1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐL5 : ĐL ĐP(t31) ... xã Tam Quang

3 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐỊA PHƯƠNG Môn: Địa lí Tuần: 31 Tên GV: LÊ THỊ KIM ANH Lớp: 5 Năm học: 2008-2009 Tên bài dạy: NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I- Mục tiêu Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu ngành nông nghiệp và thủy sản của địa phương. - Biết được các hoạt động chính trong nông nghiệp và thủy sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của nông nghiệp, thủy sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. II- Đồ dùng dạy học - Bảng số liệu diện tích nông nghiệp một số năm của địa phương. - Biểu đồ sản lượng thủy sản. III- Hoạt động dạy học 1. Ổn định: Hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) H1 (GV treo bản đồ tự nhiên thế giới): HS tìm và nêu tên 4 đại dương trên bản đồ. - Nhận xét – Ghi điểm H2: Trong các đại dương, đại dương nào có độ sâu trung bình lớn nhất? - Nhận xét – Ghi điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới (30’) a) Giới thiệu (2’): Trong chương trình đã học, em đã biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở nông thôn vì chủ yếu làm nghề nông. ta là một trong những có cùng yếu tố đó. Ngoài nền nông nghiệp, ở địa phương ta còn được thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên vô cùng quí giá, đó là biển. Điều đó khẳng định rằng ta có nền kinh tế phát triển. Vậy để biết nền nông nghiệp, thủy sản ở ta có đặc điểm gì, phát triển ra sao, hôm nay các em sẽ hiểu rõ qua bài: Nông nghiệp và thủy sản. GV ghi đề trên bảng: Nông nghiệp và thủy sản. Thời lượng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 8’ 1. Nông nghiệp *Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: Hình 1 + Kể tên các họat động chính của nền nông nghiệp. - Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 họa động của ngành nông nghiệp. * Hoạt động 2: Bước 1: -Yêu cầu 1 HS đọc bản số liệu về tổng diện tích nông nghiệp một số năm gần đây. Năm 2000-2004 2004-2008 Diện tích 178,15 ha 160,05 ha - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu đó để nhận xét về sự thay đổi diện tích nông nghiệp của ta theo 2 giai đoạn: * Làm việc cả lớp: - Học sinh quan sát hình 1 và trả lời. - Nông nghiệp gồm các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi. - 2 HS nhắc lại. * Thảo luận nhóm đôi Bước 1: - Học sinh đọc câu hỏi thảo luận. - Học sinh thảo luận. Bước 2: - HS trình bày kết quả thảo luận: Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi 10’ + Từ năm 2000 đến năm 2004. + Từ năm 2004 đến năm 2008. - Yêu cầu HS giải thích: + Vì sao có giai đoạn diện tích nông nghiệp giảm? Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2. Ngành thủy sản * Hoạt động 3: Bước 1: + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết. - GV treo biểu đổ sản lượng (phóng to) Hình 3: Biểu đồ sản lượng thủy sản (Đơn vị: tấn) - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: H 1 : ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản? H 2 : Dựa vào biểu đồ, so sánh sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm. Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - HS nhận xét bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + Từ năm 2000 đến năm 2004 Diện tích nông nghiệp ta là 178,15 ha + Từ năm 2004 đến năm 2008. Diện tích nông nghiệp ta là 160,05 ha - Diện tích nông nghiệp ta giảm là 18,1ha là do địa phương ta giải tỏa đất đai dành cho khu kinh tế mở Chu Lai nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân. - Tên một số loài thủy sản: cá, tôm, cua, mực… Bước 1: HS thảo luận. Bước 2: Học sinh trình bày kết quả thảo luận - ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản là: vùng biển rộng, có nhiều hải sản, người dân có nhiều kinh nghiệm, máy móc thăm dò hiện đại… - Năm 2005, sản lượng thủy sản khai thác là 6120 tấn, còn sản lượng thủy sản nuôi trồng là 27,3 tấn. Năm 2008, sản lượng khai thác là 8620 tấn, còn sản lượng nuôi trồng là 15,6 tấn. Từ những số liệu về sản lượng thủy sản của 2 năm trên cho thấy: so với năm 2005 thì năm 2008 sản lượng thủy sản khai thác tăng 2500 tấn, sản lượng thủy sản nuôi trồng giảm 11,7 tấn vì do diện tích nuôi trồng thủy sản thuộc khu giải tỏa, sau khi giao đất, người dân không nuôi nữa nên sản lượng giảm. Hơn nữa còn do các điều kiện: ô nhiễm nguồn nước, dịch bệnh… 7’ * Hoạt động 4: GV hỏi: H1: Ngành thủy sản gồm những hoạt động nào? H2: So sánh sản lượng đánh bắt và sản lượng nuôi trồng thủy sản. Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. GV chia lớp làm 2 đội: đội A và đội B. Đội A: nhóm 1, 2, 3. Đội B: nhóm 4, 5, 6. GV nêu 2 câu hỏi trong trò chơi H1: Hãy kể các loại cá nước ngọt mà em biết? H2: Hãy kể các loại cá nước mặn mà em biết? GV nêu yêu cầu cách chơi: - Hai đội lên bốc thăm câu hỏi. - Hai đội lên tham gia trò chơi. Đội nào ghi đúng được nhiều loại cá theo yêu cầu câu hỏi thì đội đó thắng. - GV tuyên dương. - Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Sản lượng đánh bắt thủy sản nhiều hơn nuôi trồng thủy sản. - Hai đội chơi trò chơi. -GV cùng HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Học sinh nêu những hoạt động chính của ngành nông nghiệp và thủy sản. -Liên hệ - giáo dục HS: tài nguyên vô cùng phong phú: cung cấp cho con người nhiều sản lượng thủy sản đó là biển, chúng ta cần bảo vệ môi trường biển luôn sạch: không vứt rác bừa bãi, nếu phát hiện người nàm dùng thuốc nổ hủy diệt nguồn cá, báo ngay cho nhà chức trách để kịp thời xử lí. - GV nhận xét tiết học và tuyên dương. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. __________________ . PHƯƠNG Môn: Địa lí Tuần: 31 Tên GV: LÊ THỊ KIM ANH Lớp: 5 Năm học: 2008-2009 Tên bài dạy: NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I- Mục tiêu Học xong bài này, HS: - Biết. sản: cá, tôm, cua, mực… Bước 1: HS thảo luận. Bước 2: Học sinh trình bày kết quả thảo luận - Xã ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản là:

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w