-Các hộ chủ động tìm tòi các loại cây trồng hợp lý, phù hợp với trình độ cũng nh khả năng đầu t chi phí của gia đình đồnh thời áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
-Tích cực tham gia các loại hình ngành nghề khác nh dịch vụ thơng mại, vận chuyển hàng hoá, sản xuất tiểu thủ công nghiệp để tận dụng những lúc nhàn rỗi khi hết thời vụ.
-Tích cực nghiên cứu học hỏi các quy trình kỹ thuật của các loại cây trồng, đặc biệt là cây trồng mới có giá trị kinh tế cao.
TàI liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết hàng năm của Đảng Bộ Phờng Cẩm Thợng – Hải D- ơng.
2. Chính sách nông nghiệp - nhà xuất bản nông nghiệp năm 1995. 3. Kinh tế phát triển nông thôn- nhà xuất bản nông nghiệp 1995. 4. Kinh tế hộ nông dân – nhà xuất bản nông nghiệp 1995. 5. Bài giảng kinh tế nông nghiệp – Thạc sỹ Nguyễn Văn Mác. 6. Luật sửa đổi bổ sung một số điều khoản luật đất đai.
Lời cảm ơn
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình, tôi đã luôn nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và ngời thân. Tôi xin cảm ơn và ghi nhận sự giúp đỡ đó.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – thạc sĩ Nguyễn văn Mác - cán bộ giảng dạy khoa kinh tế và phát triển nông thôn đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong quá trình viết báo cáo tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn các cô, các chú trong Uỷ Ban nhân dân phờng Cẩm Th- ợng, các bác chủ hộ nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Do điều kiện và thời gian có hạn nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô và các bạn để nội dung báo cáo hoàn thiện hơn.
Hải Dơng, ngày tháng năm 2002
Sinh viên : Vũ Đức Ngọc Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Phần I: mở đầu... 1.1. Đặt vấn đề...1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...3
1.2.1. Mục tiêu chung...3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...3
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...3
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu...3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...3
2.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài...4
2.1.1. Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế...4
2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ...5
2.1.2. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế ...5
2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế...6
2.1.3.1. Phân loại theo nội dung ...6
2.1.3.2. Phân loại theo phạm vi đối tợng xem xét ...7
2.1.4.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất ...7
2.1.5. Nguyên tắc để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai trong nông nghiệp...8
2.1.5.1. Sử dụng đất phải bám sát đờng lối phát triển nông nghiệp của đảng và nhà nớc...8
2.1.5.2. Lựa chọn mô hình sử dụng đất thích hợp...8
2.1.5.3. Sử dụng đất phải đảm bảo tăng độ phì cho đất...9
2.1.5.4. Sử dụng đất theo hớng thâm canh tăng vụ...9
2.1.5.5. Sử dụng đất phải đạt hiệu quả kinh tế cao...9
2.1.5.6. Sử dụng đất bền vững gắn liền với bảo vệ môi trờng...10
2.1.6. Những nhân tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất...10
2.1.6.1. Nhân tố con ngời...10
2.1.6.2. Nhân tố kinh tế- chính trị- xã hội...10
2.1.6.3. Nhân tố môi trờng kinh doanh...11
2.1.6.4. Nhân tố về vốn...11
2.1.6.5. Nhân tố tự nhiên...11
2.1.7. Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác...11
2.1.7.1. Chỉ tiêu chủ yếu : ...13
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc...14
2.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc...15
PHầN III: ĐặC ĐIểM ĐịA BàN NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU...
3.1.đặc điểm địa bàn nghiên cứu...17
3.1.1.Điều kiện tự nhiên ...17
3.1.1.1.Vị trí địa lý...17
3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết ...17
3.1.1.3. Nông hoá thổ nhỡng...18
3.1.1.4. Hệ thống cây trồng...19
3.1.2. Điều kiện kinh tế...19
3.1.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động. ...23
3.1.2.4. Tập quán canh tác và yếu tố thị trờng. ...26
3.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của phờng...27
3.2. Phơng pháp nghiên cứu...29
3.2.1. Phơng pháp duy vật biện chứng...29
3.2.2. Phơng pháp duy vật lịch sử...30
3.2.4. Phơng pháp dự báo...31
PHầN IV: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN...
4.1. Đánh giá thực trạng và phân tích tình hình sử dụng đất canh tác của ph- ờng Cẩm Thợng – thành phố Hải Dơng ...31
4.1.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng Cẩm Thợng- thành phố Hải Dơng ...31
4.1.1.1. Thực tạng sử dụng đất canh tác theo chiều rộng ...31
4.1.1.2. Thực trạng sử dụng đất canh tác theo chiều sâu ...33
4.1.2. Yếu tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng...40
4.1.2.1. Nhân tố về đất...40
4.1.2.2. Nhân tố về đầu t chi phí...41
Sl 42 4.1.2.3. Nhân tố về cơ cấu và năng suất – chất lợng sản phẩm của cây trồng...44
4.1.2.4. Đa giống mới vào áp dụng trong sản xuất...47
4.1.2.5. Thị trờng giá cả...48
4.1.2.6. Các chính sách của nhà nớc...49
4.2. Phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác của phờng Cẩm Thợng ...50
4.2.1. Phơng hớng nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ...50
4.2.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phờng Cẩm Thợng ...51
4.2.2.1. Giải pháp thứ nhất : Xác định công thức luân canh thích hợp cho từng loại hộ ...51
4.2.2.2. Giải pháp thứ hai: Bố trí công thức luân canh trên từng loại đất . ...53
4.2.2.4. Giải pháp thứ t: Về vốn ...55
4.2.2.5. Giải pháp thứ năm : Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ...57
4.2.2.6. Giải pháp thứ sáu: Công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học kỹ thuật...57
Phần v: kết luận và kiến nghị...
5.1. Kết luận...58
5.2. Kiến nghị...59
5.2.1. Đối với nhà nớc...60
5.2.2. Đối với chính quyền địa phơng...60
5.2.3. Đối với nông hộ. ...61
TàI liệu tham khảo...
Lời cảm ơn...
Danh mục chữ viết tắt SL : số lợng. CC : cơ cấu. BQ : bình quân. DT : diện tích. TPCG : thành phần cơ giới. LĐ : lao động. DVNN : dịch vụ nông nghiệp. GTSX : giá trị sản xuất.
CPTG : chi phí trung gian.
GTGT : giá trị gia tăng.
TNHH : thu nhập hỗn hợp.
NCLĐ : ngày công lao động.
CPLĐ : chi phí lao động.
GTSL : giá trị sản lợng. CT : canh tác. LM : lúa mùa. LX : lúa xuân. KT : khoai tây. KL : khoai lang. Ng : ngô. R : rau. H : hành.
CTLC : công thức luân canh.
HTX : hợp tác xã.