng. Mặt khác do không quản lý đúng đắn dẫn đến việc khai thác bừa bãi tài nguyên, làm huỷ hoại môi trờng, cạn kiệt tài nguyên của Tỉnh đang là một trở ngại cho phát triển công nghiệp, kinh tế của Tỉnh.

Cơ cấu kinh tế của Tỉnh còn cha hợp lý: công nghiệp: 48%; nông– lâm nghiệp 25,5%; dịch vụ: 26,5%. Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó ngành dịch vụ chỉ chiếm 26,5%, bằng một nửa so với tỷ trọng của ngành công nghiệp. Thông trờng một cơ cấu kinh tế hợp lý thì tỷ trọng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ gần nh nhau. Do đó, để đạt đợc cơ cấu kinh tế hợp lý thì Tỉnh phải có xu hớng tăng đồng thời tỷ trọng ngành công nghiệp và ngành dịch vụ: Việc tăng tỷ trọng ngành dịch vụ thấp sẽ gây cản trở đến sản suất kinh doanh; tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Tăng tỷ trọng ngành dịch vụ cũng là một thách thức đối với Tỉnh.

Tóm lại, Đồng Nai có nhiều lợi thế hơn so với các tỉnh khác ở vùng Nam Bộ, là nơi hội tụ của nhiều yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế gây không ít trở ngại cho cho sự phát triển. Trong đó, tồn tại cơ bản nhất ảnh hởng đến quá trình phát triển và chuyể dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Tỉnh là ngành đang còn thiếu vốn đầu t do khả năng thu hút vốn còn hạn chế, trình độ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật còn yếu, công nghệ, kỹ thuật sản suất còn lạc hậu. Do đó trong giai đoạn tới, Đồng Nai cần phải xác định đợc một cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý để khai thác tối đa lợi thế của Tỉnh, đồng thời đa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đang tồn tại nh: thu hút vốn, nâng cao trình độ cán bộ và công nhân... Để giải quyết vấn đề trên, việc đa ra một phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp thời kì 2000 – 2010 là hết sức cần thiết.

PHầN III

phơng hớng phát triển ngành công nghiệp của tỉnh đồng nai đến năm 2010 và MộT Số GIảI PHáP để thực

hiện I. QUAN ĐIểM Và MụC TIÊU

1.Quan điểm phát triển .

Trên cơ sở quán triệt phơng hớng chiến lợc phát triển chung của cả nớc, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Nghị quyết tỉnh Đảng bộ, quan điểm phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh từ nay đến năm 2010 là :

- Xây dựng hệ thống kinh tế mở theo định hớng XHCNtrên cơ sở phơng hớngát huy có hiệu quả mọi tiềm năng nguồn lực của tỉnh. Đẩy mạnh quan hệ kinh tế với bên ngoài, gắn với thị trờng trong nớc, đặc biệt là vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam và gắn với thị trờng nớc ngoài, trớc hết là các nớc trong khu vực .

- Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên mọi lĩnh vực ,phơng hớng phấn đấu giữ vững mức tăng trởng kinh tế cao, bền vững. Tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .

- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN hớng về xuất khẩu. khuyến khích huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế cho mục đích đầu t phát triển .

- Đầu t tập trung, có trọng điểm. Ưu tiên đầu t cơ sở hạ tầng để thu hút vốn đầu t mới và khai thác tối đa các năng lực sản xuất sẵn có. đầu t đồng bộ để tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và giải quyết các nhu cầu về xã hội. Quan tâm đúng mức đối với vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa mà trớc hết là u tiên đầu t kết cấu hạ tầng : giao thông, thuỷ lợi, nớc sạch nông thôn, bệnh viện, trờng học, dịch vụ sản xuất …Đa tiến bộ khoa học kỹ thuật về nông thôn, xoá dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ,thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn .

- Xây dựng các đô thị mới gắn với các khu công nghiệp tập trung để đảm bảo tổ chức hợp lý không gian lãnh thổ trớc măts cũng nh lâu dài. xây dựng các đô thị trở thành các trung tâm kinh tế – xã hội phát triển với chức

năng là những hạt nhân. xây dựng thành phố Biên Hoà là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh ; xây dựng các thị trấn và chú ý xây dựng, mở rộng qui mô thị trấn Xuân Lộc để giảm bớt áp lực đô thị hoá đối với thành phố Biên Hoà .

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng, sử dụng tài nguyên hợp lý và có hiệu quả, phục hồi tài nguyêncó thể tái tạo đợc, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Gắn mục tiêu tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội. Xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của mọi tầng lớp dân c nông thôn và miền núi .

- Phát triển nguồn nhân lực, coi trọng để đào tạo nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Có biện pháp, chính sách nhằm khuyến khích đào tạo nhân tài và thu hút chất xám .

- Thực hiện tốt chơng trình quốc gia về y tế. Đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tăng cờng phòng trị bệnh cho nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa .

- Kết hợp phát triển kinh tế với ổn định, giữ vững chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng.

- Thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo .

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w