Tình hình phát triển ngành côngnghiệp tỉnh đồng Nai.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 29 - 38)

II. Tình hình phát tiển CN và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai.

1.Tình hình phát triển ngành côngnghiệp tỉnh đồng Nai.

Đồng Nai là một tỉnh có ngành công ngiệp đợc hình thành và phát triển sớm mà chủ yếu dựa vào các nguồn lực ở trong tỉnh nh: CN khai thác, CN chế biến, CN SX và phân phối điện khí đốt và nớc. Trong mõi ngành công nghiệp đó đều tồn tại các doanh nghiệp của địa phơng, DN của trung ơng, DN nhỏ, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài … Các lực lợng cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề qua nhiều năm đợc đào tạo, đợc rèn luyện tích luỹ, tiếp cận và hiện nay có trình độ đảm đơng đợc các công việc đổi mới công nghệ , công nghiệp lớn hiện đại hoá mà mục tiêu của tỉnh đã đề ra, để đa nền kinh tế của tỉnh theo hớng hiện đại hoá.

Tính đến năm 1998, toàn tỉnh có tổng số 7192 cơ sở SX CN trong đó gồm:

- Kinh Tế Nhà nớc trung ơng: 39 cơ sở. - Kinh tế nhà nớc địa phơng: 25 cơ sở. - Kinh tế tập thể : 5 cơ sở.

- Kinh tế t nhân: 247 cơ sở. - Kinh tế hỗn hợp : 47 cơ sở. - Doanh nghiệp nhỏ:6650 cơ sở.

- Doanh nghiệp đầu t nớc ngoài: 118 cơ sở.

1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh nghành công nghiệp tỉnh Đồng Nai.

Sản xuất công nghiệp liên tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong những năm vừa qua, bình quân mỗi năm tăng 35,2%, cao hơn so với thời kỳ 1990 – 1195 tăng 8%/năm và cao hơn so với mục tiêu Nghị quyết tỉnh đảng bộ đề ra.

- Công nghiệp trung ơng phát triển khá vứững chắc do trình độ công nghệ cao và có thi trờng tiêu thụ rộng lớn. Nhịp độ tăng trởng trung bình hàng anm là 32,7%; năm 1991 tăng 84,7%và năm 1995 tăng 17,9 % và năm 1998 tăng 10,4%. Nhiều nhà máy đa đầu t mở rọng quy mô SX và đổi mới công nghệ nh: công ty đờng Biên Hoà, Nhà máy sữa Dielắc, nhà máy đờng La Ngà, nhà máy luyện cán thép Biên Hoà, Bột giặt net… Trên 80% đơn vị đã sản xuất kinh doanh cá hiệu quả và đứng vững cạnh tranh trên thị tr]ờng.

- Công nghiệp quốc doanh địa phơngtăng bình quân năm là 6,6%. Tốc độ này mặc dù có chậm hơn so với thời kỳ 1990 – 1995 (tăng 10,9%/năm) nhng đây là tốc độ phản ánh đúng với bản chất và hiệu quả kiunh doanh của các doanh nghiệp sau khi thực hiện sắp xếp lại các DNNN theo Nghị định 388/CP . Nhìn chung, DN quốc doanh địa phơngcó quy mô nhỏ.Một số doanh nghiệp có hớng phát triển mạnh nh xí nghiệp chế biến thực phẩm, công ty bao bì Biên Hoà , nhà máy tổng hợp chế biến gỗ Tân Mai…đều có hớng phát triển SX và tiêu thụ sản phẩm ổn định.

- Công nghiệp ngoài quốc doanh : những năm vừa qua với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh về số lợng và vốn đầu t. Năm 1991 mới chỉ có 5 DN t nhân với vốn đầu t 542 triệu đồng, năm 1995 có 818 Dn đang hoạt động với tổng vốn kinh doanh là 280255 tỷ đồng; trong đó có 93 công ty TNHH với vốn đầu t 131266 tỷ đồng; 721 doanh nghiệp t nhân với vốn đầu t 138.659 tỷ đồngvà 4 công ty cổ phần với số vốn đầu t 10,33 tỷ đồng. Giá trị GDP chiếm 5,4% và 1,6%lao động toàn nền kinh tế. Năm 1998 có 6440 doanh nghiệp nhỏ, 118 doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Giá trị GDP chiếm 8,4% và 1,6 %lao động toàn nền kinh tế.

- Giá trị tổng sản lợngbình quân mỗi năm thời kỳ 1990 – 1995 tăng 25% cao hơn so với thời kỳ 1986 - 1990 (tăng 3,7%/năm). Ngoài những sản phẩm truyền thống nh gạch, ngói, gốm sứ, chế biến nông sản… đã mở ra nhièu mặt hàng mới mẫu mã mới nh: nớc tinh khiết, bình xăng xe Hon Da, giầy dép xuất khẩu, chế biến nông sản, sơn, VLXD… Nhìn chung, công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh, phát huy đợc những ngành nghề truyền thống của địa phơng, đồng thời mở thêm các mặt hàng mới đã thực sự có vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế địa phơng, góp phần đpá ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và cho xuất khẩu.

- Công nghiệp đầu t nớc ngoài: Tăng trởng rất nhanh cả về dự án lẫn quy mô vốn đầu t. Năm 1991 mới chỉ có 15 dự án với tổng vốn đầu t 259 triệu USD đến năm 1998 toàn tỉnh có 114 dự án đợc cấp giấy phép với toỏng số vốn đầu t là 2,3 tỷ USD (đứng sau TP. Hồ Chí Minh); trong đó có 53 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; 45 đang xây dựng và thu hút 21500 lao động. Năm 1992 giá trị tổng sản lợng đạt 8,6 tỷ đồng đến năm 1995 là 378 tỷ đồng; tăng gấp 47 lần chiếm đến 21,1% trong toàn ngành công nghiệp trên địa bàn. Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều có mức đọ sản xuất ổn định với sản phẩm đa số là xuất khẩu.

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai:

Đơn vị tính :triệu đồng

Năm Tổng số KTTW KINH

TếĐP

Trong kinh tế địa phơng chia ra

QDDP NĐP ĐTNN

1996 9523934 3691630 5832304 649930 634814 45475601997 11566637 3941028 7625609 735678 715535 6174396 1997 11566637 3941028 7625609 735678 715535 6174396 1998 13394300 4236000 9158300 776000 769900 7612400

Biểu 1: sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Trung ơng

Tên sản phẩm ĐVT 1996 1997 1998

- Điện

Tr. Kwh 1.856 1.835 1.538

- Thép các loại Tấn 63.078 85.200 96.300

- Dây điện các loại Km 18.611 19.702 21.015

- Máy bơm Cái 1.800 1.910 4.292

- Động cơ điện Cái 6.000 6.120 5.000

- Bình ắc quy Kw/h 167.418 173.236 202.175 - Bột giặt Tấn 9.484 10.870 14.408 - Ngói ximăng 1.000 m2 6.637 7.093 6.830 - Gạch các loại 1.000 m2 41.500 53.430 56.145 - Ngói các loại 1.000 m2 10.141 9.715 9.150 - Ván ép các loại m3 2.840 2.641 2.298 - Chỉ len Tấn 140 150 152

- Quần áo may sẵn 1.000 m2 940 890 1.145

- Lốp xe đạp các loại 1.000 m2 2.911 1.300 2.183

Tên sản phẩm ĐVT 1996 1997 1998 Trong đó: NQD “ 1382 3.452 3.430 - Đá khai thác m3 1048000 1.230.410 1.350.560 Trong đó: NQD “ 32.000 50.000 61.401 - Giấy các loại NQD Tấn 3.100 3.200 3.250 - Thùng hộp giấy QD Tấn 6.602 8.600 9.230 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuốc lá điếu Q D 1000 bao 52.520 37.200 53.400 - Đờng mật Tấn 5.600 6.800 8.000 Trong đó: NQD “ 5.600 6.800 6.500 - Bánh kẹo các loại Tấn 180 77 85 -Trong đó:NQD ” 90 32 30 -Giày dép 1.000 đôi 1.146 1.580 3.821 Trong đó: NQD ” 520 840 2.800

-Quân áo may sẵn 1.000 đôi 1.683 2.171 2.300

Trong đó:NQD “ 538 608 610

-Trang in NQD Triệu trang 300 350 360

-Nớc máy khai thác 1.000 m3 12.713 13.577 15.400

-Thức ăn gia súc Tấn 63.788 65.450 69.500

Trong đó:NQD ” 26.140 28.380 30.100

Biểu 3: sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc ngoài)

Tên sản phẩm ĐVT 1996 1997 1998

- Tivi mầu 1.000 cái 8,90 4,08 2,11

- Xe máy 1.000 chiếc 26,88 37,06 60,08 - Thép xây dựng 1.000tấn 2,31 5,85 4,22 - Sơn cao cấp 1.000tấn 5,11 7,63 9,02 - Bao PP Tấn 644 530 1,335 - Bột ngọt 1000 tấn 69,11 68,71 81,05 - Gạch men 1000 m2 2,200 3,208 2,400 - Hạt nhựa PVC Tấn 2,270 4,598 4,661 - Mộc 1.000 m3 1,98 2,15 1,91 - Nớc uống đóng hộp Tấn 4,959 4,400 4,610 - Thức ăn gia súc 1.000 tấn 377,46 377 436 - Bia hơi 1000 lít 6,677 2,000 - - Khăn tắm các loại 1.000 tấn 1,43 1,43 1,29 - Sản phẩm may mặc 1000 SP 5,553 7,390 9,400

+ Công nghiệp mới trong thời kỳ này phát triển tốc độ cao tỷ lệ tăng tr- ởng bình quân trong thời kỳ này là 46,3 %. Nhiều doanh nghiệp đầu t khai thác quy mô lớn nh: Công ty vật liệu xây dựng Biên Hoà, công ty đá Hoà An. Tuy nhiên tỷ trọng công nghiệp mỏ chỉ chiếm 0,7% năm 91, 1,08 % năm 1995 và đạt 1,8% năm 1998 trong giá trị tổng sản lợng ngành.

+ Công nghiệp chế biến là ngành có vị trí quan trọng bao gồm nhiều lĩnh vực, vốn đầu t lớn thu hút nhiều lao động. Tốc độ phát triển bình quân 24,06%/năm, tỷ trọng chiếm 97,49%.

* Ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống tăng trởng bình quân 41,7%/năm và ngày càngchiếm tỷ trọng lớn từ 19,5% năm 1991 đến 23,2% năm 1995 và 27,2 % năm 1998. Với việc đa vào hàng loạt các dự án nh: Vedan, ạinomoto, bia Đồng Nai, thực phẩm xuất khẩu. Các dự án chế biến thức ăn gia súc proco và CP-VN, đồng thời khai thác tốt công suất của các doanh nghiệp nh công ty đờng Biên Hoà, sữa Dýelăc, công ty đờng La Ngà…

* Công nghiệp sản xuất thuốc lá: những năm vừa quatăng không đáng kể, tỷ trọng giảm từ 10% năm 1991 còn 3,52% năm 1995 và còn 0.06% năm 1998.

* Công nghiệp dệt: Tăng trởng bình quân 24,1% và chiếm tỷ trọng 2,7% năm 1991 tăng lên 7,4% năm 1995 và 11% năm 1998. Có sự tăng năng lực sản xuất ở khu vực đầu t nớc ngoài và tiếp tục phát triển ở giai đoạn sau.

* Công nghiệp snả xuất trang phục: Tốc độ tăng chậm, tỷ trọng chiếm 2,31% năm 1995 và tăng lên 2,55% năm 1998. Ngành này chủ yếu thu hút lao động, giải quyết việc làm.

* Công nghiệp sản xuất sản phẩm bằng da, giả da: là ngành đợc các nhà đầu t trong và ngoài nớc quan tâm đầu t và phát triển. Đặc biệt các dự án sản xuất giày quy mô lớn nh:Taekwang, Chang sin, Lạc cờng, Bình tiên… Tốc đô tăng trởng bình quân là 45,5%. Về cơ cấu từ 1,01% năm 1991 lên 8,4% năm1995 và 14,9% năm1998.

* Công nghiệp sản xuất giấy: thời gian qua không có đầu t mở rộng công suất sản xuất chủ yếu khai thác các năng lực đã có. Do đó về cơ cấu có sự giảm sút từ 13,5% năm 1991 còn 8,2% năm 1995 và 5,02% năm 1998.

* Công nghiệp in : cha phát triển và quy mô òn nhỏ bế, tỷ trọng chiếm 0,03% năm 1998.

* Công nghiệp sản xuất hoá chất: trong thời gian qua tốc độ phát triển bình quân còn thấp, chỉ đạt 8,4%/năm. Trong thời kỳ này nhà máy Super

lân long thành có công suất 100.000 tấn/năm và 40.000 tấn acid H2SO4 đa vào hoạt động sản xuất. Cơ cấu sản lợng công nghiệp hoá chất giảm từ 7,5% năm 1991 còn 5,6% năm 1995 và 4,37% năm1998.

* Công nghiệp sản xúat các sản phẩm từ cao su: trong thời gian qua cha đợc đầu t đúng mức nên ngành này giảm cả về tỷ trọng và số tuyệt đối. Năm 1998 chiếm tỷ trọng 1,8%.

* Công nghiệp sản xuất khoáng phi kim loại: là thế mạnh của tỉnh nhng tốc độ còn chậm, thời gian qua tăng trởng bình quân 4,8%. Hiện any đã và đang đa vào các dự án sản xuất. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã và đang đầu t nhiều dự án nh: Sản xuất gạch men Thanh Thanh, gạch Đồng Nai,Teicare Kinh Minh. Về cơ cấu giảm từ 10,6% năm 1991 còn 6,87% năm 1998.

* Công nghiệp sản xuất kim loại: tốc độ tăng trởng không đáng kể, chủ yếu khai thác công suất hiện có về tỷ trọng có sự giảm sút từ 6,7% năm 1991 còn 1,9% năm1998 chủ yếu dựa vào năng lực sản xuất của 2 nhà máy Vicasa và Sadakim.

*công nghiệp sản xúat máy và thiết bị điện: là ngành sản xuất tăng khá nhằm đáp ứng yêu cầu điẹn khí hoá. Tốc độ tăng bình quân 58%. Tỷ trọng dạt 10% năm 1991 lên đến 23,6% năm 1998 với việc phát huy tốt công suất các doanh nghiệp hiện có và đầu t mới nh dự án dây đồng Taga, Seeweel…

* Công nghệ sản xuất thiết bị truyền thông Radio, Tivi: tăng bình quân thời kỳ này là 12%/năm; cơ cấu chiếm 7,3% trong giá trị sản xuất công nghiẹp năm 1998.

* Ngành sản xuất đồ gia dụng và sản xuất khác chủ yuêú tập trung khu vực ngoài quốc doanh và chiếm tỷ trọng nhỏ, nhng có tốc độ tăng bình quân nhanh tăng 59,6%/năm.

* Ngành sản xuất phân phối điện nớc:là ngành công nghiệp có vai trò quan trọng, quyết định trong sự nghiệp CNH, hiện đại hoá. Trong những năm vừa qua phát huy và khai thác phát triển các dự án đầu t nh thuỷ điện Trị An, hệ thống truyền tải và phân phối điện của Đồng Nai, nhà máy nớc Hoá An, công ty cấp nớc Đồng Nai, do đó tỷ trọng tơng đối lớn từ 0,5% năm 1991 lên 5,6% năm1998.

Tóm lại sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đã đạt tốc độ tăng trởng cao, cơ cấu ngàh cũng có bớc chuyển dịch tích cực, thiết bị công nghệ đã từng bớc đổi mới, đã góp phần tác động quyết định đối với tốc đột tăng trởg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chung của nền kinh tế, đồng thời tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội từ 33,4% năm 1995 lên 45,25% năm 1998.

Nhìn chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong thời gian vừa qua đã phần nào đem lại cơ cấu hợp lý đó là cơ cấu đang chuyển dịch theo hớng tận dụng nguồn lực, các lợi thế của tỉnh với tốc độ tăng trởng ngày càng cao.

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tổng số KTTWChia raKTĐP QDĐPTrong kinh tế địa phơng chia raNQD ĐTNN

A 1 2 3 4 5 6 1996 9.523.934 3.691.630 5.832.304 649.930 634.814 4.547.560 1997 11.566.637 3.941.028 7.625.609 735.678 715.535 6.174.396 1998 13.394.300 4.236.000 9.158.300 776.000 769.900 7.612.400 Công nghiệp khai thác Khai thác đá và các mỏ khác 247.681 62.452 185.229 130.647 54.582 Công nghiệp ché biến SX thực phẩm và đồ uống 3.624.080 916.870 2.732.210 248.890 178.080 2.305.240 SX thuốc lá, thuốc lào 78.020 78.020 78.020

1.2. Lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai

Lao động trong khu vực công nghiệp tỉnh ĐN

ĐV: ngời

Ngành công nghiệp 1996 1997 1998

Công nghiệp khai thác 2130 2287 2979

Công nghiệp chế biến 93827 111778 117883

Công nghiệp sản xuất và phân phối

điện , khí đốt và nớc 542 587 564

Tổng số 96499 114652 121426

Qua biểu hiện ta thấy, lao động của khu vực công nghiệp trong những năm vừa qua có xu hớng tăng lên (25%), tức là ngành công nghiệp của tỉnh đã

giải quyết thêm đợc 24.927 lao động có việc làm ()từ năm 1996-1998). Lao động trong công nghiệp khai thác tăng 39,8%. Lao động trong CN chế biến tăng 25,6%. Chứng tỏ tỉnh đã chú trọng đầu t phát triển mở rộng quy mô tăng năng suất ngành công nghiệp khai thác và chế biến nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng của thị trờng. Lao động trong ngành sản xuất và phân phối điện khí đốt và nớc có xu hớng giảm xuống (3,9%) là do trong những năm qua tỉnh cha chú trọng nhiều vào việc xây dựng và phát triển vào cơ sở hạ tầng điều này có thể gây khó khăn cho việc thực hiện chủ trơng CNH – HĐH của đảng và Nhà nớc, mặt khác có thể gây khó khăn cho đời sống củat nhân dân sau này.

Lao động trong các cơ sở quốc doanh, các cơ quan nhà nớc và ngoài quốc doanh

1996 1997 1998

Quốc doanh trung ơng 44426 44675 42709

Quốc doanh địa phơng 43729 42969 41628

Ngoài quốc doanh 26301 26803 29926

Qua biểu ta thấy lao động làm việc trong công nghiệp quốc doanh trung ơng tăng 0,5% năm 1997 và giảm 3,9% năm1998. Lao động trong quốc doanh địa phơng giảm 4,8% năm 1998. Lao động làm việc ngoài quốc doanh tăng lên 134,8% năm 1998. Lao động trong các khu vực có sự xáo trộn ở thời kỳ này là do tỉnh tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng và các doanh nghiệp quốc doanh địa phơng, giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đồng thời quan tâm đầu t mở rộng quy mô các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhằm giải quyết lao động d thừa.

Thông qua kết quả sản xuất kinh doanh công nghiệp, vấn đề giải quyết việc làm trong ngành công nghiệp, ta nhận thấy khu vực quốc doanh TW giữ vị trí khá quan trọng trong ngành cong nghiệp tỉnh Đồng Nai. Tóm lại, công nghiệp tỉnh Đồng Nai đang trên đà phát triển , vấn đề giải quyết việc làm cho lực lợng lao động của tỉnh sẽ không còn bức xúc nữa. Đó là tiền đề để phát triển kinh tế – Xã hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 29 - 38)