1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự giải phóng thuốc nifedipin được mang bởi vật liệu tổ hợp poly axit lacticchitosan

168 488 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… NGUYỄN THÚY CHINH NGHIÊN CỨU SỰ GIẢI PHÓNG THUỐC NIFEDIPIN ĐƯỢC MANG BỞI VẬT LIỆU TỔ HỢP POLY AXIT LACTIC/CHITOSAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… NGUYỄN THÚY CHINH NGHIÊN CỨU SỰ GIẢI PHÓNG THUỐC NIFEDIPIN ĐƯỢC MANG BỞI VẬT LIỆU TỔ HỢP POLY AXIT LACTIC/CHITOSAN Chuyên ngành: Hoá lý thuyết hoá lý Mã số: 62.44.01.19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Thái Hoàng GS TS Jin Ho Choy Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài "Nghiên cứu ni i in c ng i i u ổh o y xi gi i h ng hu c c ic/chitosan" hoàn thành Phòng Hoá lý vật liệu phi kim loại, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến GS TS Thái Hoàng GS TS Jin-Ho Choy, người Thầy hướng dẫn tận tình chu đáo suốt trình xây dựng hoàn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Hoá lý vật liệu phi kim loại Viện Kỹ thuật nhiệt đới - nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, chia sẻ động viên trình hoàn thành luận án Hà nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án NGUYỄN THUÝ CHINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Một số nhiệm vụ nghiên cứu thành tập thể đồng cho phép sử dụng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố luận án khác Tác giả luận án NGUYỄN THUÝ CHINH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AQ BSA CMC CMs : CS DCM DLS DSC EC EOEMA FCN FESEM FP FPN FPC FPCN FPCPN : FTIR G HDPE HPC HPMC IR KLPT LDPE MFI MMT Mn Mw NaPMM NF-PVP : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Anthraquinon Bovin serum albumin N-cacboxymetyl chitosan Hạt vi cầu chitosan mang thuốc BMP-2-có nguồn gốc từ peptit tổng hợp Chitosan Điclometan Phương pháp động học tán xạ ánh sáng Phương pháp phân tích nhiệt lượng quét vi sai Etylxelulozơ 2-etoxyetyl metacrylat Màng tổ hợp chitosan/nifedipin Phương pháp hiển vi điện tử quét trường phát xạ Màng poly lactic axit Màng tổ hợp poly lactic axit/nifedipin Màng tổ hợp poly lactic axit/chitosan Màng tổ hợp poly lactic axit/chitosan chứa nifedipin Màng tổ hợp poly lactic axit/chitosan/polyetylen oxit chứa nifedipin Phổ hồng ngoại biến đổi chuỗi Fourier Gelatin Polyetylen tỉ trọng cao Hydroxypropylxenlulozo Hydroxylpropylmetylxenlulozo Phổ hồng ngoại Khối lượng phân tử Polyetylen tỉ trọng thấp Chỉ số chảy Khoáng sét montmorillonit Khối lượng mol phân tử Khối lượng phân tử trung bình Poly(sodium methacrylate, methyl methacrylate) Nifedipin-polyvinylpyrrolidin NIF NVP PCL PCN PCs PDLA PDI PE PEO PEG PGA PHA PLA PLGA PLLA PSC PVA SCS SDS SEM RIF RL ROP TDKD TEM TGA Tg Tm Tmax Tonset XRD W/O UV-Vis : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Nifedipin Copolyme N-vinyl-2-pyrrolidon Polycaprolacton Hạt nano poly lactic axit/chitosan chứa nifedipin Hạt nano poly lactic axit/chitosan Poly D (-) axit lactic Độ polyme hóa Polyetylen Polyetylen oxit Polyetylen glycol Poly glycolic axit Polyhydroxyalcanoat Poly axit lactic Poly(lactic-co-glyconic axit) Poly L (+) axit lactic Blend polyvinyl ancol succinyl chitosan Polyvinyl ancol Succinyl chitosan Natri dodexyl sunphat Phương pháp hiển vi điện tử quét Rifampicin Copolyme amoni metacrylat Trùng hợp mở vòng Tác dụng kéo dài Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng Nhiệt độ thủy tinh hóa Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ tốc độ phân hủy mẫu đạt cực đại Nhiệt độ bắt đầu phân hủy Phương pháp nhiễu xạ tia X Pha nước/pha hữu Phổ tử ngoại - khả kiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung poly lactic axit (PLA) 1.2 Giới thiệu chung chitosan (CS) 1.3 Giới thiệu chung nifedipin (NIF) 1.4 Vật liệu tổ hợp polyme mang thuốc NIF 1.4.1 Các phương pháp chế tạo vật liệu tổ hợp polyme mang thuốc NIF 1.4.2 Một số đặc trưng, tính chất, hình thái cấu trúc vật liệu tổ 11 hợp polyme mang thuốc NIF 1.4.3 Sự giải phóng thuốc NIF từ vật liệu tổ hợp động học giải 14 phóng thuốc 1.5 Vật liệu tổ hợp PLA/CS mang thuốc 23 1.5.1 Các phương pháp chế tạo vật liệu tổ hợp PLA/CS mang thuốc 23 1.5.2 Một số đặc trưng, hình thái cấu trúc tính chất vật liệu tổ 26 hợp PLA/CS mang thuốc 1.5.3 Sự giải phóng thuốc từ vật liệu tổ hợp PLA/CS mang thuốc 33 1.6 Thuốc tác dụng kéo dài (TDKD) hấp thu thuốc 39 1.6.1 Khái niệm thuốc TDKD 39 1.6.2 Ưu điểm nhược điểm thuốc TDKD 39 1.6.3 Sự hấp thu thuốc TDKD 40 1.7 Tình hình nghiên cứu PLA, CS ứng dụng chúng lĩnh 43 vực y sinh nước ta CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 47 2.1 Nguyên liệu, hoá chất 47 2.2 Chế tạo vật liệu tổ hợp PLA/CS mang NIF 47 2.2.1 Chế tạo màng tổ hợp PLA/CS mang NIF phương pháp dung dịch 47 2.2.2 Chế tạo hạt nano PLA/CS mang NIF phương pháp vi nhũ 49 2.3 Các phương pháp thiết bị nghiên cứu 50 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 50 2.3.2 Phương pháp xác định phân bố kích thước hạt 51 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (FESEM) 51 2.3.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 51 2.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng (TGA) nhiệt lượng 51 quét vi sai (DSC) 2.3.6 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 52 2.3.7 Phương pháp phổ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) 52 2.4 Giải phóng NIF từ vật liệu tổ hợp PLA/CS mang NIF 52 môi trường pH khác 2.4.1 Xây dựng đường chuẩn NIF dung dịch pH khác 52 2.4.2 Xác định hàm lượng NIF mang vật liệu tổ hợp 55 PLA/CS 2.4.3 Xác định khối lượng thuốc NIF giải phóng từ vật liệu tổ hợp 55 PLA/CS mang NIF 2.5 Động học giải phóng NIF từ vật liệu tổ hợp PLA/CS mang NIF 56 2.6 Bào chế thuốc 56 2.7 Phương pháp đánh giá độ ổn định thuốc bào chế 56 2.8 Thử nghiệm in-vivo chuột 57 2.8.1 Thử nghiệm tác dụng nifedipin tổ hợp nano 57 PLA/chitosan mang nifedipin lên huyết áp động mạch chuột 2.8.2 Thử nghiệm tác dụng nifedipin tổ hợp nano 60 PLA/chitosan mang nifedipin lên tim chuột CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Đặc trưng, tính chất hình thái cấu trúc màng tổ hợp 61 PLA/CS mang NIF 3.1.1 Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier màng tổ hợp PLA/CS mang NIF 61 3.1.2 Hình thái cấu trúc màng tổ hợp PLA/CS mang NIF 67 3.1.3 Tính chất nhiệt màng tổ hợp PLA/CS mang NIF có 70 PEO 3.1.4 Hiệu suất mang thuốc màng tổ hợp PLA/CS mang NIF 74 3.1.5 Sự giải phóng thuốc NIF từ màng tổ hợp PLA/CS mang NIF 76 3.1.6 Động học giải phóng thuốc NIF màng tổ hợp PLA/CS mang NIF 90 3.2 Đặc trưng, tính chất hình thái cấu trúc hạt nano PLA/CS mang NIF 98 3.2.1 Phổ FTIR hạt nano PLA/CS mang NIF 98 3.2.2 Phân bố kích thước hạt hạt nano PLA/CS mang NIF 100 3.2.3 Hình thái cấu trúc hạt nano PLA/CS mang NIF 103 3.2.4 Tính chất nhiệt hạt nano PLA/CS mang NIF 104 3.2.5 Giản đồ XRD hạt nano PLA/CS mang NIF 106 3.2.6 Hiệu suất mang thuốc hạt nano PLA/CS mang NIF 107 3.2.7 Sự giải phóng thuốc NIF hạt nano PLA/CS mang NIF 107 3.2.8 Động học giải phóng thuốc hạt nano PLA/CS mang NIF 114 3.3 Thử nghiệm in vivo thuốc bào chế từ hạt nano PLA/CS mang NIF 118 3.3.1 Độ ổn định mẫu thuốc bào chế từ hạt nano PLA/CS mang NIF 118 3.3.2 Tác dụng hạ huyết áp thuốc bào chế từ hạt nano PLA/CS mang NIF 122 3.3.3 Tác dụng lên tim mạch thuốc bào chế từ hạt nano PLA/CS mang NIF 128 KẾT LUẬN 131 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 147 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN Trang Hình 1.1 Ảnh SEM hạt vi cầu chứa NIF polyme PVA (a), 11 PSC (b) SCS (c) Hình 1.2 Phân bố kích thước hạt hạt NIF với hàm lượng thuốc 13 khác nhau: (A) tỉ lệ RL/EC = 2:1), (B) tỉ lệ RL/EC = 1:1 (C) tỉ lệ RL/EC = 1:2 Hình 1.3 Giản đồ XRD hỗn hợp polyme: thuốc, (a) 14 NIF, (b) CS glutamat, (c) glutamat:NIF 2:1, (d) CS glutamat:NIF 3:1, (e) CS, (f) CS:NIF 3:1 Hình 1.4 Thử nghiệm giải phóng thuốc NIF từ mẫu thuốc 17 riêng l pH = 6,8 (A) NIF 50CPT-75CPT (B) 24 Hình 1.5 Sự giải phóng NIF từ vi hạt với hàm lượng thuốc khác 18 nhau, (A) RL/EC = 2:), (B) RL/EC = 1:1 (C) RL/EC = 1:2 Đường nét đứt hàm lượng NIF giải phóng từ vi tinh thể NIF Hình 1.6 Giải phóng NIF in vitro từ thuốc nguyên sinh loại 19 khác vi cầu mang NIF Hình 1.7 Giải phóng NIF in vitro từ vi cầu EC (N10) với tỉ lệ NIF: 19 EC khác Hình 1.8 Giải phóng NIF in vitro từ vi cầu EC: HPC EC: 20 HPMC Hình 1.9 Sự giải phóng NIF in vitro từ hạt vi cầu, hình 23 tứ giác: NVP-2, hình vuông: NVP-4, hình tam giác: NVP-5, hình tròn: NVP-6, NVP-2; NVP-4; NVP-5; NVP-6 tương ứng với tỉ lệ mol NVP hỗn hợp: 0,25; 0,40; 0,50; 0,65 Hình 1.10 Sơ đồ tổng hợp hạt nano PLA/CS chứa lamivudin 25 kỹ thuật nhũ tương - bay dung môi (CS: viết tắt chitosan, n/d/n: nước/dầu/nước) Hình 1.11 Ảnh quang CS–PLA–RIF (a), CS–PLA–RIF–PEG 27 24 EPIC (2000), Environment and plastics industry council, Technical report, Biodegradable polymers: A review, November, 24 25 Ferego G., Cella G.D., Basitoli C (1996), Effect of molecular weight and crystallinity of poly(lactic acid) mechanical properties, Journal of Applied Polymer Science, 59, pp 37 – 43 26 Francesco C., Francesca S., Paola M., Chiara G.M.G., Francesco D., Luisa M (2008), Characterization and physical stability of fast-dissolving microparticles containing nifedipine, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 68, pp 579–588 27 Fronea A.N., Berliozb S., Chailanb J.F., and Panaitescu D.M (2013), Morphology and thermal properties of PLA-cellulose nanofibers composites, Carbohydrate Polymers, 91(1), 377-384 28 Gan er B., Johansen P., Hô Nam-Trân, Merkle H.P ( 996), Thermodynamic approach to protein microencapsulation into poly (D, Llactide) by spray drying, International Journal of Pharmaceutics, 129, pp 5161 29 Gavhane Yogeshkumar N., Gurav Atul S and Yadav Adhikrao V (2013), Chitosan and its applications: A review of literature, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 4(1), pp 312-331 30 GiitaSilverajah V.S., Nor A.I., Norhazlin Z., Wan M., Wan Y and Hazimah A.H (2012), Mechanical, thermal and morphological properties of poly(lactic acid)/epoxidized palm olein blend, Molecules, 17, 11729 31 Giorgio M., Alexis M., An rés Vásquez Q., Danick B., Nico F de Rooij (2015), Polylactic acid as a biodegradable material for all-solution-processed organic electronic devices, Organic Electronics, 17, pp 77–86 32 Grizzi I., Garreau H., Li S., Vert M (1995), Hydrolytic degradation of devices based on poly(DL-lactic acid) size-dependence, Biomaterials, 16(4), 305-311 138 33 Gupta A.P., Kumar V (2007), New emerging trends in synthetic biodegradable polymers – Polylactide: A critique, European Polymer Journal, 43, pp 4053–4074 34 Guyot M., Fawaz F (1998), Nifedipine loaded-polymeric microspheres: preparation and physical characteristics, International Journal of Pharmaceutics, 175, pp 61-74 35 Hana S., Li M., Liua X., Gaob H., Wu Y (2013), Construction of amphiphilic copolymer nanoparticles based on gelatin as drug carriers for doxorubicin delivery, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 102, pp 833– 841 36 Harvie B.F (2000), Poly-L-lactic acid (PLA) in surgery, Philosophy Doctor Thesis, Smith Nephew, First choice in Endoscopy 37 Henton D.E., Gruder P., Lunt J., Randall J (2005), Polylactic acid technology, natural fibers, Biopolymers and Biocomposites, pp 527 – 577 38 Inez M.V., Kersten G., Marjan M.F., Beuvery C., Verhoef J.C., Junginger H.E (2003), Chitosan microparticles for mucosal vaccination against diphtheria: Oral and nasal efficacy studies in mice, Vaccine, 21, pp 13-14 39 Irvine D (2006), Biodegradable Solid Polymeric Materials, Lecture 2, Spring, MIT opencourseware, Massachusetts Institute of Technology USA ocw.mit.edu/courses/biological-engineering/20-462j-molecular-principles-ofbiomaterials-spring-2006/lecture-notes/lec2_clean.pdf 40 Jacob L., Sajeeth C.I., Santhi K (2012), Design, development and evaluation of miccoadhesive patches of nifedipine for buccal delivery, Asian Journal of Pharmaceutical Science & Technology, (1), pp 13-22 41 Jean-Marie R., Youssef H., Marius M., Philippe D (2013), Polylactide (PLA)-based nanocomposites, Progress in Polymer Science, 38, pp 1504– 1542 139 42 Jeevitha D., Kanchana A (2013), Chitosan/PLA nanoparticles as a novel carrier for the delivery of anthraquinone: Synthesis, characterization and in vitro cytotoxicity evaluation, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 101, pp 126– 134 43 Jha N., Leela I., Prabhakar Rao A.V.S (1988), Removal of cadmium using chitosan, J Environ Eng., 114(4), 962 44 Jianlong W., Can C (2014), Chitosan-based biosorbents: Modification and application for biosorption of heavy metals and radionuclides, Bioresource Technology, 160, pp 129–141 45 Jingjun H., Rodney J.W., Catherine M.B., Joseph B.S (2006), Nifedipine solid dispersion in microparticles of ammonio methacrylate copolymer and ethylcellulose binary blend for controlled drug delivery: Effect of drug loading on release kinetics, International Journal of Pharmaceutics, 319, pp 44-54 46 Jingjun H., Rodney J.W., Joseph B.S (2008), Drug–polymer interaction and its significance on the physical stability of nifedipine amorphous dispersion in microparticles of an ammonio methacrylate copolymer and ethylcellulose binary blend, Journal of Pharmaceutical Sciences, 97, pp 251– 262 47 Joziasse C.A.P., Grijpma D.W., Bergsma J.E., Cordewener F.W., Bos R.R.M., Pennings A.J (1998), The influence of morphology on the hydrolytic degradation of as-polymerized and hot-drawn poly(L-lactide), Colloid Polymer Science, 276(11), pp 968-975 48 Kang M.H., Sang C.L., Yong W.C., Jaehwi L., Jae H.J., Kinam P (2005), Hydrotropic polymer micelle system for delivery of paclitaxel, Journal of Controlled Release, 101, pp 59-68 140 49 Keerti V.P., Lata S.M., Tejraj M.A (2015), Novel pH-sensitive blend microspheres for controlled release of nifedipine – An antihypertensive drug, International Journal of Biological Macromolecules, 75, pp 505–514 50 Kumar R., Muzzarelli R.A.A., Muzzarelli C., Sashiwa H (2004), Chitosan chemistry and pharmaceutical perspectives, Chem Rev., 104, pp 6017- 6084 51 Kurita K (1997), Soluble precursors for efficient chemical modifications of chitin and chitosan, In; Goosen M.F.A editor, Application of chitin and chitosan, lancater, PA: Technomic Publishing, pp 103-112 52 Kurita K (2001), Controlled functionalization of the polysaccharide chitin, Progress in Polymer Science, 26, pp.1921-1967 53 Lam Dai Tran, Hoang Vinh Tran, Trung Thu Mai, Thu Phuong Ha, Binh Hai Nguyen, Hoang Thai, Hoang Dinh Vu, Dien Gia Pham, Phuc Xuan Nguyen, Park J.K (2011), Biomedical and environtmental applications of chitosan-based nanomaterials, J Chitin Chitosan, 1, pp 7-14 54 Lambertus A.M van den Broek, Rutger J.I Knoop, Frans H.J Kappen, Carmen G BoeriuWageningen (2015), Chitosan films and blends for packaging material, Carbohydrate Polymers, 116, pp 237–242 55 Lee J., Park B.J., Jung S.Y., Choi N.K., Kim J.Y., Chang Y., and Song H.J (2011), Short-acting nifedipine and risk of stroke in elderly hypertensive patients, Neurology, 77, pp 1229–1234 56 Liu C., Zhang D., Li D., Jiang D., Chen X (2008), Preparation and characterization of biodegradable polylactide (PLA) microspheres encapsulating ginsenoside Rg3, Chem Res Chinese Universities, 24 (5), pp 588-591 57 Lorenzo M.L.D (2005), Crystallization behavior of poly(L-lactic acid), European Polymer Journal, 41, pp 569–575 141 58 Luximon A.B., Jhurry D., Spassky N., Pensec S., Belleney J (2001), Anionic polymerization of D,L-lactide initiated by lithium diisopropylamide, Polymer, 42, pp 9651-9656 59 Michael I (2014), Crystallinity and hydrophility of chitin and chitosan, Research and Reviews: Journal of Chemistry, 3(3), pp 7-14 60 Milena S.L., An ré L.J an Rubens M.F (20 4), Synthesis an Characterizations of poly (lactic acid) by ring-opening polymerization for biomedical applications, Chemical Engineering Transactions, 38, pp 331336 DOI: 10.3303/CET1438056 61 Mohammadtaghi V., Mohd R., Babak S., Ahmad Z.A., Mahamad H.I., Kok B.T., Zahra G., Parisa A (2014), Application of chitosan and its derivatives as adsorbents for dye removal from water and wastewater: A review, Carbohydrate Polymers, 113, pp 115–130 62 Muzzarelli R A A (1997), Chitin, Pergamon Oxford 63 Muzzarelli R.A.A., Muzzarelli C., Tarsi R., Miliani M., Gabbanelli F., Cartolari M (2001), Fungi static acctivity of modified chitosans against Saprolegina Parasitisa, Biomacromlecules, 2(1), pp 165-169 64 Muzzarelli R.A.A., Ramos V (1998), Osteogenesis promoted by calcium phosphate N,N- dicarboxymethyl chitosan, Carbohydrate Polymers, 36, pp 267-276 65 Namdev B.S., Tejraj M.A (2007), Synthesis and characterization of novel poly (sebacic anhydride-co-Pluronic F68/F127) biopolymeric microspheres for the controlled release of nifedipine, International Journal of Pharmaceutics, 345(1-2), pp 51-58 66 Nanda R., Sasmal A., Nayak P.L (2011), Preparation and characterization of chitosan–polylactide composites blended with Cloisite 30B for control release of the anticancer drug Paclitaxel, Carbohydrate Polymers, 83, pp 988–994 142 67 Naveen Kumara H.M.P., Prabhakar M.N., Venkata Prasad C., Madhusudhan Rao K., Ashok Kumar Reddy T.V., Chowdoji Rao K., Subha M.C.S (2010), Compatibility studies of chitosan/PVA blend in 2% aqueous acetic aci solution at 30◦C, Carbohydrate Polymers, 82, 251–255 68 Ngoc Quyen Tran, Cuu Khoa Nguyen, Park K.D (2011), In situ forming chitosan- based hydrogels as biomaterials for regenerative medicine, Proceedings of the second Vietnam-Korea Conference on Materials and Applied Chemistry, pp 112-113 69 Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Thu Trang, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan Hang, Nguyen Vu Giang, Pham Minh Quan, Nguyen Tien Dung, and Thai Hoang (2015), Thermal property, morphology and hydrolysis ability of poly(lactic acid)/chitosan nanocomposites using polyethylene oxide, Journal of Applied Polymer Science, 132(12), DOI: 10.1002/app.41690 70 No H.K., Meyers S.P., Xu X (2007), Applications of chitosan for improvement of quality and shelf life of foods: A Review, Journal of Food Science, 72 (5), pp R87-R100 71 No H.K., Park N.Y., Lee S.H., Meyers S.P (2000), Antibacterial activity of chitosans and chitosans oligomers with diffrent molecular weights, International Journal of Food Microbiology, 74(1-2), pp 65-72 72 Oliveira N.S., Oliveira J., Gomes T., Ferreira A., Dorgan J., Marrucho I.M (2004), Gas sorption in poly(lactic acid) and packaging material, Fluid Phase Equilibria, 222-223, pp 317-324 73 Pálink -Biro E., R naszèki G., Merkle H.P., Gander B (2001), Release kinetics and immunogenicity of parvovirus microencapsulated in PLA/PLGA microspheres, International Journal of Pharmaceutics, 221, pp 153–157 74 Portero A., Remun˜a´n-Lo´pez C., Vila-Jato J.L (1998), Effect of chitosan and chitosan glutamate enhancing the dissolution properties of the 143 poorly water soluble drug nifedipine, International Journal of Pharmaceutics, 175, pp 75–84 75 Prabaharan M., Rodriguez-Perez M.A., de Saja J.A., Mano J.F (2007), Preparation and characterization of poly(D,L-lactic acid)/chitosan hybrid scaffold with drug release capability, J Biomed Mater Res B Appl Biomater, 81 (2), pp 427-434 76 Praveen B.K., Lata S.M., Tejraj M.A (2013), Novel blend microspheres of poly(vinyl alcohol) and succinyl chitosan for controlled release of nifedipine, Polymer Bulletin, 70, pp 3387-3406 77 Rajan M., Raj V (2013), Formation and characterization of chitosanpolylacticacid-polyethylene glycol-gelatin nanoparticles: A novel biosystem for controlled drug delivery, Carbohydrate Polymers, 98, pp 51-958 78 Ramesh Babu V., Krishna Rao K.S.V., Yong I.L (2010), Preparation and characterization of nifedipine-loaded cellulose acetate butyrate based microspheres and their controlled release behavior, Polym Bull., 65, pp 157– 167 79 Ravi Kumar M.N.V., Muzzarelli R.A.A., Muzzarelli C., Sashiwa H., and Domb A.J (2004), Chitosan chemistry and pharmaceutical perspectives, Chemical Reviews, 104 (12), pp 6017 - 6084 80 Sahoo S., Sasmal A., Nanda R., Phani A.R., Nayak P.L (2010), Synthesis of chitosan–polycaprolactone blend for control delivery of ofloxacin drug, Carbohydrate Polymers, 79, pp 106–113 81 Seema A., Joachim H.W., Andreas G (2008), Use of electrospinning technique for biomedical applications, Polymer, 49, pp 5603–5621 82 Singh D.K., Ray A.R (2000), Biomedical applications of chitin, chitosan, and their derivatives, Journal of Macromolecular Science, Part C: Polymer Reviews, 40 (1), pp 69-83 144 83 Stevens E.S (2002), Green Plastics Introduction to the New Science of Biodegradable Plastics, Princeton University Press, New Jersey 84 Stolt M., Krasowska K., Maria R., Helena J.k, Ari R and Anders S (2005), More on the poly(L-lactide) prepared using ferrous acetate as catalyst, Polymer International, 54(2), pp 362-368 85 Thacharodi D., Panduranga R.K (1996), Collagen-chitosan composite membranes controlled transdermal delivery of nifedipine and propranolol hydrochloride, International Journal of Pharmaceutics, 134, pp 239-241 86 Thai Hoang, Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh (2012), Effect of polyethylene glycol on morphology, properties and hydrolysis of poly(lactic acid)/chitosan composites, Vietnam Journal of Chemistry, 50(5), pp 570-574 87 Tripathi S., Mehrotra G.K., Dutta P.K (2009), Physicochemical and bioactivity of cross-linked chitosan–PVA film for food packaging applications, International Journal of Biological Macromolecules, 45, pp 372–376 88 Tsuji H., Nakahara K (2002), Poly(l-lactide) IX Hydrolysis in acid media, Journal of Applied Polymer Science, 86(1), 186-194 89 Upadrashta S.M., Katikaneni P.R., Nuessle N.O (1992), Chitosan as a tablet binder, Drug Dev Ind Pharm., 18, 1701–1708 90 Varshosaz J., Dehghan Z (2002), Development and characterization of buccoadhesive nifedipine tablets, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 54, pp 135–141 91 Vijay Kumar S., Namdev B.S., Prasannakumar S., Sherigara B.S., Tejraj M.A (2011), Microspheres of copolymeric N-vinylpyrrolidone and 2ethoxyethyl methacrylate for the controlled release of nifedipine, J Polym Res., 18(3), pp 359-366 145 92 Vipin B., Pramod K.S., Nitin S., Om P.P and Rishabha M (2011), Applications of chitosan and chitosan derivatives in drug delivery, Advances in Biological Research, 5(1), pp 28-37 93 Waewruedee W., Supachai P., Wichitra L (2015), Effect of Bacillus subtilis and chitosan applications on green mold (Penicilium digitatum Sacc.) decay in citrus fruit, Postharvest Biology and Technology, 99, pp 44–49 94 Witschi C., Doelker E (1998), Influence of the microencapsulation method and peptide loading on poly(lactic acid) and poly(lactic-co-glycolic acid) degradation during in vitro testing, Journal of Controlled Release, 51, pp 327–341 95 Xufeng N., Qingling F., Mingbo W., Xiaodong G., Qixin Z (2009), In vitro degradation and release behavior of porous poly(lactic acid) scaffolds containing chitosan microspheres as a carrier for BMP-2-derived synthetic peptide, Polymer Degradation and Stability, 94, pp 176–182 96 Yuan X.Y., Mark A.F.T., Yao K (2002), Comparative observation of accelerated degradation of poly(L- lactic acid) fibers in phosphate buffered saline and a dilute alkaline solution, Polymer Degradion and Stability, 75, pp 45-53 97 Yu-meng W., Zheng-kai X., Peng W., Ling Z (2013), Formulation and pharmacokinetic evaluation of once-daily sustained-released system of nifedipine with solid dispersion and coating techniques, Arch Pharm Res., 36, pp 864–873 146 PHỤ LỤC Phụ lục Giản đồ TG, DrTG NIF Phụ lục Giản đồ TG, DrTG màng PLA/CS/ %kl NIF (FPCN10) 147 Phụ lục Giản đồ TG, DrTG, DSC màng PLA/CS/6 %kl PEO/ %kl NIF (FPCP6N10) Phụ lục Giản đồ TG, DrTG hạt PLA/CS/20 %kl NIF (PCN20N) 148 Phụ lục Giản đồ DSC NIF Phụ lục Giản đồ DSC màng FPCN 149 Phụ lục Giản đồ phân bố kích thước hạt hạt PCN2 0W hay PCN20N 150 Phụ lục Giản đồ phân bố kích thước hạt hạt PCN 0N 151 Phụ lục Kết phân tích AAS hạt nano PCN20N Tên ẫ Mẫ n ớc hạ nano PLA/CS/NIF Xác ịnh Ph ơng há Hà ng (mg/l) Cu Mn Cd AAS Ghi Pb As 152 [...]... tốc độ giải 1 ph ng thuốc Các công trình đã công bố cho thấy vấn đề nghiên cứu, chế tạo vật liệu tổ hợp PLA/CS với một số loại thuốc điều trị HIV, ung thư và nghiên cứu quá trình giải ph ng thuốc mới chỉ bắt đầu Hiện nay, chưa c công trình nghiên cứu khả năng giải ph ng thuốc NIF từ vật liệu tổ hợp PLA/CS mang thuốc NIF đ điều trị huyết áp cao, bệnh tim mạch… Chính vì những lí o trên, nghiên cứu sinh... 1.4.3 Sự giải phóng thuốc NIF từ vật liệu tổ hợp và động học giải phóng thuốc Hệ dẫn thuốc được chế tạo theo các m c đích như mang, giữ, giải ph ng, kích hoạt, định vị thuốc và hướng đích thuốc ở một thời đi m, liều lượng và vị trí thích hợp Ki m soát giải ph ng thuốc/ ược chất là một bước tiến lớn trong khoa học bào chế, nhờ đ nhiều dạng thuốc giải ph ng c ki m soát, tác d ng kéo ài đã được nghiên cứu. .. Xây ựng phương trình động học mô tả quá trình giải ph ng thuốc NIF từ vật liệu tổ hợp PLA/CS trong các môi trường pH nêu trên Các nội ng nghiên cứ chính củ ề ài n án nh s : 1 Chế tạo vật liệu tổ hợp PLA/NIF, CS/NIF, PLA/CS mang NIF, PLA/CS mang NIF c mặt polyetylen oxit (PEO) là chất tương hợp bằng phương pháp ung dịch 2 Chế tạo vật liệu tổ hợp PLA/CS mang NIF c mặt PEO là chất nhũ h a bằng phương... NIF giải phóng từ các màng tổ hợp FPCP8N 82 trong dung dịch pH 2, pH 6,8 và pH 7,4 Hình 3.17 Giải phóng thuốc NIF từ màng FPCP6N10 trong các 84 dung dịch pH khác nhau Hình 3.18 Phương trình động học bậc 0 phản ánh sự phụ thuộc hàm 91 lượng thuốc NIF được giải phóng từ màng tổ hợp FPCN20 trong dung dịch pH 2 Hình 3.19 Phương trình động học bậc 1 phản ánh sự phụ thuộc hàm 91 lượng thuốc NIF được giải phóng. .. tim mạch… Chính vì những lí o trên, nghiên cứu sinh tiến hành đề tài Nghiên cứu sự gi i h ng h c ng Mục iê củ i ề ài i c ni i in tổ h p poly axit lactic/chitosan” n án: 1 Chế tạo thành công vật liệu tổ hợp PLA/CS mang NIF bằng phương pháp dung dịch và phương pháp vi nhũ 2 Xác định được khối lượng thuốc NIF giải ph ng từ vật liệu tổ hợp PLA/CS trong các môi trường/dung dịch pH tương tự môi trường ịch... màng FP, FC và màng tổ hợp PLA/CS có và không có PEO, NIF 74 Bảng 3.5 Hiệu suất mang thuốc của các màng tổ hợp FPN, FCN, 75 FPCN và FPCPN Bảng 3.6 Hàm lượng NIF giải phóng (%) từ các màng tổ hợp FPCN 87 và FPCPN trong dung dịch pH 2 Bảng 3.7 Hàm lượng NIF giải phóng (%) từ các màng tổ hợp FPCN 88 và FPCPN trong dung dịch pH 6,8 Bảng 3.8 Hàm lượng NIF giải phóng (%) từ các màng tổ hợp FPCN 89 và FPCPN... của tổ hợp PLA/CS mang NIF chế tạo bằng phương pháp ung ịch và phương pháp vi nhũ 4 Xác định hàm lượng thuốc NIF giải ph ng từ vật liệu tổ hợp PLA/CS trong các ung ịch pH tương tự môi trường ịch vị ạ ày, ruột non, ruột già và xây dựng được phương trình động học mô tả quá trình giải ph ng thuốc NIF từ vật liệu tổ hợp PLA/CS trong các môi trường pH nêu trên 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thi u chung về poly. .. PLA/CS mang lamivudin 33 trước (A và B) và sau khi phân hủy ở pH bazơ (C) và axit (D) Hình 1.14 Đường cong giải phóng thuốc ginsenoside Rg3 từ vi cầu 34 theo thời gian thử nghiệm Hình 1.15 Phần trăm giải phóng thuốc paclitaxel theo thời gian của 36 vật liệu tổ hợp CS/PLA (80/20) ở pH 7,4 (A) và pH 1,2 (B) Hình 1.16 Tốc độ giải phóng thuốc lamivudin của hạt nano mang 3 38 %kl thuốc (I) và 6 %kl thuốc. .. 10 1.4.1.5 Phương pháp phân tán trạng thái rắn NIF được trộn với RL hoặc EC ở tỉ lệ :9 (kl/kl) đ thu được hỗn hợp đồng nhất [46] Hỗn hợp được gia nhiệt lên 76oC Sau khi bột chảy ra, bình chứa hỗn hợp được làm lạnh tới nhiệt độ phòng thu được các hạt polyme mang NIF 1.4.2 Một số đặc trưng, tính chất, hình thái cấu trúc của vật liệu tổ hợp polyme mang thuốc NIF 1.4.2.1 Hình thái cấu trúc, phổ hồng ngoại... thuốc NIF được giải phóng từ màng tổ hợp FPCN20 trong dung dịch pH 2 Hình 3.20 Phương trình động học theo mô hình Higuchi phản ánh 92 sự phụ thuộc hàm lượng thuốc NIF được giải phóng từ màng tổ hợp FPCN20 trong dung dịch pH 2 theo t1/2 Hình 3.21 Phương trình động học theo mô hình Hixon - Crowell 92 phản ánh sự phụ thuộc hàm lượng thuốc NIF được giải phóng từ màng tổ hợp FPCN20 trong dung dịch pH 2 Hình

Ngày đăng: 01/11/2016, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bằng Độc quyền Giải pháp hữu ích “Sử d ng chitosan ph gia thực ph m thay thế hàn the” số 493/A 08 4/QĐ-ĐK năm 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử d ng chitosan ph gia thực ph m thay thế hàn the
3. Diệu T.V., Oanh Đ.T.Y., Linh N.P.D., Lượng L.Đ. (2008), Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học trên cơ sở nhựa polylactic axit gia cường bằng sợi nứa (Neohouzeaua dulloa). Phần I. Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp xử lý đến tính chất sợi nứa ùng đ chế tạo vật liệu polyme phân hủy sinh học, Tạp chí Hóa học, 3, tr. 345-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa học
Tác giả: Diệu T.V., Oanh Đ.T.Y., Linh N.P.D., Lượng L.Đ
Năm: 2008
5. Đức Nguyễn Hữu, Hà N.H., Châu H.M., Hùng N.K ( 998), Bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp một dẫn xuất của chitosan từ vỏ tôm ứng d ng trong kỹ thuật bao phim thuốc, Tạp chí Dược học, 1, tr. 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học
6. Lâm Hồ Sơn (2002), Nghiên cứu polyme tự phân hủy, Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ năm 2002 của Bộ Khoa học và Công nghệ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ năm 2002 của Bộ Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lâm Hồ Sơn
Năm: 2002
7. Mấn Trần Đình (2009), Nghiên cứu sản xuất bao bì ễ phân hủy sinh học từ poly axit lactic trên cơ sở nguồn axit lactic tạo ra bằng phương pháp lên men vi sinh vật, Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ năm 2008, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ năm 2008
Tác giả: Mấn Trần Đình
Năm: 2009
10. Thiện Đỗ Trường (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanochitosan ứng d ng trong ược ph m và trong nông nghiệp, Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2006 – 2010 (mã số: KC02.09/06 – 10), Bộ Khoa học và Công nghệ, chương trình KC.02, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2006 – 2010
Tác giả: Thiện Đỗ Trường
Năm: 2010
11. Trinh Phạm Thế (2006), Nghiên cứu chế tạo và ứng d ng vật liệu polyme phân hủy sinh học, Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2001 – 2005 (mã số: KC.02.09), Bộ Khoa học và Công nghệ, chương trình KC.02, Hà Nội (6/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2001 – 2005
Tác giả: Trinh Phạm Thế
Năm: 2006
12. Trinh Phạm Thế (20 0), Nghiên cứu chế tạo và ứng d ng polyme phân hủy sinh học trên cơ sở poly axit lactic, poly (axit glycolic) và sản ph m đồng trùng ngưng của chúng, Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2006 – 2010 (mã số: KC.02.03/06 – 10), Bộ Khoa học và Công nghệ, Chương trình Công nghệ Vật liệu KC.02, Hà Nội (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài trong chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vật liệu mới, giai đoạn 2006 – 2010
13. Trinh P.T., Tiến M.V., Kháng Đ.Q. (20 0), Sự phân hủy của polylactic axit, polyglycolic axit và poly(lactit-co-glycolit) trong các môi trường khác nhau, Tạp chí Hóa học, 48(4A), tr. 391-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa học
14. Tuấn Lê Anh (2009), Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit polyme - hydroxyapatit cho m c đích ứng d ng trong y sinh, Báo cáo tổng kết kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết kết quả đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tác giả: Tuấn Lê Anh
Năm: 2009
16. Bonilla J., Fortunati E., Vargas M., Chiralt A., Kenny J.M. (2013), Effects of chitosan on the physicochemical and antimicrobial properties of PLA films, Journal of Food Engineering, 119, pp. 236–243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Engineering
Tác giả: Bonilla J., Fortunati E., Vargas M., Chiralt A., Kenny J.M
Năm: 2013
17. Chien P.J., Shen F., Yang F.H. (2007), Effects of edible chitosan coating on quality and shelf life of sliced mango fruit, Journal of Food Engineering, 78, pp. 225-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Food Engineering
Tác giả: Chien P.J., Shen F., Yang F.H
Năm: 2007
18. Chun G.P., Eunji K., Min P., Jung-Hwan P., Young B.C. (2011), A nanofibrous sheet-based system for linear delivery of nifedipine, Journal of Controlled Release, 149, pp. 250–257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Controlled Release
Tác giả: Chun G.P., Eunji K., Min P., Jung-Hwan P., Young B.C
Năm: 2011
19. Constantin Edi T., Iuliana S. (2014), PLA/chitosan/keratin composites for biomedical applications, Materials Science and Engineering C, 40, pp. 242–247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Materials Science and Engineering C
Tác giả: Constantin Edi T., Iuliana S
Năm: 2014
20. Costa P., Lobo J.M.S. (2001), Modeling and comparision of dissolution profiles, European Journal of Phamaceutical Sciences, 13, pp. 123-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Phamaceutical Sciences
Tác giả: Costa P., Lobo J.M.S
Năm: 2001
21. Dash S., Murthy P.N., Nath L., Chowdhury P. (2010), Kinetic modeling on drug release from controlled drug delivery systems, Acta Poloniac Pharmaceutica – Drug Reaseach, 67(3), pp. 217-223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Poloniac Pharmaceutica – Drug Reaseach
Tác giả: Dash S., Murthy P.N., Nath L., Chowdhury P
Năm: 2010
22. Dev A., Binulal N.S., Anitha A., Nair S.V., Fruike T., Tamura H., Jayakumar R. (2010), Preparation of poly(lactic acid)/chitosan nanopaticles for anti-HIV drug delivery applications, Carbohydrate Polymers, 80, pp. 833- 838 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbohydrate Polymers
Tác giả: Dev A., Binulal N.S., Anitha A., Nair S.V., Fruike T., Tamura H., Jayakumar R
Năm: 2010
23. Dieu T.V. (2005), Study on How to improve Mechanical Properties of PLA with Bamboo Fibers, New trends in Technology towards Sustainable Development, Proceedings, RSCE, November 30th-December 2nd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings, RSCE
Tác giả: Dieu T.V
Năm: 2005
2. Bộ môn Bào chế (2005), Một số chuyên đề về bào chế hiện đại, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 85-113, 132-158 Khác
4. Đông Nguyễn Thị (2003), Tách chitin từ phế thải thủy sản bằng phương pháp lên men vi khu n axit lactic và tổng hợp một số dẫn xuất N-cacboxy chitosan, Luận án Tiến sĩ H a học, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w