Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học ngoại th-ơng Khoa Kinh tế ngoại th-ơng Khoá luận tốt nghiệp Ngoi thng Vit Nam vi s phỏt trin nụng nghip nụng thụn Giáo viên h-ớng dẫn: Vũ thị hiền Sinh viên thực : Lã Thị Ph-ơng Loan Lớp Hà Nội - Năm 2003 : A1 - CN9 Danh mục từ viết tắt AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam CCKT Cơ cấu kinh tế CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn CNH - HĐH Công Nghiệp hoá - Hiện Đại Hoá FDI Đầu t- trực tiếp n -ớc GDP Tổng sản phẩm quốc nội NGO Tổ chức phi phủ NNNT Nông nghiệp nông thôn NPL Các khoản vay không sinh lời ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức UNDP Ch-ơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc USD Đồng đô la Mỹ UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc VAT Thuế trị giá gia tăng VND Tiền đồng Việt nam WB Ngân hàng giới -2 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Mục lục Danh mục từ viết tắt Mục lục Lời nói đầu Ch-ơng I: Những vấn đề lý luận chung liên quan đến ngoại 07 th-ơng trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam I Vai trò hoạt động ngoại th-ơng kinh tế quốc dân, chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc phát triển ngoại th-ơng Vai trò ngoại th-ơng kinh tế quốc dân 07 07 Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc hoạt động ngoại th-ơng qua thời kỳ 15 II Sự tất yếu phải tiến hành CNH - HĐH NNNT, chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc trình Nội dung cấu kinh tế nông thôn 21 21 Sự cần thiết phải chuyển dịch CCKTNT theo h-ớng CNH HĐH 25 Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc CNH - HĐH NNNT III Khái quát số mô hình công nghiệp hoá NNNT số n-ớc giới - Bài học kinh nghiệm Việt Nam 28 30 Kinh nghiệm Trung Quốc 30 Kinh nghiệm Thái Lan 33 Những học kinh nghiệm có tính chất gợi mở việc chuyển dịch CCKTNT n-ớc ta 35 Ch-ơng II: Thực trạng tiến hành CNH - HĐH NNNT Việt Nam ch-ơng trình phát triển ngoại th-ơng nhằm đẩy mạnh tiến trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam 37 I Thực trạng tiến hành CNH - HĐH NNNT Việt Nam từ sau đổi đến Cơ giới hoá nông nghiệp -3 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 37 38 Thuỷ lợi hoá nông nghiệp 40 Hoá học hoá nông nghiệp 41 Công nghệ sinh học 42 Cơ cấu kinh tế nông thôn 43 Hệ thống giao thông 48 Điện khí hoá 49 II Thực trạng ch-ơng trình phát triển ngoại th-ơng nhằm đẩy mạnh tiến trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam 52 Thực trạng xuất số mặt hàng chủ yếu thuộc lĩnh vực NNNT 52 Thực trạng nhập số mặt hàng chủ yếu phục vụ trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam . 61 III Mối quan hệ ngoại th-ơng trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam 63 Phát triển ngoại th-ơng tạo điều kiện đẩy nhanh trình CNH - HĐH NNNT 63 CNH - HĐH NNNT sở để đẩy mạnh hoạt động ngoại th-ơng 66 Ch-ơng III: Xu h-ớng giải pháp phát triển ngoại 69 th-ơng thực CNH - HĐH NNNT Việt Nam I Thuận lợi khó khăn 69 Thuận lợi 69 Khó khăn thách thức 70 II Những quan điểm trình CNH - HĐH NNNT theo định h-ớng xuất . III Mục tiêu CNH - HĐH NNNT xuất nông sản 71 73 IV Một số giải pháp nhằm thực CNH - HĐH NNNT đẩy mạnh hoạt động ngoại th-ơng Việt Nam -4 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 75 Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH - HĐH NNNT Việt Nam 75 Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất thông qua áp dụng khoa học công nghệ 81 Huy động nguốn vốn đầu t- phát triển nông nghiệp kinh tế ngoại th-ơng . 85 Nhóm biện pháp tài tín dụng 88 Nhóm biện pháp tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc 99 Phần kết luận . Danh mục tài liệu tham khảo -5 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 104 Lời nói đầu B-ớc vào thời kỳ đổi mới, thành tựu bật ngành nông nghiệp Việt Nam đ-ợc Thế giới đánh giá cao khả sản xuất l-ơng Sau chiến tranh kết thúc (1975), Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu l-ơng thực nghiêm trọng, nh-ng khoảng từ năm 1989 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đáp ứng đ-ợc nhu cầu tiêu dùng gạo n-ớc mà có khả xuất mặt hàng n-ớc Đây thành chế khoán 10 kết hợp với việc áp dụng thành tựu Khoa học kỹ thuật vào chế sản xuất nông nghiệp Các lĩnh vực sản xuất trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp có b-ớc phát triển đáng kể Mặc dù nằm khu vực thiên nhiên t-ơng đối thuận lợi cho việc phát triển, sản xuất nông nghiệp nh-ng điều kiện Việt Nam đất đai hẹp, dân số đông, bình quân diện tích đất nông nghiệp đầu ng-ời không lớn, số khu vực th-ờng xảy thiên ta nên phát triển nông nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, thử thách Tr-ớc khó khăn, thách thức nh- vậy, Đảng Nhà n-ớc ta xác định việc xây dựng Nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá - đại hoá giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển nông nghiệp Việt Nam Việc tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn tiến trình lâu dài, gian khổ đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ thành phần, tổ chức nhằm nâng cao sản l-ợng, chất l-ợng sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng n-ớc xuất Để đạt đ-ợc thành tựu nh- vậy, tr-ớc hết nông nghiệp Việt Nam cần tìm biện pháp để tăng thu nhập cho hộ nông dân, tạo vốn để nông dân mở rộng sản xuất, tăng c-ờng chuyển giao tiến Khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, tăng c-ờng kỹ thuật bảo quản, chế biến, nâng cao dân trí, xây dựng sở hạ tầng, áp dụng giới hoá, thuỷ lợi hoá vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt việc mở rộng thị tr-ờng xuất nông sản nhằm xây dựng sản xuất hàng hoá nông nghiệp nông thôn có tăng tr-ởng ổn định Với ý nghĩa khoá luận: "Ngoại th-ơng Việt Nam với phát triển nông nghiệp nông thôn" tập trung nghiên cứu cấu kinh tế nông thôn, tính tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn, vai trò ngoại th-ơng kinh tế quốc dân, thực trạng tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng, giải pháp tiến hành công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Do công việc mẻ, lại có hạn chế thời gian nên không tránh khỏi số hạn chế định Trong trình nghiên cứu, thực luận văn này, nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình có hiệu từ Cô giáo Vũ Thị Hiền, phòng ban Tổng Cục Thống Kê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp, th- viện tr-ờng Đại Học Ngoại th-ơng, Đại Học Th-ơng Mại, Học Viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Đại Học Quốc Gia Hà nội bạn qua tâm giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu Hà nội, tháng 05 năm 2003 -6 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Ch-ơng I : Nhng lý lun chung liờn quan n ngoi thng v quỏ trỡnh cnh - hh nnnt vit nam I vai trò hoạt động ngoại th-ơng kinh tế quốc dân, chủ tr-ơng đảng nhà nuớc phát triển ngoại th-ơng: Nền kinh tế Thế giới tổng thể hữu kinh tế quốc gia độc lập sở phát triển phân công lao động quốc tế thông qua mối quan hệ kinh tế quốc tế Lịch sử kinh tế Thế giới cho thấy không quốc gia phát triển kinh tế mà không dựa vào yếu tố bên Mỗi quốc gia có lợi riêng lao động, tài nguyên, khoa học công nghệNgoại th-ơng với hai nhiệm vụ xuất nhập đóng vai trò quan trọng việc khai thác lợi so sánh quốc gia Xây dựng sách phát triển ngoại th-ơng phù hợp yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, làm giàu cho kinh tế quốc dân Vai trũ ca ngoi thng i vi nn kinh t quc dõn: Các xu h-ớng vận động kinh tế Thế giới đa dạng chi phối phát triển tất quốc gia không phân biệt trình độ cao hay thấp cuả quốc gia Mỗi quốc gia có mặt mạnh, mặt yếu riêng nguồn lực điều kiện để phát triển kinh tế Chính quốc gia Thế giới phải dựa vào để phát triển, xu h-ớng chung kinh tế Thế giới ngày hợp tác, phát triển Nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao đt hiệu qu kinh tế x hội mong muốn sở thực sch mở cửa phù hợp với bối cnh kinh tế Trong qu trình thực công đổi mới, mở cửa kinh tế, ngoi thương đ chứng t vai trò trọng yếu kinh tế quốc dân 1.1 Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH - HĐH: a Tác động nhập tới trình CNH - HĐH đất n-ớc: -7 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Một yếu tố quan trọng hàng đầu để thực CNH - HĐH đất n-ớc khoa học kỹ thuật công nghệ Khoa học kỹ thuật tác động đến mặt sống, đặc biệt lĩnh vực phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế Nhìn lại chặng đ-ờng khôi phục, xây dựng phát triển kinh tế thập niên vừa qua (kể từ ngày đất n-ớc thống nhất) thấy rõ đ-ợc vai trò khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế Sau chiến tranh sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu trình độ công nghệ, trang thiết bị Chỉ có số nhà máy lớn đầu ngành có máy móc sản xuất công nghiệp lại lao động sản xuất lĩnh vực nông thôn hầu hết chân tay sức kéo trâu bò Năng suất lao động thấp, không khai thác đ-ợc tiềm ng-ời tự nhiên, CCKT chủ yếu nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đứng tr-ớc tình hình ta chủ tr-ơng nhập máy móc, thiết bị công nghiệp tiên tiến phục vụ cho công cải tiến sản xuất n-ớc theo h-ớng công nghiệp Việc nhập phải đảm bảo nhập máy móc, thiết bị đại, dựa ph-ơng trâm đón đầu tr-ớc thẳng vào tiếp thu công nghệ đại Đây nhiệm vụ quan trọng công tác nhập Trong tr-ờng hợp nhập phải dây truyền công nghệ cũ vô tình biến sản xuất hàng hoá thành đống rác thải cho n-ớc công nghiệp trình đổi để b-ớc lên nấc thang trình phát triển, đồng thời làm cho sản xuất tụt hậu so với n-ớc Thế giới Để chuyển dịch toàn cấu kinh tế từ nông thôn đến thành thị theo h-ớng CNH - HĐH, công tác nhập nhằm hai mục tiêu: Thứ nhất: Nhập máy móc, thiết bị sản xuất đại phục vụ cho sản xuất hàng hoá đảm bảo yêu cầu giảm thiểu chi phí sản xuất nâng cao chất l-ợng hàng hoá nhằm tăng sức cạnh tranh hàng hoá Thứ hai: Nhập máy móc thiết bị công nghiệp nặng để phát triển ngành khí, ngành điện từ sản xuất công cụ, dụng cụ, máy móc nhỏ phục vụ cho trình giới hoá NNNT, góp phần cải tiến phát triển nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trên thực tế cho thấy phát triển ngành khí hóa -8 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM ngành điện, đời loại máy nh-: máy cày, máy kéo, máy xay sát, máy nghiền, máy tuốt lúa, khoan, cắt, tiện góp phần làm chuyển dịch CCKT nông thôn theo h-ớng công nghiệp, làm thay đổi mặt kinh tế nông thôn, hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ, làm mở mang t- phát triển kinh tế ng-ời lao động theo h-ớng công nghiệp đại Ngoài việc nhập giống trồng, vật nuôi cho suất chất l-ợng cao góp phần chuyển dịch CCKT nông thôn theo h-ớng tăng suất lao động nâng cao hiệu kinh tế Các dự án ngô lai, lúa lai có chất l-ợng sản l-ợng cao, khoai tây, hoa cảnh đ-ợc nhà đầu t- n-ớc thực Việt Nam Có nhiều giống trồng phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đai vùng Việt Nam Sự phát triển khí hoá điện khí hoá, hệ thống t-ới tiêu, giống trồng mới, vật nuôi tạo điều kiện phủ xanh vùng đồi gò tr-ớc bị bỏ trống, làm thay đổi hẳn ph-ơng thức sản xuất theo kiểu độc canh, nông đ-a ng-ời dân tiếp cận với mô hình sản xuất kinh tế theo h-ớng công nghiệp Nhờ có chủ tr-ơng nhập đắn việc thực tốt công tác nhập khẩu, thời gian vừa qua nhập góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch CCKT Nhập dây truyền thiết bị đại giúp cho sản xuất công nghiệp chế biến n-ớc phát triển mạnh mẽ Trong thời buổi kinh tế thị tr-ờng có cạnh tranh gay gắt, sản phẩm làm phải có chất l-ợng tốt, giá phải Nếu nh- sử dụng dây truyền sản xuất cũ, lạc hậu làm hao tốn nguyên liệu dẫn đến chi phí sản xuất cao, chất -ợng sản phẩm công tr-ờng nhà máy đứng vững đ-ợc tr-ớc thị tr-ờng có cạnh tranh gay gắt nh- ngày Thực tế cho thấy máy móc thiết bị nhập từ nuớc giúp chuyển từ khai thác nguyên, nhiên liệu thô sang sản xuất, chế biến thành phẩm nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Hiện công nghiệp chế biến ta đ-ợc quan tâm đầu t- công nghệ thích đáng, đặc biệt công nghiệp chế biến hàng nông sản -9 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Khi cấu sản xuất thay đổi theo h-ớng công nghiệp kéo theo cấu lao động cấu sản phẩm thay đổi Lao động chân tay giảm xuống, lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, biết sử dụng máy móc sản xuất tăng lên Những sản phẩm có hàm l-ợng giá trị thấp đ-ợc thay sản phẩm có hàm l-ợng giá trị cao Nhìn chung tác động nhập tới trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH - HĐH nhiều ph-ơng diện mang tính chất xâu chuỗi Sự phát triển lĩnh vực kéo theo phát triển lĩnh vực khác b Tác động xuất tới trình CNH - HĐH đất n-ớc: Nếu nh- vai trò nhập tác động đến kinh tế qua việc tìm đầu vào cho sản xuất vai trò xuất lại đ-ợc thể đầu cho sản xuất thời đại kinh tế đầu đ-ợc quan niệm thực cách khác Tr-ớc d-ới kinh tế đóng đầu cho sản xuất đơn giản nhu cầu tiêu dùng đại phận nhân dân, thừa đâu đem bán, chí bán đâu, đ-ợc có đem lại hiệu kinh tế cao hay không không chắn Ngày kinh tế hàng hoá thị tr-ờng phát triển có cạnh tranh gay gắt, đầu cho sản xuất vấn đề khó khăn, hàng hoá sản xuất nhiều để tiêu thụ đ-ợc hết Thị tr-ờng nội địa nhỏ bé, trông vào thị tr-ờng nội địa sản xuất hàng hoá hội phát triển Không xuất khó có ngoại tệ để nhập yếu tố đầu vào nhằm tiếp tục cải tiến sản xuất Trong xu h-ớng hội nhập phát triển kinh tế Thế giới, ngày có nhiều sân chơi bình đẳng cho tổ chức kinh tế, tập đoàn, công ty quốc gia khác Khu vực mậu dịch tự ngày mở rộng sách bảo hộ mậu dịch nh- thuế, hạn ngạch đ-ợc rỡ bỏ khu vực mậu dịch tự làm cho thị tr-ờng ngày có cạnh tranh gay gắt hơn, liệt Và việc tìm kiếm thị tr-ờng không hoàn toàn sản phẩm đ-ợc sản xuất ta tìm nơi để bán, mà công tác tìm kiếm thị tr-ờng có nghĩa làm thị tr-ờng Chúng ta phải tìm hiểu thị hiếu ng-ời tiêu dùng, quan tâm đến việc cải - 10 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM chung n-ớc Theo sách thuế Việt Nam áp dụng số hình thức thuế chủ yếu sau: a Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Đây loại thuế tính theo diện tích sử dụng đất canh tác Ng-ời nông dân nộp thuế tiền lúa Tuy nhiên cần có điều chỉnh linh hoạt trình áp dụng sắc thuế lẽ ngành sản xuất chịu ảnh h-ởng nhiều thiên tai Chẳng hạn Nhà n-ớc kéo dài thời hạn nộp thuế đến vụ sau, giảm mức thuế phải nộp đơn vị diện tích miễn thuế, tuỳ theo mức độ thiệt hại mùa màng để cân nhắc xem nên áp dụng biện pháp để khuyến khích nông dân khắc phục khó khăn tiếp tục sản xuất Hơn tính thuế, Nhà n-ớc cần vào phân loại đất Đất khu vực đồng bằng, màu mỡ, phì nhiêu trồng loại l-ơng thực hay hoa màu cho suất cao áp dụng mức thuế cao hơn, ng-ợc lại vùng đất đồi, gò hay dẻo núi, cho suất nông nghiệp thấp áp dụng mức thuế thấp Đối với khu vực đất trống, đồi trọc, vùng núi hay ven biển có nhu cầu phủ xanh nhằm cải thiện môi tr-ờng, chắn gió bão, sóng mức thuế suất nên 0% Nhìn chung, Nhà n-ớc cần điều chỉnh mức thuế nông nghiệp cho hợp lý nhằm khuyến khích nông dân hăng hái hoạt động sản xuất đảm bảo công vùng sản xuất nông nghiệp b Thuế giá trị gia tăng (VAT): Đây loại hình thuế mới, vào đời sống nhân dân mọt vài năm gần Nhà n-ớc khuyến khích xuất việc áp dụng mức thuế 0% hàng xuất khẩu, có sản phẩm công nghiệp xuất Tuy nhiên, Nhà n-ớc có biện pháp khuyến khích đơn vị đầu cho sản xuất, nên cần có khuyến khích việc áp dụng mức thuế suất 0% vật t- nhập phục vụ sản xuất nông nghiệp c Thuế sử dụng vốn ngân sách: Trong thời gian gần đây, Đảng Nhà n-ớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội mở rộng đầu t-, sản xuất cách cho phép doanh nghiệp - 96 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Nhà n-ớc Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất có vai trò hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp đ-ợc h-ởng mức thuế sử dụng vốn ngân sách t-ơng đối thấp, phù hợp với chủ tr-ơng khuyến khích doanh nghiệp tham gia phát triển sản xuất lĩnh vực NNNT, nhằm đẩy mạnh trình CNH HĐH NNNT Theo thông t- số 33TC/TCT ngày 13 tháng 06 năm 1997 thuế sử dụng vốn ngân sách đ-ợc áp dụng doanh nghiệp công nghiệp sản xuất mặt hàng lâm sản, công nghiệp, thuỷ sản, chế biến l-ơng thực, khí nông nghiệp 0,3%/tháng, tổng công ty xuất nhập khẩu, chế biến thực phẩm 0,4%/tháng, nông tr-ờng, trạm máy kéo, xí nghiệp thuỷ nông, cung ứng máy móc thiết bị nông nghiệpthì mức thuế 0,2%/tháng Các đơn vị sản xuất kinh doanh nói chịu ảnh h-ởng lớn biến động giá thị tr-ờng Thế giới đơn vị phải chịu rủi ro điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nh- hạn hán, lũ lụtChính Nhà n-ớc cần có điều chỉnh mức thuế linh hoạt (có thể giảm tới mức 0%) doanh nghiệp gặp phải rủi ro sản xuất kinh doanh yếu tố khách quan mang lại d Thuế xuất, nhập khẩu: Gần sách thuế n-ớc ta có nhiều thay đổi theo chiều h-ớng tích cực, có tác dụng khuyến khích sản xuất n-ớc đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng xuất - Thuế xuất sản phẩm nông nghiệp mức 0% - Thuế nhập vật t-, thiết bị phục vụ cho sản xuất xuất mặt hàng công nghiệp năm qua có chuyển biến bản: + Nhập máy móc thiết bị toàn bộ: mức thuế 0% + Nhập máy móc thiết bị lẻ: Vẫn phải chịu mức thuế bình th-ờng + Nhập bao bì, bao gói đ-ợc tính tạm nhập tái xuất (Nộp thuế nhập đ-ợc hoàn thuế xuất) Tuy nhiên sách thuế xuất nhập tồn số vấn đề bất cập cần sớm đ-ợc khắc phục để tạo điều kiện cho doanh nghiệp - 97 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM chế biến sản xuất n-ớc phát triển, nâng cao khả cạnh tranh thị tr-ờng n-ớc nh- Thế giới - Chúng ta cần phân biệt rõ nhóm hàng xuất để từ áp dụng mức thuế khác + Đối với mặt hàng nông sản qua chế biến sâu, mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống đ-ợc khuyến khích phục hồi phát triển (thêu ren, mây tre đan, gốm sứ) nên áp dụng 0% Bởi mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực NNNT, doanh thu từ xuất mặt hàng vừa để nâng cao đời sống ng-ời lao động, vừa để đổi sản xuất khu vực nông thôn Hơn trình sản xuất mặt hàng thu hút số l-ợng lớn lao động nhàn rỗi nông thôn Các mặt hàng bắt đầu thâm nhập vào thị tr-ờng quốc tế để tạo đ-ợc uy tín có chỗ đứng vững thị tr-ờng, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh Trong điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, nguồn vốn n-ớc hạn chế biện pháp Nhà n-ớc ta làm để khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất kinh doanh áp dụng mức thuế phù hợp + áp dụng mức thuế 10% hàng ch-a qua chế biến Đây biện pháp nhằm kích thích phát triển ngành công nghiệp chế biến n-ớc ta, qua làm tăng giá trị kinh tế hàng xuất Đơn vị sản xuất muốn đ-ợc áp dụng mức thuế xuất 0% phải thực chế biến sâu hàng hoá xuất Không xuất hàng hoá nguyên liệu + áp dụng mức thuế cao (có thể lên tới 20%) mặt hàng không khuyến khích xuất mặt hàng có lợi nhuận cao chênh lệch lớn giá nội địa giá thị tr-ờng quốc tế - Để tránh tình trạng hàng hoá n-ớc ta bị quy có áp dụng biện pháp trợ cấp, nên điều chỉnh lại sách miễn, giảm thuế cho phù hợp với thông lệ quốc tế, lại phù hợp với xu h-ớng phát triển sản xuất hàng hoá xuất n-ớc đặc biệt lĩnh vực sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao - 98 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - Để tránh đ-ợc thất thu, lại vừa bảo vệ đ-ợc khả sản xuất n-ớc, vừa đảm bảo thực đ-ợc cam kết với n-ớc tham gia AFTA nên áp dụng loại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng cho mặt hàng tiêu dùng cao cấp, mặt hàng "xa xỉ phẩm" mặt hàng tr-ớc bị đánh thuế nhập cao, đ-ợc giảm thuế nhập đến mức tối thiểu tham gia vào AFTA - Hiện nhà sản xuất kinh doanh lo lắng, súc tình trạng nộp trùng lặp loại thuế, với mức thuế cao Chẳng hạn nhà máy chuyên chế biến nông sản phẩm xuất Trong trình sản xuất nhà máy phải tiêu thụ nhiều điện n-ớc sạch, giá n-ớc có thuế VAT, giá điện có thuế VAT, yếu tố đầu vào nhập từ n-ớc phải chịu hai lần thuế VAT (ở khâu mua bảo hiểm cửa khẩu) Tất chi phí đ-ợc tính vào giá thành sản phẩm Khi sản phẩm đ-ợc bán thị tr-ờng thân sản phẩm lại phải chịu thuế Nói chung từ khâu sản xuất đến hình thành sản phẩm đến tay ng-ời tiêu dùng sản phẩm phải chịu nhiều loại thuế, tất loại phí thuế đ-ợc tính vào giá thành sản xuất sản phẩm Giá thành sản xuất cao giá thành cạnh tranh hàng hoá thị tr-ờng giảm Vì Nhà n-ớc cần phải có biện pháp để điều chỉnh lại hệ thống thu thuế cho tránh t-ợng đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất phải chịu nhiều loại thuế phí Ví dụ doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nên đ-ợc miễn giảm thuế VAT sử dụng số dịch vụ nh- điện, n-ớc Các sách thuế phí cấn ổn định, rõ ràng thống để có tác dụng khuyến khích sản xuất xuất - Hiện phát triển chế biến sản phẩm công nghiệp để xuất Nh-ng Nhà n-ớc ch-a thực quan tâm đến việc bảo vệ sản phẩm thị tr-ờng nội địa Trên thực tế có nhiều sản phẩm công nghiệp từ Trung Quốc, Thái Lan, Singapore tràn ngập thị tr-ờng n-ớc (ví dụ nh- loại chè hoà tan, săm lốp, đệm mút) Để bảo vệ sản phẩm công nghiệp n-ớc, cần đánh thuế nhập cao vào sản phẩm - 99 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM loại mặt khác phải só phối hợp liên ngành để giải có hiệu tình trạng buôn lậu trốn thuế Thuế xuất nhập công cụ quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, qua loại hình thuế Nhà n-ớc hạn chế xuất nhập mặt hàng định, loại hình thuế có chức khuyến khích xuất nhập loại mặt hàng nhằm mục đích cuối tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất n-ớc theo chiều h-ớng tạo lên lợi ích kinh tế xã hội cao Ngoài có hai sắc thuế là: Thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập ng-ời có thu nhập cao Hai sắc thuế nhằm tăng thu ngân sách cho Nhà n-ớc từ việc đánh thuế doanh nghiệp kinh doanh cá nhân có thu nhập cao Tại điều 10 luật thuế thu nhập doanh nghiệp có quy định áp dụng tất sở sản xuất kinh doanh n-ớc tổ chức, cá nhân n-ớc kinh doanh Việt Nam không theo luật đầu t- n-ớc Việt Nam 32% đ-ợc miễn thuế năm đầu, chịu 50% hai năm tiếp theo, -u tiên năm Đây mức thuế t-ơng đối cao lẽ kinh doanh lúc có lãi, bối cảnh thị tr-ờng nhạy cảm, giá th-ờng xuyên biến động, điều kiện tự nhiên tác động không nhỏ vào lợi ích kinh doanh doanh nghiệp, thiên tai, xung đột vũ trang số nơi khác làm ảnh h-ởng trực tiếp đến mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh, có số yếu tố khách quan khác gây rủi ro cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt kinh doanh xuất nhập Mặt khác thuế cao dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không báo cáo trung thực kết kinh doanh doanh nghiệp quản lý, yếu tố làm ảnh h-ởng lớn đến đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế Nên chăng, Nhà n-ớc giảm mức thuế 32% xuống 26% kéo dài thêm thời gian miễn thuế để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh, nên có -u tiên đặc biệt - 100 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM doanh nghiệp có tỷ trọng xuất hàng nông sản qua chế biến sâu hàng thủ công mỹ nghệ cao, giảm 50% thuế suất cho doang nghiệp Thuế thu nhập ng-ời có thu nhập cao phù hợp với xu h-ớng phát triển kinh tế lâu dài, đảm bảo đ-ợc cân thu nhập xã hội Tuy nhiên, Nhà n-ớc ta khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào việc pháta triển kinh tế nông thôn nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá NNNT Vì sắc thuế không nên áp dụng cá nhân có thu nhập cao từ lĩnh vực sản xuất xuất mặt hàng công nghiệp, nông nghiệp, mặt hàng thuỷ sản số sản phẩm thuộc ngành nghề truyền thống Nhóm biện pháp tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc: 5.1 Chính sách gắn l-u thông nội địa hoạt động ngoại th-ơng với sản xuất: Nh- biết qua trình sản xuất đ-ợc chia làm khâu: Sản xuất phân phối - trao đổi - tiêu dùng Các khâu có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, phát triển khâu kéo theo phát triển khâu khác ng-ợc lại Tr-ớc thời kỳ bao cấp, chế kinh tế chế "kế hoạch hoá tập trung", hoạt động kinh tế mang tính dập khuôn, lĩnh vực kinh tế nh- nội th-ơng, ngoại th-ơng sản xuất vốn gắn bó chặt chẽ với trình phát triển lại có hoạt động độc lập không thống với Chính thời kỳ sản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng n-ớc ch-a nói đến xuất Ngày nay, d-ới chế "kinh tế thị tr-ờng", sản xuất gắn với tiêu dùng, sản xuất xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng thị hiếu khách hàng, mục tiêu nàh sản xuất sản xuất mà thị tr-ờng cần để thu đ-ợc lợi nhuận cao Hoạt động nội th-ơng ngoại th-ơng trình l-u thông hàng hoá lĩnh vực sản xuất lĩnh vực tiêu dùng Hai hoạt động thông qua công - 101 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM tác Marketing tổ chức thông tin thị tr-ờng giúp cho sản xuất đáp ứng đụơc yêu cầu tiêu dùng xã hội vầ giá cả, chất l-ợng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá, sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đấy, tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá không phù hợp với yêu cầu ng-ời tiêu dùng Có nh- thúc đẩy nhanh trình thay đổi cấu sản xuất, đổi công nghệ, tạo điều kiện để nội th-ơng, ngoại th-ơng sản xuất phát triển 5.2 Chính sách chuyển dịch cấu thị tr-ờng: Đại hội Đảng lần thứ VIII đề chủ tr-ơng "Để vừa hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu, xử lý đắn lợi ích ta với đối tác." Tăng c-ờng mở rộng quan hệ đối ngoại để tranh thủ giúp đỡ hợp tác cảu n-ớc nghiệp CNXH n-ớc ta Chúng ta nhận thức rõ ràng lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích trị, việc mở rộng quan hệ kinh tế phải đôi với việc phát triển quan hệ đối ngoại khác, qua trình hợp tác phát triển phải đảm bảo có lợi kih tế nh-ng không đ-ợc ảnh h-ởng đến nghiệp bảo vệ tổ quốc độc lập dân tộc Đây vấn đề phải cân nhắc kỹ tìm kiếm hội phát triển n-ớc khác Chính việc tập trung phát triển số thị tr-ờng chủ yếu mà buông lỏng thị tr-ờng khác dễ dẫn đến tình trạng bị gây sức ép mặt này, mặt khác để đổi lấy lợi ích kinh tế, đồng thời hạn chế hội lựa chọn thị tr-ờng Trên thực tế có nhiều n-ớc bé bị c-ờng quốc lớn gây sức ép trị biện pháp cầm vận kinh tế, nh- n-ớc bị bạn hàng Mở rộng thị tr-ờng giúp có nhiều hội hợp tác phát triển, tránh đ-ợc rủi ro thị tr-ờng (sự biến động giá cả, lên xuống cung cầu.) ảnh h-ởng trị Sau thị tr-ờng truyền thống (Liên Xô cũ) có thay đổi lớn, chuyển sang thị tr-ờng Châu Thái Bình D-ơng 80% giá trị hàng hoá tập trung vào khu vực này, chủ yếu với Nhật, Singapore Điều phần hạn chế phát triển ta Ngày buôn bán với n-ớc khu vực chính, chủ yếu buôn bán với ng-ời Hoa n-ớc Trung Quốc, Đài Loan Hong - 102 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Kong, Sing gapo H-ớng tới, ngaòi việc giữ vững tỷ trọng buôn bán với n-ớc khu vực, nên mở rộng thị tr-ờng sang khu vực khác, tr-ớc hết với Châu âu, Trung Đông, Mỹ, Châu Phi, đồng thời khôi phục lại thị tr-ờng SNG Đông âu Tuy nhiên, trình mở rộng thị tr-ờng phải có chọn lọc, vạch số thị tr-ờng trọng điểm để tập trung phát triển, việc mở rộng thị tr-ờng phải phù hợp với khả kiểm soát Hiện kinh tế n-ớc ta ng-ỡng của phát triển, yếu tố cho đời sản xuất tiên tiến thiếu ch-a ổn định nên việc mở rộng thị tr-ờng buôn bán với tất quốc gia điều Sau số định h-ớng cho công tác mở rộng thị tr-ờng nhằm đem lại -u cho phát triển kinh tế Chủ động mở rộng hợp tác th-ơng mại song ph-ong đa ph-ơng Tăng c-ờng chuyến giao l-u, thăm quan lẫn nhằm trao đổi kinh nghiệm Để cho sách thị tr-ờng huóng có hiệu cao, cần có biện pháp Marketing phù hợp - Đẩy mạnh cập nhật thông tin thị tr-ờng n-ớc qua sách báo, tạp trí, hệ thống Internet, Ti vi Xây dựng dịch vụ cung cấp thông tin thị tr-ờng miễn phí - Các doanh nghiệp nên trọng vào công tác phân đoạn thị tr-ờng Để thực tốt công tác này, doanh nghiệp nên phân đoạn thị tr-ờng theo tiêu thức cụ thể: Ngành nghề, lứa tuổi, trình độ dân trí, phong tục, sắc tộcngoài phân chia theo khu vực tiểu khu vực Phải xây dựng hệ thống tiêu thức thích hợp có hiêu phân đoạn cao, phù hợp với khả thực tiễn Lựa chọn tiêu thức hứa hẹn nhất, phản ánh đầy đủ kịp thời khác biệt phân đoạn phân đoạn kia, đem lại hiệu thiết thực kinh doanh Phối hợp tiêu thức phạm vi có thể, chẳng hạn nh- phối hợp nhóm khách hàng giống n-ớc khác để xây dựng chiến l-ợc xuất thống Chẳng hạn xuất hàng dệt may vào Đức, Pháp, Anh, Italia Ta - 103 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM thấy n-ớc có t-ơng đồng kinh tế, pháp lý, khí hậu Sự kết hợp yếu tố giống n-ớc khác để đén định thống sản xuất, làm giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận - Thực tốt sách "4P" Marketing bao gồm: Chính sách sản phẩm (Product), Chính sách giá (Price), Chính sách phân phối (Place), chích sách xúc tiến th-ơng mại (Promotion) Trong công tác phân phối công tác xúc tiến th-ơng mại Các doanh nghiệp Việt Nam th-ờng thiếu thông tin thị tr-ờng n-ớc nên hoạt động xuất th-ờng thực qua nhiều trung gian, kênh phân phối hàng nông sản kênh gián tiếp vừa tốn thời gian vừa giảm lợi nhuận - Cần tăng c-ờng công tác xúc tiến xuất thông qua việc tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng, hội trợ, triển lãm, quảng cáo rộng rãi qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng, Internet, biển quảng cáo trời ch-ơng trình thể thao âm nhạc lớn Ngoài doanh nghiệp nên áp dụng số biện pháp hỗ trợ kinh doanh khác nh-: mời dùng thử, khuyến mại, tiếp thị, quan hệ tốt với đại lý, ng-ời tiêu dùng 5.3 Tăng c-ờng hiểu biết kỹ văn hoá xuất khẩu: Xuất tăng tr-ởng bền vững không l-u ý đến vấn đề mấu chốt: kỹ văn hoá xuất Kỹ xuất tiên tiến bao gồm vấn đề nh- sàn giao dịch, th-ơng mại điện tử, th-ơng hiệu văn hoá xuất chứa đựng nội dung nh- liên kết dọc ngang, liên kết ng-ợc, coi trọng tiêu dùng chữ tín kinh doanh Hai điểm đáng tiếc lại yếu điểm nhiều doanh nghiệp Việt Nam Hiện ch-a có cách hiểu thống "sàn giao dịch hàng hoá" th-ơng mại Các thử nghiệm giao dịch tôm Cần Giờ mang tính chất chợ chuyên ngành, ch-a phải sàn giao dịch thực Để lập đ-ợc sàn giao dịch theo nghĩa nó, tức có mua bán kỳ hạn mua bán khống khó Hiện n-ớc ta có gạo cà phê có tiềm mở sàn giao dịch lại mặt hàng khác nên mở chợ chuyên ngành nh- tôm Cần Giờ, - 104 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM cao Trung tâm giao dịch qua mạng nh- số danh nghiệp xuất hạt điều làm Một vấn đề cộm việc phát triển, đăng ký th-ơng hiệu bảo vệ th-ơng hiệu doanh nghiệp Việt Nam Tiếc mẻ không đ-ợc ý nên thời gian vừa qua loạt th-ơng hiệu tiếng Việt Nam nh- Vinataba, Petro, cà phê Trung Nguyên, mắm Phú Quốc bị đối t-ợng n-ớc "cuỗm" Để khắc phục tình trạng Nhà n-ớc nên mở dịch vụ t- vấn th-ơng hiệu đăng ký th-ơng hiệu, doanh nghiệp dựa vào giúp đỡ dịch vụ để tự giả vấn đề th-ơng hiệu cho Chi phí t- vấn th-ơng hiệu đăng ký th-ơng hiệu tính vào chi phí kinh doanh chịu thuế Mặt khác, nên thành lập phận trực thuộc Bộ th-ơng mại chuyên lo việc phát triển đăng ký bảo vệ th-ơng hiệuViệt Nam n-ớc ngoài, bao gồm: bảo vệ tên gọi xuất sứ hàng hoá nh- Sài Gòn, Phú Quốc Một vấn đề nan giải khác việc hình thành phát triển mối "liên kết ng-ợc" sản xuất kinh doanh Việt Nam Quyết định số 80/2002 Thủ t-ớng tiêu thụ hàng hoá thông qua hợp đồng đ-a sở pháp lý cho việc hình thành mối liên kết ng-ợc ng-ời xuất ng-ời sản xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phát triển thành mô hình hợp tác bên: Nhà nông, nhà khoa học, nhà xuất khẩu, Nhà n-ớc (trong mối quan hệ then chốt nhà nông doanh nghiệp) Tuy nhiên mối quan hệ ch-a đ-ợc phát triển tốt dẫn đến phối hợp không nhịp nhàng doanh nghiệp ng-ời sản xuất Đơn cử vụ ứ đọng dứa gần tỉnh Thanh Hoá Doanh nghiệp ký hợp đồng với nhân dân trồng dứa nh-ng dứa đến vụ thu hoạch nhà máy chế biến dứa lại ch-a sẵn sàng hoạt động Trong năm vừa qua hàng loạt tr-ờng hợp t-ơng tự xảy với mía, cà phê nh-ng nông dân không nhận đ-ợc bồi th-ờng thoả đáng từ phía doanh nghiệp Ng-ợc lại doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân nh-ng sản phẩm doanh nghiệp đ-a đ-ợc nông dân Lý đơn giản có thằng kiện thu hồi đ-ợc nợ - 105 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Nên cần thành lập Hội nông dân đoàn thể để giải thích tuyên truyền vận động Hội nông dân ban lãnh đạo doanh nghiệp nên th-ờng xuyên gặp gỡ trao đổi để có đ-ợc hợp tác chặt chẽ, ăn khớp mặt Nhà n-ớc cần có nguồn luật cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ Có giải đ-ợc vấn đề nêu Việt nam nâng cao kim ngạch xuất Hy vọng năm tới doanh nghiệp ng-ời sản xuất Việt nam có nhiều kinh nghiệm thị tr-ờng để đ-a sản xuất xuất phát triển - 106 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Phần Kết luận Bằng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học, khoá luận: "Ngoại th-ơng Việt Nam với phát triển nông nghiệp nông thôn" đạt đ-ợc kết sau: Khoá luận nghiên cứu vai trò hoạt động ngoại th-ơng kinh tế quốc dân Phân tích rõ lợi ích mà ngoại th-ơng mang lại cho kinh tế quốc dân nói chung cho trình CNH - HĐH NNNT nói riêng Ngoài khoá luận nêu đ-ợc chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc hoạt động ngoại th-ơng qua thời kỳ, điểm qua kết đạt đ-ợc nhằm hệ thống chặng đ-ờng phát triển ngoại th-ơng Việt Nam Trên sở phân tích rõ nội dung CCKT nông thôn bao gồm: Ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ, khoá luận rõ cần thiết tất yếu phải chuyển dịch CCKT nông thôn theo h-ớng CNH - HĐH Khoá luận nêu cách khái quát mô hình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Trung Quốc Thái Lan Từ đ-a số học kinh nghiệm có tính gợi mở cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Các học kinh nghiệm phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế điều kiện tự nhiên vốn có Việt Nam Khoá luận nghiên cứu thực trạng tiến hành CNH - HĐH NNNT Việt Nam, phân tích rõ mặt đạt đ-ợc mặt hạn chế lĩnh vực trình CNH -HĐH NNNT từ sau "đổi mới" đến nay, bao gồm: giới hoá nông nghiệp, thuỷ lợi hoá nông nghiệp, hoá học hoá nông nghiệp, công nghệ vi sinh, CCKT nông thôn, hệ thống giao thông, điện khí hoá Trên sở phân tích thực trạng ch-ơng trình phát triển ngoại th-ơng nhằm đẩy mạnh tiến trình CNH - HĐH NNNT Việt Nam, khoá luận nêu đ-ợc kết hoạt động ngoại th-ơng nhờ có sách "đổi mới", " mở cửa" kinh tế Cụ thể thực trạng xuất gạo, số công nghiệp (cà phê, chè, cao su), rau - gia vị, trâu bò, lợn, thuỷ hải sản, mặt hàng thủ công Mỹ nghệ - 107 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Khoá luận nghiên cứu phân tích rõ mối quan hệ ngoại th-ơng trình CNH - HĐH hoá NNNT Việt Nam Phát triển ngoại th-ơng tạo điều kiện đẩy nhanh trình CNH - HĐH NNNT, CNH - HĐH NNNT lại sở để đẩy mạnh hoạt động ngoại th-ơng Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn việc thực CNH HĐH NNNT, quan điểm mục tiêu CNH - HĐH NNNT xuất nông sản Khoá luận đ-a số giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH - HĐH NNNT bao gồm: mở rộng thị tr-ờng n-ớc, phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng làng nghề truyền thống, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, công nghệ vi sinh, bao bì - bao gói, biện pháp tài tín dụng, biện pháp tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc nh- sách chuyển dịch cấu thị tr-ờng, gắn l-u thông nội địa hoạt động th-ơng với sản xuấttrong có sách tăng c-ờng hiểu biết kỹ văn hoá xuất khẩu, vấn đề đ-ợc nhiều doanh nghiệp quan tâm - 108 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Danh mục tài liệu tham khảo Nửa kỷ nông nghiệp nông thôn Việt Nam - PTS Nguyễn Sảnh Cúc, PTS Nguyễn Văn Tiêm - Nhà xuất Nông nghiệp - 1996 Ngoại th-ơng Việt Nam - Báo cáo UNDP - Tháng 01/2001 Phát triển nông thôn Việt Nam - Báo cáo WB Ba viễn cảnh cho phát triển nông thông Việt Nam - Báo cáo UNDP Tháng 06/2000 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa Nguyễn Tấn Dũng - Tạp chí Cộng Sản - Tháng 11/2002 Tấn công nghèo đói - Báo cáo WB - Tháng 11/1999 Kết hoạt động xuất năm 1999 dự báo năm Báo cáo WB - Tháng 06/2000 Việt Nam v-ợt lên thử thách - Báo cáo WB - Tháng 08/1998 Điểm lại tình hình cải cách Việt Nam tháng đầu năm 2000 - Báo cáo WB - Tháng 7/2000 10.Việt Nam tiến tới cách tiếp cận toàn diện phát triển - Báo cáo WB & UNDP - Tháng 6/ 2000 11.Phát triển nông thôn Việt Nam - Báo cáo WB - Tháng 10/2000 12.Chiến l-ợc phát triển nông thôn Việt Nam, Viễn cảnh tới hành động: Xu h-ớng phát triển nông thôn vấn đề -u tiên - Báo cáo hội thảo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Thế giới đồng tổ chức Hà Nội - 22/4/1998 13 Nông Nghiệp Phát triển (Đặc biệt Việt Nam) - Montpellier, Pháp.Năm 1997 14 Kế hoạch Sử dụng Đất đai Phân phối Đất đai Việt Nam trọng tới việc thúc đẩy tiến trình dự án Phát triển Lâm nghiệp xã hội Sông Đà Christ, H D Kloss - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Năm 1998 15 Quản lý rủi ro giá hàng hoá n-ớc phát triển - Classens, Stijn R.C Duncan - The Johns Hopkins University Press - 1993 16 Xu h-ớng Phát triển Vùng núi phía Bắc Việt Nam (2 tập) - Donovan, D., A Terry, Rambo, J Fox, Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên 17.Những thay đổi khuyến khích th-ơng mại kinh doanh nông nghiệp: tr-ờng hợp ngành lúa gạo, đ-ờng, phân bón, thức ăn chăn nuôi Việt Nam Goletti, F - Viện Nghiên cứu Chính sách L-ơng thực Quốc tế - 1998 18.Cải tổ Doanh nghiệp Nhà n-ớc ảnh h-ởng công nghiệp hoá Việt Nam - Lê Đăng Doanh - Tham luận trình bày Hội thảo - 109 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chính sách cấp cao công nghiệp hoá phối hợp: Việt Nam Kinh tế Thế giới Hà Nội, - Tháng 11/1996 19 Phát triển nông thôn Nguồn n-ớc Việt Nam - Svendsen, Mark - Báo cáo soạn thảo cho Ngân hàng Phát triển Châu - Năm 1998 20.Công nghiệp hoá nông nghiệp: Những kinh nghiệp học rút đ-ợc cho Việt Nam từ Trung Quốc - Perkins, D.H - Năm 1998 21.Những vấn đề việc thiết kế chiến l-ợc phát triển nông thôn cho khu vực vùng cao Việt Nam - Rambo, A Terry, Neil L Jamieson, Lê Trọng Cúc - Năm 1998 22.Đánh giá Ch-ơng trình 327 chiến l-ợc Phát triển nông thôn Việt Nam - Poynton, Scott - Năm 1998 23.Hệ thống Nghiên cứu nông nghiệp khuyến nông Việt Nam - Nguyễn Trí Khiêm - Năm 1998 24.Môi tr-ờng ng-ời nghèo: Những chiến l-ợc phát triển cho Ch-ơng trình chung - Leonard, H.J., M Yudelman, J.D Stryker, J.O Browder, A.J de Boer, T Campbell, J Jolly - Năm 1989 25 Khảo sát Lao động Việc làm Việt Nam - Tổng cục Thống kê - Năm 1997 - 110 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM