1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang 2

18 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 433,5 KB

Nội dung

Líp 12A5 Chµo Mõng C¸c ThÇy C«! TiÕt 57: TiÕng ViÖt TiÕt 57: TiÕng ViÖt Nh©n VËt Giao TiÕp Ng­êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ §iÓn Tæ: Ng÷ V¨n I. Phân tích ngữ Liệu I. Phân tích ngữ Liệu 1. 1. Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 1 Trong hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp nào? a.- Trong hoạt động giao tiếp a.- Trong hoạt động giao tiếp trên, có những nhân vật trên, có những nhân vật giao tiếp: Tràng, thị, và giao tiếp: Tràng, thị, và mấy cô gái. mấy cô gái. Những nhân vật giao tiếp trên có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? - Họ đều là những người trẻ tuổi - Họ đều là những người trẻ tuổi cùng trang lứa cùng tầng lớp xã cùng trang lứa cùng tầng lớp xã hội (cùng là những người hội (cùng là những người nghèo khổ) tuy nhiên họ khác nghèo khổ) tuy nhiên họ khác nhau về giới tính. nhau về giới tính. b.- Các nhân vật thường xuyên đổi vai b.- Các nhân vật thường xuyên đổi vai nói và vai nghe, nghĩa là có sự luân phiên nói và vai nghe, nghĩa là có sự luân phiên lượt lời: lượt lời: + lúc đầu: Tràng là người nói, mấy cô gái + lúc đầu: Tràng là người nói, mấy cô gái là người nghe. là người nghe. +Tiếp theo mấy cô gái là người nói, thị là +Tiếp theo mấy cô gái là người nói, thị là người nghe. người nghe. + Tiếp theo: Thị là người nói, Tràng (là + Tiếp theo: Thị là người nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là người nghe. chủ yếu) và mấy cô gái là người nghe. + Tiếp theo Tràng là người nói thị là ngư + Tiếp theo Tràng là người nói thị là ngư ời nghe. ời nghe. + Cuối cùng thị là người nói Tràng là ngư + Cuối cùng thị là người nói Tràng là ngư ời nghe. ời nghe. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngư ời nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như thế nào? 1. 1. Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 1 Lượt lời đầu tiên của nhân vật thị hướng tới ai? - Lượt lời đầu tiên của - Lượt lời đầu tiên của nhân vật thị có hai phần nhân vật thị có hai phần Phần 1: Có khối Phần 1: Có khối cơm trắng mấy giò cơm trắng mấy giò đấy! Là nói với đấy! Là nói với các bạn gái các bạn gái Phần 2: Này, nhà Phần 2: Này, nhà tôi ơi, nói thật hay tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Là nói khoác đấy? Là nói với hắn (Tràng) nói với hắn (Tràng) c. Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về lứa tuổi và c. Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về lứa tuổi và vị thế xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng vị thế xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ) cảnh ngộ) => Cuộc giao tiếp diễn ra thoải mái, tự nhiên => Cuộc giao tiếp diễn ra thoải mái, tự nhiên Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? 1. 1. Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 1 d. Khi bắt đầu giao tiếp, quan hệ giữa các d. Khi bắt đầu giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật là xa lạ không quen biết nhưng nhân vật là xa lạ không quen biết nhưng họ đã nhanh chóng thiết lập được quan hệ họ đã nhanh chóng thiết lập được quan hệ thân mật gần gũi do cùng lứa tuổi , cùng thân mật gần gũi do cùng lứa tuổi , cùng tầng lớp xã hội. tầng lớp xã hội. Các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? 1. 1. Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 1 e. Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa e. Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp . Chi phối lời nói của các nhân tuổi, giới tính, nghề nghiệp . Chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp: vật khi giao tiếp: - Ban đầu chưa quen lên chỉ trêu đùa thăm dò. - Ban đầu chưa quen lên chỉ trêu đùa thăm dò. - Dần dần khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa - Dần dần khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi và cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất thoải tuổi và cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất thoải mái, tự nhiên. Họ cười đùa, nói về chuyện làm ăn, về miếng mái, tự nhiên. Họ cười đùa, nói về chuyện làm ăn, về miếng cơm manh áo. Họ nói năng luôn có sự phối hợp với cử chỉ, cơm manh áo. Họ nói năng luôn có sự phối hợp với cử chỉ, điệu bộ (cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau cong cớn, lon ton điệu bộ (cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau cong cớn, lon ton chạy, liếc mắt, cười tít .). Lời nói của họ mang tính chất chạy, liếc mắt, cười tít .). Lời nói của họ mang tính chất khẩu ngữ (này, đấy, có khối, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ .), sử khẩu ngữ (này, đấy, có khối, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ .), sử dụng nhiều kết cấu khẩu ngữ (có .thì, đã .thì), ít dùng từ xư dụng nhiều kết cấu khẩu ngữ (có .thì, đã .thì), ít dùng từ xư ng hô, thường nói trống không . ng hô, thường nói trống không . Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp . Chi phối lời nói của các nhân vật như thế nào? 1. 1. Ngữ liệu 1 Ngữ liệu 1 I. Phân tích ngữ liệu I. Phân tích ngữ liệu Đoạn trích trên có nhưng nhân vật giao tiếp nào? Trường hợp nào Bá Kiến nói với một người nghe, trường hợp nào nói với nhiều người nghe? - a.- Trong đoạn trích trên có các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, a.- Trong đoạn trích trên có các nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, Lý Cường, các bà vợ của Bá Kiến, dân làng. Chí Phèo, Lý Cường, các bà vợ của Bá Kiến, dân làng. Khi Bá Kiến nói với Chí Phèo thì chỉ có một người nghe. Khi Bá Kiến nói với Chí Phèo thì chỉ có một người nghe. Còn lại khi nói với Lý Cường, mấy bà vợ, dân làng thì có Còn lại khi nói với Lý Cường, mấy bà vợ, dân làng thì có nhiều người nghe (trong đó có cả Chí Phèo) nhiều người nghe (trong đó có cả Chí Phèo) 2. Ngữ liệu 2 2. Ngữ liệu 2 b. Với tất cả những người nghe trong đoạn trích Bá Kiến b. Với tất cả những người nghe trong đoạn trích Bá Kiến đều có vị thế cao hơn. đều có vị thế cao hơn. Vị thế của Bá Kiến so với từng người nghe như thế nào? Điều đó chi phối cách nói của Bá Kiến ra sao? 2. Ngữ liệu 2 2. Ngữ liệu 2 + + Trong gia đình (với mấy bà vợ và Lý Cường) Bá Trong gia đình (với mấy bà vợ và Lý Cường) Bá Kiến là chồng, là cha, nên quát Kiến là chồng, là cha, nên quát + + Đối với những người làng Bá Kiến từng là lý trưởng, Đối với những người làng Bá Kiến từng là lý trưởng, chánh tổng (thuộc tầng lớp trên) nên lời nói có vẻ tôn chánh tổng (thuộc tầng lớp trên) nên lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưng thực chất là đuổi (về đi trọng (các ông, các bà) nhưng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?) thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?) + + Với Chí Phèo, Bá Kiến có vị thế cao hơn nhưng Với Chí Phèo, Bá Kiến có vị thế cao hơn nhưng trong cảnh này Chí Phèo đến ăn vạ nên Bá Kiến đã trong cảnh này Chí Phèo đến ăn vạ nên Bá Kiến đã dùng lời nói ngọt nhạt để xoa dịu. dùng lời nói ngọt nhạt để xoa dịu. [...].. .2 Ngữ liệu 2 Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện những chiến lược giao tiếp nào? 2 Ngữ liệu 2 C Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện chiến lược giao tiếp rất khôn ngoan, gồm nhiều bước + Xua đuổi các bà vợ và dân làng để tránh to chuyện, cô lập Chí... bênh vực Chí Phèo (người có lỗi để xảy ra sự việc là Lý Cường chứ không phải Chí Phèo 2 Ngữ liệu 2 Với chiến lược giao tiếp như trên Bá Kiến có đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp không? Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến có phản ứng như thế nào khi nghe những lới nói của Bá Kiến? 2 Ngữ liệu 2 b.- Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt đư ợc mục đích và hiệu quả giao... nghe (người đọc); ở giao tiếp dạng nói các nhân vật giao tiếp thường đổi vai và luân phiên lượt lời với nhau Vai người nghe có thể gồm nhiều người có trường hợp người nghe không hồi đáp lời người nói 2 Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm (lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, vốn văn hoá ) luôn luôn chi phối lời nói của họ về nội dung và hình thức ngôn ngữ 3 Trong giao . đó có cả Chí Phèo) nhiều người nghe (trong đó có cả Chí Phèo) 2. Ngữ liệu 2 2. Ngữ liệu 2 b. Với tất cả những người nghe trong đoạn trích Bá Kiến b. Với. nghe như thế nào? Điều đó chi phối cách nói của Bá Kiến ra sao? 2. Ngữ liệu 2 2. Ngữ liệu 2 + + Trong gia đình (với mấy bà vợ và Lý Cường) Bá Trong gia đình

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w