Nhân tố về kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 25 - 29)

2.1. Nhân tố thị trờng.

Đồng nai là một tỉnh có dân số khoảng 2134 nghìn ngời (1998), thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 500USD sẽ làm tăng khả năng thanh toán của ngời dân, làm tăng cầu. Với dân số khá đông, thu nhập cao sẽ là lực lợng tiêu thụ hàng hoá lớn, thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, làm tăng cung nhằm thoả mãn cầu. Đồng Nai còn là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuận lợi việc phát triển tm, dịch vụ. Đồng Nai có nhiều khu công nghiệp lớn nh: KCN Biên Hoà, Hố Nai, Sông mây... đây là những nơi thu hút lực lợng lao động và thúc đẩy ngành công nghiệp của Tỉnh phát triển.

2.2. Cơ sở hạ tầng.

a. Mạng lới giao thông.

Năm năm qua ngành giao thông đã đầu t nâng cấp 311Km đờng, 24 cầu, làm mới 315Km đờng (trong đó có 39Km nhựa), 84 cầu và 164 cống với tống số kinh phí là 124,8 tỷ đồng, trong đó ngân sách Tỉnh 36 tỷ đồng, ngân sách n\huyện 32 tỷ đồng, ngân sách xã 8 tỷ đồng, huy động các đơn vị kinh tế trên địa bàn đóng góp 18,6 tỷ đồng, nguồn EC 327: 7,6 tỷ đồng và nhân dân đóng góp 22,6 tỷ đồng.

Mạng lới giao thông của Tỉnh rất phong phú và đa dạng, bao gồn đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đờng hàng không.

- Mạng lới giao thông đờng bộ: Tổng chiều dài là 3.026Km, trong đó: đ- ờng nhựa 469Km, đờng đá 37,1Km, đờng cấp phối 678,3Km và đờng đất 1.841Km.

- Mạng lới giao thông đờng thuỷ: Toàn Tỉnh với 480,4Km đờng sông, trong đó đã đa vào khai thác 94,5%, bao gồm 37 con sông, 43 rạch, 02 con kênh và khu lòng hồ Trị An rộng 32000 ha. Mật độ đờng giao thông đờng sông đạt 82m/Km2. Mạng lới giao thông đờng sông toàn Tỉnh hiện có 3 cảng:

+ Cảnh Cogido: đây là loại cảng dã chiến nhng vị trí cũng khá thuận lợi. Nếu đợc xây dựng hệ thống kho tàng có sức chứa 20.000 - 40.000 tấn thì năng lực thông qua cảnh này có thể đạt 200 - 300 tấn/ngày.

+ Cảng Gò Dầu: khu vựa này đã có dự án xây dựng cảng, nếu đợc đầu t xây dựng thì rất thuận lợi cho vận tải sông và pha sông biển ở Đồng nai phát triển mạnh.

+ Cảng đồng Nai: tổng diện tích 47000 m2bến và 1105 m2 cầu tàu. Cảng có thể tiếp nhận tàu trọng tải nhỏ hơn 3000 tấn. Hiện nay năng lực thông qua cảng Đồng Nai có thể đạt đợc 325000 tấn/năm.

- Mạng lới đờng sắt: Tuyến đờng sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh Đồng Nai dài 87,5 km có 12 ga là: Gia huynh, trảng táo, Gia Ray, Bảo Chánh, Xuân lộc, An Lộc, Dầu Giây, Bàu cá, Trảng Bom, Long Lạc, Hố Nai, và Biên Hoà. Tuyến đờng sắt này là mạch máu giao thông quan trọng nối tỉnh đồng Nai với miền Bắc, với thành phố Hồ Chí Minh.

- Đờng hàng không: Tỉnh Đồng Nai có sân bay Biên Hoà với tổng diện tích 40 km2nằm ở phía Bắc trung tâm thành phố Biên Hoà. Ngoài ra tỉnh còn có sân bay dã chiến đợc xây dựng trớc năm 1975, đến nay các sân bay này hầu nh bị bỏ hoang hoặc các đơn vị Bộ quốc phòng quản lý. Đó là sân bay chang Rang ở lâm trờng Mã Đà, sân bay trong khu quân sự dốc 47 Cẩm Mỹ huyện Long Khánh; Sân bay xuân lộc; sân bay Gia Ray huyện Xuân Lộc và sân bay Bình Sơn huyện long thành.

b. Điện nớc thông tin liên lạc.

Điện: Tình trạng vận hành quá tải và thiếu các trạm biến áp trung gian. 110/20Kv- 110/15kv. Thiếu các trạm biến áp trung gian tiểu vùng 35/15kv. Lới điện phân phối trung và hạ thế vận hành lâu năm và cha đợc đầu t cải tạo toàn diện. Trớc tình hình phụ tải tăng nhanh, nhiều khu vực lới điện xuống cấp… chất lợng điện năng thấpvà không bảo đảm an toàn vận hành. Các khu vực công nghiệp tập trung phát triển nhiều và nhanh tại Đồng Nai, yêu cầu cung cấp điện cho các khu công nghiệp này đang rất bức xúc, việc chậm xây dựng các trạm biến áp trung gian làm ảnh hởng lớn đến tiến độ đầu t và sản xuất CN của tỉnh. Lới điện phân phối, trung hạ thế thành phố thành phố Biên Hoà cần thiết phải đ- ợc cải tạo nâng cấp nhng thiếu vốn đầu t.

Nớc: Hiện nay chỉ có thành phố Biên Hoà là có hệ thônghs cấp nớc tơng đối hoàn chỉnh. Nớc đợc cung cấp từ nhà máy nớc Biên Hoà lấy nớc từ con sông Đồng Nai, có công suất 36000m3/ngày đêm, chỉ mới có khả năng phục vụ khoảng 60% dân số của nội ô thành phố. Hệ thống cấp nớc cho khu công nghiệp Biên Hoà lấy trực tiếp từ nhà máy nớc thủ Đức TP. Hồ Chí Minh với

công suất 25000-30000 m3/ngày đêm. Các đô thị khác nằm trong tình trạng yếu kém nguồn cung cấp nớc chủ yếu từ giếng khoan.

Thông tin liên lạc: Tổng dung lợng tổng đài (cả KT và Starex) trên toàn tỉnh lên 24.184 số tổng kênh thông tin từ 960 kênh năm 1994 lên 3590 kênh năm 1998, trong đó kênh liên tỉnh và quốc tế 850 kênh. Tổng số máy điện thuê bao 25700 máy, đạt chỉ tiêu 1 máy/100 dân và 90% số xã có điện thoại. Bu điện tỉnh chú trọng đa các dịch vụ mới vào phục vụ khách hàng nh: dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động, fax…

2.3. Các vấn đề xã hội.

a. Dân số và lao động.

Dân số đồng Nai phát triển rất nhanh, một phần là do c dân ở vùng khác đến sinh sông lập nghiệp. Tuy nhiên, những năm gần đây tyhực hiện tốt chơng trình kế hoạch hoá gia đình tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống. Năm 1998 dân số trung bình là 2134 nghìn ngời. Mật độ dân số 364 ngời /1km2. Kết cấu phân bố dân c không đều: nơi có mật độ cao nhất là thành phố Biên Hoà lên đến 2992 ngời/km2và huyện vĩnh cửu thấp nhất là 94 ngời /km2. Dân số khu vực thành thị chiếm 28,9 %; nông thôn 71,1%. Dân c thành thị trong những năm gần đâyđang có chiều hớng tăng lên do tác động của đô thị hoá đang diễn ra nhanh trên địa bàn đồng Nai.

Dân số trong độ tuổi lao động năm 1998 là 1016 nghìn ngời chiếm 47,6% dân số. Trong đó số ngời thực tế có thời gian lao động vào các ngành sản xuất là 929040 ngời (chiếm 91,4% dân số trong độ tuổi lao động).

b. Giáo dục

trong những năm qua ngành giáo dục phát triển mạnh về quy mô và chất lợng dạy học. Số lợng cơ sở vật chất phơng tiện dạy học đợc đầu t mạnh, chất l- ợng giáo dục đợc chú ý coi trọng hơn. Giáo dục nhà trẻ, mẫu giáo bình quân mỗi năm tăng 1880 em. Giáo dục phổ thông: tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông hàng năm đều tăng.

Giáo dục bổ túc văn hoá và xoá mù chữ phát triển rôngj rãi trong toàn dân với số ngời đi học trung bình hàng năm là 12622 (học bổ túc văn hoá) và 4025 ngời (xoá mù chữ). Giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề phát triển mạnh cả khu vực nhà nớc và khu vực t nhân. Các loại hình đào tạo tại chức dài hạn và ngắn hạn cũng đợc tổ chức thờng xuyên, nên đã tạo điều kiện nâng cao đợc trình độ ngời lao động.

c. Y tế

Mạng lớu y tế toàn địa bàn hiện có 5 bệnh viện đa khoa tỉnh, khu vực, 3 bệnh viện chuyên khoa, 4 bệnh viện huyện. Các cơ sở y tếa khác có 12 phòng khám khu vực, 1 trạm vệ sinh phòng dịch, 119 trạm y tế và 12 phòng chuẩn trị y học dân tộc, tổng số giờng bệnh là 2855 giờng. Ngoài ra, có 3 bệnh viện khác thuộc trung ơng hoặc dơn vị tổ chức nh bệnh viện tâm thần, bệnh viện 7B và bệnh viện công ty cao su Đồng Nai.

Lực lợng nhân viên y tế đến năm 1998 là 3760 ngời. Trong đó lực lợng y bác sỹ có 1297 ngời (bác sỹ 447 ngời, y sỹ 820 ngời), y bác sỹ bình quân trên 1 vạn dân là 68 ngời. Các tuyến xã phơng hiện nay có 100% xã phờng có y sỹ và 41/163 xã phờng có bác sỹ (chiếm 25%).

d. Văn hoá thể dục thể thao.

Đã phát huy đợc các truyền thống văn hoá dân tộc và văn hoá địa phơng. Nhiều di tích lịch sử đợc trùng tu và đợc xếp hạng di tích văn hoá cấp quốc gia. Các lễ hội truyền thống đợc khôi phục, tỉnh đã thành lập các nhà bảo tàng, trong đó có lu trữ nhiều cổ vật có giá trị văn hoá cao.

Hoạt động nghệ thuật đợc tổ chức rộng rãi và mang đợc tính chất quần chúng, các vùng xa vùng sâu tỉnh đã tổ chức các buổi biểu diễn phục vụ để nâng cao đời sống tinh thần của ngời dân . Đã hoàn thành đài phát thanh – truyền hình và đa vào sử dụng tốt, tạo điều kiện đa các thông tin đến nhân dân.

Phong trào thực hiện nếp sống văn hoá mới đã có những chuyển biến nhất định ở các thành phố, thị trấn, phong trào thể dục thể thao phát triển với nhiều hình thức khác nhau và đạt đợc nhiều thành tichs trong các kỳ thi đấu quốc gia.

Tóm lại, qua phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ta thấy tỉnh đồng Nai là một tỉnh có vị trí hết sức thuận lợi để phát triển một cơ cấu ngành kinh tế toàn diện đặc biệt là điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp nh công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến , côngnghiệp SXvà phân phối điện, khí đốt và nớc. Bên cạnh đó, thơng mại và dịch vụ cũng là ngành mà Đồng Nai phải quan tâm. Tuy nhiên, để xác định một cơ cấu ngành kinh tế cũng nh cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý trong thời gian tới chúng ta không thể chỉ xuất phát từ nguồn lực của tỉnh mà còn phải xuất phát từ thực trạng của cơ cấu ngành công nghiệp đó. Cần phải xem xét xu hớng mà nó đã và đang chuyển dịch, từ đó để tìm ra những hạn chế để khắc phục và hoàn thiện.

II. Tình hình phát tiển CN và chuyển dịch cơ cấungành công nghiệp tỉnh Đồng Nai.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w