1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sửa chữa điện máy công nghiệp bùi văn yên

308 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 13,34 MB

Nội dung

Khi cho điện áp định mức UJm lên 2 đầu a - b của cuộn dây hút 3, donc diện điểu khiến 1^ chạy tronc cuộn dây sẽ sinh ra từ thông móc vòng từ lõi thép silic cố định 1 sang lõi thép di độn

Trang 1

KỸ sư- BÙI VĂN YÊN

Trang 2

KS BÙI VĂN YÊN

SỬA CHỮA

ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆP

NHÀ XUẤT HÃN HÁI PHÒNG - l ‘MS

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những núm íỊần đây việc trưng bi điện và tự động lìOÚ ở cúc máy công nghiệp rất phong phù, đạt đến trình độ cao

vù da dạng bao gồm cúc thiết bị diện cơ, điện từ, bún dẫn, Vì mạch Trong cuốn sách này chỉ giới thiệu những phần cơ bản vê diện tử công nghiệp ở một số máy dùng trong xí nghiệp có dây chuyền sản xuất cũ và mới đã trưng bị ở nước ta.

Sách gồm 4 chương:

Chương Ichương 2: Nêu cấu tạo, nguyên lý lùm việc, cách kiểm tra các khí cụ điện, linh kiện điện tử như: Rơ le, khỏi dộng từ, aptômát, điốt, tramito, tiristo, triưc sử dụng trong mạch điện công nghiệp Cúc mạch tự dộng mở máy; mạch đôi chiều quay, diêu chỉnh tốc độ, hãm máy động cơ điện không đồng bộ, động l ơ vạn năng, động cơ điện một chiêu bưng điện từ

ỏ những máy thế hệ cũ và các mạch diện cơ bản dùng tramito, tiristo, triac mà các mạch điêu khiển dữ dược hoãn thiện hằng kỹ thuật bán dấn, vi mạch ở những máy thuộc thế hệ mới được trang bị gần đây.

Chương 3 và chương 4: Phân tích các sơ dổ truyền dộng diện V¿1 tự dộng hoứ cho những máy đ ã sử dụng ỏ' l úc xí Ịtghiệp

tử máy dơn giản đến những máy công cụ hiện dại như: Hữ thânọ dụm bơm nước tự dộng lên nhà cao tầng - Thưng máy dicu Unen bằng diện từ - Mạch diện Ở máy cát gọt kim loại như max fien máy phay, máy mùi, máy doa, máy bào giường Các thief bi va/: chuyển nâng, hạ như: Pưhìng diện, cản trục, cần cdu sư dune phô biến à cúc nhà máy, hài cảng, công trường

Trang 4

Lo luyện thép trum! tán lining Tiristo, diêu khĩéìi hằng IC Phím này ílươr thuyết minh cu thó cách lủm viộc cũa tửng may, cóc sự c ô thưưug xay rơ vù một sô kinh nghiêm diếu chinh, nét í lìữa thay the thích họp VỚI dieu kiện hiện nay.

Trong cnón sách có nen một sỏ máy cong i ll dược trang Ì)Ị những nám 1970-I9S0 (Su'd chữa (hen máy coin; cụ, cùng túc giá) phần cì)ti Un dược viết kỹ ve các thiết hị dieu từ hán dân

và ưng dụ/tiỊ 17 much from! he thâm; truyên dông diện, diêu khiến các tiristo triac, tranzüo (ông suất à những /náy mới Hi vọng từ

dó người doc có them kiến thức can thud, không những dê khai thái, tốt nhữny máy mói dược trang l)Ị trong thập kỷ 90, mit cồn

có thê suy ngẫm sáng tao cho việc hiện dại hóa much điện ờ những máy cũ dùng hê thống diêu khiến hằng diện từ sang hệ hán dan VI much

Shull viết ngắn gọn hằng những ngôn từ dễ hiểu, quen dùng cùa người thợ dể phục vụ cho công nhãn sửa chữa diện, diện tử tự dộng hỏa W nghiệp vù cũng là tai liệu tham khảo tốt cho các cán hò kỹ thuát Song, do dẻ cập déh những máy móc cóng cu hiện dại nén không tránh khỏi còn hạn chế.

Rất mong hạn dọc góp V và hổ sung.

Tác giá

KS B ù i Ván Yên

Trang 5

LÍNH KIỆN ĐIỆN, ĐIÊN TỬ, VI MẠCH DÙNG TRONG

MÁY CÔNG NGHIỆP

1

Hình 1-1

( V)HU Uic hành tnnh

Trang 6

Hình 1-1 là câu tạo cua coni’ tac hanh trình BK 211; Cách làm việc như sau:

Khi máy di chuyển, ân vào cóne tắc hành trình O' bánh xe

1, nó sẽ quav và đưa đòn quay 2 quav một sóc 120°; sau đó thông qua lo xo 3 và thanh truyền; con lan 4 lãn dọc theo mặt ván 5 di vỏ phía phái.

Khi đến vị trí nhất định, cầu 6 bật ra, mặt ván 5 do tác duna cua lò xo 3 quay nhanh nghiêng theo chicu ngược lại Ticp diem 7 sẽ hờ mạch ra'và tìcp diem X dược dóng kín lại.

Có 2 loại còng tăc hành trinh;

- Loai tác dộng tức thời, thì sau khi hốt lực nén trên con lãn

ỉ , lò xo lai kéo các tiếp điểm trờ về trạng thái cũ.

- Loại tác đỏng lâu dài dù hết lực nén trên con làn L trang thái tiếp điểm vẫn được giữ nguyên cho đến lúc có sư va chạm ngược lại, còng tắc mới trở vé trạng thái cũ.

1-2 Cóng tác tơ

Công tắc tơ là thiết bị đóng cắt điện áp thấp, truyền động bằng điện từ Nó được dùng cho mạch diện dộne lực điện một chièu và xoay chiều cần dóng ngắt thường xuyên (dến 1.500 lần trong một giờ) và thực hiện điều khiển bãng diên từ xa.

Có 2 loại cóng tấc tơ: loại dùng cho diện một chiéuvà loai dung cho đién xoay chiêu.

a- C ông tấc tơ m ộ t chiều: ờ loai này thường có mốt hoặc

hai iiép dicm chính và một số tiép diem phu Mạch từ vil lõi nam châm diện déu làm băng sãt từ mém.

Cuộn dây thường có dang hình tru tròn, cao va gáy hơn so với cuỏtì dáv cóng tắc tơ xoay chiéu.

Tiep them hình neón, phương pháp dập hó quang cho các tiếp điếm thường dùng cuộn dây "thổi tứ" có vò am lãng khe hẹp hoac khe rong:

Trang 7

Cóng tác tơ điện mót chiều thường có loại:

Nắp sắt từ quav xun«

quanh trụ như: KĨT 3 - K n 5 -

K íl 9Ơ0 và loại quay xung

quanh cạnh như: KXI i - KĨI 2

- K n 500.

Chọn còng tắc tơ phái

căn cứ vào điện áp làm việc

cho cuộn dày và dòng điện tải

định mức của nó.

Cóng tắc tơ KĨIB 500 có

các cỡ ldm = 100 - 150 - 300 -

600 A điện áp đến 600 V.

b- C óng tắc tơ xoay chiểu:

Loại này thường có nhiều tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ.

Về cấu tạo nó khác công tắc tơ một chiểu là mạch từ gồm những tấm thép kỹ thuật điện dầy 0,35 - 0,5 mm ghép lại để hạn chế dòng điện xoáy, khi làm việc khỏi nóng quá múc Buồng dập

hồ quang thường cáu tạo theo phương pháp khử ion (buồng nhiều ngăn) Đôi khi cũng dùng cuộn dâv thổi từ dể dập hồ quang, (như công tắc tư K1T1 - 500).

Tiếp điểm thường dùng kiểu bắc cầu có hai chỗ cát, dôi khi

4 chỗ cắt giúp cho việc dập hổ quang được thuận ỈƠ 1 mà ứ khi dùng tiếp điểm hình ngón như công tắc tơ diên một chiểu.

Hình 1-2 là câu tao cùa cóng tắc tơ KT Nguyên Iv làm việc như sau:

0

Trang 8

Khi cho điện áp định mức UJm lên 2 đầu a - b của cuộn dây hút 3, donc diện điểu khiến 1^ chạy tronc cuộn dây sẽ sinh ra từ thông móc vòng từ lõi thép silic cố định 1 sang lõi thép di động

2 làm cho lõi thép từ di đ ô n s 2 hút chặt vào lõi thép cố định 1 Tiếp điếm 5 được bắt chặt với lõi 2 (có cách điện) cũng được di chuyên và tiếp xúc chặt với tiếp đicm 4; mạch diện động lực chính dược đóng lại, điện từ sẽ di từ A đốn B dỏ vào máy.

Nếu cắt điện vào cuộn dây 3, nam châm điện nhả ra, lò xo

6 làm lõi thép di động 2 nhả ra; tiếp điểm 4 - 5 bị hở mạch, cắt dòng diện không cho vào phụ tải Lúc này hỏ quang sẽ sinh ra giữa tiếp điểm 4 - 5 , nhờ có buồng dập hổ quang 7 nên mạch điện được cắt ra an toàn.

+ Công tắc tơ KT thông dụng có 4 cấp dòng điện định mức: Idm = 100-150-250-600A với u = 380 V hoặc 500 V

Trang 9

- Một hộp nút bấm dùng đế điều khiển đóng, cắt.

a N guyên lý làm việc và điều khiển khởi động từ đơn

n h ư sau (hình 1-3)

máy; ấn nút M, điện vào

cuộn dây (1) hút các tiếp

điếm chính của công tắc

tơ (2) lại để cấp điện 3 pha

vào động cơ, đồng thời

các tiếp điểm phụ thường

mở (HO) và thường đóng

(H3) cũng tác động theo.

Nhờ tiếp điểm phụ

HO đóng lại nên khi người

điều khiển buông tay khỏi

nút M công tắc tơ vẫn tiếp

tục đóng mạch cho động

cơ chạy.

•3* 38ov'

Hình 1-4

Cấu tạo và nối dây vào khửi động lừ kép

- Muốn ngừng động cơ: ấn nút T, cuộn dây 1 mất điện, nhả các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu: động cơ dừng lại.

- Khi động cơ bị quá tải hoặc điện 3 pha vào động cơ bị mất một pha: Các rơle nhiệt (3) bị nóng quá mức mở tiếp điểm

4 (đọc 1-8) làm cho cuộn dây 1 bị mất điện nhả cõng tắc tơ ra để bảo vệ cho động cơ điện.

Khởi đỏng từ không bảo vệ được ngắn mạch nên thường bố trí cầu chì (5) đi kèm.

Khởi động từ có một công tắc tơ dược gọi là khởi động từ đơn.

11

Trang 10

b Khỏi động từ có 2 công tắc tơ gọi là khởi động từ kép

(hình 1-4): Loại này thường được trang bị thêm bộ phận liên động cơ khí (kiểu bập bênh) giữa 2 công tắc tơ để ngăn ngừa tiếp điểm hỏng, dính không cho cùng một lúc đóng đồng thời cả 2 công tắc tơ

Hộp nút ấn đi cùng với khởi động từ kép bao giờ cũng có 3 nút: Nút đỏ để dừng máy; nút đen để đóng công tắc tơ số 1; nút xanh để đóng công tắc tơ số 2

»

Đây là những nút bấm kép, nó cũng có những lò xo đi kèm

để khi tay người điểu khiển đã buồng ra, mạch điện của nút bấm lại trở về trạng thái bình thường Đặc biệt khí ấn để đóng điện cho mạch này thì đồng thời nó phải cắt điện ở mạch kia (cắt mạch điện này trước rồi mới đóng mạch điện kia sau) để đảm bảo an toàn

Khởi động từ kép thường sử dụng để khởi động cho những động cơ điện 3 pha cần đổi chiều quay

Khởi động từ của Liên Xô (cũ) thường có các kiểu n,

riME và n A để sử dụng cho các động cơ điện 3pha; điện áp tới

Trang 11

Bảng 1-2 Đặc điểm sử dụng của động cơ từ ĨIME và nA

Sự khác nhau giữa Aptômat và công tắc tơ là:

+ Aptômat cắt được dòng điện chập mạch rất lớn (Aptômat

2050 dòng điện định mức Idm = 1.500A có khả năng cắt dòng điện chập mạch tới 30.000 A)

+ Số lần đóng cắt của Aptômat ít hơn của công tăc tơ; thường độ bền khoảng vài ngàn lần trong khi công tãc tơ có thê

13

Trang 12

đóng cắt hàng triệu lần Bởi vậy Aptômat chỉ dùng đế đóng cắt khi có sự cố hoặc khi cần cách li giữa nguồn với nơi sử dụng.

+ Aptômat có thể bảo vệ chập mạch, quá tải, sụt áp, dòng điện ngược còn công tắc tơ chỉ dùng để đóng cắt mạch điện và bảo vệ sụt áp; nếu lắp thêm rơle nhiệt thì nó cũng chỉ bảo vệ được quá tải mà thôi

+ Công tắc tơ được đóng bằng điện còn Aptômat thì sau khi cắt mạch, muốn đóng điện phải dùng tay (đôi khi có dùng cuộn nam châm điện)

Hình 1-5 là sơ đồ nguyên lý làm việc của Aptômat Sau khi đóng Aptômat bằng tay thì các tiếp điểm số 4 của Aptômat kín mạch đế cấp điện cho phụ tải làm việc bình thường

+ Khi mạch điện bị quá tải, dòng điện quá tải chạy qua thanh lưỡng kim 3 (sơ đồ chỉ vẽ ở 1 pha) sau thời gian t giây thanh 3 nóng lên bị dãn dài và đẩy đòn 7 lên, mấu 6 bị buông lỏng và nhờ lò xo 5 làm cho tiếp điểm 4 mở ra, mạch điên bị cắt

14

Hình 1-5

Sơ dồ nguyên lý của áptômát

Trang 13

Thời gian mở tiếp điếm 4 phụ thuộc dòng diện quá tai, dòng điện càng lớn cắt càng nhanh.

+ Trường hợp phía phụ tái bị ngắn mạch, dòng điện rất lớn, cuộn dây 2 (dây to, ít vòng) lập tức hút nắp và dòn 7, chốt 6 bị tháo ra, lò xo 5 kéo tiếp diểm 4 cắt nhanh Có thô nói có chập mạch là Aptỏmat ngắt tức thời bằng lực diện từ.

+ Có loại Aptômat lắp thèm cuộn nam châm điện 1 (dây nhỏ, nhiều vòng) thì khi mất điện nguồn, I 1 Ó sẽ nhả nắp và đẩy đòn 8 lên, đập vắo chốt 6 do đó các tiếp điểm 4 cũng mở ra, Aptômat tự động cắt điện.

- Nam châm điện 1 gọi là móc bảo vệ thiếu điện áp.

- Nam châm điện 2 gọi là móc bảo vệ chập mạch (điện từ)

- Thanh lưỡng kim 3 gọi là bộ phận bảo vệ quá tải nhiệt Ngày nay phần lớn các thiết bị điện đều được bảo vệ bằng aptômat loại 3 pha (cho máy) hoặc 2 pha (mạch điện sinh hoạt) đóng điện bằng tay và cắt điện tự động khi có sự cố.

Bảng 1-3 Sô liệu kỹ thuật của aptômat A3100 (Liên xô cũ)

Kiểu D òng điện

định mức (A)

Dòng điện bào vệ Quá tải nhiệt (A) Ngán mạch điện từ (A)

2 0 25

3 0

4 0 50

15

Trang 14

Kicu D òng điện D òng điện bảo vệ

định m ức (A) Q u á tải nhiệt (A) N gán m ạch điện từ (A)

Trang 15

1-5 Nam châm điện xoay chiều

Trong việc điện khí

hoá, tự động hoá cho các

máy công cụ người ta thường

dùng nam châm điện xoay

chiều một pha để gây lực hút

điều khiển các cơ cấu cơ khí

như; Bộ phận chạy nhanh của

máy phay, bộ phận đóng mở

van thuỷ lực ở các máy ép,

máy mài; khống chế từ xa,

các dụng cụ li hợp kiểu cam

và kiểu ma sát ở máy cắt gọt

kim loại, đóng mở van nước,

van hcd ở máy giặt, máy điều

hoà nhiệt độ v.v Nam châm

điện cũng được dùng nhiều

làm phanh điện trong việc

hãm truyền động của máy, ở

cần trục, palăng điện v.v

Hình 1-6 là cơ cấu của nam

châm điện xoay chiều một pha

lõi từ 2 thì lực hút bằng 1,5-2 lần lực hút ban đầu.

Thông thường khi mới cấp điện, dòng điện vọt lên cao (khi khoảng cách X giảm thì dòng điện vào cuộn dây mới giảm xuống) Bởi vậy phải làm cho phần ứng trơn, trượt dễ dàng; nếu

Trang 16

bi ri ket, dóng dién váo cuón dáy se rát Ion lám cháy dáy Dé nam cham dién lám viec ém khóng rung tren m át phán úng 3 có erra ranh dé dát vong ngán m ach 4 goi la vóng chóng rung _

Báng 1-4 So liéu ky thuát ve dáy quán cüa li hqp dién tü

(Lien Xó cü)

Kí hiéu D ién áp C uón dáy

(V) C ó dáy S o vong D ién tro (Q ) 20"C

Trang 17

Trong máy công cụ, máy cắt gọt kim loại; li hợp điện từ được dùng để hút, nhả các bánh răng ở hộp giảm tốc; để thay đổi tốc độ, thay đổi chiều quay; đóng, cắt bộ phận làm việc bằng điện một cách nhẹ nhàng, tránh được những thao tác nặng nề bằng tay gạt cơ khí Có thể thao tác được trong lúc động cơ điện vẫn quay.

Hình 1-7 là nguyên lý của li hợp điện từ một đĩa, bố tri trong hộp giảm tốc dùng để thay đổi chiều quay của máy M trong trường hợp động cơ Đ vẫn chỉ quay một chiểu

Ly họp điện từ có 2 nửa giống nhau; mỗi nửa có gông từ 5

và cuộn dây 6 lắp trơn trên trục 8 Động cơ Đ quay theo một chiều nhất định nên hai bánh răng 2 và 3 cũng quay cùng chiều

Qua bánh răng 2; nửa

trái của li hợp điện từ quay

theo chiều thuận và qua bánh

răng 3 và 4 nửa phải quay

theo chiều ngược

Khi cuộn dây 6 (nửa

trái) được tiếp điện một chiểu

thì nó sẽ tự hút sát với đĩa 7

(đĩa 7 ỉắp cố định với trục 8)

và làm cho trục máy M (8)

quay theo chiều thuận

Nếu muốn đổi chiều quay của máy ta đổi chiều cấp điện vào cuộn dây 6 từ nửa trái sang nửa phải thì trục M sẽ quay theo chiều ngược lại

1-6 Dụng cụ li hợp điện từ

Hình 1-7

Nguyên lý của ly hợp điện từ 1 đĩa

19

Trang 18

Ngoài li hợp điện từ 1 dĩa ở hình 7; người ta còn chế tạo li hợp điện từ nhiều dĩa và được dùng ở trong các hộp biến tốc để đổi cấp tốc độ.

Li hợp điện từ kiểu trượt để điều chỉnh tốc độ v.v

Số liệu kĩ thuật của li họp điện từ dùng trong máy cắt gọt kim loại ở trong bảng 1-4.

1-7 Bàn nam châm điện

Bàn hút bằng nam châm điện được dùng ở m ột số lĩnh vực như: cần trục bốc hàng bằng nam châm điện, máy cắt gọt gá lắp chi tiết gia công bằng nam châm điện V V Dưới đây là 1 bàn nam châm điện của m áy mài nhờ sức hút của nam châm điện để kẹp chặt vật gia công trong suốt thời gian làm việc.

Phương pháp giữ chặt vật gia công bằng lực điện từ có rất nhiều ưu điểm so với phương pháp gá bằng cơ học như: rút ngắn được thời gian gá lắp, giữ chặt được nhiều chi tiết nhỏ,

m ỏng trên m ột m ặt bàn; giữ chặt được những chi tiết lớn, phức tạp không cần gá chặt nhiều điểm v.v Không những thế dùng nam châm điện để giữ chặt vật gia công có thể đạt được độ chính xác cao.

Tuy vậy, phương pháp này cũng có một số nhược điểm như: Chi tiết gia công phải là vật nhiễm từ như sắt, thép Độ chắc chắn không bằng phương pháp gá cơ khí Khi cuộn dây của bàn nam châm điện bị m ất điện, vật gia công không còn được giữ nữa nên độ an toàn kém Vì vậy, phương pháp này chỉ thường sử dụng trong các m áy mài phẳng có vật gia công nằm cố định.

20

Trang 19

Hình 1-8

Mặt cắt của một bàn nam châm điện

Hình 1-8 biểu diễn mặt cắt của một bàn nam châm điện

gồm có: trên khung thép 1 có các cực thép lồi 2 xung quanh quấn những cuộn dây 6 Trên bàn 3 có các phần 4 (nằm phía trên các cực thép 2) được phân cách nhau bằng các lớp vật liệu không dẫn từ 5 (hợp kim chì + antimon, hửp kim thiếc + đồng đỏ ).

Cho điện 1 chiều vào các cuộn dây 6: phần bề mặt của bàn nam châm ở bên ngoài phạm vi của lớp vật liệu không dẫn từ tạo thành 1 cực của bàn nam châm (giả sử cực bắc N) Phẩn bề mặt của bàn nam châm nằm trong phạm vi của lóp vật liệu không dẫn từ tạo ra một cực khác (cực nam S).

Nếu ta đặt vật gia công 7 lên một vị trí bất kỳ nằm trên hai cực (N và S) thì mạch từ sẽ được khép kín qua vật gia công (nét chấm ở hình 1-8) và nó sẽ bị hút chặt vào mặt bàn.

Lực hút của bàn nam châm phụ thuộc vào vật liệu vào kích thước của vật gia công, phụ thuộc vào số chi tiết đặt trên mặt bàn và phụ thuộc vào cấu tạo của mặt bàn.

21

Trang 20

Thông thường có những loại bàn nam châm lực hút từ 2- 15Kg/cm2 với các kích thước: 220 X 80, 280x125, 360 X 125,

450 X 200, 560 X 200, 710 X 320, 900 X 320, 1120 X 450, 1400

X 450, 1800 X 630, 2400 X 630

Nguồn điện một chiều cung cấp cho cuộn dây của bàn nam

châm có các cấp điện áp: 24, 48, 110 hoặc 220 V, công suất từ

đấu nối tiếp với mạch điện

chính của phụ tải (động cơ)

Khi bị quá tải dòng điện

chạy qua bộ phận đốt nóng

đạt tới một trị số đã định thì

nhiệt lượng toả ra làm cho

thanh kim loại kép (Fe, Ni và

Inva) cong lên phía thanh 2

Trang 21

Nhờ lực kéo của lò xo 5, đòn bảy 4 sẽ quay và mở tiếp điểm 6, do đó cắt được mạch điện.

Dòng điện qua bộ phận đốt nóng càng cao, nó càng nóng

và làm cho thanh kim loại kép cong nhanh hơn, mạch điện bị cắt càng sớm.

Khi bộ phận đốt nóng nguội đi, thanh kim loại kép sẽ hết cong, ấn nút 7 là có thể phục hổi rơle nhiệt về vị trí cũ (tiếp điểm

6 đóng lại) (Có một số rơle dùng ở: tủ lạnh, bàn là v.v thì cấu tạo của cơ cấu nhiệt không có lò xo bởi vậy khi thanh kim loại kép nguội thì nó tự đóng tiếp điểm lại mà không cần ấn tay) Rơle nhiệt để bảo vệ động cơ điện 3 pha thường được ghép

3 hoặc 2 bộ phận đốt nóng vào chung 1 hộp bakêlit và cùng tác động vào một tiếp điểm 6 để cắt điện cuộn dây công tắc tơ Dòng điện tác động của rơle nhiệt được chỉnh định bằng cách thay đổi lực kéo lò xo 5 trong phạm vi 80 -ỉ- 120% dòng điện định mức nhờ một núm vặn có đánh số.

Rơ le nhiệt có 3 hình thức đốt nóng:

a Đ ố t trực tiếp: Dòng điện phụ tải trực tiếp đi qua tấm

kim loại kép Cấu tạo tuy đơn giản nhưng khi muốn thay đổi dòng điện định mức thì phải thay đổi cả thanh kim loại kép khác nên không tiện lợi.

b Đ ố t gián tiếp: Dòng điện phụ tải đi qua dây điện trở bên

ngoài (dây này chỉ áp sát vào thanh kim loại kép); khi bị quá tải nhiệt lượng ở dây tạo ra làm thanh kim loại kép bị cong Cách đốt này có ưu điểm là khi thay đổi dòng điện định mức thì chỉ phải thay bộ phận đốt nóng, không cần thay thanh kim loại kép Tuy vậy lại có nhược điểm nếu bị quá tải nặng, dòng điện mạch động lực cao quá dễ bị đứt dây đốt nóng, (vì không khí truyền nhiệt kém, thanh kim loại kép chưa kịp tác động để cắt mạch điện thì dòng điện quá cao đã làm hong dây điện trờ).

23

Trang 22

c Đốt hôn tíợp: - Vừa đốt trực tiếp, vừa đốt gián tiếp nên

chất lượng rơle nhiệt tốt

Chọn rơle nhiệt phải căn cứ vào dòng điện cần bảo vệ:

1- Cấu tạo: Rơle tốc độ được dùng nhiều nhất trong mạch

điện hãm ngược của các động cơ không đồng bộ, nguyên lý cấu

tạo như hình 1-10

Trục 1 của rơle tốc độ

được nối đồng trục với rôto

của động cơ hoặc với máy cần

khống chế Trên trục 1 có lắp

nam châm vĩnh cửu 2 làm

bằng hợp kim Fe-Ni có dạng

hình trụ tròn Bên ngoài nam

châm có tru quay tư do 3 làm

bằng những lá thép mỏng ghép

lại, mặt trong trụ có xẻ rãnh và

đặt các thanh dẫn 4 khép mạch

với nhau giống như rôto động

cơ lồng sóc Trụ này được

quay tự do, trên trụ có lắp tiếp

điểm động 4

Hình 1-10

Nguyên lý cấu tạo rơle tốc độ PKC

2- Nguyên lý làm việc Khi động cơ điện (hoặc máy) quay,

trục 1 quay theo làm quay nam châm 2, từ trường nam châm cắt

thanh dẫn 4 cảm ứng ra sức điện động và dòng điện cảm ứng ở

24

Trang 23

lồng sóc, sinh ra mômen và bắt trụ 3 quay theo chiều quay của động cơ Khi trụ 3 quay, cần đẩy 5 tuỳ theo hướng quay của rôto động cơ điện mà đóng (hoặc mở) hệ thống tiếp điểm 6-7 thông qua thanh thép đàn hồi 8 và 9.

Khi tốc độ động cơ điện giảm xuống gần bằng 0 sức điện động cảm ứng giảm tới mức làm mômen không đủ để cần đẩy 5

ấn được các thanh thép 8 và 9 nữa Hệ thống tiếp điểm trở về vị trí bình thường Thực chất PKC là một rơle cảm ứng

Hãng Alsthom (Pháp) chế tạo ra rơle này lấy tên là Alnico 1-10 Rơ le điện áp và rơle dòng điện

Rơle điện áp được sử

dụng để bảo vệ quá điện áp

hoặc tự động cắt điện khi

điện áp thấp dưới mức qui

định

Rơle dòng điện thường

được dùng để bảo vệ quá tải

(làm việc chính xác hơn rơle

nhiệt) hoặc bảo vệ chập

mạch Nguyên lý cấu tạo cùa rơle điện ápHình ỉ -11Cấu tạo của hai loại rơle điện này như hình 1-11 Cuộn dây

1 được quấn trên lõi thép (thép kĩ thuật điện, nhiều lá ghép lại)

để sinh ra lực hút điện từ làm cho nắp 2 chuyển động

25

Trang 24

Khi chưa có điện vào cuộn dây nhờ lò xo 4 nên lắp động 2 luôn nhả ra làm cho các tiếp điểm 5 luôn ở trạng thái mở (Kí hiệu thường mở: HO) còn các tiếp điểm 6 ở trạng thái đóng (kí hiệu thường đóng H3) Các tiếp điểm này được làm bằng hợp kim Ag, Pt + Cu để dẫn dòng điện tốt.

Khi có tín hiệu điều khiển vào cuộn dây đạt mức đã chỉnh định thì lắp 2 sẽ bị hút, tiếp điểm HO tức thời đóng lại, còn tiếp điểm H3 lại mở ra Mạch điện cần được khống chế nối qua các tiếp điểm này sẽ tác động để các dụng cụ điện tự động làm việc hoặc tự động ngừng lại

Nếu là role điện áp thì cuộn dây 2 được quấn bằng dây điện từ cỡ nhỏ , nhiều vòng Còn role dòng điện thì cuộn 2 quấn bằng dây điện từ lớn hon, ít vòng để thích họp với dòng điện làm việc của nó

1-11 Rơle thời gian kiểu điện từ.

Role thời gian là thiết bị tạo ra thời gian duy trì cần thiết

để bảo vệ, điều khiển trong mạch điện tự động hoá Hình 1-12 là nguyên lý cấu tạo của role thời gian kiểu ống trụ rỗng

26

Hình 1-12

Cấu tạo rơ le thời gian kiểu ông trụ rỗng

Trang 25

Nó gồm có lõi thép 2 hình chữ ư có quấn cuộn dây 7 và ống lót bằng đồng 1 Một đầu phần ứng 5 gắn với lõi, đầu còn lại mang các tiếp điểm động của bộ tiếp điểm 8 Thường có nhiều

đôi tiếp điểm thường mở và thường đóng.

Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây 7 lõi thép 2 sẽ hút phần ứng 5* Nếu cắt dòng điện thì phần ứng 5 không nhả ra ngay

vì khi từ thông giảm; ống trụ đồng cảm ứng sức điện động và dòng điện, cản trở sự giảm từ thông nên phần ứng vẫn được hút trong một thời gian nữa

Muốn điều chỉnh thời gian duy trì của rơle thời gian này

Thời gian duy trì của rơle kiểu ống trụ rỗng trong phạm vi 0,2 đến 5 giây và chỉ dùng được ở mạch điện 1 chiều (nếu muốn

sử dụng vào mạch xoay chiều phải qua điot nắn dòng)

Thường có hai loại:

P3 513 (hai ống trụ rỗng bằng nhôm)

P9 515 (hai Ống trụ rỗng bằng đồng)

Role thời gian kiểu điện từ cấu tạo đơn giản điều chỉnh dễ dàng nên nó được dùng rộng rãi trong mạch điện máy công nghiệp

27

Trang 26

1-12 Rơle thời gian kiểu khí nén.

Rơle thời gian kiểu khí nén sử dụng được cả ở mạng điện xoay chiều và điện một chiều Cấu tạo của rơle như hình 1-13 bao gồm; Nam châm điện 1; buồng khí 3 và các tiếp điểm 4, 5

Cách làm việc và điều chỉnh; Bình thường nắp 2 của nam

châm điện bị lò xo 10 kéo nên ở vị trí mở

Khi cấp điện vào cuộn dây 15, nắp 2 bị hút về phía lõi Đòn 14 nối chặt với nắp cũng đồng thời chuyển động

kéo xuống Buồng khí 3 ở

phía trên màng tăng thể

tích, áp suất không khí

giảm xuống , không khí bên

ngoài sẽ đi qua lỗ 11 vào

trong; lỗ càng lớn thì không

khí vào càng nhanh, tiếp

điểm 5 sẽ đóng sớm hơn

Hình 1-13

Cấu tạo rơle thời gian kiểu khí nén PB

Vặn vít 12 để điều chỉnh lượng không khí vào lỗ 1 lsẽ điều chỉnh được thòi gian đóng của vít 5 nhanh hoặc chậm (không khí

ở dưới màng mỏng có tác dụng cản chuyển động)

28

Trang 27

Khi cắt dòng điện, nhờ phản lực của lò xo 10; đòn 14, bảng nhựa 8 và màng mỏng 6 đồng thời bị kéo lên phía trên Không khí ở buồng khí 3 sẽ qua van 13 mà thoát ra ngoài.

Tiếp điểm 5 được đóng chậm và mở ra tức thời còn tiếp điểm 4 thì đóng, mở tức thời

Rơle thời gian kiểu khí nén (Liên Xô cũ) PBĨI 72-3 điện

áp 220 V tần số 50HZ có thể điểu chỉnh được thời gian duy trì

từ 0,4 đến 180 giây

1-13 Rơle thời gian kiểu con lắc

Hình 1-14 vẽ nguyên lý cấu tạo rơle thời gian kiểu con lắc gồm 3 bộ phận :

- Nam châm điện trên lõi tĩnh quấn cuộn dây 1

- Cơ cấu thời gian kiểu bánh xe đồng hồ, con lắc

- Các tiếp điểm đóng chậm và mở ra tức thời (12) và các tiếp điểm đóng mở tức thời (14)

Cách ìàm việc và điều

- Cấp điện điều khiển

vào cuộn dây 1, nó sẽ hút

lõi 2 và kéo hệ thống đòn

bảy 3 quay quanh trục 4

Lò xo 5 bị nén sẽ đẩy

cánh tay đòn 6 quay theo

chiều kim đồng hồ quanh

trục 4 Vì thanh răng khiá

hình lưỡi liềm 8 có một đầu

nối với cầu 6, nên nó cũng

tiến về phía trái đẩy hệ

Trang 28

Nhưng do con lắc 11 hãm bánh răng khiá 10 nên nó chỉ quay được 1 răng, khi con lắc đã thực hiện được một dao động;

vì vậy thanh răng 8 quay từ từ

Sau thời gian các răng của thanh 8 đã qua bánh răng khiá

9, cần 6 sẽ ấn vào bộ đóng (hoặc mở) tiếp điểm 12

Trong rơle này, ngoài các tiếp điểm đóng (mở) có thời gian 12; còn có các tiếp điểm đóng (mở) tức thời 14 vì chúng liên hệ trực tiếp với nam châm điện 1 (lõi 2) mà không qua cơ cấu đồng hổ

Khi cắt điện vào cuộn dây 1, nhờ cơ cấu con cóc, thanh răng 8 trượt nhanh trên bánh răng 9 đẩy cần 6 về vị trí ban đầu

Điều chỉnh thòd gian của rơle này bằng 2 cách;

- Thay đổi quãng đường đi của thanh răng 8 nhờ điều chỉnh vít 13

- Thay đổi tần số dao độngcủa con lắc bằng cách kéo dài hoặc rút ngắn dây treo con lắc

Thòi gian duy trì của rơle con lắc (PBM) là 1 đến 10 giây.Rơle thòi gian 3B 245 (Liên Xô cũ) điện áp 220 V có một đôi tiếp điểm thường mở HO và một đôi tiếp điểm thường đóng H3 đóng mở tức thời +2 đôi tiếp điểm đóng chậm có thời gian

Thời gian duy trì có thể điều chỉnh được từ 1 đến 20 giây

1-14 Rơỉe thời gian dùng vi mạch.

Hiện nay có nhiều kiểu rơle thời gian điện tử khác nhau, có loại dùng tranzito rời (xem Sửa chữa đồ điện gia dụng) có loại dùng vi mạch định thời (NE 555) và được sử dụng trong hệ thống truyền động điện khống chế máy công nghiệp

30

Trang 29

Hình 1-15 là vi mạch CA 3094 A được nối ngoài thêm 1 số linh kiện RC và điôt 1N914 (để bảo vệ IC) dùng làm rơle thời gian và tạo xung để điều khiển cho Triac cấp điện 220 V vào phụ tải lò sấy Rt.

Thời gian cấp điện vào lò có thể điểu chỉnh tuỳ ý từ 1 vài phút đến 4 giờ.

Hình 1-15

Rơ le thời gian dùng vi mạch

Nguyên lý làm việc: Vi mạch làm việc khi có xung dương

(+) kích vào đầu không đảo (chân 3); tại dầu ra (chân 6) có mửc cao để kích cực G , làm triác (T2301 B) thông cấp điện 220V vào

lò sấy Rt Duy trì thời gian nhờ tụ C| phóng điện qua IC Thời gian lò sấy làm việc được tính:

T = K.C| Rx

Trong sơ đồ Cị được lấy bằng 2 pF vậy thời gian T chỉ còn

phụ thuộc vào trị số của chiết áp Rx (0,5 -7- 50 M).

Vặn chiết áp Rx! = 0,5 M thì mạch sẽ duy trì trong 5’

R x 2 = 5,1 M thì mạch sẽ duy trì 30’

31

Trang 30

R x 3 = 22M thì mạch sẽ duy trì trong 2 giờ.

Rx4 = 44 M thì mạch sẽ duy trì trong 4 giờ

Cụ thể khi ấn nút M, tụ c, được nạp qua R l Buông tay khỏi nút thì tụ sẽ phóng điện đến khi nào E, < E2 thì chân ra 6 chuyển về mức thấp (L) không đủ sức kích vào chân G của triac

Nó sẽ ngừng dẫn cắt mạch điện nguồn 220 V, lò sấy Rt sẽ bị cắt điện

C- MỘT SỐ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 1-15 Điốt bán dẫn

a- Cấu tạo và nguyên lý làm việc Điốt bán dẫn gồm 2

chất bán dẫn loại p (còn gọi là bán dẫn, dẫn điện bằng lỗ) và loại

n (bán dẫn, dẫn điện bằng điện tử) tiếp xúc với nhau Điện tử tự

do bên n khuyếch tán sang p và lỗ ở bên p khuyếch tán sang n Ranh giới giữa hai chất tạo thành điện trường tiếp xúc Etx chiều

từ n sang p ngăn không cho lỗ và điện tử khuyếch tán nữa

- Nếu đặt điện áp thuận vào hai chất bán dẫn (cực dương ở

p, cực âm ở n) thì điện trường do nguồn ngoài sinh ra là Eng sẽ ngược chiều với điện trường tiếp xúc và triệt tiêu điện trường tiếp xúc, điện tử và lỗ lại dễ dàng đi qua mặt tiếp xúc, điốt dẫn điện tốt Thật ra ở Iđm chạy qua sẽ có một điện áp rơi AU# 0,7 V4-

2 V

- Khi cho điện áp ngược lại (dương vào n, âm vào p) thì Eng sẽ cùng chiều với Etx, điện tử và lỗ càng không đi qua được mặt tiếp xúc; điốt hầu như không dẫn điện; Nếu cứ tiếp tục tăng Ưngược quá qui định, các điện tích được gia tốc gây nên va chạm dây chuyền làm hàng rào điện tử bị chọc thủng sẽ hỏng điốt (hình l-16a)

32

Trang 31

Nguyên lí làm việc của điốt

Tóm lại điốt bán dẫn chỉ dẫn điện theo một chiều từ chất bán dẫn loại p sang chất bán dẫn loại n

Các thông số cơ bản để chọn điốt là:

Trang 32

1-15 Điốt Giecmani và điốt Silic - Cách kiêm tra.

Khi cần đổi dòng xoay chiều sang dòng điện 1 chiều người ta dùng điốt tiếp mặt

Với điốt công suất nhỏ ta thường gặp điốt Giecmani 'Loại

này có dòng điện cỡ chục ampe, điện áp định mức 500-600 V và

có dòng điện ngược từ 20-í- 30 mA nhưng sụt áp thuận chỉ từ

0 4-0,6 V Điốt Giécmani (Liên Xô cũ) được ký hiệu hoặc BLB (làm mát bằng nước)

Điốt tiếp mặt Giecmani (hình 1-16b) gồm có tinh thể Giecmanil, trên nó đặt miếng Indi 2 In di được nung nóng chảy khuếch tán vào tinh thể Giecmani tạo nên vùng dẫn điện áp Vùng Giécmani còn lại dẫn điện loại n, hướng dòng điện đi từ Indi sang Ge

Cấu tạo điôt Giecmani - hình dáng và kí hiệu điôt

Hình dạng bên ngoài của điốt ở hình 1-16 c Điên.cưc nối liền với p là Anổt cách điện với vỏ và có dẫn dây ra đâu cốt (I nhỏ) hoặc bó dây mềm (I lớn) Điện cưc nối với n là catốt, nó gồm đế vỏ có đầu ren để bắt êcu và một đoạn gudông để vặn vào

bộ tản nhiệt

34

Trang 33

Những điốt công suất thường là điôt Silic Cấu tạo của điốt silic cũng tương tự; trên tinh thể Silic ỉ có chứa miếng Bo (Al) 2, cho Bo nóng chảy khuếch tán vào Silic tạo nên vùng dẫn điện loại p Vùng silic còn lại dãn điện loại n, hướng dòng điện đi từ

Kiểm tra: Muốn biết chất lượng của điôt tốt hay xấu hoăc

hỏng thì dùng vạn năng kế đặt ở nấc X 100 Đo điên trở thuận của điôt phải nhỏ (kim vọt lên gần số 0); đảo que đo của đồng

hồ, đo điện trở ngược của điốt phải rất lớn (kim nằm im) là điốí tốt

Dây đỏ của đồng hồ (âm pin) có dấu + nối với cực điốt nào

mà khi đo kim vọt lên thì đấy là đầu nối ra nguồn điện dương

<+)

35

Trang 35

Báng 1-6 Tham sô cơ bản của một số điốt un áp Nga va

Trong thực tế, tuỳ từng công dụng mà chọn điốt thích hợp.Điốt tiếp mặt thường dùng trong các mach điện chỉnh lưu nửa chu kỳ, cả chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu để cung cấp nguon một chiểu cho cátxét, tivi, các mạch điện điểu khiển dùng rơle 1 chiều (điốt công suất nhỏ); chạy động cơ điện 1 chiều, hàn điên một chiều, mạch nạp ácqui ôtô mach đổi điên 3 pha diện mọt chiều (đìốt công suất lớn)

37

Trang 36

Điốt công suất nhỏ cũng được dùng ở mạch nhân từ 2 đến nhiều lân điện áp đỉnh của nguồn xoay chiều; mạch giảm nửa còng suất ; mạch lái dòng trong các tivi, mạch triệt nhiễu, mạch điện bảo vệ

Hình l-17a là mạch

bảo vệ cho các cuôn dây

của role R và tranzito T

chiều để bảo vệ các linh

kiện này Bình thường điốt

D nối chiều ngược nên

hầu như không có dòng

điện qua

Ta biết rằng khi cắt điện vào cuộn dây, hoặc khi tranzito ngưng dẫn; cuộn dây của rơle sẽ sinh ra một sức điện động cảm ứng (định luật cảm ứng điện từ) có trị sô' khá cao (cuộn dây thường có rất nhiều vòng) gây ra quá điện áp làm cháy rơle, làm hỏng tranzito

Nhờ có điốt D làm đường dẫn cho cuộn dây của rơle để phóng điện qua nó nên điện áp cảm ứng này không vượt quá giới hạn cho phép và sớm dập tắt ngay được dòng điện bất lợi, bảo vệ được các linh kiện

Trong hình 1-17 b dùng hai điốt D| và D2 mà hiệu (HX7E dâu song song với cơ cấu quay là khung dày đồng hồ vạn năng TA4M (Nga); dè đê phong khí thao tác đo nhầm dòng điện qua

D, ? q¿ĩ

Hình 1-17

Mạch bảo vệ cho cuộn dây và đồng hồ đo

P i ' i n n r l Ỉ A t

Trang 37

khung dây không vọt lên quá mức chịu đựng (nhờ điôt dẫn dòng) bảo vệ được máy đo khỏi hỏng bộ phận chủ yếu nhất.

1-15.3 Điốt ổn áp (điốt /êne)

Điốt zêne cũng ỉà một tiếp giáp p-n giống như điốt thông thường son*g.nó cho phép làm việc được ở khu vực điện áp ngược đánh thủng mà không làm thủng tiếp ưiáp p-n vì khi chê tạo nồng độ tạp chất pha vào chất bán dẫn thuần để tạo ra bán dẫn loại p và loại n rất ít, số lượng động tử đa số ít nên không phá vỡ cấu trúc của tiếp giáp p-n khi hiện tương điện áp ngược đánh thủng xuất hiện Lúc này dòng điện ngược tăng nhanh còn điện áp rơi trên hai đầu điốt zene không tăng

Người ta đã lợi dụng tính chất này của điốt zene để ổn định điện áp thấp, công suất nhỏ

Điốt zene được chế tạo từ Si và chỉ dùng để ổn định điện

áp một chiểu (điốt Ge không ổn định được điện áp vì nó mang đặc tính đánh thủng nhiệt), mức độ ổn định có thể đạt tới 10% so với điện áp vào

Có sơ đồ sử dụng thêm tranzito để khuếch đại thì dù điện

áp vào có giảm xuống 50% nhưng điện áp ra vẫn gần như ổn định (ổn định điện 1 chiéu < 30 V)

Muốn kiểm tra chất lượng điốt zẻne, ta cũng đo R thuận và ngược bằng Ôm kế Sử dụng điót zene trong mạch điện ổn đinh điện áp phải mắc theo cực tính ngươc với chiều ghi ở vỏ điốt Ta biết rằng đi ốt làm việc dựa trên hiệu ứng đánh thủng zene va hiệu ứng đánh thủng thác lũ của chuyển tiếp p-n khi phân cực ngược với điốt thông thường nhưng không làm hỏng điốt vì được chế tạo đặc biệt Khi đấu dây phải có điện trở hạn chế không cho dòng ngược tâng quá trị số định mức

Trang 38

Khi cần ổn định điện áp cao hơn ta có thế mắc nối t’ p nhiều điốt ổn áp với nhau (phải mắc dương của điốt này với âm của điốt kia) nhưng không được mắc song song các điốt zene.

1-15.4 Điốt phát quang (Light Emitting Diodes)

Đìốt phát quang thường gọi là LED được dùng làm đèn báo tín hiệu (xanh, đỏ, vàng) trong các dụng cụ điện, điện tử, các bảng điều khiển

Nó chinh là hai chất bán dẫn p-n đặt trong bóng thuỷ tinh mâu, khi được phan í'ự thu VỚ! điên áp vượt điện áp ngưỡng (khoảng 1,8 vôn) sẽ có dòng điện qua LED (dưới tác dụng của điện trường các điện tử chuyển động từ cực âm sang cực dương còn các lỗ hổng lại chuyển dịch từ dương sang âm) và từ mối p-

n sẽ phát ra ánh sáng do điện nãng đã chuyển thẳng ra quang năng

Tuỳ theo vật liệu chế tạo điốt mà màu sắc ánh sáng của chúng khác nhau Nếu dùng GaP thì sẽ có màu xanh (bước sóng 0,56 pm); GsAsP thì được màu vàng (bước song 0,65 pm); AlSb

sẽ có màu đỏ (bước sóng 0,775 pm)

Muốn kiểm tra chất lượng điốt phát quang cũng dùng vạn năng kế, đặt nấc X 1000 (KQ) đo điện trở thuận, kim đồng hồ vọt lên gần số 0; đảo que đo lại đo điện trở nghịch: Kim đồng hồ nằm im là điỏt còn tốt (giống nhự kiểm tra điôt thông thường) Nếu khi đo cả hai chiều bằng o hoặc đểu ở vị trí vô cực (hoặc bằng nhau) là điôt hỏng

Với điện một chiều phải nối đúng; đầu dương (+) của nguồn vào cực nhỏ (chân dài), đầu âm (-) vào cực lớn (chân ngắn) thì điốt mới sáng (soi lên ánh sáng để nhìn cực lớn, nhỏ phía trong bóng)

40

Trang 39

Đién xoay chiều khòng cần chọn cực, đấu dây vào đâu nào đèn cũng sáng.

Khi điốt sáng, nó có tính ghim áp; dòng điện đê đèn sáng

mờ hoặc sáng đẹp từ 15-f35 mA; quá mức này phái hạn chế dòng điện qua điốt bằng cách nối tiếp thêm điện trở, tính toán R vẫn theo định luật Ôm

Thí dụ: Dùng điốt phát quang (UL # 2 v) để làm tín hiệu của nguồn điện 220 v thì phải nối tiếp với điốt một điện trở R để hạn chế dòng qua bóng ở mức I = 20 mA (0,02 A)

áp qua điốt đỏ cao quá 2 V rất dễ hỏng bóng

Có thể mắc nối tiếp nhiều đi ốt phát quang tuỳ theo điện nguồn (giả sử nguồn 6 V dùng 3 điốt nối tiếp nhau); không nên mắc song song các điốt này

Chú ý khi mắc nối tiếp phải mắc dương của bóng này với

âm của bóng kia đèn mới sáng

1-16.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc củạ tranzito.

Tranzito được chế tạo từ một đế bán dẫn theo các phương pháp công nghệ như: phương pháp hợp kim, phương pháp khuếch tán hoặc phương pháp epitaxi để tạo ra 2 tiếp giáp p- n Chúng đặt xen kẽ nhau hình thành 3 miền PNP hoặc NPN

Tranzito được đặt trong vỏ kim loại hoặc nhựa, chỉ thò 3 chân ra ngoài gồm:

Cực phát kí hiệu chữ E (Emittor)

Cực gốc ký hiệu B (Base) còn gọi là cực điều khiển

Cực góp ký hiệu c (Collector) còn gọi là cực thu

41

Trang 40

Loại PNP mà ta quen

gọi là bóng thuận (chân E

nối ra +) có mũi tên quay vào

tâm chỉ chiều dòng điện chạy

quatranzito (hình l-18a)

Loại NPN mà ta quen

gọi là bóng ngược (chân E

nối ra -) mũi tên từ tâm

hướng ra chỉ chiều dòng điện

chạy qua tranzito (hình 1-

18b)

Để phân tích nguyên lý

làm việc của tranzito (lấy

PNP làm ví dụ) ta phải dùng

hai điện áp ngoài đặt vào

giữa 3 điện cực của tranzito

tức là phải phân cực cho nó

(hình l-18c)

Muốn tranzito khuếch

đại thì tiếp giáp JE (tiếp giáp

p-n giữa E và B) phải được

phân cực thuận để mờ cửa

cho động tử đa số xuất phát

ra đi; tiếp giáp Jc (tiếp giáp

p-n giữa B và C) phải phân

cực ngược để có điện trường

gia tốc lôi kéo tập trung các

4 2

Ngày đăng: 01/11/2016, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w