II. Tình hình phát tiển CN và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
3. Phơng hớng cụ thể :
3.1. Ưu tiên phát triển các nghành có nguồn nguyên liệu tại chỗ :
Chế biến nông sản, thực phẩm nh cà phê, hạt điều nhân, bông xơ, thuốc lá, thức ăn gia súc ; chế biến cao su ; sản xuất vật liệu xây dựng ; sản xuất đồ gỗ gia dụng, gốm sứ ; sửa chữa, chế tạo cơ khí ; may mặc và da, giầy .
3.2. Phát triển các nghành công nghiệp mới có kĩ thuật cao nh chế tạo, lắp ráp cơ khí : ô tô, xe máy, điện - điện tử và các sản phẩm cơ khí khác, công nghiệp nhẹ : nhựa, đồ gia dụng, may mặc ,dệt, da, giày.
3.3. Luận chứng phát triển các khu công nghiệp .
Các khu vực và địa điểm lựa chọn để bố trí công nghiệp cũng nh các khu công nghiệp phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trờng để đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững trong một thời gian lâu dài. Những nguyên tắc phân bố các khu công nghiệp :
-Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi đảm bảo hiệu quả, phát triển bền vững lâu dài, có đủ đất mở rộng và liên kết thành một tổ hợp công nghiệp lớn .
-Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập từ nớc ngoài t- ơng đối thuận lợi. Các khu công nghiệp đợc bố trí ở những khu vực có cự ly vận tải thích hợp, thuận tiện cho vận chuyển, bảo quản nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm .
-Có khả năng giải quyết thị trờng tiêu thụ trong nớc và ngoài nớc.
-Có khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động cả về số lợng và chất lợng với chi phí tiền lơng thích hợp .
-Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa trong việc sử dụng đất để xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng tơng ứng .
-Phải kết hợp chặt chẽ qui hoạch phát triển các khu công nghiệp với qui hoạch đô thị, phân bố dân c theo hớng hình thành mạng lới đô thị khá hài hoà và rộng thoáng .
-Đối với việc xây dựng các khu công nghiệp, cần đảm bảo ngay từ lúc đầu các điều kiện kết cấu Hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào để phát huy nhanh hiệu quả đầu t .
Một số căn cứ để lựa chọn các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai :
Theo tính toán của tỉnh cùng với các nghành TW, có thể nêu một số căn cứ để lựa chọn bớc đỉtong việc phát triển các khu công nghiệp nh sau :
- Khả năng về đất xây dựng :
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh có 586.640 ha. Theo dự báo cơ cấu sử dụng đất thì năm 2000 dành 9.074 ha để phát triển đô thị, 13. 177 ha cho giao thông và khoảng 7.675 ha dànghành cho xây dựng các khu công nghiệp. Chỉ cần sử dụng 20-25% số đất này, năm 2000 đã có 1500-2000 ha đất dành cho phát triển các khu công nghiệp. Tơng tự đến năm 2010 có khoảng 14.300ha để phát triển các khu công nghiệp, chỉ cần sử dụng khoảng 50-60% số đất này là Đồng Nai đã có khoảng 7000-9000ha dành cho phát triển các khu công nghiệp.
- Khả năng cấp nớc :
Đến năm 2000, khả năng cung cấp nớc ở Đồng Nai đạt 3225 m3/ngày, trong đó cung cấp cho các khu công nghiệp mới xây dựng từ 100.000- 120.000m3/ ngày, tơng ứng với diện tích từ 1500-2000ha .Đến năm 2010, khả năng cung cấp nớc của Đồng Nai nâng lên 860.000m3/ ngày, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới khoảng 450.000-500.000 m3/ ngày, tơng ứng với diện dích khoảng 7000-9000ha .
- Khả năng cấp điện :
Theo tính toán của nghành điện thì năm 2000, sau khi xây dựng nhà máy điện Phú Mỹ 1 và Phú Mỹ 2 cung cấp cho tỉnh khoảng 2,1 tỷ Kwh. Ngoài ra có dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện ở khu công nghiệp Long Biên công suất 214 MW, có khả năng cung cấp khoảng 1,2 tỷ Kwh cho khu công nghiệp Long Biên và một số khu vực phụ cận. Từ đó có thể dành ra để cung cấp cho các khu công nghiệp khoảng 2.0-2.6 tỷ Kwh, tơng ứng với diện tích 1500-2000ha .Tơng tự đến năm 2010, nghành điện có thể cung cấp cho Đồng Nai khoảng 13.3 tỷ Kwh, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới khoảng 10-11 Kwh, tơng ứng với diện tích 7000-9000ha .
Đến năm 2010, lợng hàng hoá của Đồng Nai có thể lên đến 26-30 triệu tấn. Nhà Nớc đã có kế hoạch nâng cấp quốc lộ 51 lên 4000 xe, xây dựng đờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu ( qua thành phố Nhơn Trạch ) 6-8 làn xe, xây dựng đờng cao tốc 51 với 6-8 làn xe, xây dựng đờng xuyên á qua Biên Hoà, đồng thời xây dựng tuyến đờng sắt dọc quốc lộ 51. Do đó việc vận chuyển nguyên liệu từ các khu công nghiệp và ngợc lại từ các KCL đi đến nơi tiêu thụ sẽ rất thuận tiện. Tuy nhiên việc vận tải đờng bộ từ các khu công nghiệp ra các đầu mối giao thông và nối giữa các khu công nghiệp cần xử lý .
- Lao động :
Theo dự báo, dân số và lao động thì khả năng lao động cho công nghiệp vào năm 2000 là 195 000 ngời, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới xây dựng khoảng 90.000 ngời, tơng ứng với 1500ha. Đến năm 2010, số lao động lên đến 600.000 ngời, trong đó dành cho các khu công nghiệp mới khoảng 540.000 ngời, tơng ứng với diện tích 9000ha .
-Quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài : Đồng Nai là một khu vự hấp dẫn đầu t nớc ngoài thứ hai của cả nớc sau thành phố Hồ Chí Minh. Với điều kiện thuận lợi về cung cấp cơ sở hạ tầng, với thủ tục cấp giáy phép ngày càng đơn giản. Khả năng thu hút các dự án đầu t nớc ngoài vaò Đồng Nai cho các khu công nghiệp mới xây dựng với diện tích 1200-1500 ha năm 2000và 7000- 9000ha năm 2010 là có tính hiện thực .
Trong giai đoạn 1996 –2000, cần u tiên đầu t hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng từ 6-7 khu công nghiệp đã đợc Chính phủ phê duyệt nhằm phát huy nhanh hiệu quả các khu công nghiệp này. Đồng thời tiếp tục từng bớc đầu t các khu, cụm công nghiệp còn lại đã đợc định hình và qui hoạch .
Biểu : Dự kiến phát triển các khu công nghiệp
Đơn vị tính : ha
Khả năng phát
triển 2000 2010
Tổng cộng 8882 1938 8882
O1. Biên hoà I 382 382 382
02. Biên Hoà II 400 376 400 03. Suối Chùa 1010 250 1010 04. Hồ Nai 570 100 570 05. Sông mây 850 100 850 06. bàu Xéo 260 60 260 07. Thanh Phú 250 50 250 08. Tam Phớc 360 100 360 09. An Phớc 800 100 800 10. Nhơn Trạch 2700 100 2700 11. Gò Dỗu 330 200 330 12. Long Khánh 150 20 150 13. Phớc Khánh 800 100 800 II. MộT Số GIảI PHáP 1.Chính sáchvốn:
Vốn đầu t là một trong những giải pháp chủ yếu tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trởng nền kinh tế. Đối với Đồng Nai, để đạt đợc mục tiêu tăng tr- ởng đã đề ra, cần phải huy động trong giai đoạn 1996 – 2010 khoảng 165. 875 tỷ đồng, tơng đơng 15. 075 triệu usd. đây là một lợng vốn lớn, cần có chính sách hợp lý và huy động từ nhiều nguồn .
1.1. Huy động vốn trong nớc :
Theo dự báo, vốn đầu t trong nớc chiếm tỷ trọng 60% trong tổng vốn đầu t . Vốn đầu t trong nớc bao gồm :
a. Từ ngân sách :
Dự kiến ngân sách khoảng 17 % trong tổng vốn đầu t. Để thực hiện đợc cần khoong ngừng cải tiến các hình thức, biện pháp để nâng cao thu thếu và phí theo luật ngân sách đã ban hành, đồng thời thực hành triệt để tiết kiệm trong chi tiêu, dành khoảng 30-35 % trong tổng chi ngân sách địa phơng hàng năm cho đầu t phát triển.
Đây là nguồn vốn có tiềm tàng lớn trong dân và các doanh nghiệp. Dự kiến nguôn vốn này chiếm tỷ trọng 35 % trong tổng vốn đầu t , có ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện đợc cần có một số giải pháp :
-Cải tiến định chế tài chính hiện nay theo hớng khuyến khích nhân dân bỏ vốn vào đầu t là có hiệu quả hơn. phát triển mạnh hệ thống tài chính tín dụng trên địa bàn : các ngân hàng thơng mại, quĩ tín dụng nhaan dân, các công ty tài chính … Thực hiện thông qua đó, huy động vốn nhàn dỗi trong dân c với nhiều hình thức phong phú, thích hợp : kỳ phiếu, tín phiếu, cổ phiếu ,trái phiếu ,… để cấp vốn cho nền kinh tế .
-Không ngừng cải tiến thủ tục hành chính trong các khâu xét duyệt, thành lập doanh nghiệp cấp quyền sử dụng đất ,…để nhằm đơn giản các thủ tục ; đồng thời thực hiện chính sách u đãi của Nhà Nớc về sản xuất – kinh doanh về tín dụng nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t của nhân dân và doanh nghiệp vào phát triển sản xuất – kinh doanh .
1.2. Huy động vốn từ nớc ngoài:
dự đoán nguồn vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng khoảng 40 % trong tổng nhu cầu đầu t. Trong những năm qua tỉnh đã có nhiều biện pháp và đã thu hút đợc một lợng lớn vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên để có sức hấp dẫn, thu hút ngay càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài, trong thời gian tới cần :
- Tiến hành quy hoạch các khu công nghiệp, trên cơ sở đó nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng, nớc, điện, đờng giao thông, các công trình phúc lợi nhằm tạo ra môi trờng đầu t lành mạnh có sức hấp dẫn.
- Mở rộng các loại hình đầu t từ các hợp đồng liên kết, liên doanh, 100% vốn, chú ý triển khai mở rộng hình thức BOT để nhằm thu hút vốn đầu t ngày càng nhiều.
- Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính từ khâu xét duyệt, thẩm định cấp giấy đầu t, giấy phép xây dựng đến khâu triển khai xây dựng nhằm đơn giản bớt thủ tục và đầu mối tạo ra môi trờng thuận lợi khuyến khích cấc nhà đầu t .
2.Chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực cóvị trí hết sức quan trọng, là động lực cơ bản cho phát chiển kinh tế –xã hội một cách ổn ddingj và vững chắc .Do đó chính sách phát triển nguồn nhân lực đựơc xem là một trong những giải pháp quan trọng cần đ-
ợc quan tâm đúng mức.để đáp ứng nhu cầu lao động trong các ngành nghề qua các giai đoan phát triển trớc mắt cũng nh lâu dài cần chú trọng các giải pháp sau:
- Tiến hành điều tra, đánh giá lại đội ngũ cán bộ quản lý kinh tề, các bộ khoa học kỹ thuật và lực lợng loa động hợp lý. Có chơng trình và tổ chức tốt mạng lới đoà tạo dạy nghề ,hớng nghiệp để vừa đào tạo đội ngũ lao động lành nghề phục vụ thiết thực tại địa phơng, vừa đào tạo cán bộ quản lý kinh tế ,chuyên gia giỏi ở nhiều lĩnh vực đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng gia đoạn .
- Tổ chức tốt mạng lới đào tạo ;khuyến khích t nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tham gia mở các trờng đào tạo dạy nghề .
- Lập quỹ đào tạo nhân tài ;giúp đỡ,hỗ trợ học sinh giỏi của tỉnh, tạo điều kiện cho học sinh đi nhiên cứu, du học nớc ngoài.
- Xây dựng vàkiện toàn đọi ngũ cán bộ viên chức nhà nớc : không ngừng kiên toàn đội ngũ cán bộ viên chức nhà nớc, từng bớc thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ nhà nớc theo quy định của nhà nớc ;xây dựng quy chế tuyển dụng viên chức nhà nớc, đảm bảo đội ngũ có năng lực,trình độ tốt đảm đơng tốt công việc đợc giao.
Căn cứ vào nhu cầu lao động của các nghành,dự báo nhu cầu lao động nh sau:
Biểu : Dự báo nhu cầu đào tạo thời kỳ 1996 – 2010
Đơn vị: 1000 ngời
Tổng số Đào tạo lạiTrong đóĐào tạo mới
Tổng số 579 117 462
+ Công nghiệp - xây dựng 485 91 394
+ Dịch vụ 94 26 68
Trong tổng số 579 ngàn ngời cần đào tạo thì các nhà quản lýdoanh nghiệp khoảng3400-3500ngời, kỹ s 1,5-2 vạn ngời. Số còn lại có trình độ trung cấp trở xuống.
3.Chính sách thị trờng .
Trong nền kinh tế mở, việc xác định và có chính sách thị trờng đúng đắn
có ý nghĩa cực kỳ quan trọng .Từ đó, tỉnh xác định chính sách thị trờng là :chú trọng cả thị trờng tronh nớc, nhất là tronh khu vực và thị trờng ngoài nớc ,chú
trọng thị trờng truyền thống đi đôi với không ngừng mở rộng thị trờng mới. Th- ờng xuyên thâm nhập, tiếp thị để có chính sách cho từng thị trờng.
-Đối với thị trờng trong nớc và khu vực : Đây là thị trờng chủ yếu tiêuthụ các loại hàng hoá tiêu dùng, vật liệu xây dựng, nông sản .
+ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ với qui mô dân số 11,5 triệu ngời là một thị trờng tiêu thụ lớn các loại hàng hoá tiêu dùng : đờng, giấy, bột giặt, đồ điện - điện tử , hàng nông sản, hàng vật liệu xây dựng, sắt thép ,…đồng thời cũng là thị trờng cung ứng các loại hàng hoá tiêu dùng cho tỉnh : đồ nhựa, đồ dùng gia đình, vải ,…
+ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với qui mô dân số 22 triệu dân là một thị trờng tiêu thụ lớn đầy hứa hẹn các loại hàng hoá tiêu dùng : đờng, sữa, bột giặt, hàng may mặc, đồ điện - điện tử , hàng mộc ,hàng vật liệu xây dựng, hàng vật t sắt thép, xe gắn máy .
+ Ngoài ra Hà Nội, vùng phía Bắc và các tỉnh duyên hải miền Trung cũng là thị trờng tiêu thụ rất quan trọng về hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, hàng vật t sắt thép .
-Đối với thị trờng ngoài nớc : tiếp tục củng cố và giữ vững thị trờng truyền thống nh Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hoà Liên bang Nga, Ucraina, Singapore, Mỹ ,khối EU,… Cần có chính sách tiếp thị thâm nhập vào các thị tr- ờng mới, trong đó chú ý thị trờng trong khu vực, khối ASEAN. Các nớc trong khối asean không những là thị trờng tiêu thụ lớn về hàng hoá nông sản ,hàng tiêu dùng cha đòi hỏi cao và nghiêm ngặt về chất lợng hàng hoá, mà còn là thị trờng nhập khẩu hàng tiêu dùng lớn, hơn nữa lại đợc hởng u đãi thuế quan, do đó đây là thị trờng lớn đày hứa hẹn .