1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chủ đè hóa 9 kim loại- sửa

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Mơn học: HĨA HỌC Chủ đề: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (3 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về: - Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối - Dãy hoạt động hoá học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hoá học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mơn học Vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm hóa chất tiến hành thí nghiệm hóa học Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng kết luận kiến thức - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Bảng mô tả Định hướng Vận dụng Vận dụng lực Loại câu Nhận biết Thông hiểu Nội dung thấp cao hỏi/bài tập Câu hỏi/bài - Nêu - Xác định - Nhận biết, Tính chất tập định tính tính chất vật PƯ điều chế vật lý, tính lý, tính chất xảy điều KL chất hóa hóa học, lập kiện PƯ - Vận dụng học kim PTHH minh - Biết cách ý nghĩa Tách chất, - Năng lực loại bỏ tạp sử dụng chất khỏi ngơn ngữ hỗn hợp hóa học kim loại họa - Nêu dãy hoạt xếp DHĐHH động hóa KL theo chiều kim loại học kim tăng để dự đoán loại giảm mức độ kết phản - Ý nghĩa hoạt động hóa ứng kim dãy hoạt học, loại cụ thể động hóa , học kim loại loại Dãy hoạt động hóa học kim loại - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Bài tập định lượng - Xác định chất dư, - Xác định lượng dư tên kim loại - Tính lượng - Tính nồng - Xác định chất tham gia độ dung thành phần PƯ sản dịch sau kim loại phẩm phản ứng hỗn - Bài tập hợp tăng giảm khối lượng Năng lực tính tốn - Mơ tả Bài tập thực nhận hành/thí biết nghiệm tượng xảy - Năng lực - HS tự thiết - HS tự lựa thực hành kế TN chọn hóa hóa học bao - Lắp ráp - Nhận xét, chất để thực gồm: Tiến dụng cụ ( theo giải thích TN hành thí y/c thí tượng - Vận dụng nghiệm, nghiệm) - Giải thích kiến thức quan sát - Giải thích việc vận vào thực nhận xét tượng dụng kiến tiễn tượng thức sống kết luận thực tiễn kiến thức Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Phương pháp - Phương pháp đàm thoai gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: qua hình vẽ, qua quan sát thí nghiệm, - Phương pháp sử dụng trực quan: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng kết luận kiến thức Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiêm, đèn cồn, muôi sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ,1 đoạn dây thép, đèn cồn, diêm, kim, dây nhôm, mẩu than đá, búa - Hố chất: dd H2SO4 lỗng, dd CuSO4, Fe, Zn, Cu, dd Na2SO4, Na, đinh sắt, dây đồng, dd FeSO4, dd HCl, H2O, phenol phtalein HS: Nghiên cứu trước học III Thiết kế hoạt động Ngày soạn: 27/10/2015 Ngày giảng: 9A, 9B: 29/10/2015 TIẾT 21 – BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Tổ chức học Hoạt động 1: Khởi động /mở (1') Mục tiêu: Các bước tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: Xung quanh - Nghe có nhiều vật dụng làm kim loại Vậy vào đâu mà người ta sử dụng kim loại Chúng ta tìm hiểu để trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẻo (10’) Mục tiêu: HS kể tên tính dẻo khác số kim loại Đồ dùng dạy học: đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, giấy gói bánh kẹo nhôm, mẩu than gỗ, đoạn dây nhôm nhỏ Các bước tiến hành: - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - HS làm TN theo nhóm theo nhóm: lấy búa đập mạnh vào dây nhơm mẩu than - Quan sát thảo luận để trả lời hai câu - Yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi hỏi + Hiện tượng xảy thực - Đại diện nhóm báo cáo kết , thí nghiệm trên? nhóm khác nhận xét bổ sung + Hãy giải thích tượng đó? + Tại người ta dát mỏng vàng có độ dày vài micromet, Sx nhơm, đồng…với kích thước khác nhau? - GV hướng dẫn hs chuẩn kiến thức + HS giải thích tượng - Hs chuẩn kiến thức * KL - Các kim loại khác có tính dẻo tính dẻo khác - Ứng dụng: Dễ rèn, kéo sợi, dát mỏng để tạo nên nhiều vật dụng khác Hoạt động 3(10’) Tìm hiểu tính đẫn điện, dẫn nhiệt Mục tiêu: HS kể tên khả điện, dẫn nhiệt số kim loại khác Đồ dùng dạy học Các bước tiến hành: + Trong thực tế dây điện thường làm từ kim loại nào? Vìsao? + Các kim loại khác có dẫn điện không? + Khi dùng đồ điện cần ý điều để tránh điện giật? + Tính dẫn nhiệt kim loại ứng dụng đời sống sản xuất? - GV: Các kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác - GV: ý sử dụng dụng cụ đun nấu gia đình để tránh bỏng - Một HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS ghi nhận KL - Kim loại có tính dẫn điện ⇒ số kim loại sử dụng làm dây dẫn điện - Kim loại có tính dẫn nhiệt - Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác - Ưng dụng làm dụng cụ nấu ăn Hoạt động 4: Tìm hiểu tính ánh kim (15’) Mục tiêu: HS nhận biết số kim loại qua quan sát ánh kim Đồ dùng dạy học: đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, đoạn dây nhôm, đoạn dây đồng - GV yêu cầu HS quan sát mẫu kim - HS quan sát mẫu kim loại phân loại mài gỉ - Yêu cầu HS phân biệt kim loại + Tại em lại phân biệt mẫu kim loại đó? + Nhờ có ánh kim, kim loại sử dụng để làm gì? - GV nhận xét kết luận biệt - Một HS báo cáo, HS khác nhận xét bổ sung + Dựa vào tính ánh kim + Làm đồ trang sức, đồ trang trí * KL: - Kim loại có ánh kim, kim loại có ánh kim riêng ứng dụng: Làm đồ trang sức, đồ trang trí Hoạt động 5: Luyên tập củng cố(4’) Mục tiêu: HS nêu tính chất vật lí kim loại Cách tiến hành: Yêu cầu HS làm - HS làm Câu 1: Dùng búa đập vào mẩu dây Câu 1: nhôm ta thấy dây nhôm bị: Đáp án: C A Vỡ vụn B Bị biến dạng sau trở lại ban đầu C Bị dát mỏng D Khơng tượng xảy V Tổng kết hướng dẫn nhà : (5’) Tổng kết - GV yêu cầu HS nhắc lại vấn đề cần nhớ sau học - Đọc phần ghi nhớ - Đọc phần em có biết để thấy kim loại cịn có số tính chất vật lí khác Hướng dẫn học nhà - Bài tập nhà:2,3,4(48) - Bài ( hướng dẫn) DAl = 2,7 g/cm3 Ta có : 2,7 g nhơm chiếm thể tích cm3 mol Al (27 g) chiếm thể tích x cm3 27.1 => x = 2,7 = 10 (cm3) Thực tương tự với kali, đồng * Hướng dẫn - Chuẩn bị 16: Tính chất hóa học lim loại - TL: Nêu chất hố học chung kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối Ngày soạn: 01/11 /2015 Ngày giảng: 9A, 9B: 04/11/2015 TIẾT 22 – BÀI 16: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: Kiến thức - HS biết tính chất hố học kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối Kĩ năng: - Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét - Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học kim loại Tính khối lượng KL phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp Thái độ Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng kim loại gia đình, cẩn thận làm thínghiệm II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hoá chất: dd CuSO4, dây kẽm, kim loại natri, khí clo, dd AgNO3, đồng - Dụng cụ: ống nghiệm; kẹp gỗ; pipet, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt, diêm, đèn cồn, giá gỗ (Chuẩn bị cho nhóm) Học sinh: - Kiến thức học kim loại đọc trước nhà III Phương pháp - Đàm thoại - Thực hành thí nghiệm IV Tổ chức học Hoạt động 1: Khởi động /mở (5') Mục tiêu: - HS nêu tính chất vật lý kim loại, ứng dụng tính chất vào đời sống sản xuất biết tính chất hố học hợp chất vơ học có liên quan đến tính chất hố học kim loại Các bước tiến hành Hoạt động giao viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Đáp án: + Cho biết tính chất vật lý kim loại? Ứng dụng tính chất vào + Nội dung tiết 21 đời sống sản xuất? + Hãy cho biết tính chất hố - Nghe học hợp chất vô học có liên quan đến tính chất hố học kim loại? * Đặt vấn đề vào bài: Để ứng dụng kim loại vào đời sống sản xuất ngồi tính chất vật lý người ta phải biết tính chất hố học chúng Bài hơm tìm hiểu tính chất hóa học kim loại Hoạt động (13’) Phản ứng hóa học kim loại với phi kim Mục tiêu: HS viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất kim loại phản ứng với phi kim Đồ dùng dạy học: Lọ đựng khí oxi, dây Fe, đèn cồn I Phản ứng hóa học kim loại với phi - Hãy nhớ nhắc lại tượng kim cho dây sắt nung nóng đỏ vào Tác dụng với oxi: lọ chứa oxi? - HS nhớ nhắc lại tượng , kết - Viết PTHH minh hoạ? TN - Một HS viết PTHH *VD: + Nêu số phản ứng kim loại 3Fe + 2O2 → Fe3O4 ( FeO.Fe2O3) khác với oxi mà em biết? 2Mg + O2→ 2MgO + Hãy rút nhận xét tác dụng 2Na+ O2 → Na2O kim loại với oxi? - HS lên bảng viết PTHH để minh hoạ - GV nhận xét chuẩn kiến thức - Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ - HS ghi nhận * Kết luận: Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit ( Thường oxit bazơ) - GV làm thí nghiệm phản ứng Tác dụng với phi kim khác natri với clo - HS quan sát thí ngiệm GV biểu diễn + Hiện tượng xảy cho + Có khói trắng tạo thành natri nóng chảy vào bình đựng khí + natri tác dụng với khí clo tạo thành clo? tinh thể muối natri clorua, màu trắng + Hãy giải thích tượng trên? + HS lên bảng viết PTHH 2Na + Cl2 → NaCl + Hãy viết PTHH để minh hoạ 2Al + 3S → Al2S3 + HS lên bảng viết PTHH, HS khác làm vào nháp - HS trả lời, HS khác nhận xé t + Hãy lấy ví dụ với số phi kim khác + Từ tính chất rút kết luận phản ứng kim loại với phi - HS hoàn thiện kiến thức kim * Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với - GV nhận xét kết luận nhiều phi kim tạo thành muối Hoạt động 3(7’) phản ứng kim loại với dung dịch axít Mục tiêu: HS lấy phương trình minh họa cho phản ứng kim loại với dung dịch axít Đồ dùng: ống nghiệm,kẹp gỗ, Zn, dd HCl + Trong PTN hiđro điều chế - HS thảo luận nhóm bàn , trả lời câu cách nào? hỏi , viết PTHH -> HS nhóm khác nhận xét + Hãy nhắc lại cách tiến hành TN điều - Đại diện nhóm viết PTHH chế H2 PTN? Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 + Viết PTHH minh hoạ? + Nếu cho Cu vào dd axit HCl dd + Khơng H2SO4 lỗng có phản ứng xảy không? + Nếu cho Cu vào axit H2SO4 đ, nóng + Có, khơng phải khí hiđro có tượng gì? Có giải phóng - Một số kim loại: Cu; Ag; Hg khơng có khí H2 khơng? Viết PTHH minh hoạ phản ứng với dd axit.( có phản ứng với axit đặc đặc nóng, khơng giải phóng khí H2) VD: Cu+ 2H2SO4đ,n → CuSO4+ SO2 + 2H2O Hoạt động (11’) Phản ứng kim loại với dung dịch muối Mục tiêu: HS biết kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút - Hóa chất: Cu, Zn, AgNO3, CuSO4 II Phản ứng kim loại với dung dịch - GV hướng dẫn nhóm làm TN muối cho dây đồng vào ống nghiệm chứa Phản ứng đồng với dd AgNO3 dd AgNO3 - Các nhóm HS làm TN theo hướng dẫn Gv + Hiện tượng xảy cho đồng tác dụng với dung dịch bac nitrat? + Hãy giải thích tượng viết phương trình minh hoạ + Tại đồng đẩy bạc khỏi dung dịch bac nitrat? Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung - Chất rắn màu trắng bám dây đồng, bạc - Đồng đẩy bạc khỏi dung dịch muối bạc nitrat + HS lên bảng viết PTHH + Đồng đẩy bạc khỏi dd AgNO3 - GV yêu cầu nhóm làm TN cho PTHH: dây kẽm tác dụng với dd CuSO4 Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag -> Cu hoạt động hóa học mạnh Ag Phản ứng kẽm với dd CuSO4 - Đồng hoạt động hoá học mạnh bạc + Hiện tượng xảy ra? - Các nhóm HS làm TN theo hướng dẫn + Hãy giải thích tượng đó? Viết Gv PTHH minh hoạ + Tại kẽm đẩy Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác đồng khỏi dung dịch đồng nhận xét bổ sung sunfat? - Trên dây kẽm đồng bám vào - Kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng tạo thành dung dịch muối - GV cho HS lấy số VD khác tác ZnSO4 dụng kim loại với muối, viết -> Kẽm hoạt động hoá học mạnh PTHH, nhận xét so sánh độ đồng hoạt động hoá học kim loại - HS lên bảng viết PTHH này? PTHH: - GV yêu cầu HS rút kết luận Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu tính chất hố học kim loại? - HS thảo luận nhóm bàn để rút kết luận phản ứng kim loại với muối * Kết luận: Kim loại hoạt động hố học mạnh hơn( trừ K,Na,Ba,Ca ) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dd muối → kim loại muối Hoạt đông (4’) Luyện tập – củng cố Mục tiêu: HS nêu cách xắp sếp ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Cách tiến hành: Yêu cầu HS làm tập HS trả lời: Câu 1: Các dụng cụ người nông - Tác dụng kim loại với phi kim dân quốc, xẻng … Sau vụ họ - Với dung dịch axit cất dụng cụ vào góc, đến vụ - Với dung dịch muối sau họ đem sử dụng thấy bị han rỉ, người nơng dân khơng biết sau lại a Bằng kiến thức đẫ học em giải thích cho người nơng dân bạn hiểu xảy tượng đó? b Để khơng xảy tượng cần phải làm gì? V Tổng kết hướng dẫn nhà: (5’) Tổng kết - GV yêu cầu học sinh làm tập lớp Bài - Số mol muối CuO4 là: 20.10% /100% = 2(g) - nCu - MCuO = 20(g) Hướng dẫn nhà - BTVN: 3, 4, 5, 6, (510) - GV hướng dẫn học sinh làm tập + Viết PTPƯ + Khối lượng đồng là: x(g) + Khối lượng đồng tăng 1,52 (g) ⇒ Ag bám vào ⇒nAg = ? ⇒ theo PTHH tính số mol AgNO3 ⇒ nồng độ mol AgNO3 = ? * Hướng dẫn - Nghiên cứu : dãy hoạt động hoá học kim loại Ngày soạn: 02/11/2015 Ngày giảng: 9A, 9B: 05/11/2015 TIẾT 23 – BÀI 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Tổ chức học: Hoạt động 1: Khởi động /mở (1') Mục tiêu: Các bước tiến hành Hoạt động giao viên Hoạt động học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Không Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: Trong trước biết Fe đẩy Cu khỏi dd muối CuSO4 Vậy Cu có - Nghe thể đẩy Fe khỏi dd FeSO4 hay khơng? Để trả lời có học hôm Hoạt động (20’) Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng Mục tiêu : HS biết trình tự xếp kim loại theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học Đồ dùng dạy học: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, pipet,dây đồng, đinh sắt, dây bạc, đồng nhỏ, Na, dd CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, phenolptalein Các bước tiến hành: I Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng * Thí nghiệm - GV yêu cầu HS làm TN1 theo nhóm: - HS làm TN1 theo nhóm: Yêu cầu HS quan sát tượng giải Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Cu thích tượng.Viết PTHH? tác dụng với FeSO4 Thảo luận theo nhóm tượng => giải thích kết luận + Hãy nêu tượng xảy ống - Hiện tượng: nghiệm? + ống 1: Có chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt( Cu) + Ống nghiệm 2: Khơng có tượng=> Khơng có phản ứng xảy + Viết phương trình minh hoạ? - Hs lên bảng viết PTHH * PTHH: Fe + CuSO4 → Cu ↓ + FeSO4 FeSO4 + Cu → ( phản ứng không xảy ra) + Nhận xét mức độ hoạt động Fe - HS trả lời Cu? - GV chuẩn kiến thức * Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh Cu Ta xếp: Fe, Cu - GV biểu diễn thí nghiệm: Cho Cu vào * Thí nghiệm dung dịch AgNO3 cho bạc vào dung - HS quan sát thí nghiệm để nêu dịch CuSO4 tượng rút kết luận + Hãy mô tả tượng xảy ống - Hiện tượng: nghiệm? Giải thích? Viết PTHH? + Ống nghiệm 1: Có chất rắn màu xám bám dây đồng Dung dịch chuyển sang màu lam nhạt + Ống nghiệm 2: Khơng có tượng gì, chứng tỏ khơng có phản ứng xảy + So sánh mức độ hoạt động kim - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ loại? sung - GV chuẩn kiến thức * Kết luận - PTHH Cu + AgNO3 → CuNO3 +Ag ↓ Ag + CuNO3 → (PƯ không xảy ra) - GV yêu cầu HS làm TN3 theo nhóm * Cu hoạt động hoá học mạnh Ag (cẩn thận lấy dd HCl) HS thực hiện, Ta xếp: Fe, Cu , Ag điều chỉnh để HS thảo luận rút kết luận + Mô tả tượng xảy ra? Giải thích? * Thí nghiệm Viết PTHH? - Cho dây đồng vào dung dịch HCl cho đinh sắt vào dung dịch HCl HS quan sát tượng, giải thích rút kết luận + So sánh mức độ hoạt động hoá học Cu, Fe với Hiđro? - HS: + ống nghiệm 1: có bọt khí khơng màu ra, sắt tan dần dung dịch, xuất màu lục nhạt + Ống nghiệm 2: Không có tượng - Đại diện nhóm trả lời - GV chuẩn kiến thức - HS hoàn thiện kiến thức PTHH: Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ Cu + HCl → ( không xảy phản ứng) * Kết luận: - GV làm thí nghiệm biểu diễn: Lấy mẩu natri hạt đậu xanh, cho mẩu giấy phenoltalein không màu vào cốc nước cất cho mẩu natri vào + Mô tả tượng xảy cốc? Giải thích? Viết PTHH? + So sánh mức độ hoạt động Na với Fe? - Gv chuẩn kiến thức + Qua phần nhận xét từ TN Hãy viết kim loại theo thứ tự hoạt động hoá học giảm dần - GV: Bằng nhiều TN khác người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học - GV giới thệu cách nhớ dãy hoạt động hố học kim loại Cu Khơng đẩy Hiđro khỏi dung dịch axit Fe đẩy Hiđro khỏi dung dịch axit Ta xếp: Fe, H ,Cu * Thí nghiệm - HS quan sát tượng xảy ra, thảo luận để rút kết luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS: + cốc có khí giấy phenoltalein khơng màu chuyển màu đỏ, mẩu natri chuyển thành dạng cầu, chuyển động nhanh, nhỏ dần tan hết + Ở cốc 2: khơng có tượng xảy ra=> khơng có phản ứng xảy - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung PTHH: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 ↑ Fe + H2O → (phản ứng không xảy ra) -> Na hoạt động hoá học mạnh Fe Ta xếp: Na,Fe - HS lên bảng thực - HS ghi nhận - HS ghi nhận * Kết luận : Dãy hoạt động hóa học kim loại xếp theo chiều độ hoạt động kim loại giảm dần : Na, K, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Hoạt động (16’) Tìm hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học cac kim loại Mục tiêu: - HS nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Các bước tiến hành: - GV Yêu cầu HS nghiên cứu mục II để trả lời câu hỏi: + Theo chiều từ trái sang phải mức độ hoạt động hoá học kim loại thay đổi nào? + Kim loại vị trí phản ứng với nước nhiệt độ thường? + Kim loại vị trí phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro + Kim loại vị trí đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối? - GV cho HS thảo luận nhóm, rút kết luận ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại - GV nhận xét kết luận II Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học cac kim loại - Nghiên cứu thông tin SGK - Các kim loại xếp giảm dần từ trái qua phải -Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường - Kim loại đứng trước hiđro - Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận : Mục II SGK tr 54 Hoạt đông (3’) Luyện tập – củng cố Mục tiêu: HS nêu cách xắp sếp ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Cách tiến hành: Yêu cầu làm tập - HS trả lời Câu Dãy kim lọai sau Câu 1: xếp theo chiều mức độ Đáp án A hoạt động hóa học giảm dần: A Na, Al, Fe, Cu, Ag B Na, Fe , Al, Cu, Ag C Ag, Cu, Al, Fe, Na D Na, Al, Fe, Ag, Cu V Tổng kết hướng dẫn nhà: (5’) Tổng kết - GV yêu cầu HS làm tập 2, lớp, HS sử dụng bảng phụ để trả lời Hướng dẫn học Bài tập nhà: 3, 4, (SGK 54) Bài tập 5* (hướng dẫn) Chỉ có kẽm phản ứng với dung dịch axit, đồng khơng phản ứng Dựa vào số mol H2 tím số mol Zn => mZn = ? => mCu = ? * Hướng dẫn - Nghiên cứu trước Nhơm - TL: Nhơm có tính chất vật lí, hóa học gì? cách sản xuất III Hệ thống câu hỏi, tập đánh giá minh họa cho chủ đề: Mức độ nhận biết: Câu 1: Nêu tính chất hóa học kim loại viết PTHH minh họa Câu 2: Dãy kim lọai sau xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần: A Na, Al, Fe, Cu, Ag B Na, Fe, Al, Cu, Ag C Ag, Cu, Al, Fe, Na D Na, Al, Fe, Ag, Cu Câu Dãy HĐHH kim loại cho biết: A Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải B Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điền kiện thường tạo thành kiềm giải phóng Hiđro C Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit (HCl, H2SO4 Loãng,…) giải phóng khí H2 D Kim loại đứng trước (Trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối E Tất ý Câu 4: Quan sát hình vẽ sắt tác dụng với oxi, mơ tả tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học xảy ra? Câu 5: Dùng búa đập vào mẩu dây nhôm ta thấy dây nhôm bị: A Vỡ vụn B Bị biến dạng sau trở lại ban đầu C Bị dát mỏng D Khơng tượng xảy Câu 6: Cho mẩu natri đính sắt vào hai cốc (1) (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy ra? * Mức độ thông hiểu: Câu 1: Trong cặp chất sau, cặp chất có xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học minh họa A Cu dd HCl B Zn dd CuSO4 C Fe dd H2SO4 (loãng) D Cu dd AgNO3 Câu 2: Cho kim loại sau: Mg, Zn, Cu, Fe, Al, Ag A Hãy xếp kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động kim loại B Những kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng Viết PTHH Câu 3: Hoà tan hoàn toàn a gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng Thu 2,24 lít khí hiđro (đktc) Giá trị a là: A 0,56 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 56 gam Câu 4: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 0,3 mol HCl.Thể tích khí hiđro thu điều kiện tiêu chuẩn là: A.6,72 lít B.67,2 lít C.33,6 lít D 3,36 lít Câu Cho từ từ đến dư kẽm kim loại vào dung dịch CuCl2 Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy ra? * Mức độ vận dụng thấp: Câu Có ba lọ nhãn chứa chứa ba chất rắn dạng bột gồm: Fe, Ag, Al Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết kim loại trên? Viết phương trình minh họa Câu Viết PTHH: A Điều chế CuSO4 từ Cu B Điều chế MgCl2 từ chất sau: Mg; MgO; MgSO4; MgCO3 (các hóa chất dụng cụ cần thiết coi đủ) Câu Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunphat, nêu giải thích tượng; viết phương trình hóa học xảy Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại (A) hoá trị II dung dịch HCl, thu 6,72 lit H2 (đktc) Kim loại A là: A Mg B.Fe C Zn D.Ca Câu Hoà tan hồn tồn 5,6 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng (nồng độ 10%) vừa đủ a Viết phương trình hố học phản ứng? b Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí hiđro sinh (ở đktc) c Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% dùng d Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng Câu 6: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al Mg tác dụng với dd HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Hỏi cô cạn dung dịch thu gam muối khan Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Al Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu 5,6 lít H2 (đktc) Sau phản ứng thấy cịn 3g chất rắn không tan Xác định thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu 8: Nhúng sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO4 0.5M đến phản ứng hoàn toàn Coi toàn lượng đồng sinh bám vào sắt Khối lượng sắt sau phản ứng A 59,2g B 56,4g C 53,2g D 57,2g Câu Cho kim lọai A, B, C, D kim loại sau: Na, Fe, Cu, Zn Biết: - A tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2; - A đẩy C khỏi dung dịch muối C, không phản ứng với dung dịch muối D; - B tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo thành kiềm giải phóng H2 a Sắp xếp kim loại theo chiều giảm dần tính kim loại b Xác định kim loại A, B, C, D * Mức độ vận dụng cao Câu 1: Một hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng kim lọai khỏi hỗn hợp Viết phương trình hóa học xảy Câu Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy trình bày phương pháp làm dung dịch Giải thích cách làm viết phương trình hóa học minh họa Câu 3.Trinh bày phương pháp hóa học điều chế kim loại tinh khiết từ hỗn hợp oxit sau Al2O3, FeO CuO Câu : Nung nóng Cu khơng khí, sau thời gian chất rắn A Hồ tan A H2SO4 đặc, nóng dung dịch B khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH Cho B tác dụng với KOH Viết PTHH xảy Câu 5: Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư ,sau phản ứng xong thu 23,4 gam muối Kim loại A là: A.Fe B.Na C.Al D.Ag Câu 6: Các dụng cụ người nông dân quốc, xẻng … Sau vụ họ cất dụng cụ vào góc, đến vụ sau họ đem sử dụng thấy bị han rỉ, người nông dân sau lại a Bằng kiến thức đẫ học em giải thích cho người nơng dân bạn hiểu xảy tượng đó? b Để khơng xảy tượng cần phải làm gì? ... động hóa KL theo chiều kim loại học kim tăng để dự đoán loại giảm mức độ kết phản - Ý nghĩa hoạt động hóa ứng kim dãy hoạt học, loại cụ thể động hóa , học kim loại loại Dãy hoạt động hóa học kim. .. Tính chất hóa học lim loại - TL: Nêu chất hố học chung kim loại nói chung: Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối Ngày soạn: 01/11 /2015 Ngày giảng: 9A, 9B: 04/11/2015... dụng kim loại vào đời sống sản xuất tính chất vật lý người ta phải biết tính chất hố học chúng Bài hơm tìm hiểu tính chất hóa học kim loại Hoạt động (13’) Phản ứng hóa học kim loại với phi kim

Ngày đăng: 01/11/2016, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w