MỤC LỤCMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C. MÁC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN131.1. Lý luận giá trị lao động cơ sở nền tảng khoa học của lý luận giá trị thặng dư131.1.1. Những vấn đề cơ bản về lý luận giá trị lao động của C.Mác131.1.2. Sự phát triển lý luận giá trị thặng dư trên cơ sở lý luận giá trị của Mác231.2. Lý luận cơ bản về sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư271.2.1. Lý luận cơ bản về hàng hoá sức lao động271.2.2. Lý luận cơ bản về quá trình sản xuất giá trị thặng dư351.2.3. Về sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến441.2.4. Về vấn đề tiền công trong chủ nghĩa tư bản471.2.5. Về tích luỹ tư bản55CHƯƠNG 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MỚI VỀ LÝ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY - BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ682.1. Những đặc điểm mới về sản xuất giá trị thặng dư682.1.1. Về lý luận hàng hoá sức lao động682.1.2. Về sự phân chia thành tư bản bất biến và tư bản khả biến742.1.3. Mối quan hệ giữa các loại lao động với việc tạo ra giá trị thặng dư862.1.4. Tác động của kinh tế tri thức tới sản xuất và phân phối giá trị thặng dư1002.2. Về phân phối giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay1062.2.1. Bóc lột giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản hiện đại1062.2.2. Vấn đề bóc lột giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam119CHƯƠNG 3. Ý NGHĨA LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM1363.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức1363.2. Vận dụng lý luận giá trị thặng dư, đề xuất những vấn đề để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam1423.2.1. Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ cao và phát triển kinh tế tri thức1423.2.2. Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa1463.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, trước hết là cơ sở hạ tầng cho công nghệ thông tin148KẾT LUẬN161DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO162
Trang 1MụC LụC
Mở đầu 1
chơng 1 Học thuyết giá trị thặng d của C Mác - Những vấn đề lý luận cơ bản 13
1.1 Lý luận giá trị lao động cơ sở nền tảng khoa học của lý luận giá trị thặng d 13
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về lý luận giá trị lao động của C.Mác 13
1.1.2 Sự phát triển lý luận giá trị thặng d trên cơ sở lý luận giá trị của Mác .23 1.2 Lý luận cơ bản về sản xuất và bóc lột giá trị thặng d 27
1.2.1 Lý luận cơ bản về hàng hoá sức lao động 27
1.2.2 Lý luận cơ bản về quá trình sản xuất giá trị thặng d 35
1.2.3 Về sự phân chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến 44
1.2.4 Về vấn đề tiền công trong chủ nghĩa t bản 47
1.2.5 Về tích luỹ t bản 55
CHƯƠNG 2 Những đặc điểm mới về lý luận giá trị thặng d trong thời đại ngày nay - Bản chất của vấn đề 68
2.1 Những đặc điểm mới về sản xuất giá trị thặng d 68
2.1.1 Về lý luận hàng hoá sức lao động 68
2.1.2 Về sự phân chia thành t bản bất biến và t bản khả biến 74
2.1.3 Mối quan hệ giữa các loại lao động với việc tạo ra giá trị thặng d 86
2.1.4 Tác động của kinh tế tri thức tới sản xuất và phân phối giá trị thặng d .100
2.2 Về phân phối giá trị thặng d trong điều kiện của thế giới hiện nay 106
Trang 22.2.1 Bóc lột giá trị thặng d trong chủ nghĩa t bản hiện đại 1062.2.2 Vấn đề bóc lột giá trị thặng d trong nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam 119Chơng 3 ý nghĩa lý luận của c.mác về giá trị thặng d
đối với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam 1363.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 1363.2 Vận dụng lý luận giá trị thặng d, đề xuất những vấn đề để đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân gắn với phát triển kinh tế trithức ở Việt Nam 1423.2.1 Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ cao và phát triển kinh tế trithức 1423.2.2 Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 1463.2.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại, trớc hết là cơ sở hạ tầng chocông nghệ thông tin 148Kết luận 161Danh mục tài liệu tham khảo 162
Trang 3Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Học thuyết giá trị thặng d (m) là "hòn đá tảng" trong lý luận kinh tếcủa chủ nghĩa Mác - Lênin Trên nền tảng thế giới quan, phơng pháp luậntriết học mácxít, với niềm tin xây dựng xã hội mới, tiến bộ của chủ nghĩacộng sản khoa học mà kinh tế chính trị mácxít đã kiên trì xây dựng và pháttriển lý luận thông qua kế thừa có phê phán các học thuyết kinh tế, nhữngphân tích của C.Mác đối với quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa cho thấy giátrị thặng d đợc hình thành khi sản xuất hàng hoá đã phát triển tới một trình
độ nhất định và trở thành cơ sở vận động và phát triển của chủ nghĩa t bảnvới t cách là một phơng thức sản xuất xã hội cụ thể Lý luận giá trị thặng dtrong bộ "T bản" đã luận giải rõ các điều kiện hình thành, nguồn gốc và bảnchất của giá trị thặng d, các phơng pháp sản xuất giá trị thặng d, sự chuyểnhoá giá trị thặng d thành t bản, sự vận động và biểu hiện của giá trị thặng d-
Lý luận giá trị thặng d là phát kiến vĩ đại của Mác, nhờ phát hiệnnày, cuộc cách mạng của kinh tế chính trị học mới đợc hình thành, xâydựng lên kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác - Lênin Tính khoa họccủa lý luận giá trị thặng d đợc phát triển trên cơ sở lý luận giá trị lao động,trong đó phát kiến có tính mấu chốt từ tính chất hai mặt của lao động sảnxuất hàng hoá Nhờ sức mạnh của phơng pháp trừu tợng hoá khoa học biệnchứng, đi sâu vào bản chất của hiện tợng, Mác phát hiện ra hàng hoá có haithuộc tính giá trị sử dụng và giá trị vì lao động của sản xuất hàng hoá cũnggồm hai mặt lao động cụ thể và lao động trừu tợng Do đó, quá trình sảnxuất hàng hoá cũng gồm hai mặt quá trình tạo ra giá trị sử dụng và là quá
Trang 4mới có thể hiểu đợc lý luận giá trị thặng d, mới khẳng định đợc chính lao
động sống xét về mặt lao động trừu tợng là nguồn gốc duy nhất của giátrị thặng d Bớc quyết định của sự phát triển nhận thức chính là ở chỗxem xét tính chất hai mặt của một quá trình lao động sống Lao động cụthể của quá trình lao động sống là quá trình chuyển dịch và bảo tồn lao
động quá khứ vào sản phẩm (c) Xét về mặt trừu t ợng của quá trình đó thì
là quá trình tạo ra và làm tăng giá trị hay quá trình tạo ra giá trị mới (v +m)
Trải qua 142 năm từ khi xuất bản quyển I - Bộ T bản (1867), họcthuyết giá trị thặng d đã luôn trở thành vũ khí lý luận sắc bén của giai cấpcông nhân đợc ví nh "Tiếng sét nổ giữa bầu trời quang đãng" của Chủ nghĩa
t bản
Ngày nay, với sự phát triển nhảy vọt về chất của lực lợng sản xuấtnhờ những thành tựu vợt bậc của cách mạng khoa học - công nghệ trongnhiều lĩnh vực đã tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế trithức ra đời ở các nớc t bản chủ nghĩa phát triển Dới tác động của cáchmạng khoa học - công nghệ hiện đại, lực lợng sản xuất đã có những biến
đổi sâu sắc và kéo theo những thay đổi nhất định trong quan hệ sản xuất xã hội Sự chuyển hoá của khoa học thành lực lợng sản xuất trực tiếp theo
-dự báo của C.Mác đã trở thành hiện thực Cơ sở vật chất kinh tế mới về chất
đã có tác động với những mức độ và phơng hớng khác nhau đến nền sảnxuất t bản chủ nghĩa và thế giới Trớc hết, với t liệu sản xuất hiện đại, ph-
ơng thức sản xuất sản phẩm tiên tiến, chủ nghĩa t bản đạt đợc năng suất lao
động cao, tăng trởng kinh tế và tạo ra một khối lợng của cải khổng lồ cóchất lợng cao Đồng thời, kéo theo sự biến đổi về chất lợng, số lợng và cơcấu trong đội ngũ những ngời lao động Đội ngũ những ngời lao độnglàm thuê, lực lợng sản xuất cơ bản cũng có sự biến đổi cả về trình độ
Trang 5
-2-nghiệp vụ, cơ cấu và các yếu tố cấu thành giá trị hàng hoá sức lao động
để phù hợp với bớc nhảy vọt mang tính chất cách mạng của t liệu sảnxuất Đây là một đòi hỏi khách quan do chính quá trình sản xuất đặt rav.v
Sự phát triển này làm nảy sinh nhiều khía cạnh khác vừa cơ bản, vừavận dụng trong điều kiện mới, lại vừa phải đấu tranh phê phán các t tởng hoàinghi, mơ hồ, thậm chí lợi dụng để xuyên tạc của các thế lực thù địch Điều đó,
đã và đang đặt ra những vấn đề mới cần đợc luận giải về lý luận nh: sản xuấtgiá trị thặng d có còn cơ sở tồn tại và phát triển trong điều kiện của thế giớihiện đại hay không, nếu có thì điều đó đợc biểu hiện ra nh thế nào ? Vấn đềbóc lột giá trị thặng d trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại và nền kinh tế tri thức ra sao ? Nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng d làlao động sống của công nhân làm thuê và những vấn đề về bần cùng hoá giaicấp công nhân trong điều kiện thế giới hiện đại đợc thể hiện nh thế nào v.v
Vì vậy, vấn đề "Lý luận của C.Mác về giá trị thặng d trong điều kiện của thế giới hiện nay" đợc chọn làm đề tài nghiên cứu.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Tác phẩm "T bản" thiên tài của C.Mác là một công trình nghiên cứukinh tế hết sức vĩ đại, đồng thời có ý nghĩa to lớn về mặt triết học và thời
đại Trong tác phẩm này, C.Mác đã xây dựng và luận chứng tất cả các luận
điểm và khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử Ông đã phân tích khoa học và triệt để chủ nghĩa t bản với tcách là một hình thái kinh tế - xã hội, đã vạch ra đợc các quy luật ra đời,phát triển và diệt vong của nó Lý luận giá trị thặng d trong Bộ T bản cũngvậy, từ phân tích nguồn gốc và bản chất giá trị thặng d, C.Mác đồng thời đã kháiquát sự phát triển của chủ nghĩa t bản dới góc độ lịch sử thông qua ba giai đoạnphát triển của chủ nghĩa t bản trong công nghiệp và luận giải xu hớng lịch sử của
Trang 6tích luỹ t bản một cách toàn diện Các dẫn liệu và số liệu minh chứng cho cáckết luận của Mác là tổng kết lịch sử vận động và phát triển chủ nghĩa t bản đồngthời là hoàn toàn hợp lý, dễ hiểu và thuyết phục.
Từ đó đến nay, trải qua hơn một thế kỷ, nền kinh tế - xã hội thế giới
có những đổi thay Chủ nghĩa t bản do thích ứng với những tác động củacách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển nh vũ bão, do sự chi phốicủa lực lợng sản xuất đang phát triển ở trình độ cao đã đạt đợc năng suất lao
động cao, tạm thời kìm giữ đợc những mâu thuẫn kinh tế - xã hội ở một giớihạn nhất định nên hiện nay chủ nghĩa t bản hiện đại vẫn còn tiềm năng đểphát triển Trong khi đó, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội tiến bộ, là t-
ơng lai của loài ngời, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử bị sụp đổ,thất bại bởi duy trì một mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêubao cấp Dựa vào đó, những thế lực thù địch dới nhiều dạng thức khácnhau chia rẽ, tấn công, phản bác lý luận kinh tế của Mác, mà trực tiếp là lýluận giá trị thặng d cả trực tiếp và gián tiếp Để khẳng định sức sống và sựtrờng tồn của lý luận giá trị thặng d Đã có khá nhiều đề tài, công trìnhnghiên cứu về lý luận giá trị thặng d của C.Mác trong điều kiện của thế giớihiện nay nh:
2.1 Các công trình nghiên cứu trong nớc liên quan đến đề tài
- Đề tài KX01.02 Kinh tế chính trị Mác - Lênin, những giá trị và những vấn đề đặt ra của GS, TS Chu Văn Cấp làm chủ nhiệm.
Đề tài khái quát những giá trị của kinh tế chính trị Mác - Lênin Mộtmặt, bao quát toàn bộ nội dung theo lôgíc bắt đầu từ lý luận giá trị lao
động, là cơ sở nền tảng của lý luận giá trị thặng d đến lu thông t bản và sựbiểu hiện giá trị thặng d dới các hình thức lợi nhuận thơng nghiệp, lợi tứccho vay và địa tô t bản chủ nghĩa Với mỗi nội dung cơ bản nhấn mạnh mặtgiá trị khoa học Mặt khác, đi sâu vào phân tích những nội dung cụ thể đặt
Trang 7
-4-ra trớc đòi hỏi thực tiễn cần luận giải về mặt lý luận nh: Vai trò của lao
động quá khứ đối với việc hình thành giá trị thặng d; Vai trò lao động tổchức và quản lý của nhà t bản đối với tạo ra giá trị thặng d; Vấn đề về chiphí lu thông thuần tuý trong việc hình thành giá trị hàng hoá v.v
Đề tài luận giải từng nội dung vấn đề đặt ra và cách giải quyết Tuynhiên, những luận giải mới bớc đầu đi vào phân tích, khái quát cần có thêmthời gian và công sức để tiếp tục nghiên cứu bổ sung cho hoàn thiện
- Phải chăng, lý luận giá trị thặng d của C.Mác đã lỗi thời, Tạp chí Cộng sản 1995, số 5, tr.49 - 53 Tác giả PGS, TS Mai Hữu Thực.
Nội dung bài viết nêu lên những luận điểm cốt lõi của lý luận sảnxuất giá trị thặng d Đồng thời, nêu một số quan điểm t tởng mơ hồ, hoàinghi về những nhận định của C.Mác về sản xuất giá trị thặng d trong điềukiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sau đó phân tích, phêphán Qua đó, khẳng định sức sống và tính khoa học về những nội dung màMác đã trình bày và sự biểu hiện trong thời đại ngày nay để củng cố niềm tin
về chân lý khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế C.Mác
- Vận dụng học thuyết giá trị thặng d và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta của GS, TS Đỗ Thế Tùng Tạp chí Quốc phòng toàn dân, 9/1997, tr.23 - 27.
Bài viết phân tích mối quan hệ giữa hai phơng pháp nâng cao trình độbóc lột giá trị thặng d tuyệt đối và tơng đối Từ đó rút ra kết luận sản xuấtgiá trị thặng d tuyệt đối trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệhiện đại là tăng cờng độ lao động và sản xuất giá trị thặng d tơng đối là tăngnăng suất lao động Liên hệ quá trình đổi mới và phát triển kinh tế thị tr ờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đòi hỏi xác định cờng độ lao động
và năng suất lao động Đặc biệt vấn đề tăng năng suất lao động trong ngành
Trang 8sản xuất ra t liệu sinh hoạt mà trực tiếp là ngành nông nghiệp Khi nôngnghiệp phát triển đảm bảo t liệu sinh hoạt cần thiết, từ đó nhân dân có tíchluỹ để tái sản xuất mở rộng, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá nền kinh tế quốc dân.
- Học thuyết giá trị thặng d của C.Mác: Tính khoa học và tính thời
sự Sách tham khảo: "Những nhận thức kinh tế chính trị trong giai đoạn mới ở Việt Nam PGS, TS Nguyễn Đình Kháng; PGS, TS Vũ Văn Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
Nội dung công trình nghiên cứu trên phân tích việc ứng dụng thànhtựu khoa học - công nghệ hiện đại đã thúc đẩy lực lợng sản xuất các nớc tbản chủ nghĩa phát triển, nhờ đó các tập đoàn t bản độc quyền thu đợc lợinhuận siêu ngạch cao Đồng thời, đời sống của những ngời lao động cũng
đợc cải thiện và hình thành tầng lớp trung lu trong xã hội Trong khi đó, sựsụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu làm nhiềungời nghi ngờ tính đúng đắn của khoa học kinh tế chính trị, đặc biệt là họcthuyết giá trị thặng d Từ đó, các bài viết đề cập đến các nội dung:
- Phải chăng máy móc tạo ra giá trị thặng d ?
- Phải chăng C.Mác quy công trực tiếp tạo ra giá trị cho lao động thể lực
- Vai trò của lao động, dịch vụ trong kinh tế hàng hoá
- Chủ nghĩa t bản ngày nay có còn là chế độ xã hội dựa trên bóc lộtlao động làm thuê hay không ?
- Bần cùng hoá giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển hiện nay
đợc hiểu nh thế nào ?
- Quan điểm của C.Mác về sự phát triển của hệ thống máy móc và ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế tri thức PGS, TS Đỗ Thế Tùng, Hội thảo khoa học: "Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn ở
Trang 9
-6-Việt Nam", Hà Nội, 2003.
Luận giải những ngời sử dụng hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến thu
đợc lợi nhuận siêu ngạch Đó là công nghệ tiên tiến làm tăng sức sản xuấtcủa lao động, hạ giá trị cá biệt xuống thấp hơn giá trị xã hội Trong nềnkinh tế tri thức, xu hớng này diễn ra càng phổ biến Vì vậy, có cách nhìnkhách quan về vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất để phân biệt rõ
điều kiện và nguồn gốc sản xuất ra giá trị thặng d
- Những nhận thức về chủ nghĩa t bản hiện đại dới góc độ kinh tế chính trị PGS, TS Trần Quang Lâm Sách tham khảo: Những nhận thức kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
Luận giải chủ nghĩa t bản hiện đại vẫn dựa trên sự bóc lột giá trịthặng d, song hình thức, phơng pháp, quy mô của sự bóc lột có sự biến đổi, ví
dụ nh khoa học hoá, quốc tế hoá sự bóc lột; trong chủ nghĩa t bản vẫn tồn tạinhững bất bình đẳng, tệ nạn xã hội ngày càng phát triển với trình độ và quymô mới, thất nghiệp, khủng hoảng vẫn tồn tại dới hình thức mới Từ đó, chứngminh mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản vẫn tồn tại và khẳng định sự thaythế tất yếu bằng một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn
2.2 Các công trình nghiên cứu nớc ngoài liên quan đến đề tài
Hai học giả ngời Nga T.A.Isnailov và G.C.Gamidow trong "Bàn về nền kinh tế dựa trên sơ đồ tri thức", (2002) cho rằng: Dới tác động của
những tri thức về khoa học và công nghệ, nền tảng công nghệ của các lĩnhvực sản xuất truyền thống đợc thay đổi về chất Khi đó, mọi lĩnh vực,ngành sản xuất và hoạt động quản lý đều đợc tự động hoá và tin học hoá
Từ đó, diễn ra sự thay đổi nhanh chóng và căn bản trong cơ cấu xã hội, tạo
điều kiện mở rộng và tăng cờng hoạt động trí óc Tri thức trở thành nguồn lực
Trang 10hàng đầu mà mọi chủ thể đều phải cố gắng chiếm hữu và phát triển nó Từ đó,phân phối lợi nhuận xét ở khía cạnh nào đó cũng có lợi cho ngời lao động tríthức, và vì vậy, quan hệ bóc lột đợc giải quyết để đảm bảo lợi ích.
- Diatlov S.A trong "Sức lao động trong hệ thống quan hệ thị trờng"
(2002): Đề cập sức lao động trình độ cao trong quan hệ cung - cầu trên thịtrờng hiện nay Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả sức lao động và trực tiếp làtiền lơng trong các công ty hiện đại Phân phối lợi nhuận có xu hớng biến
đổi và quan hệ nhà t bản với t cách là ngời quản lý với đội ngũ công nhân
có trình độ cao hình nh đang tạo lập các yếu tố bình đẳng hơn so với cácdoanh nghiệp trình độ công nghệ thấp
- Maslova I.S trong "Giải quyết việc làm hiệu quả và thị trờng sức lao động" (2003): Bài viết đề cập đến tác động của cách mạng khoa học -
công nghệ hiện đại gây sức ép về cầu trên thị trờng sức lao động Từ đó, đềxuất giải pháp giải quyết việc làm hiệu quả tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử
cụ thể của mỗi nớc và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
- Kasepow A trong "Điều tiết thị trờng sức lao động trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại" (2004) Dựa vào luận đề của
Mác đã trình bày trong học thuyết tích luỹ khi phân tích ứng dụng khoa học
- công nghệ hiện đại làm cho cấu tạo hữu cơ t bản tăng Tất yếu dẫn đếncung sức lao động lớn hơn cầu sức lao động trên thị trờng làm cho giá cảsức lao động giảm Đồng thời, bàn thêm về giải pháp giải quyết vấn đề thấtnghiệp thông qua các hình thức xuất khẩu lao động và dự báo xu hớng điềutiết thị trờng sức lao động của thế giới đến năm 2015
- Ngô Quý Tùng (Trung Quốc) năm 2001 "Kinh tế tri thức, xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI", Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Tác phẩm nêu
quan niệm về nền kinh tế tri thức, tập trung phân tích xu hớng phát triển vàcác ngành kinh tế tri thức trong thập kỷ tiếp sau Từ đó, khẳng định các
Trang 11
-8-ngành kinh tế giá trị do tri thức tạo ra chiếm tỷ lệ áp đảo (70 - 80%) so vớingành kinh tế dựa vào tài nguyên Đồng thời, phân tích xu hớng phát triểnsản xuất và phân phối trong điều kiện nền kinh tế tri thức Kiến nghị đềxuất giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Trung Quốc (1999).
- David C.Korten "Bớc vào thế kỷ XXI - Hành động tự nguyện và
ch-ơng trình nghị sự toàn cầu" Dự báo xu hớng phát triển cách mạng khoa học
- công nghệ trong thế kỷ XXI, những ngành kinh tế tri thức có tốc độ pháttriển nhanh Kéo theo đó, xu hớng toàn cầu hoá làm tăng cờng mối quan hệphụ thuộc giữa các quốc gia Quá trình sản xuất và phân phối đợc chi phốibởi những nhân tố có tính toàn cầu Vì vậy, mỗi chính phủ có chính sáchphù hợp
- Akiragoto; Ryuhei Wakasugi (2000) "Chính sách công nghệ, chính sách công nghiệp của Nhật Bản", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Từ chính sách phát triển công nghệ trong điều kiện cụ thể của NhậtBản đề xuất chính sách phát triển công nghiệp một cách phù hợp Nhật Bảnphải nhập khẩu tài nguyên và tiền công cao Để phát triển phù hợp có hiệuquả trong từng thời kỳ, từng ngành cụ thể, có bớc đi phù hợp để phát huy lợithế Đồng thời, đặt trong mối quan hệ với các nớc khác, đặc biệt là đầu t đểchiếm lĩnh thị trờng sản xuất và tiêu thụ đợc lợi nhuận cao
Tóm lại, từ nhiều cách tiếp cận và với nội dung gắn với sản xuất,
phân phối cũng nh giải quyết các mối quan hệ cụ thể chủ - thợ và quan hệgiai cấp Các công trình, đề tài nghiên cứu đều xuất phát từ nguyên lý cơbản của lý luận giá trị lao động và giá trị thặng d đặt trong bối cảnh cáchmạng khoa học - công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá kinh tế để phân tích,
đánh giá biểu hiện và xu hớng vận động và phát triển ở những mức độnhất định, các công trình nghiên cứu đã luận giải và phân tích đợc nhữngbiểu hiện của sản xuất và bóc lột giá trị thặng d trong điều kiện thế giới
Trang 12hiện nay Tuy nhiên, đến nay cha có một đề tài nào nghiên cứu một cáchtoàn diện và hệ thống những vấn đề lý luận C.Mác về sản xuất và bóc lộtgiá trị thặng d trong điều kiện của thế giới hiện nay Vì vậy, đề tài nghiêncứu không có sự trùng lặp với các công trình, đề tài đã đợc công bố.
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Luận giải rõ cơ sở khách quan, khoa học về lý luận sản xuất vàphân phối giá trị thặng d của C.Mác trên cơ sở của lý luận giá trị lao độngtrong điều kiện chủ nghĩa t bản thời kỳ tự do cạnh tranh và thời kỳ chủnghĩa t bản độc quyền dựa theo những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủnghĩa t bản độc quyền mà Lênin đã nêu ra và biểu hiện mới của chúngtrong điều kiện thế giới ngày nay
- Từ những nội dung cơ bản trong lý luận sản xuất và bóc lột giá trịthặng d nh: Lý luận hàng hoá - sức lao động; về t bản bất biến và t bản khảbiến; về tỷ suất và khối lợng giá trị thặng d; các phơng pháp sản xuất giá trịthặng d; các phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối thông qua ba giai
đoạn phát triển của chủ nghĩa t bản trong công nghiệp (đặc biệt giai đoạn
đại công nghiệp cơ khí); Lý luận về tích luỹ t bản: về mối quan hệ giữa tăngcấu tạo hữu cơ của t bản với thị trờng hàng hoá sức lao động Các nhân tốlàm tăng quy mô tích luỹ và bần cùng hoá giai cấp công nhân, xu hớng lịch
sử của tích luỹ t bản Với mỗi nội dung cụ thể đặt trong điều kiện của cuộccách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá có những biểuhiện mới, đòi hỏi luận giải về lý luận gắn với thực tiễn, vừa khẳng định giátrị khoa học, thời sự, vừa chống lại t tởng phản bác, mơ hồ, hoài nghi nhằm khẳng định và phát triển lý luận giá trị thặng d nói chung và pháttriển lý luận kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử mới
- Trên cơ sở nội dung lý luận của C.Mác về sản xuất và phân phối giátrị thặng d đã đợc phân tích, đánh giá hoàn thiện trong điều kiện thế giới
Trang 13
-10-hiện đại Vận dụng đề xuất những giải pháp phát triển kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đặc biệt vận dụng vào công cuộc đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân gắn với từng bớcphát triển kinh tế tri thức phù hợp với quan điểm, phơng hớng của ĐảngCộng sản Việt Nam.
4 Phơng pháp và giới hạn nghiên cứu
4.1 Phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài vận dụng lý luận và phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩaMác - Lênin Đặc biệt kết hợp phơng pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử để phân tích, đánh giá các luận điểm, các biểu hiện quá trình sảnxuất và phân phối giá trị thặng d trong điều kiện cách mạng khoa học -công nghệ hiện đại và xu hớng toàn cầu hoá
- Sử dụng phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh với một số sơ đồ,biểu đồ luận giải vấn đề nghiên cứu Đồng thời tham khảo phơng phápnghiên cứu của các trờng phái kinh tế học hiện đại: T.M.Keynes; Samuesonv.v
- Kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứu của cáctác giả trong và ngoài nớc Đồng thời, cập nhật những vấn đề thời sự vàthông tin mới trong nghiên cứu
- Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia
4.2 Giới hạn nghiên cứu
Lý luận giá trị thặng d của C.Mác bao gồm nhiều nội dung và rấtrộng, bao quát toàn bộ quá trình sản xuất và phân phối của chủ nghĩa t bản
Đề tài chỉ nghiên cứu những vấn đề về sản xuất và phân phối giá trị thặng
d trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và toàn cầu hoáhiện nay đợc học giả quan tâm
Trang 145 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Luận giải những vấn đề lý luận về sản xuất và phân phối giá trịthặng d của C.Mác trong điều kiện của cách mạng khoa học - công nghệhiện đại và toàn cầu hoá để khẳng định sức sống các học thuyết kinh tế củaC.Mác trong điều kiện lịch sử mới
- Làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy khoa học kinh tếnói chung và kinh tế chính trị trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay
- Những giải pháp đề xuất để tham khảo trong hoạch định đờng lối,chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc phù hợp với sựphát triển thời đại ngày nay
6 Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tổngquan gồm 3 chơng, 6 tiết
Trang 15
-12-chơng 1 Học thuyết giá trị thặng d của C Mác -
Những vấn đề lý luận cơ bản 1.1 Lý luận giá trị lao động cơ sở nền tảng khoa học của lý luận giá trị thặng d
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về lý luận giá trị lao động của C.Mác
Trên cơ sở phê phán những hạn chế trong lý luận kinh tế của giai cấp
t sản và tiếp thu những t tởng khoa học, hợp lý của kinh tế chính trị học tsản cổ điển và chủ nghĩa xã hội không tởng, C.Mác là ngời đầu tiên sánglập ra kinh tế chính trị học của giai cấp công nhân vào những năm 40 củathế kỷ XIX Đó là thời kỳ lịch sử khi mà quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩachiếm địa vị thống trị ở một số nớc Tây Âu: Anh, Pháp, Tây Ban Nhan, HàLan Những mâu thuẫn bên trong vốn có mà phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa đã bộc lộ đầy đủ, rõ ràng, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt đếnmức đa giai cấp t sản với vai trò là giai cấp tự giác xuất hiện trên vũ đàichính trị, đòi hỏi các nhà t tởng của mình có những chứng minh lý luận đốivới chế độ t bản chủ nghĩa và vạch đờng đi cho cuộc đấu tranh chính nghĩacủa giai cấp vô sản Các Mác bắt đầu từ đối tợng và phơng pháp nghiên cứucủa kinh tế chính trị học, lấy lý luận giá trị lao động là nền tảng khoa học,lấy lý luận giá trị thặng d làm căn cứ để thực hiện thay đổi toàn diện hệthống lý luận hoàn thành cuộc cách mạng trong kinh tế chính trị học Tiênchuẩn cơ bản của sự kiến lập khoa học hoàn thiện của cách mạng trongkhoa học kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác đợc thể hiện đầy đủ bộ "Tbản" - Tác phẩm vĩ đại, nổi tiếng của C.Mác từ khi ra đời năm 1867 đếnnay vẫn giữ nguyên giá trị Hơn thế nữa, theo sự thăng trầm lịch sử pháttriển kinh tế - xã hội hơn 140 năm qua ngời ta càng thấm thía ý nghĩa khoahọc, cách mạng của nó khi mà những nguyên lý, luận đề, những quy luậthiện diện nh một sự tiên đoán trớc, lỗi lạc Đúng nh Ăngghen đã coi "T bản
Trang 16luận" là kinh thánh của giai cấp công nhân và cho rằng từ khi có nhà t bản vàcông nhân đến nay, cha hề có một cuốn sách nào có ý nghĩa quan trọng nhvậy đối với giai cấp công nhân Mối quan hệ giữa t bản và lao động là mốiquan hệ cơ bản, xuyên suốt xã hội t bản chủ nghĩa đợc trình bày lần đầu tiênmột cách có hệ thống là lập luận khoa học xuyên suốt Tính nhân văn trong lýluận kinh tế chính trị của C.Mác không chỉ biểu hiện tính giai cấp, bênh vựclợi ích giai cấp công nhân lao động mà rộng lớn hơn là lấy con ngời làm cốtlõi, biểu hiện là sự quan tâm triệt để đối với con ngời, giải phóng con ngời,dẫn dắt loài ngời đến một xã hội tốt đẹp hơn Vấn đề nền tảng cho tất cảnhững giá trị khoa học và nhân văn nói trên đợc bắt đầu từ lý luận giá trị lao
động của C.Mác
Và C.Mác đã chỉ ra: những xã hội do phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa chi phối thì của cải biểu hiện ra là một "đống hàng hoá khổng lồ" còntừng hàng hoá một thì biểu hiện ra là hình thái nguyên tố của của cải ấy.Công cuộc nghiên cứu của C.Mác bắt đầu từ việc phân tích hàng hoá
Về hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm của lao động mà, một là, nó có thể thoả mãn
đợc nhu cầu nào đó của con ngời; hai là, nó đợc sản xuất ra không phải đểngời sản xuất ra nó tiêu dùng, mà để bán
Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị
Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời Ví dụ, cơm để ăn, áo để mặc, máy móc, thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu để sản xuất
Công dụng của sản phẩm do thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quyết
định Theo đà phát triển của khoa học - kỹ thuật, con ngời càng phát hiện rathêm những thuộc tính mới của sản phẩm và phơng pháp lợi dụng nhữngthuộc tính đó
Trang 17
-14-Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng Nó là nộidung của của cải, không kể hình thức xã hội của cải đó nh thế nào Với ýnghĩa nh vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng
Nh-ng khôNh-ng phải bất cứ sản phẩm gì có giá trị sử dụNh-ng cũNh-ng đều là hàNh-ng hoá Vídụ: không khí rất cần thiết cho cuộc sống con ngời, nhng không phải là hànghoá; nớc suối, quả dại cũng có giá trị sử dụng, nhng không phải là hàng hoá.Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi
Giá trị trao đổi trớc hết là tỷ lệ về lợng mà giá trị sử dụng này trao
đổi với giá trị sử dụng khác.
Ví dụ: 1 mét vải trao đổi lấy 5 kg thóc Tại sao vải và thóc là hai giátrị sử dụng khác nhau lại có thể trao đổi đợc với nhau ? Tại sao lại trao đổitheo tỷ lệ 1 mét vải = 5 kg thóc Hai giá trị sử dụng khác nhau có thể trao
đổi với nhau đợc khi giữa chúng có một cơ sở chung Cơ sở chung nàykhông phải là thuộc tính tự nhiên của vải, cũng không phải thuộc tính tựnhiên của thóc Song, cái chung đó phải nằm ở cả vải và thóc Nếu không
kể đến thuộc tính tự nhiên của sản phẩm, thì vải và thóc đều là sản phẩmcủa lao động Để sản xuất ra vải và thóc, ngời thợ thủ công và ngời nôngdân đều phải hao phí lao động Hao phí lao động là cơ sở chung để so sánhvải với thóc, để trao đổi giữa chúng với nhau
Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, 1 mét vải đổi lấy 5 kgthóc, vì ngời ta cho rằng lao động hao phí sản xuất ra 1 mét vải bằng lao
động hao phí để sản xuất ra 5kg thóc Khi chủ vải và chủ thóc đồng ý trao
đổi với nhau thì họ cho rằng lao động của họ để sản xuất ra 1 mét vải bằnggiá trị của 5 kg thóc
Từ sự phân tích trên, chúng ta rút ra kết luận quan trọng: giá trị là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá Sản
Trang 18phẩm nào mà không chứa đựng lao động của con ngời, thì không có giá trị.Không khí chẳng hạn, mặc dù rất cần thiết, nhng không có lao động conngời kết tinh trong đó, nên không có giá trị Vàng, kim cơng có giá trị cao,vì phải tốn nhiều lao động mới sản xuất đợc chúng Nhiều hàng hoá lúc đầu
đắt, nhng sau nhờ tiến bộ kỹ thuật làm giảm số lợng lao động hao phí đểsản xuất ra chúng thì lại trở nên rẻ hơn Việc hàng hoá trở nên rẻ hơn phản
ánh sự giảm giá trị hàng hoá, giảm bớt số lợng lao động xã hội hao phí đểsản xuất hàng hoá Nh vậy cũng có nghĩa là khi giá trị thay đổi thì giá trị
trao đổi cũng thay đổi Giá trị trao đổi chính là hình thức biểu hiện của giá trị.
Phần trên đã nói, khi những ngời sản xuất đồng ý trao đổi hàng hoávới nhau thì điều đó có nghĩa là họ cho rằng lao động hao phí để sản xuấthàng hoá của ngời này bằng của ngời kia Thực chất của hoạt động trao đổi
là sự so sánh lao động giữa những ngời sản xuất với nhau Vì vậy, giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá Quan hệ
giữa ngời với ngời không còn là quan hệ "thuần tuý", mà nó đã đợc thay thếbằng quan hệ giữa vật với vật
Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với nền kinh tế hàng hoá.Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì còn tồn tại phạm trù giá trị
Nội dung khái niệm giá trị hàng hoá nh trên khác với khái niệm giá trị
mà chúng ta thờng gặp trong đời sống Hàng ngày, chúng ta có thể nói: quyểnsách rất có giá trị, tức là quyển sách hay; không khí rất có giá trị, tức là khôngkhí rất cần thiết cho cuộc sống hay là có giá trị sử dụng Còn trong kinh tế chính
trị học, giá trị là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá, là quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá.
Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hoá Hàng hoá
đ-ợc thể hiện nh là sự thống nhất chặt chẽ, nhng lại mâu thuẫn giữa hai thuộc
Trang 19
-16-tính này.
Về tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính nh trên vì lao động sản xuất hànghoá có tính chất hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tợng
Các Mác là ngời đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt này của lao động
Ông khẳng định: "Tôi là ngời đầu tiên đã chứng minh một cách có phê phántính chất hai mặt ấy của lao động chứa đựng trong hàng hoá Vì đây là điểmxuất phát mà nhận thức của kinh tế chính trị xoay quanh Cho nên, ở đây nócần phải đợc xem xét một cách tờng tận hơn nữa"1
Lao động cụ thể là lao động hao phí dới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đối tợng riêng, thao tác riêng, phơng tiện riêng và kết quả riêng.
Ví dụ, lao động cụ thể của ngời trồng lúa và ngời thợ dệt vải là khácnhau Ngời thứ nhất có mục đích là lúa, ngời thứ hai có mục đích là vải Đốitợng của ngời thứ nhất là trồng cây, đối tợng của ngời thứ hai là bông sợi.Thao tác của ngời nông dân là cày cấy, vun trồng, còn thao tác của ngời thợdệt là dệt vải Một ngời sử dụng cái cày, con trâu, còn ngời kia sử dụng conthoi, khung cửi Cuối cùng, ngời nông dân thu đợc lúa, ngời thợ thu đợc vải.Lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng cũng càng nhiềuloại Tất cả các loại lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao
động xã hội ngày càng chi tiết Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng củahàng hoá Bất cứ giá trị sử dụng nào, nếu không phải do thiên nhiên trựctiếp ban cho, thì đều do một lao động cụ thể nào đó tạo ra Lao động cụthể là một phạm trù vĩnh viễn, là một điều kiện không thể thiếu trongmọi chế độ xã hội
Trang 20Lao động trừu tợng là gì ? Và trở lại ví dụ 1 mét vải đổi lấy 5 kg thóc.
1 mét vải bằng 5 kg thóc có nghĩa là lao động làm ra 1 mét vải bằng lao
động sản xuất ra 5 kg thóc Về mặt là lao động cụ thể thì lao động làm ravải hoàn toàn khác với lao động sản xuất ra thóc Nhng chúng lại có thể sosánh đợc với nhau, vì đằng sau các lao động cụ thể đó còn ẩn giấu một cáigì chung, mà mọi lao động đều có Cái chung đó là gì? Lao động của ngờithợ dệt vải cũng nh lao động của ngời trồng lúa, tuy về cụ thể thì khác nhau,nhng đều là sự hao phí sức óc, sức thần kinh và sức bắp thịt của con ngời.Trên phơng diện đó mà xét thì mọi lao động đều là lao động đồng nhất củacon ngời
Lao động của ngời sản xuất hàng hoá nếu coi là sự hao phí sức lực của con ngời nói chung, không kể hình thức cụ thể của nó nh thế nào, thì gọi là lao động trừu tợng.
Cần lu ý rằng lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức óc, sức thầnkinh và sức bắp thịt của con ngời Nhng bản thân sự hao phí sức lao động vềmặt sinh lý đó cha phải là lao động trừu tợng Chỉ trong xã hội có sản xuấthàng hoá mới có sự cần thiết khách quan phải quy các loại lao động cụ thểkhác nhau vốn không thể so sánh với nhau đợc thành một thứ lao động
đồng nhất, có thể so sánh với nhau đợc, tức là phải quy lao động cụ thểthành lao động trừu tợng Vì vậy, lao động trừu tợng là một phạm trù lịch
sử, riêng có của sản xuất hàng hoá
ở đâu và khi nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì khi đó cònphải quy lao động cụ thể thành lao động trừu tợng Chúng ta hãy xem xétlại ví dụ vải và thóc Nếu gạt bỏ sự khác nhau về giá trị sử dụng, thì vải vàthóc chỉ còn lại là sự kết tinh của một lao động đồng nhất của con ngời.Làm ra vải và sản xuất ra thóc là hai lao động cụ thể khác nhau Nh ng nếu
Trang 21
-18-xét về mặt tạo ra giá trị, thì hai lao động này lại giống nhau về chất: đó đều
là sự hao phí sức lao động nói chung của con ngời
Nh vậy, khi xét lao động cụ thể là xem lao động đó tiến hành nh thếnào, sản xuất ra cái gì ? Còn khi xét lao động trừu tợng là xem lao động đótốn bao nhiêu sức lực, hao phí bao nhiêu thời gian lao động
Là lao động cụ thể, thì lao động tạo ra giá trị sử dụng của các hànghoá Là lao động trừu tợng, thì lao động tạo ra giá trị của hàng hoá.Hay
Chất của giá trị hàng hoá là lao động trừu tợng.
Cần lu ý rằng, không phải có hai thứ lao động đợc kết tinh trong mộthàng hoá, mà chỉ có lao động của ngời sản xuất, nhng lao động đó có haimặt: một mặt là lao động cụ thể, và mặt khác là lao động trừu tợng Hànghoá phải có ích mới có thể có giá trị, cũng nh lao động phải có ích mới đợccông nhận là lao động của con ngời, mới đợc coi là lao động trừu tợng củacon ngời
Đồng thời, chúng ta tiếp tục phân tích mâu thuẫn cơ bản của sảnxuất hàng hoá là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính chất t nhân, cábiệt của lao động sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn đó đợc biểu hiện thànhmâu thuẫn giữa lao động trừu tợng và lao động cụ thể, giữa giá trị và giátrị sử dụng của hàng hoá
Mâu thuẫn giữa lao động trừu tợng và lao động cụ thể biểu hiện ởchỗ: lao động của ngời sản xuất hàng hoá, nếu xét về mặt hao phí sức lựcnói chung, thì luôn luôn là một bộ phận của lao động xã hội Nhng cũng lao
động đó, nếu xét về sự hao phí sức lao động dới một hình thức cụ thể nhất
định thì ngời sản xuất lại không thể biết trớc xã hội cần hình thức lao động
cụ thể nào, với số lợng bao nhiêu ? Do vậy, có hiện tợng là một bộ phận lao
động xã hội có thể bị sử dụng vào những việc không cần thiết cho xã hội,không đợc xã hội thừa nhận Chỉ có thông qua thị trờng mới biết đợc những
Trang 22lao động cụ thể nào đợc xã hội thừa nhận hay không.
Mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng thể hiện ở chỗ: hàng hoá làgiá trị đối với những ngời sản xuất ra nó và là giá trị sử dụng đối với nhữngngời không sản xuất ra nó, nhng lại cần nó Muốn thực hiện giá trị của hànghoá, ngời chủ của nó phải mất quyền sở hữu về giá trị sử dụng, nhờng nócho ngời khác sử dụng Ngợc lại, ngời khác muốn có quyền sở hữu về nó thìphải trả giá trị của nó cho ngời đang sở hữu nó Hàng hoá bán đợc, có nghĩa
là giá trị sử dụng biến thành giá trị, mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng
đợc giải quyết và ngợc lại Mâu thuẫn này thể hiện rõ trong thời kỳ khủnghoảng sản xuất thừa, lúc đó hàng hoá bị ứ đọng, sản xuất ra không tiêu thụ
đợc, giá trị hàng hoá không đợc thực hiện
Vậy, giá trị đợc đo lờng nh thế nào ? Đo bằng thời gian lao động vàthời gian lại đợc chia thành từng khoảng nh giờ, ngày, tuần, tháng v.v Nhng nh thế phải chăng một ngời lời biếng, vụng về, sản xuất mộthàng hoá mất nhiều thời gian, thì hàng hoá của anh ta sẽ có giá trị lớn hơn
là hàng hoá do một ngời thợ giỏi và chăm làm, tốt ít thời gian hơn hay sao ?Tất nhiên là không phải nh thế vì sẽ đẩy nền sản xuất Thời gian lao độngtạo ra giá trị không phải là thời gian cá biệt của từng ngời sản xuất, mà làthời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất
Trang 23
-20-ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện sản xuất bình thờng của xã hội, với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cờng độ lao động trung bình.( Thông thờng đó là thời gian lao động của những ngời sản xuất và cung cấp tuyệt đại bộ phận một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng) Hai loại
hàng hoá khác nhau mà thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất rachúng bằng nhau, thì chúng có giá trị ngang nhau
Về mối quan hệ giữa lợng giá trị hàng hoá với năng suất lao động
và cờng độ lao động
Thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi theo sự thay đổi của năng
suất lao động xã hội Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm
đ-ợc tạo ra trong một đơn vị thời gian hay số thời gian lao độngcần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Năng suất lao động xã hội càng cao, thời
gian cần thiết để sản xuất hàng hoá càng ít, khối lợng lao động kết tinhtrong một đơn vị sản phẩm càng nhỏ, thì giá trị của sản phẩm càng ít Vàngợc lại, năng suất lao động càng thấp, thời gian cần thiết để sản xuất hànghoá càng lớn thì lao động hao phí càng nhiều và giá trị hàng hoá càng lớn
Nh vậy, lợng giá trị của một hàng hoá tỷ lệ thuận với số lợng lao động và tỷ
lệ nghịch với năng suất lao động
Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nh trình độ khéo léocủa ngời lao động, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, sự kết hợp xã hộitrong sản xuất, hiệu quả của công cụ sản xuất, điều kiện tự nhiên Pháttriển các nhân tố này có nghĩa là tăng năng suất lao động và làm cho giá trịcủa từng đơn vị hàng hoá giảm xuống
Cần phân biệt tăng năng suất lao động với tăng cờng độ lao động ờng độ lao động chỉ mật độ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian, nói lên mức độ khẩn trơng, căng thẳng của lao động Cờng độ lao động
Trang 24C-trong một đơn vị thời gian, số lợng sản phẩm đợc tạo ra nhiều hơn, nhng giátrị của một đơn vị hàng hoá không thay đổi.
Tăng cờng độ lao động cũng giống nh kéo dài thời gian lao động
Về lao động giản đơn và lao động phức tạp: Lao động giản đơn là sự
hao phí lao động một cách thông thờng mà bất kỳ một ngời lao động bình
thờng nào không cần phải đợc đào tạo cũng có thể thực hiện đợc Lao động phức tạp là lao động đã đợc đào tạo, huấn luyện,kinh nghiệm là lao động
lành nghề
Trong một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra đợc nhiều giá trịhơn lao động giản đơn.Theo C.Mác lao động phức tạp có nghĩa là lao độnggiản đơn nhân gấp bội lên
Cần lu ý rằng chúng ta đã nói lợng giá trị của hàng hoá là do thời gianlao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định Lao động
xã hội ở đây là lao động giản đơn trung bình xã hội cần thiết Vậy lao động giản đơn trung bình xã hội đợc đo bằng thời gian lao động giản đơn trung bình xã hội cần thiết Quá trình trao đổi hàng hoá là quá trình quy mọi lao
động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình xã hội cần thiết
Về cấu thành lợng giá trị hàng hoá
Để sản xuất hàng hoá không những chỉ cần lao động sống (lao độnghiện tại), mà còn cần cả các yếu tố sản xuất khác nh công cụ, nguyên nhiênvật liệu (lao động vật hoá) Do đó, lợng giá trị hàng hoá bao gồm cả giá trị cũ,tức là giá trị những t liệu sản xuất đợc dùng để sản xuất hàng hoá, và giá trịmới, tức là hao phí lao động sống của ngời sản xuất hàng hoá trong quá trình
tạo ra sản phẩm Giá trị hàng hoá = giá trị cũ + giá trị mới hay bằng lao
động quá khứ + lao động sống tạo ra giá trị mới.H= c+(v+m)
1.1.2 Sự phát triển lý luận giá trị thặng d trên cơ sở lý luận giá trị của C.Mác
Trang 25
-22-Học thuyết giá trị thặng d (m) là "hòn đá tảng" trong lý luận kinh tếcủa chủ nghĩa Mác - Lênin Trên nền tảng thế giới quan, phơng pháp luậntriết học mácxít, với niềm tin xây dựng xã hội mới, tiến bộ của chủ nghĩacộng sản khoa học mà kinh tế chính trị mácxít đã kiên trì xây dựng và pháttriển lý luận thông qua kế thừa có phê phán các học thuyết kinh tế Nhữngphân tích của C.Mác đối với quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa đã cho thấyngọn nguồn của giá trị thặng d và thực chất của nền sản xuất t bản chủnghĩa Đây là phát triển vĩ đại của Mác, nhờ phát hiện này, cuộc cách mạngcủa kinh tế chính trị học mới đợc hoàn thành, xây dựng lên kinh tế chính trịhọc của chủ nghĩa Mác - Lênin Tính khoa học của học thuyết giá trị thặng
d đợc phát triển trên cơ sở học thuyết giá trị lao động trong đó phát kiến cótính mấu chốt từ tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Nhờ sứcmạnh của phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, đi sâu vào bản chất của hiệntợng Mác phát hiện ra hàng hoá có tính chất hai mặt là lao động cụ thể vàlao động trừu tợng Do đó, quá trình sản xuất hàng hoá cũng gồm hai mặtquá trình tạo ra giá trị sử dụng và quá trình tạo ra và làm tăng giá trị Phải
đứng vững trên phát minh này của Mác thì mới có thể hiểu đợc lý luận giátrị thặng d, mới khẳng định đợc chính lao động sống xét về mặt lao độngtrừu tợng là nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng d Bớc quyết định của sựphát triển nhận thức chính là ở chỗ xem xét tính chất hai mặt của một quátrình lao động sống: lao động cụ thể của quá trình lao động sống là quátrình chuyển dịch và bảo tồn lao động quá khứ vào sản phẩm;( c) xét về mặtlao động trừu tợng của quá trình đó thì là quá trình tạo ra và làm tăng giá trịhay quá trình tạo ra giá trị mới (v + m)
Đồng thời, khi phân tích về lợng giá trị hàng hoá, Mác đã chỉ ra làm thếnào để đo đợc đại lợng giá trị của nó ? Hiển nhiên đợc đo bằng lợng của cái
"thực thể tạo ra giá trị" chứa đựng ở trong đó, bằng lợng lao động Bản thân số
Trang 26lợng lao động thì đo bằng thời gian lao động, còn thời gian lao động thì lại đobằng những phần nhất định của thời gian nh ngày giờ
Nhng nếu giá trị hàng hoá là do lợng lao động đã chi phí trongkhoảng thời gian sản xuất ra hàng hoá đó quyết định, thì ngời ta có thể tởngrằng ngời sản xuất ra hàng hoá càng lời biếng hay càng vụng về bao nhiêuthì giá trị hàng hoá của anh ta càng lớn bấy nhiêu, vì anh ta càng phải dùngnhiều thời gian hơn để sản xuất hàng hoá
Với quan niệm nh vậy sức sản xuất xã hội nói chung sẽ phát triểntheo chiều ngợc lại, thụt lùi Vì vậy, để sản xuất ra một hàng hoá nhất định,chỉ cần dùng một thời gian lao động trung bình cần thiết hay thời gian lao
động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao
động đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, trong những điềukiện sản xuất bình thờng của xã hội với một trình độ thành thạo trung bình
và một cờng độ lao động trung bình trong xã hội đó Nh vậy, chỉ có lợnglao động xã hội cần thiết hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra một giá trị sử dụng mới quyết định đại lợng giá trị của giá trị sử dụng ấy
Và với t cách là những giá trị thì tất cả mọi hàng hoá đều chỉ là những l ợngthời gian lao động nhất định đã kết đọng lại Vấn đề này càng rõ ràng, khoahọc hơn khi Mác đề cập đến hai phạm trù lao động giản đơn và lao độngphức tạp: lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn đợc nâng lên luỹ thừa,hay nói cho đúng hơn, lao động giản đơn đợc nhân lên, thành thử một lợnglao động phức tạp nhỏ hơn thì tơng đơng với một lợng lao động giản đơnlớn hơn Vậy phải chăng công tạo ra giá trị chỉ là lao động giản đơn, do lao
động cơ bắp, lao động thể lực Cần phải ghi nhớ kỹ rằng: xét về mặt lao
động trừu tợng thì lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn Do ápdụng phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, Mác đã giả định "từ nay về sau
để cho sự trình bày đợc đơn giản, chúng tôi sẽ trực tiếp coi mọi loại sức lao
Trang 27
-24-động nh là một sức lao -24-động giản đơn; điều đó sẽ tránh cho chúng ta khỏiphải quy lao động phức tạp ra lao động giản đơn trong từng trờng hợpmột"2.
Nhng thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lợng thay đổi:
"Đại lợng giá trị của một hàng hoá thay đổi theo tỷ lệ thuận với lợng lao
động thể hiện trong hàng hoá đó và theo tỷ lệ nghịch với sức sản xuất củalao động"3.Mác đã khái quát những nhân tố cơ bản của sức sản xuất của lao
động là: trình độ khéo léo trung bình của ngời công nhân, mức độ phát triểncủa khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ, sự kếthợp xã hội của quá trình sản xuất; quy mô và hiệu suất của t liệu sản xuất vàcác điều kiện thiên nhiên Nh vậy, khi sức sản xuất của lao động tăng lên thì:một mặt, số lợng và chất lợng của giá trị sử dụng của hàng hoá tăng lên, mặtkhác, giá trị của hàng hoá giảm xuống Nh vậy là khi sức sản xuất của lao
động tăng lên thì sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên Bởi vì từ cách trìnhbày trên có thể hiểu sức sản xuất của lao động là một phạm trù kinh tế phản
ánh năng lực sản xuất của lao động cụ thể hay mang lại hiệu quả lao động cụthể có ích trong một khoảng thời gian nhất định, nhng sức sản xuất của lao
động tăng lên lại làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoárút ngắn lại, nên giá trị hàng hoá giảm xuống
Chính từ quan niệm khoa học ấy đã giải thích đợc hiện tợng phức tạpdiễn ra trong thực tế nh sự vận động trái ngợc: Khối lợng của cải vật chấtngày càng tăng lên, đi liền với khối lợng giá trị củagiảmxuống hay khôngthay đổi
Nh vậy, học thuyết giá trị - lao động là cơ sở nền tảng của lý luậnkinh tế chính trị và học thuyết giá trị thặng d là sự phát triển của học thuyết
Trang 28giá trị C.Mác nói: "Nếu chúng ta so sánh quá trình tạo ra giá trị với quátrình làm tăng giá trị thì chúng ta sẽ thấy rằng quá trình làm tăng giá trịchẳng qua cũng chỉ là quá trình tạo ra giá trị đợc kéo dài quá một điểm nào
đó mà thôi Nếu quá trình tạo ra giá trị chỉ kéo dài đến cái điểm ở đó giá trịsức lao động do t bản trả đợc hoàn lại bằng một vật ngang giá mới, thì đóchỉ là một quá trình giản đơn tạo ra giá trị Còn nếu nh quá trình tạo ra giátrị vẫn tiếp diễn ở điểm đó, thì nó trở thành quá trình làm tăng giá trị"4 Và
"với t cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giátrị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá; với t cách là sựthống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trìnhsản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản chủnghĩa của nền sản xuất hàng hoá"5 Tính khoa học của học thuyết giá trịthặng d không chỉ dừng lại ở phạm vi tôn trọng học thuyết giá trị mà có bớcphát triển kế tiếp Học thuyết giá trị thặng d đợc thành lập trên cơ sở phêphán của Mác là chìa khoá để giải quyết mối quan hệ kinh tế t bản chủnghĩa, chỉ rõ cho giai cấp vô sản hiểu đợc nguyên nhân thực sự của mình bịbóc lột về kinh tế, bị áp bức về chính trị Đồng thời, chỉ ra sứ mệnh lịch sửcủa họ là lật đổ phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và cuối cùng là xoá bỏgiai cấp, từ đó thức tỉnh giai cấp công nhân và quần chúng lao động đứnglên làm cách mạng để giải phóng một cách triệt để
1.2 Lý luận cơ bản về sản xuất và bóc lột giá trị thặng d
1.2.1 Lý luận cơ bản về hàng hoá sức lao động
Từ việc chỉ ra và phân tích mâu thuẫn công thức chung của t bản, Máckết luận: "Vậy là t bản không thể xuất hiện từ lu thông và cũng không thểxuất hiện ở bên ngoài lu thông Nó phải xuất hiện trong lu thông và đồngthời không phải trong lu thông"6 Sự chuyển hoá của T (tiền) thành TB (t
4 Tập 23, tr.291.
5 Tập 23, tr.294 + 295.
6 Tập 23, tr.249.
Trang 29
-26-bản) phải đợc giải thích trên cơ sở những quy luật nội tại của việc trao đổihàng hoá, tức là phải lấy việc trao đổi ngang giá làm điểm xuất phát: "Ngờichủ tiền của chúng ta, hiện giờ mới chỉ là nhà t bản trong trạng thái khôngcòn phải mua hàng hoá theo giá trị của chúng, bán những hàng hoá ấy theogiá trị của chúng, nhng ở cuối quá trình ấy, hắn ta lại thu đợc nhiều giá trịhơn là số mà hắn đã bỏ vào đó Việc hắn chuyển hoá thành con bớm phảidiễn ra trong lĩnh vực lu thông và đồng thời lại không phải ở trong luthông"7 Mác đã tìm ra t bản mua đợc trên thị trờng một thứ hàng hoá đặcbiệt là sức lao động: "Chúng tôi hiểu sức lao động hay năng lực lao động làtoàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trongmột con ngời đang sống và đợc ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất
ra một giá trị sử dụng nào đó Có thể nói lý luận về hàng hoá sức lao động
đợc Mác trình bày khái quát, từ sự phân biệt với lao động: Tiêu dùng sứclao động chính là lao động Ngời mua sức lao động tiêu dùng sức đó bằngcách ngời bán nó phải lao động Do đó mà ngời bán thực sự trở thành mộtsức lao động đang tự thực hiện, trở thành một ngời công nhân trong lúc trớckia anh ta chỉ là một ngời công nhân tiềm tàng mà thôi
Lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời với tự nhiên,một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con ngời làm trunggian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên C.Mác cũng
đã khái quát quá trình lao động diễn ra từ buổi bình minh của lịch sử đó lànhững hình thái đầu tiên của lao động, còn mang tính chất bản năng củacon vật và đến thời kỳ trạng thái của một xã hội trong đó ngời công nhânxuất hiện trên thị trờng hàng hoá làm ngời bán sức lao động của bản thânmình, bỏ cách rất xa cái trạng thái xã hội của thời kỳ nguyên thuỷ, khi lao
động của con ngời vẫn còn cha gạt bỏ đợc những hình thái bản năng đầu
Trang 30tiên của nó Đồng thời, Mác cũng giả định: lao động dới một hình thái màchỉ có con ngời mới có đợc mà thôi Nghĩa là cuối quá trình lao động, ngờilao động thu đợc cái kết quả mà họ đã hình dung ngay từ đầu quá trình ấy,tức là có trong ý niệm rồi, là hoạt động có ý thức và khẳng định sức lao
Anh ta và ngời chủ tiền gặp nhau trên thị trờng và quan hệ với nhauvới t cách là những ngời chủ hàng hoá bình đẳng với nhau, chỉ khác nhau ởchỗ một ngời thì mua, còn ngời kia thì bán, và vì thế cả hai đều là nhữngngời bình đẳng về mặt pháp lý Và ngời sở hữu sức lao động bao giờ cũngchỉ bán sức lao động đó trong một thời gian nhất định thôi Bởi vì nếu anh
ta bán đứt hẳn toàn bộ sức lao động ấy trong một lần thì anh ta sẽ tự bán cảthân anh ta, anh ta sẽ trở thành ngời nô lệ, từ chỗ là ngời chủ hàng hoá, anh
ta sẽ trở thành một hàng hoá Với t cách là một con ngời, anh ta phải thờngxuyên duy trì mối quan hệ đối với sức lao động của mình nh là đối với vật
sở hữu của mình, và vì vậy, nh là đối với một hàng hoá của bản thân mình,
và điều đó chỉ có thể thực hiện đợc trong chừng mực anh ta bao giờ cũngchỉ để cho ngời mua sử dụng hoặc tiêu dùng sức lao động của mình mộtcách nhất thời, trong một thời hạn nhât định thôi, do đó chỉ trong chừngmực là khi bán sức lao động, anh ta vẫn không từ bỏ quyền sở hữu về sứclao động ấy Nghĩa là chỉ bán quyền sử dụng mà không bán quyền sở hữu
Trang 31
-28-Thứ hai, ngời chủ sức lao động phải không còn có khả năng bán
những hàng hoá trong đó lao động của anh ta đợc vật hoá, mà trái lại, anh tabuộc phải đem bán, với t cách là hàng hoá, chính ngay cái sức lao động chỉtồn tại ở trong cơ thể sống của anh ta thôi
Để cho một ngời nào đó có khả năng bán những hàng hoá khác vớisức lao động của mình, thì tất nhiên anh ta phải có những t liệu sản xuất, ví
dụ nh nguyên liệu, công cụ lao động v.v Anh ta không thể làm giày ống
mà không có da thuộc Ngoài ra, anh ta còn cần có t liệu sinh hoạt nữa.Không một ai, ngay cả một nhạc sĩ của tơng lai, cũng không thể sống bằngnhững sản phẩm của tơng lai, không thể sống bằng những giá trị sử dụngcòn cha sản xuất xong, cũng giống nh ngay từ ngày đầu tiên xuất hiện trêntrái đất, con ngời ta đã buộc phải tiêu dùng hàng ngày, phải tiêu dùng trớckhi nó bắt đầu sản xuất và trong khi nó sản xuất
Nh vậy là để chuyển hoá tiền thành t bản, ngời chủ tiền phải tìm đợcngời lao động tự do ở trên thị trờng hàng hoá, tự do theo hai nghĩa: theonghĩa một con ngời tự do, chi phối đợc sức lao động của mình với t cách làmột hàng hoá và mặt khác, anh ta không còn có một hàng hoá nào khác đểbán, nó một cách khác là "trần nh nhộng" hoàn toàn không có những vậtcần thiết để thực hiện sức lao động của mình
Vì sao ngời lao động phải chấp nhận bán sức lao động của mình bởivì hai lý do đã đợc trình bày bao quát cái kết quả tất nhiên từ nền sản xuấthàng hoá giản đơn, từ tác động của quy luật giá trị đã dẫn đến sự phân hoágiàu nghèo Sự phân hoá giàu nghèo càng bị đẩy nhanh hơn bởi quá trìnhtích luỹ nguyên thuỷ của t bản: "Thiên nhiên không sinh ra một bên lànhững ngời chủ tiền và chủ hàng hoá, còn bên kia là những ngời chỉ làmchủ độc có sức lao động của mình Quan hệ ấy không phải là một quan hệlịch sử - tự nhiên mà cũng không phải là một quan hệ xã hội chung cho tất
Trang 32cả các thời kỳ lịch sử Rõ ràng bản thân nó là kết quả của sự phát triển lịch
sử trớc đó, là sản vật của nhiều cuộc cách mạng kinh tế, là sản vật của sựdiệt vong của hàng loạt những hình thái sản xuất xã hội cũ hơn ”
Về hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động Giá trị của sức lao động,cũng nh của mọi hàng hoá khác, đợc quyết định bởi số thời gian lao độngcần thiết để sản xuất, và do đó, để tái sản xuất ra thứ sản phẩm đặc biệt ấy.Vì sức lao động là một giá trị, cho nên bản thân nó chỉ đại biểu cho một l-ợng lao động xã hội trung bình nhất định đã vật hoá Sức lao động chỉ tồntại nh là một năng lực của con ngời sống Do đó, việc sản xuất ra sức lao
động giả định sự tồn tại của con ngời đó Một khi đã có sự tồn tại của conngời đó rồi, thì việc sản xuất ra sức lao động bao hàm việc tái sản xuất rachính con ngời đó, hay việc duy trì cuộc sống của con ngời đó Muốn duytrì cuộc sống của bản thân mình, một con ngời sống cần có một số t liệusinh hoạt nhất định Nh vậy, thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra sứclao động sẽ quy thành thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra những tliệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, giá trị của sức lao động là giá trịcủa những t liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc sống của con ngời cósức lao động ấy Nhng sức lao động chỉ đợc thực hiện bằng cách biểu hiện
ra ngoài, nó chỉ đợc thực hiện trong lao động Trong quá trình thực hiện nó,trong lao động, phải hao phí một lợng nhất định về cơ, thần kinh và não,v.v của con ngời, sự hao phí đó phải đợc bù lại Hao phí càng nhiều thì việc
bù đắp lại càng lớn Ngời sở hữu sức lao động, đã lao động ngày hôm nay,ngày mai lại phải có thể lắp lại những quy trình ấy với những điều kiện thểlực và sức khoẻ nh trớc Do đó, tổng số các t liệu sinh hoạt phải để duy trìcon ngời lao động với t cách là nh vậy ở trong một trạng thái sinh hoạt bìnhthờng Bản thân những nhu cầu tự nhiên nh thức ăn, quần áo, chất đốt, nhà
ở v.v cũng khác nhau tuỳ theo khí hậu và những đặc điểm thiên nhiên khác
Trang 33
-30-của từng nớc Mặt khác, quy mô -30-của cái gọi là những nhu cầu thiết yếu,cũng nh những phơng thức thoả mãn những nhu cầu đó, bản thân chúngcũng là một sản phẩm của lịch sử và vì thế mà phụ thuộc phần lớn vào trình
độ văn minh của mỗi nớc, ngoài ra cũng còn phụ thuộc rất nhiều vào những
điều kiện, và do đó, vào những thói quen và những nhu cầu sinh hoạt trong
đó giai cấp những ngời lao động tự do đợc hình thành Nh vậy, việc quy
định giá trị của sức lao động bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thần Nhng
đối với một nớc nhất định và đối với một thời kỳ nhất định, thì tính trungbình, quy mô của những t liệu sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động là một
đại lợng nhất định
Ngời sở hữu sức lao động có thể chết đi Do đó, muốn cho ngời ấykhông ngừng xuất hiện trên thị trờng nh việc chuyển hoá không ngừng củatiền thành t bản đòi hỏi, thì ngời bán sức lao động phải làm cho mình sốngvĩnh cửu "giống nh mỗi cá nhân đang sống đều làm cho mình trở nên vĩnhcửu bằng cách sinh con đẻ cái"8 Những sức lao động đang biến khỏi thị tr-ờng vì hao mòn hay chết đi, phải thờng xuyên đợc thay thế bằng những sứclao động mới, ít ra cũng với một con số ngang nh thế Vì vậy, tổng sốnhững t liệu sinh hoạt cần thiết cho những ngời thay thế đó, tức là cho concái của những ngời lao động, khiến cho cái giống những ngời chủ hàng hoá
đặc biệt đó đợc duy trì vĩnh cửu ở trên thị trờng hàng hoá
Muốn cải tạo bản tính chung của con ngời để làm cho nó có đợc kiếnthức và những thói quen khéo léo trong một ngành lao động nhất định,nghĩa là muốn cho nó trở thành một sức lao động phát triển và đặc thù, thìcần phải có một trình độ học vấn hay giáo dục nào đó, mà muốn thế thì lạiphải tốn một số nhiều hay ít vật ngang giá hàng hoá nào đó Những chi phí
đào tạo ấy khác nhau tuỳ theo tính chất phức tạp của sức lao động Do đó,những chi phí học tập ấy - những chi phí hoàn toàn không đáng kể đối với
Trang 34sức lao động bình thờng - đều gia nhập vào tổng số những giá trị đợc chiphí để sản xuất ra sức lao động.
Vậy là giá trị của sức lao động đợc quy thành giá trị của một tổng sốnhững t liệu sinh hoạt nhất định Vì vậy, giá trị ấy thay đổi cùng với sự thay
đổi của giá trị các t liệu sinh hoạt đó, nghĩa là cùng với sự thay đổi đại lợngthời gian lao động cần thiết để sản xuất ra chúng
Giới hạn thấp nhất, hay tối thiểu, của giá trị sức lao động tạo thànhgiá trị của cái khối lợng hàng hoá mà hàng ngày thiếu nó thì kẻ mang sứclao động, tức là con ngời, sẽ không thể khôi phục lại quá trình sống củamình, tức là tạo thành giá trị của những t liệu sinh hoạt không thể thiếu đợc
về mặt sinh lý Nếu nh giá cả của sức lao động rơi xuống mức tối thiểu ấy,thì nó sẽ rơi xuống thấp hơn giá trị của nó và khi đó nó chỉ đợc duy trì vàphát triển dới một trạng thái lay lắt mà thôi Nhng giá trị của mọi hàng hoálại đợc quyết định bởi số thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hànghoá ấy với một phẩm chất bình thờng
Năng lực lao động cha phải là lao động, cũng nh năng lực tiêu hoáthức ăn tuyệt nhiên cha phải là tiêu hoá thức ăn Muốn cho quá trình này cóthể diễn ra thì nh mọi ngời đều biết, có một cái dạ dày tốt vẫn còn cha đủ.Nói năng lực lao động không phải là không kể đến những t liệu sinh hoạtcần thiết để duy trì năng lực lao động ấy
Giá trị của năng lực lao động ấy chính là thể hiện trong giá trị củanhững t liệu sinh hoạt ấy Nếu không bán đợc năng lực lao động thì nókhông có ích gì cho ngời lao động cả; ngợc lại anh ta cảm thấy điều sau đây
nh là một sự tất yếu tự nhiên độc ác: năng lực lao động của anh ta, đã đòihỏi một lợng t liệu sinh hoạt nhất định để tự sản xuất ra, thì cũng lại khôngngừng đòi hỏi những t liệu sinh hoạt mới để tự tái sản xuất ra "Năng lực
Trang 35
-32-lao động sẽ không là cái gì hết, nếu không bán đợc nó"9.
Về giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: Bản chất riêng của sứclao động, còn biểu thị ra ở chỗ, khi hợp đồng đã đợc ký kết giữa ngời mua
và ngời bán thì giá trị sử dụng nó vẫn cha thật sự chuyển sang tay ngời mua.Trong tất cả các nớc có phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, sức lao độngchỉ đợc trả sau khi nó đã hoạt động trong một thời gian nhất định, do hợp
đồng mua sức lao động đó quy định, ví dụ nh cuối mỗi tuần chẳng hạn Vậy
là ở khắp mọi nơi, ngời lao động đều ứng trớc giá trị sử dụng của sức lao
động của mình cho nhà t bản; anh ta để cho ngời mua tiêu dùng sức lao
động của mình trớc khi nhận đợc giá cả của nó, nói tóm lại, ở đâu ngờicông nhân cũng cho nhà t bản vay nợ
Bây giờ chúng ta đã biết rằng giá trị mà ngời chủ tiền trả cho ngời chủcái hàng hoá độc đáo ấy, tức là sức lao động, đợc quy định nh thế nào rồi.Giá trị sử dụng của sức lao động mà ngời chủ tiền nhận đợc khi trao đổi,
đến lợt nó, lại chỉ thể hiện ra trong quá trình sử dụng thực sự, tức là trongquá trình tiêu dùng sức lao động
Tất cả những vật cần thiết cho quá trình ấy nh nguyên vật liệu v.v đều
do ngời chủ tiền mua trên thị trờng hàng hoá và trả đầy đủ giá cả củachúng Quá trình tiêu dùng sức lao động đồng thời cũng là quá trình sảnxuất ra hàng hoá và giá trị thặng d Việc tiêu dùng sức lao động, cũng nhviệc tiêu dùng mọi hàng hoá khác, đều diễn ra ở bên ngoài thị trờng, haybên ngoài lĩnh vực lu thông
Lĩnh vực lu thông hàng hoá hay trao đổi hàng hoá, trong đó việc mua
và bán sức lao động đợc thực hiện Họ ký kết với nhau với t cách là nhữngngời tự do, bình đẳng về mặt pháp lý Hợp đồng chính là cái sản vật cuốicùng trong đó ý chí của họ tìm đợc biểu hiện pháp lý chung của chúng
Trang 36Bình đẳng ! Bởi vì họ chỉ quan hệ với nhau với t cách là những ngời chủhàng hoá và trao đổi vật ngang giá lấy vật ngang giá Quyền sở hữu ! Bởivì mỗi một ngời trong bọn họ chỉ chi phối cái thuộc về mình mà thôi Bởivì mỗi ngời trong họ chỉ lo cho bản thân mình Sức mạnh duy nhất ràngbuộc họ với nhau và đặt họ quan hệ với nhau là điều lợi riêng, là lợi ích tnhân Nhng chính vì mỗi ngời chỉ lo cho mình và không ai lo cho ngờikhác, cho nên tất cả do một sự nhịp nhàng đã định trớc đều chỉ làm mộtcông việc có lợi cho cả đôi bên, cho điều lợi chung, cho lợi ích chung.
Nh vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ở chỗ nóthoả mãn nhu cầu nào đó của ngời mua Giá trị sử dụng của hàng hoá sứclao động thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng hàng hoá sức lao động, tức làquá trình lao động để sản xuất ra một hàng hoá nào đó Trong quá trình lao
động, sức lao động đã tạo ra một giá trị mới (v + m) lớn hơn bản thân nó.Phần dời ra ngoài giá trị sức lao động chính là m Giá trị sử dụng của hànghoá sức lao động, nh vậy, là một giá trị sử dụng đặc biệt Chính giá trị sửdụng đặc biệt này của hàng hoá sức lao động là chìa khoá để giải quyếtmâu thuẫn công thức chung của t bản
1.2.2 Lý luận cơ bản về quá trình sản xuất giá trị thặng d
1.2.2.1 Về quá trình sản xuất giá trị thặng d
Quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa cũng giống nh những quá trình lao
động sản xuất khác là sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất theomột kết cấu kỹ thuật nhất định (c/v) mà xã hội đạt đợc Đồng thời, sảnphẩm làm ra phải đáp ứng các yêu cầu xã hội về chất lợng, mẫu mã, chủngloại Trong phạm vi nghiên cứu này, tất cả những yêu cầu đó đợc gác lại màquan trọng hơn nghiên cứu bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng d.Quá trình lao động với t cách là quá trình nhà t bản tiêu dùng sức lao
Trang 37
-34-động, có hai hiện tợng đặc trng:
Một là, ngời công nhân lao động dới sự kiểm soát của nhà t bản, lao
động của anh ta thuộc về nhà t bản
Hai là, sản phẩm là sở hữu của nhà t bản, chứ không phải của ngời
sản xuất trực tiếp, không phải của ngời công nhân
Quá trình lao động chỉ là việc tiêu dùng thứ hàng hoá đã mua, tức làsức lao động, nhng có thể tiêu dùng đợc sức lao động đó với điều kiện là
đem các t liệu sản xuất kết hợp với sức lao động ấy Quá trình lao động làmột quá trình diễn ra giữa những vật mà nhà t bản đã mua Vì vậy, sảnphẩm của quá trình đó thuộc về nhà t bản Đặc điểm của quá trình này lànhà t bản muốn sản xuất ra một giá trị sử dụng có một giá trị trao đổi, mộtvật dùng để bán, nghĩa là một hàng hoá Và muốn sản xuất ra một hàng hoá
có giá trị lớn hơn tổng số giá trị những hàng hoá cần thiết để sản xuất ra nó,tức là lớn hơn tổng số giá trị những t liệu sản xuất và sức lao động đã phảiứng trớc tiền mặt ra để mua trên thị trờng hàng hoá Nhà t bản muốn khôngnhững sản xuất ra một giá trị sử dụng, mà còn sản xuất ra một hàng hoá,không những sản xuất ra một giá trị sử dụng, mà còn sản xuất ra một giá trị,không những sản xuất ra một giá trị mà còn sản xuất ra một giá trị thặng dnữa
ở đây chỉ nói đến sản xuất hàng hoá cho nên rõ ràng là chỉ mới xét
đến một mặt của quá trình mà thôi Giống nh bản thân hàng hoá là sự thốngnhất giữa giá trị sử dụng và giá trị, quá trình sản xuất hàng hoá cũng phải làmột sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị
Giá trị của mỗi một hàng hoá đợc quyết định bởi lợng lao động đã vậtchất hoá trong giá trị sử dụng của hàng hoá ấy, tức là bởi thời gian lao độngxã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá ấy Điều này cũng áp dụng cho sản
Trang 38Vì vậy, trớc hết cần phải tính số lao động đã vật hoá trong sản phẩm ấy Ví
dụ một quá trình sản xuất sợi
Để hiểu rõ quá trình sản xuất giá trị thặng d, hãy lấy việc sản xuất sợicủa một nhà t bản làm thí dụ:
Giả sử, để sản xuất sợi, nhà t bản phải ứng ra số tiền là 28.000 đơn vịtiền tệ, để mua 1 kg bông 20.000 đơn vị tiền tệ; chi phí hao mòn máy móc:3.000 đơn vị tiền tệ; thuê nhân công một ngày làm việc 10 giờ với 5.000
đơn vị tiền tệ
Trong quá trình sản xuất, bằng lao động cụ thể, ngời công nhân chuyểnbông thành sợi, theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc đợc chuyển vàosợi; bằng lao động trừu tợng, ngời công nhân tạo ra một giá trị mới bằng giá trịhàng hoá sức lao động Lại giả định, trong 5 giờ lao động, công nhân đãchuyển toàn bộ 1 kg bông thành sợi Nh vậy, giá trị của sợi là:
Giá trị 1kg bông chuyển vào: 20.000 đơn vị tiền tệ
Hao mòn máy móc: 3.000 đơn vị tiền tệ
Giá trị mới tạo ra trong 5 giờ lao động của công nhân (bằng giá trị sứclao động của ngời công nhân kết tinh trong sợi): 5.000 đơn vị tiền tệ
Tổng cộng: 28.000 đơn vị tiền tệ
Nhà t bản ứng ra 28.000 đơn vị tiền tệ, nếu nh nhà t bản bán sợi đúnggiá trị là 28.000 đơn vị tiền tệ thì anh ta chẳng thu đợc một tý giá trị thặng
d nào Tiền ứng ra cha trở thành t bản Để có giá trị thặng d thì thời gian lao
động của công nhân không dừng lại ở 5 giờ, nhà t bản mua sức lao độngcủa công nhân trong 1 ngày với 10 giờ lao động chứ không phải 5 giờ lao
động Vì thế, trong 5 giờ sản xuất tiếp theo, ngời công nhân lại có thể chếtạo sợi từ 1 kg bông nữa Trong 5 giờ lao động này, nhà t bản chỉ phải ứng
ra thêm 20.000 đơn vị tiền tệ để mua 1 kg bông và 3.000 đơn vị tiền tệ hao
Trang 39
-36-mòn máy móc Trong quá trình sản xuất, bằng lao động cụ thể, ngời côngnhân chuyển bông thành sợi và chuyển giá trị của bông hao mòn máy mócsang sợi, bằng lao động trừu tợng, ngời công nhân cũng tạo ra giá trị mớibằng giá trị sức lao động (5.000 đơn vị tiền tệ) Nh vậy, 5 giờ lao động sau,ngời công nhân sản xuất ra sợi và có giá trị 28.000 đơn vị tiền tệ.
Nh vậy, để sản xuất ra lợng sợi nói trên, nhà t bản đã ứng ra:
Tiền mua bông:
20.000 đơn vị tiền tệ x 2 kg = 40.000 đơn vị tiền tệ
Hao mòn máy móc (trong 10 giờ): 6.000 đơn vị tiền tệ
Tiền lơng công nhân (trong một ngày lao động 10 giờ:
5.000 đơn vị tiền tệ
Nhà t bản bán sợi đúng giá trị đợc 28.000 đơn vị tiền tệ x 2 kg =56.000 đơn vị tiền tệ Do đó, nhà t bản đã thu đợc một số giá trị thặng d là56.000 đơn vị tiền tệ - 51.000 đơn vị tiền tệ = 5.000 đơn vị tiền tệ Sở dĩ có
số trội ra (5.000 đơn vị tiền tệ) này là do giá trị sức lao động mà nhà t bảnphải trả khi mua và giá trị mới do sức lao động tạo ra là hai đại l ợng khácnhau ở đây, mọi quy tắc của việc sản xuất ra giá trị vẫn đợc tuân thủ Từthí dụ trên, ta có thể đi đến kết luận: sản xuất giá trị thặng d là sản xuất giátrị kéo dài quá một điểm nào đó Nếu quá trình lao động chỉ dừng lại ở
điểm mà sản xuất giá trị đủ bù đắp giá trị sức lao động thì chỉ có sản xuấtgiá trị giản đơn, khi quá trình lao động vợt quá điểm đó thì mới có sản xuấtgiá trị thặng d
Giá trị thặng d là giá trị do sức lao động của công nhân tạo ra ngoài giá trị sức lao động và bị nhà t bản chiếm đoạt Nó chính là kết quả lao
động không công của ngời công nhân làm thuê
Trang 40C.Mác đã vạch rõ: "Bí quyết của sự tăng thêm giá trị của t bản quy lại
là ở chỗ t bản chi phối đợc một số lợng lao động không công nhất định củangời khác"10
Đó là bản chất của sản xuất t bản chủ nghĩa T bản là một quan hệkinh tế - xã hội, nó thể hiện mối quan hệ nhà t bản bóc lột sức lao động củacông nhân làm thuê
Lịch sử phát triển của chủ nghĩa t bản có rất nhiều cách thức để bóclột giá trị thặng d, trên cơ sở khái quát, C.Mác đã chỉ ra dù trực tiếp haygián tiếp, dù tàn khốc hay tinh vi, kín đáo và khôn khéo suy cho đến cùngchỉ có hai phơng pháp: Sự sản xuất ra giá trị thặng d tuyệt đối và sự sảnxuất ra giá trị thặng d tơng đối
1.2.2.2 Về sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối
Là phơng pháp sản xuất giá trị thặng d bằng cách kéo dài thời gianlao động vợt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động,giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
Thí dụ: nếu ngày lao động là 10 giờ, thời gian lao động tất yếu là
5 giờ, thời gian lao động thặng d là 5 giờ, thì tỷ suất giá trị thặng d
động quá giới hạn sinh lý của công nhân vì họ còn phải có thời gian ăn,ngủ, nghỉ ngơi, giải trí Vì vậy, ngày lao động không thể kéo dài bằng ngày
10 Sđd, t.23, tr.753.