1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của các mác về tiền tệ vận dụng

33 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 73,62 KB

Nội dung

Với đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam, việc lựa chọn các công cụ nào sử dụng chúng ra sao trong những giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế luôn là một vấn đề cần thư

Trang 1

MỞ ĐẦU

Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có những biến chuyển quan trọng, từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa dưới sự quản lý của Nhà nước Quản lý Nhà nước về kinh tế cũng có nhiều thay đổi đáng kể Thông qua các chính sách kinh tế

vĩ mô đặc biệt là các chính sách về tài chính tiền tệ Nhà nước đã quản lý nền kinh

tế một cách linh hoạt và chặt chẽ hơn Đặc biệt là việc nước ta gia nhập WTO chắc chắn sẽ tạo thêm nhiều cơ hội cho Việt Nam để tiếp tục tăng trưởng kinh tế

nhanh và giảm nghèo bền vững trong những năm tới Triển vọng về quyền làm thành viên đã khuyến khích tăng mạnh đầu tư gián tiếp nước ngoài góp thêm vào

sự bùng nổ đang diễn ra của thị trường chứng khoán mới nổi tại Việt Nam

Việc vận dụng các lí luận về tiền tệ vào nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam là rất cần thiết trong tình hình kinh tế hiện nay, cụ thể là lí luận về tiền tệ của Các Mác Với đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam, việc lựa chọn các công cụ nào sử dụng chúng ra sao trong những giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế luôn là một vấn đề cần thường xuyên theo dõi, quan tâm với các nhà hoạch định

và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia Vì vậy việc nghiên cứu và hiểu rõ những

lí luận tiền tệ là một điều hết sức cần thiết giúp thúc đẩy phát triển và ổn định cho nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

Bằng phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với những phương pháp khác đề tài Lý luận về tiền tệ của Các Mác và sự vận dụng lý luận vào nền kinh tế hàng hóa

ở Việt Nam đã được hệ thống hóa, phân tích một cách khách quan Giúp hiểu rõ hơn lí luận của Các Mác về tiền tệ, các hình thái giá trị và bản chất của nó Đặc biệt là sự vận dụng lí luận vào nền kinh tế hàng hóa thông qua các công cụ chính sách tiền tệ, đồng thời đi sâu tìm hiểu một số biện pháp khắc phục những hạn chế của việc vận dụng lý luận này

Đề tài được kết cấu như sau :

Chương I: Lý luận của Các Mác về tiền tệ

I lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

1 Sự phát triển của các hình thái giá trị

2 Bản chất của tiền tệ

II Chức năng của tiền tệ

Trang 2

1 Chức năng

- Thước đo giá trị

- Phương tiện lưu thông

- Phương tiện cất trữ

- Phương tiện thanh toán

- Tiền tệ thế giới

2 Công cụ điều tiết

• Công cụ nghiệp vụ thị trường

• Công cụ dự trữ bắt buộc

• Công cụ lãi suất

• Quản lý hạn mức tín dụng

3 Quy luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát

• Nội dụng quy luật

• Vai trò của quy luật

• Lạm phát

Chương II SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY VÀO NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

1 Sơ lược về tình hình phát triển của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay

2 Sự vận dụng lý luận của Các Mác vào nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

2.1 Vận dụng vào chính sách giá cả ở Việt Nam

2.2 Vận dụng vào chính sách lãi suất ở Việt Nam

2.3 Vận dụng vào chính sách tiền lương ở Việt Nam

2 4 Vận dụng vào chính sách điều tiết lưu thông

Trang 3

= > Mối quan hệ giữa các mục tiêu

4 Một số giải pháp khắc phục hạn chế

4.1 Giải pháp vi mô ( Chính phủ)

4.2 Giải pháp các thành phần kinh tế khác ở Việt Nam

= > Đánh giá chung về việc vận dụng lí luận của Các Mác vào nền kinh tế hàng hóa

ở Việt Nam

(Lê Thị Kim Dung) - Chương I : Lý luận của Các Mác về tiền tệ

I.Sự ra đời và bản chất của tiền tệ

1.Sự phát triển của các hình thái giá trị

Sự phát triển của các hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hoá được biểu hiện thông qua 4 hình thái cụ thể:

1 Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:

Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, khi trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, người ta trao đổi trực tiếp vật này lấy vật khác

VD: 1m vải= 10kg thóc

- Tuy là hình thái đơn giản nhưng bản thân nó lại không đơn giả, lại bao gồm hai hình thái:hình thái tương đối và hình thái ngang giá Hai hình thái này là hai mặt liên quan với nhau, không thể tách rời nhau đồng thời là hai cực đối lập của một phương trình giá trị.Trong hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên thì tỉ lệ trao đổi chưa cố định

- Hình thái giản đơn , giá trị của một hàng hóa chỉ được phát hiện ở một hàng hoá nhất định khácvới nó, chứ không biểu hiện ở mọ hàng hoá khác

2 Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

- Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn , sau phân công lao động xã hội lần thứ nhất , chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trao đổi trở lên thường xuyên hơn, một hàng hoá này có thể quan hệ với nhiều hàng hoá khác

VD: 1m vải =10kg thóc hoặ 2 con gà, hoặc 0,1 chỉ vàng

Đây là sự mở rộng hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.Tuy nhiên đây vẫn là

Trang 4

trao đổi trực tiếp tỉ lệ trao đổi chưa cố định.

3 Hình thái chung cảu giá trị

Với sự phát triển cao hơn nữa lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, hàng hoá được đưa ra trao đổi thường xuyên đa dạng và nhiều hơn.Nhu cầu trao đổi do đó trở nên phức tạp hơn, vì thees việc trao đổi trực tiếp không còn thích hợp và gây trở ngại cho trao đổ.Trong tình hình đó người ta phải đi con đường vòng, mang hàng hoá của mình đổi lấy thứ hàng hoá được nhiều người ưu chuộn, rồi đem hàng hoá đổi lấy thứ hàng hoá mà mình cần khi vật trung gian trong đó trao đổi được cố định lại thì ở thứ hàng hoá được nhiều người ưu chuộng thì hình thái chung của giá trị xuất hiện

VD: 10 kg thóc hoặc 1 con gà, hoặc 0,1 chỉ vàng = 1 m vải

4 Hình thái tiền tệ

Khi lực lượng và phân công lao đông xã hội phát triển hơn nữa, snả xuất hàng hoá

và thị trường ngày càng mở rộng thì tình trạng có nhiểu vật ngang giá chung làm cho:trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó khăn.do đó dẫn đến đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất.Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị

VD: 10 kg thóc hoặc 1m vải hoặc 2 con gà= 1 chỉ vàng

Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá, khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hoá được phân thành hai cực :một bên là các hàng hoá thông thường, một bên là hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.Đến đây giá trị các hàng hoá đã có một phương tiện biểu hiện thống nhất , tỷ lệ trao đổ được cố định lại

(Nguyễn Thị Phương Anh) - 2, Bản chất của tiền tệ.

Tiền tệ là hình thái giá trị của hàng hóa, là sản phẩm của quá trình

phát triển sản xuất và tảo đổi hàng hóa Các nhà kinh tế trước C.Mác giải thích tiền tệ như hình thái phát triển cao nhất của nó, bởi vậy đã không làm rõ được bản chất của tiền tệ Trái lại, C.Mác nghiên cứu tiền

tệ từ lịch sử phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, từ sự phát triển

Trang 5

của các hinh thái giá trị hàng hóa, do đó đã tìm thấy nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.

Sự xuất hiện của tiền tệ làm thế giới hàng hóa được chia làm hai cực Một cực là những hàng hóa thông thường Cực khác là hàng hóa đóng vai trò tiền tệ, đại biểu cho giá trị.

Bản chất của tiền tệ còn được bộc lộ bởi 5 chức năng của tiền tệ.

(Phan Thị Diễm) - II.Chức năng của tiền tệ

1.Chức năng :

- Thước đo giá trị Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng

hoá.Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị Vì vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởng tượng

Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động

xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Giá cả hàng hoá do các yếu tố sau đây quyết định: + Giá trị hàng hoá.

+ Giá trị của tiền.

+ ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu hàng hoá.

Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường.

Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị

Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn

Trang 6

giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ Giá trị của hàng hoá tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến

"chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào

Ví dụ: một USD vẫn bằng 10 xen.

- Phương tiện lưu thông:

Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi

giới trong quá trình trao đổi hàng hoá Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải có tiền mặt Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.

Công thức lưu thông hàng hoá là: H- T - H, khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế.

Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó Sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia.

(Bùi Thị Hồng Liên) -Phương tiện cất trữ: Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông Nếu sản xuất tăng, lượng

Trang 7

hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ

- Phương tiện thanh toán: Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hoá Nhưng

vì là mua bán chịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ

thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.Trong quá trình thực hiện chức năng phương tiện thanh toán,ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hình thức thanh toán mới ko cần tiền mặt như ký sổ séc,chuyến khoản,ví điện tử…

- Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng Trong chức năng này, vàng được dùng làm

phương tiện mua bán hàng, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội

Trong giai đoạn đầu sự hình thành quan hệ kinh tế quốc tế,đồng tiền đóng vai trò là tiền thế giới là tiền thật(vàng ,bạc) Sau này song song với chế độ thanh toán bằng tiền thật,tiền giấy được bảo lãnh bằng vàng,gọi là tiền giấy bản vị,cũng đc dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế.Dần dần do sự phát triển cua quan hệ kinh tế-chính trị thế giới,chế độ tiền giấy bản vị vàng bị xóa bỏ nên một số đồng tiền quốc tế,mặc dù phạm vi và mức độ thông dụng có khác nhau.Nền kinh tết của một số nước càng phát triển đặc biệt trong quan hệ kinh tế đối ngoại,thì khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia đó càng cao,Những đồng tiền được sử dụng làm phương tiên thanh toán quốc tế ở phạm vi và mức độ thông dụng nhất định gọi là những đồng tiền có khả năng chuyển đổi

Việc chuyển đổi tiền của nước này ra tiền của nước khác được tiến hành theo tỷ giá hối đoái.Đó là giá trị 1 đồng tiền của nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác

(Đỗ Thị Hương Giang) - 2.Công cụ được sử dụng để điều tiết nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

Trang 8

a Công cụ nghiệp vụ thị trường mở

Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá gây ảnh hưởng đến khối lượng

dự trữ của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền

tệ

• Ưu điểm: Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là một công cụ rất năng động, hiệu quả, chính xác vì khối lượng chứng khoán mua (bán ) tỉ lệ với quy mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh ít tốn kém về chi phí dễ đảo ngược tình thế

• Nhược điểm: Vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể tham gia trên thị trường và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phải có sự phát triểm đồng bộ của thị trường tiền tệ thị trường vốn

b Công cụ dự trữ bắt buộc

NHTW quy định NHTM phải duy trì một lượng tiền dụ trữ bắt buộc gửi tại NHTW

mà không được dùng để đầu tư hay cho vay và thông thường được tính theo một

tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán và đảm bảo sự ổn định ủa hệ thống Ngân hàng

Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởn g trực tiếp đến số nhân tiền tệ trong cơ chế tạo tiền của các NHTM Mặt khác khi giảm hoặc tăng tỷ

lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm hoặc tăng làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm)từ đó làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng)

• Ưu điểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lý của Nhà nước nên giúp NHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của

nó cũng rất mạnh ( chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền )

• Nhược điểm: Tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

c Công cụ lãi suất

Đây là hoạt đông mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu ( đối với thương phiếu ) và hạn mức cho vay tái chiết khấu

Trang 9

Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế (khuyến khích)việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vay của các NHTM giảm (tăng) Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu của mình thì thực hiện việc khép của sổ chiết khấu lại.Ngoài ra ở các nước có thị trường chưa phát triển ( thương phiếu chưa phổ biến để có thể làm công cụ tái chiết khấu ) thì NHTW còn thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM.

• Ưu điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng đối với các nhtm khi các nhtm gặp khó khăn trong thanh toán và có thể kiểm soát được hoạt động tín dụng của các nhtm đồng thời có thể tác động tới việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể

• Nhược điểm: Hiệu quả của công cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM mặt khác mức lãi suất chiết khấu có thể làm méo mó sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trường

d.Quản lý hạn mức tín dụng

Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá một lượng hay một tỷ lệ tăng trưởng nào đó trong một thời gian nhất định ( thông thường một năm)để thực hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình

Cơ chế tác động: Đây là một công cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lượng tiền cung ứng việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nền kinh tế

có quan hệ thuận chiều với quy mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM

• Ưu điểm: Giúp NHTW điều chỉnh kiểm soát được lượng tiền cung ứng khi các công cụ gián tiếp kém hiệu quả đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao trong những giai đoạn phát triển quá nóng tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh tế

• Nhược điểm Có thể triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nền kinh tế dể phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoài sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trở nên quá kìm hãm khi nhu cầu tính dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên

( Thiều Quang Cường) - 3.Quy luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát

a Nội dung.

Trang 10

Xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông của mỗi quốc gia trong từng thời

Giữa các quốc gia số lưọng các phương tiện là tiền không giống nhau ĐIều này hoàn toàn phụ thuộc vào quy chế tài chính và sự tiến bộ của công nghệ ngân hàng ở mỗi qúôc gia.Còn tổng khối lượng các phương tiện được coi như tiền là bao nhiêu thì khó xác định chính xác ,như các tác nhân phát hành ,chế độ và phương thức sử dụng phương tiện lưu thông , không gian và thời gian nghiên cứu , phương pháp thống kê v v…từ căn cứ thực tế này định nghĩa về khối lượng tiền trong lưu thông được nêu ra như sau:khối lượng tiền trong lưu thông là chỉ tất cả các phương tiện được chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hoá và dịch vụ tại một thị trường nhất định và trong một thời gian nhất định

*Cung ứng tiền cho lưu thông

-Ngân hàng phát hành là tác nhân cung ứng tiền trực tiếp và quan trọng nhất cho lưu thông ngân hàng phát hành cung ứng tiền cho lưu thông qua các nghiệp

-Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng

Những tổ chức này cung ứng tiền cho lưu thông bằng cách:

+Cho khách hàng vay quá nguồn vốn của mình

Nguồn vốn của ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng là một lượng

có hạn.Nhưng có nhiều trường hợp cá tổ chức này đã cho khách hàng vay quá nguồn vốn hiện có.Số cho vay vượt mức trên là số tiền không có thực do ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dung tạo ra

+Cho khách hàng “thấu chi”,thể hiện:Xử lí chứng từ thanh toán cho khách hàng bằng cách ghi “có” trước và ghi “nợ” sau

Cho khách hàng phát hành séc quá số dư tiền gửi trên tài khoản của họ

Những nghiệp vụ này gọi là nghiệp vụ tạo tiền của ngân hàng thương mại.Tuỳ theo quy chế tài chính cảu nhà nước và nghiệp vụ kiểm tra của ngân hàng trung ương,mà nghiệp vụ này sẽ được thực hiện đến mức độ nào đó,hoặc bị ngăn cấm,nghiệp vụ này vẫn diễn ra và một lượng tiền nào đó vẫn được tạo ra trong lưu thông.Tuy bước đầu chúng chỉ tồn tại dưới dạng bút tệ,nhưng chúng sẽ phát huy chức năng phương tiện thanh toán như những đồng tiền thực sự.Đồng thời trong một thời gian ngắn chúng có thể chuyển hoá hểt thành những phương tiện chuyển tảI giá trị khác nhau

-Các tác nhân và tổ chức phi ngân hàng cũng cung cấp cho nền kinh tế quốc dân những phưong tiện truyền tải giá trị như :thương phiếu ,tín phiếu kho bạc ,công trái ,trái khoán công ty vv…

Trang 11

*Nhu cầu tiền trong lưu thông

Số tiền do các tác nhân và thể nhân giữ lại vì một mục đích nào đó hợp thành tổng cầu tiền Về mặt kinh tế tiền giữ lại không sinh lời Thời gian giữ lai càng lâu, lợi tức mất đi càng lớn ,nó trái ngược với đầu tư Do đó,các tác nhân và thể nhân chỉ giữ lại tiền khi có một khoản lợi ích nào đó bù đắp vào lợi tức bị mất ở trên

b.Vai trò.

Giúp cho chính phủ căn cứ để phát hiện cần thiết cho lưu thông

Giúp cho hệ thống ngân hàng nhà nước và kinh doanh điều hoà lưu thông tiền tệ khống chế kiểm soát lạm phát củng cố sức mua để đồng tiền chuyển đổi Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng ngày một vững bền Thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện vật chất

c Lạm phát

Khái niệm :

Là hiện tượng kinh tế xuất hiện khi lượng tiền phát hành vượt quá nhu cầu lưu thông mà nhà nước không đIều chỉnh để kéo dài dẫn dến giá cả tăng đột biến

Phân loại :3 loại

-Lạm phát vừa phải :là lạm phát khi giá cả hàng hoá tăng chậm ở mức “một con số” Tổng tỉ lệ lạm phát cả năm dưới 10%

Lạm phát này thường thấy ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển Nguyên nhân của loại lạm phát này thường là do :

+ Hiện tượng kinh tế tự nhiên

+ Nhà nước duy trì lạm phát này với mục đích riêng của mình

- Lạm phát phi mã :là làm phát xảy ra khi giá cả hàng hoá bắt đầu tăng với tỉ

lệ hai hoặc ba con số nghĩa là mức độ 20%,100%hoặc 200% năm

Thông thường thì loại lạm phát phi mã ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế

-Siêu lạm phát là loai lạm phát khi giá cả hàng hoá tăng gấp nhiều lần lạm phát phi mã

Nguyên nhân

-Tốc độ gia tăng sản xuất chậm hơn tốc độ gia tăng tiền

-Do chiến tranh thiên tai đột biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở hạ tầng -Do khủng hoảng hệ thống chính trị làm cho việc điều hành sản xuất không được quan tâm Nhưng quan trọng hơn là đồng tiền không được tín nhiệm

Trang 12

( Khổng Kim Dung) - Chương II : Sự vận dụng lý luận về tiền tệ của Các Mác vào nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam.

I.Sơ lược về tình hình phát triển của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

nỞ ước ta, nh ng i u ki n chung c a kinh t hàng hoá v n còn, n n ữ đ ề ệ ủ ế ẫ ề

kinh t hàng hoá t n t i là m t t t y u khách quan ế ồ ạ ộ ấ ế

- Phân công lao động xã h i v i t cách là c s c a trao ộ ớ ư ơ ở ủ đổi, ch ng ẳ

nh ng không m t i trái l i, ngày m t phát tri n c v chi u r ng l n chi u ữ ấ đ ạ ộ ể ả ề ề ộ ẫ ề

sâu

- S chuyên môn hoá và h p tác háo lao ự ợ động ã vđ ượt kh i biên gi i qu cỏ ớ ố

gia và ngày càng mang tính qu c t ố ế

-Trong n n kinh t ã và ang tôn t i, nhi u hình th c s h u khác nhau ề ế đ đ ạ ề ứ ở ữ

v t li u s n xu t và s n ph m lao ề ư ệ ả ấ ả ẩ động

- Trình độ xã h i hoá s n xu t gi a các ngành, gi a các xí nghi p trong ộ ả ấ ữ ữ ệ

cùng m t hình th c s h u v n ch a ộ ứ ở ữ ẫ ư đều nhau

Trong i u ki n ó, gi a các doanh nghi p còn có s tách bi t v kinh t đ ề ệ đ ữ ệ ự ệ ề ế

nh t nh Vi c h ch toán kinh doanh, phân ph i và trao ấ đị ệ ạ ố đổi còn c n thi t ầ ế

ph i thông qua hình thái hàng hoá ti n t ả ề ệ để ự th c hi n Trên con ệ đường i đ

c a l ch s phát tri n kinh t hàng hoá các nủ ị ử ể ế ở ước xã h i ch ngh a ã ộ ủ ĩ đ

xu t hi n mô hình "kinh t ch huy" hay mô hình hoá t p trung quan liêu ấ ệ ế ỉ ậ

bao c p Mô hình này xét v m t th c ch t có s xoá b các thành ph n ấ ề ặ ự ấ ự ỏ ầ

kinh t v i t cách là c s kinh t ó quan h hàng hoá hay kinh t th ế ớ ư ơ ở ế đ ệ ế ị

trường nỞ ước ta, Đảng và nhà nướ đc ã xác nh phđị ương hướng phát tri n kinh t hàng hoá nhi u thành ph n theo nh hể ế ề ầ đị ướng xã h i ch ngh a ộ ủ ĩ

v n ậ động theo c ch th trơ ế ị ường có s qu n lý c a nhà nự ả ủ ước T t nhiên, ấ

kinh t hàng hoá hay kinh t th trế ế ị ường bên c nh m t tích c c là ch y u ạ ặ ự ủ ế

v n còn nh ng khuy t t t nh t nh, không ẫ ữ ế ậ ấ đị được lý tưởng hoá m t chi u ộ ề

trong quá trình ti p t c m r ng và phát tri n kinh t hàng hoá nế ụ ở ộ ể ế Ở ước ta,

ã và ang t ng b c quá lên ch ngh a xã h i b qua ch t b n

ch ngh a, xu hủ ĩ ướng v n ậ động và phát tri n kinh t hàng hoá g n li n v i ể ế ắ ề ớ

m t s ộ ố đặ đ ểc i m c th N n kinh t nụ ể ề ế ước ta ang trong quá trình chuy n đ ể

bi n t n n kinh t hàng hoá kém phát tri n mang n ng tính t túc t c p ế ừ ề ế ể ặ ự ự ấ

Trang 13

sang n n kinh t hàng hoá phát tri n t th p ề ế ể ừ ấ đến cao i m xu t phát c a Đ ể ấ ủ

- H u nh không có ầ ư đội ng nhà doanh nghi p có t m c ũ ệ ầ ỡ

- Thu nh p c a ngậ ủ ười làm công n lă ương và nông dân th p kém, s c muaấ ứ

hàng hoá c a xã h i và dân c th p nên nhu c u t ng ch m, dung lủ ộ ư ấ ầ ă ậ ượng

th trị ường trong nước còn h n ch ạ ế

* Đặ đ ểc i m c a kinh t hàng hoá theo các khía c nh sau:ủ ế ạ

- N n kinh t t n t i nhi u thành ph n v i nhi u hình th c s h u khác ề ế ồ ạ ề ầ ớ ề ứ ở ữ

nhau; v t li u s n xu t là c s kinh t , g n li n v i t t n t i và phát ề ư ệ ả ấ ơ ở ế ắ ề ớ ự ồ ạ

tri n kinh t hàng hoá ể ế

- N n kinh t nhi u thành ph n là ngu n l c t ng h p to l n v nhi u m t ề ế ề ầ ồ ự ổ ợ ớ ề ề ặ

có kh n ng ả ă đưa n n kinh t về ế ượt kh i tình tr ng th p kém, ỏ ạ ấ đưa n n kinh ề

t hàng hoá phát tri n c trong i u ki n v n ngân sách nhà nế ể ả đ ề ệ ố ước còn h n ạ

qu n quanh trong lu tre làng S ra ẩ ỹ ự đờ ềi n n kinh t hàng hóa T B n ch ế ư ả ủ

ngh a ã làm cho th trĩ đ ị ường dân t c ho t ộ ạ động trong s g n bó v i th ự ắ ớ ị

trường th gi i ế ớ

* Th c tr ng phát tri n kinh t hàng hoá nự ạ ể ế ước ta trong i u ki n h i nh p đ ề ệ ộ ậ

kinh t qu c t ế ố ế

- Là m t nộ ước nghèo trên th gi i, sau m y ch c n m b chi n tranh tàn ế ớ ấ ụ ă ị ế

phá, Vi t Nam b t ệ ắ đầu th c hi n chuy n ự ệ ể đổ ừ ơi t c ch k ho ch hoá t p ế ế ạ ậ

trung sang c ch th trơ ế ị ường, t m t n n kinh t t túc nghèo nàn b t ừ ộ ề ế ự ắ đầu

Trang 14

phát tri n kinh t Chính vì v y mà ể ế ậ đạ ộ Đải h i ng VII c a ủ Đảng C ng S n ộ ả

Vi t Nam n m 1991 ã ệ ă đ đề ra đường l i chi n lố ế ược: “ Th c hi n a d ng ự ệ đ ạ

hoá, a phđ ương hoá quan h qu c t , m r ng quan h kinh t ệ ố ế ở ộ ệ ế đối ngo i “.ạ

n i h i ng VIII, ngh quy t TW4 ã ra nhi m v : ” gi v ng c

l p t ch , i ôi v i tranh th t i a ngu n l c t bên ngoài, xây d ng m tậ ự ủ đ đ ớ ủ ố đ ồ ự ừ ự ộ

n n kinh t m i, h i nh p v i khu v c và th gi i “.H i nh p kinh t qu c tề ế ớ ộ ậ ớ ự ế ớ ộ ậ ế ố ế

góp ph n m r ng th trầ ở ộ ị ường xu t nh p kh u c a Vi t Nam: N i dung c a ấ ậ ẩ ủ ệ ộ ủ

h i nh p là m c a th trộ ậ ở ử ị ường cho nhau, vì v y, khi Vi t Nam gia nh p các ậ ệ ậ

t ch c kinh t qu c t s m r ng quan h b n hàng Cùng v i vi c ổ ứ ế ố ế ẽ ở ộ ệ ạ ớ ệ được

hưởng u ãi v thu quan, xoá b hàng rào phi thu quan và các ch ư đ ề ế ỏ ế ế độ

ãi ng khác ã t o i u ki n cho hàng hoá c a Vi t Nam thâm nh p th

trường th gi i Ch tính trong ph m vi khu v c m u d ch t do ASEAN ế ớ ỉ ạ ự ậ ị ự

(AFTA) kim ng ch xu t kh u c a ta sang các nạ ấ ẩ ủ ước thành viên c ng ã ũ đ

t ng áng k N m 1990, Vi t Nam ã xu t kh u sang ASEAN ă đ ể ă ệ đ ấ ẩ đạt 348,6 tri u USD, nh ng ệ ư đến n m 1998 ă đạt 2349 tri u USD N u th c hi n ệ ế ự ệ đầ đủy các cam k t trong AFTA thì ế đến n m 2006 hàng công nghi p ch bi n có ă ệ ế ế

xu t x t nấ ứ ừ ước ta s ẽ được tiêu th trên t t c các th trụ ấ ả ị ường các nước ASEAN N u sau 2000 nế ước ta gia nh p WTO thì s ậ ẽ được hưởng u ãi ư đ

dành cho nướ đc ang phát tri n theo quy ch t i hu qu c trong quan h ể ế ố ệ ố ệ

v i 132 nớ ước thành viên c a t ch c này Do v y, hàng c a ta s xu t ủ ổ ứ ậ ủ ẽ ấ

kh u vào các nẩ ướ đc ó d dàng h n ễ ơ Đố ới v i các nước EU c ng v y, ti m ũ ậ ề

n ng m r ng th tră ở ộ ị ường hàng hoá Vi t Nam t i các nệ ạ ướ đc ó là r t l n ấ ớ

-Tham gia h i nh p kinh t qu c t là c h i ộ ậ ế ố ế ơ ộ để ị ườ th tr ng nước ta được

m r ng, i u này s h p d n các nhà ở ộ đ ề ẽ ấ ẫ đầ ưu t Hi n nay ã có trên 70 ệ đ

nước và vùng lãnh th có d án ổ ự đầ ưu t vào Vi t Nam, trong ó có nh u ệ đ ề

công ty và t p oàn l n, có công ngh tiên ti n i u này góp ph n làm ậ đ ớ ệ ế Đ ề ầ

chuy n d ch c c u kinh t trong nể ị ơ ấ ế ước theo hướng công nghi p, phát tri n ệ ể

l c lự ượng s n xu t và t o nên công n vi c làm Tuy nhiên k t gi a n m ả ấ ạ ă ệ ể ừ ữ ă

1997 đến nay, do tác động c a cu c kh ng ho ng tài chính ti n t , ủ ộ ủ ả ề ệ đầ ưu t

tr c ti p nự ế ước ngoài vào nước ta có hướng suy gi m Tuy v y, kim ng ch ả ậ ạ

Trang 15

xu t kh u c a các doanh nghi p có v n ấ ẩ ủ ệ ố đầ ư ướu t n c ngoài v n t ng ẫ ă

nhanh N u nh n m 1991 ế ư ă đạt 52 tri u USD thì n m 1997 là 1790 tri u ệ ă ệ

USD Vi n tr phát tri n ODA: Ti n hành bình thệ ợ ể ế ường hoá quan h tài ệ

chính c a Vi t Nam, các nủ ệ ước tài tr và các th ch tài chính ti n t qu c ợ ể ế ề ệ ố

t ã tháo g t n m 1992 ã em l i nh ng k t qu áng khích l , góp ế đ ỡ ừ ă đ đ ạ ữ ế ả đ ệ

ph n quan tr ng vào vi c xây d ng và nâng c p h th ng c s h t ng ầ ọ ệ ự ấ ệ ố ơ ở ạ ầ

Tính đến 1999, t ng s v n vi n tr phát tri n cam k t ã ổ ố ố ệ ợ ể ế đ đạt 13,04 t USD.ỉ

Tuy nhiên, v n ấ đề qu n lý và s d ng ngu n v n ODA còn b c l nhi u ả ử ụ ồ ố ộ ộ ề

y u kém, nh t là tình tr ng gi i ngân ch m và vi c nâng cao hiêu qu c a ế ấ ạ ả ậ ệ ả ủ

vi c s d ng ngu n v n ODA ệ ử ụ ồ ố

-Tham gia h i nh p kinh t qu c t c ng t o i u ki n cho ta ti p thu khoa ộ ậ ế ố ế ũ ạ đ ề ệ ế

h c công ngh tiên ti n, ào t o cán b qu n lý và cán b kinh doanh Các ọ ệ ế đ ạ ộ ả ộ

k thu t, công ngh m i có i u ki n du nh p vào nĩ ậ ệ ớ đ ề ệ ậ ước ta, đồng th i t o ờ ạ

c h i ơ ộ để chúng ta l a ch n k thu t, công ngh nự ọ ĩ ậ ệ ước ngoài nh m phát ằ

tri n n ng l c k thu t, công ngh qu c gia ể ă ự ĩ ậ ệ ố

- H i nh p kinh t qu c t c ng góp ph n không nh vào công tác ào t o ộ ậ ế ố ế ũ ầ ỏ đ ạ

và b i dồ ưỡng đội ng cán b trong nhi u l nh v c Ph n l n cán b khoa ũ ộ ề ĩ ự ầ ớ ộ

h c k thu t, cán b qu n lý, các nhà kinh doanh ã ọ ĩ ậ ộ ả đ đượ đc ào t o trong ạ ở

và ngoài nước Trong l nh v c xu t kh u lao ĩ ự ấ ẩ động tính đến n m 1999 Vi t ă ệ

Nam ã đ đưa 7 v n ngạ ườ đi i lao động nở ước ngoài

- H i nh p kinh t qu c t góp ph n duy trì hoà bình n nh, t o d ng môiộ ậ ế ố ế ầ ổ đị ạ ự

trường thu n l i ậ ợ để phát tri n kinh t , nâng cao v trí Vi t Nam trên trể ế ị ệ ường

qu c t Trố ế ướ đc ây, Vi t Nam ch có quan h ch y u v i Liên Xô và các ệ ỉ ệ ủ ế ớ

nướ Đc ông Âu, nay ã thi t l p đ ế ậ được quan h ngo i giao v i 166 qu c gia ệ ạ ớ ố

trên th gi i Chúng ta ã bình thế ớ đ ường hoá hoàn toàn quan h v i Trung ệ ớ

Qu c và các qu c gia trong khu v c ông Nam á ố ố ự Đ

- Hi n tr ng n n kinh t Vi t Nam hi n nay: Vi t Nam là m t nệ ạ ề ế ệ ệ ệ ộ ước có n n ề

kinh t ang phát tri n Song ch t lế đ ể ấ ượng t ng tră ưởng, hi u qu s n xu t, ệ ả ả ấ

s c c nh tranh c a các s n ph m, các doanh nghi p và c a n n kinh t ứ ạ ủ ả ẩ ệ ủ ề ế

còn th p Tình tr ng ph bi n hi n nay là s n xu t còn mang tính t phát, ấ ạ ổ ế ệ ả ấ ự

ch a bám sát nhu c u th trư ầ ị ường Nhi u s n ph m làm ra ch t lề ả ẩ ấ ượng th p, ấ

giá thành cao nên giá tr gia t ng th p, kh n ng tiêu th s n ph m khó ị ă ấ ả ă ụ ả ẩ

Trang 16

kh n, th m chí có nhi u s n ph m cung vă ậ ề ả ẩ ượt quá c u, hàng t n kho l n ầ ồ ớ

N ng l c c nh tranh hàng hoá, d ch v c a nă ự ạ ị ụ ủ ước ta nói chung còn th p do ấ

trang thi t b công ngh c a nhi u doanh nghi p còn y u kém, l c h u so ế ị ệ ủ ề ệ ế ạ ậ

v i th gi i t 10 ớ ế ớ ừ đến 30 n m, c ng thêm nh ng y u kém v qu n lý, môi ă ộ ữ ế ề ả

trường đầ ưu t kinh doanh (th t c hành chính ch a thông thoáng, chính ủ ụ ư

ph ủ đầ ưu t quá cao so v i các nớ ước trong khu v c), h n ch v cung c p ự ạ ế ề ấ

thông tin xúc ti n thế ương m i Hi u qu kinh doanh c a các doanh nghi p ạ ệ ả ủ ệ

nhà nước ch a cao, t l s doanh nghi p kinh doanh thua l liên t c còn ư ỉ ệ ố ệ ỗ ụ

nhi u th c tr ng tài chính c a nhi u doanh nghi p th c s áng lo ng iề ự ạ ủ ề ệ ự ự đ ạ

( Nguyễn Thị Tú Anh) - II.Sự vận dụng lý luận của Các Mác vào nền kinh tế hàng

hóa ở Việt Nam

1 Vận dụng lí luận về tiền tệ của C.Mác vào chính sách giá cả ở Việt Nam

Kinh tế thị trường càng phát triển, thị trường càng sôi động, thì giá trị tiền tệ càng

có quan hệ chặt chẽ với nhau trong giá cả hàng hoá Giá cả tiền tệ được thể hiện ngay trong mỗi yếu tố hình thành nên giá trị hàng hoá

Giả sử nhu cầu về tiền thực tế không thay đổi theo thời gian, một sự gia tăng mức cung tiền danh nghĩa nhất định phải dẫn đến một lượng tăng tương đương trong mức giá Có thể nói, sự thay đổi trong mức cung tiền gây ra sự thay đổi về giá cả

Sự thay đổi giá cả này phụ thuộc vào hai yếu tố sau đây:

Một là: sự tăng lượng cung tiền sẽ gây ra sự tăng giá.

Hai là; nếu có điều gì khác làm cho mức giá tăng lên và Chính phủ điều tiết

sự tăng giá này bằng cách in thêm tiền thì cả khối lượng tiền và giá cả sẽ lại tăng thêm

Trên thực tế, nếu như sự tăng lượng cung tiền danh nghĩa kéo theo sự thay đổi tương ứng của tiền lương và giá cả thì điều đó sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm đối với nền kinh tế Khi tiền lương danh nghĩa tăng nhanh, về cơ bản nó sẽ làm cho giá tăng lên nhanh để đảm bảo mức cung tiền thực tế chỉ thay đổi một cách chậm chạp tương ứng với những thay đổi về nhu cầu tiền tệ

Sự tác động của yếu tố tiền tệ đến sự hình thành và vận động của giá thị trường là hết sức sức phức tạp Sự trình bày ở trên tuy đơn giản, song đã cho ta thấy được mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa tiền tệ và giá cả Do vậy, quản lý giá cả không thể tách rời quản lý tiền tệ Khi chưa có cơ chế quản lý đầy đủ để tiền tệ

Ngày đăng: 01/11/2016, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w