1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc

30 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 814,04 KB

Nội dung

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc Luyện Hồng Anh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Du lịch học; Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: TS Trần Thuý Anh Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày số vấn đề du lịch văn hóa, điểm du lịch, sở vật chất, sản phẩm du lịch ; vấn đề đặt nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, tình hình khai thác sản phẩm du lịch văn hóa Đưa nhận định giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa Vĩnh Phúc Keywords: Du lịch; Du lịch văn hóa; Vĩnh Phúc Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 1.Lý chọn đề tài 10 2.Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA VÀ DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH VĨNH PHÚC 14 1.1 Một số vấn đề liên quan đến du lịch văn hóa 14 1.1.1 Du lịch văn hóa 14 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 15 1.1.3 Điểm du lịch văn hóa 16 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 17 1.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa 18 1.1.6 Thị trường du lịch văn hóa 20 1.1.7 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 21 1.1.8 Nhân lực du lịch văn hóa 23 1.1.9 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa 25 1.1.10 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch 27 1.2 Những học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 29 1.2.1 Những học kinh nghiệm nước 29 1.2.1.1 Kinh nghiệm từ trường hợp phát triển mô hình làng nghề gắn với hoạt động du lịch Làng lụa Vạn Phúc 29 1.2.1.2 Kinh nghiệm từ trường hợp phát huy giá trị di sản văn hóa , làng nghề truyền thống phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 31 1.2.2 Những học kinh nghiệm nước 35 1.2.3 Kinh nghiệm rút cho Vĩnh Phúc 63 1.3 Những vấn đề đặt nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 110 1.3.1 Giới thiệu chung tỉnh Vĩnh Phúc 111 1.3.2 Khái quát du lịch Vĩnh Phúc 111 1.3.3 Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 112 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH VĨNH PHÚC 115 2.1 Tài nguyên du lịch văn hóa 115 2.1.1 Tài nguyên văn hóa vật thể 115 2.1.2 Tài nguyên văn hóa phi vật thể 121 2.1.2.1 Lễ hội dân gian 121 2.1.2.2 Tín ngưỡng dân gian 123 2.1.2.3 Nghệ thuật biểu diễn truyền thống 124 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 128 2.2.1 Hệ thống sở kinh doanh phục vụ hoạt động du lịch 128 2.2.2 Nhân lực phục vụ hoạt động du lịch 134 2.3 Sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 136 2.3.1 Sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 136 2.3.1.1 Du lịch thăm quan di tích cách mạng 136 2.3.1.2 Du lịch thăm quan di tích lịch sử - văn hóa 138 2.3.2 Sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể 138 2.3.2.1 Du lịch làng nghề 138 2.3.2.2 Du lịch lễ hội 141 2.3.2.3 Du lịch thưởng thức nghệ thuật biểu diễn truyền thống 144 2.3.2.4 Du lịch tâm linh 145 2.3.3 Các chương trình du lịch văn hóa tiêu biểu Vĩnh Phúc 151 2.4 Thị trường du lịch văn hóa 154 2.4.1 Số lượng khách đến điểm du lịch văn hóa Vĩnh Phúc 154 2.4.2 Đặc điểm nguồn khách du lịch tới Vĩnh Phúc 155 2.5 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 160 2.5.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 160 2.5.2 Chính quyền địa phương 162 2.5.3 Các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch 163 2.5.4 Sự tham gia cộng đồng địa phương 165 2.6 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa 166 2.6.1.Tình hình công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa tỉnh 166 2.6.2 Đánh giá hiệu 169 2.7 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch 171 2.7.1 Thực trạng hoạt động bảo tồn 171 2.7.2 Hệ thu 172 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH VĨNH PHÚC 175 3.1 Những đề xuất giải pháp 175 3.1.1 Căn lý luận Error! Bookmark not defined 3.1.2 Căn thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.2 Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 178 3.2.1 Giải pháp phát triển sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa 178 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hóa 181 3.2.3 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 183 3.2.4 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 188 3.2.5 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa 190 3.2.6 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa 195 KÊT LUẬN 197 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 133 Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Vĩnh Phúc vùng đất hội tụ nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa Vai trò quan trọng du lịch phát triển chung kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc thể qua Đề án “Phát triển dịch vụ, du lịch giai đoạn 2011 – 2020”, qua lãnh đạo tỉnh xác định vai trò quan trọng du lịch văn hóa, tương lai loại hình du lịch chủ chốt, góp phần thu hút thêm nhiều du khách nội địa quốc tế tới khám phá văn hóa Vĩnh Phúc lâu đời bền vững Tuy nhiên thời điểm này, du lịch nói chung du lịch văn hóa tỉnh chưa phát triển xứng đáng với tiềm tài nguyên thiên nhiên nhân văn lãnh đạo tỉnh nhân dân bảo tồn phát huy Và lý để tác giả lựa chọn Đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc” đóng góp nhỏ việc đưa phân tích thực trạng phát triển giải pháp để biến du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch quan trọng du lịch Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, tình hình khai thác sản phẩm du lịch văn hóa - Từ đưa nhận định giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa Vĩnh Phúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Tài nguyên du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc + Các tài nguyên nhân văn, tài nguyên văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc + Các tổ chức quản lý du lịch (cấp nhà nước, cấp địa phương…) + Các sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh +Các hoạt động du lịch văn hóa tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: số liệu, tài liệu thu thập từ năm 2009 đến + Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng khai thác hoạt động du lịch văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa địa bàn tỉnh, tập trung vào số huyện, thị xã có tiềm phát triển du lịch văn hóa thành phố Vĩnh Yên, thị xã Tam Đảo… Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học Bố cục luận văn: Luận văn gồm 123 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa việc nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc, điểm mạnh, điểm yếu - Đưa số giải pháp để khắc phục tăng cường phát triển du lịch văn hóa tỉnh CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa loại hình du lịch dựa vào nguồn tài nguyên du lịch giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa Theo chương 1, điều luật Du lịch: “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch” 1.1.3 Điểm du lịch văn hóa Theo Luật Du lịch:“Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu thăm quan khách du lịch” 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch toàn phương tiện vật chất kỹ thuật huy động tham gia vào việc khai thác tài nguyên du lịch nhằm tạo thực dịch vụ hàng hóa, nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách chuyến hành trình họ 1.1.5 Sản phẩm du lịch văn hóa Theo Điều 4, chương I luật Du lịch: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Theo quan điểm Marketting: "sản phẩm du lịch hàng hoá dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách du lịch, mà doanh nghiệp du lịch đưa chào bán thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm tiêu dùng khách du lịch” 1.1.6 Thị trường du lịch văn hóa Để phân khúc thị trường du lịch văn hóa, xác định thị trường du lịch tiềm dành cho du lịch văn hóa cần đặt chiến lược mục tiêu rõ ràng Phải có sản phẩm du lịch đặc sắc, mang đậm tính chất văn hóa dân tộc, vùng miền để thu hút khách tạo dấu ấn riêng biệt 1.1.7 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Tổ chức quản lý du lịch văn hóa nói riêng tương tự việc tổ chức quản lý lĩnh vực du lịch nói chung, phân cấp thành quản lý cấp nhà nước, trung ương, quản lý cấp địa phương, quyền 1.1.8 Nhân lực du lịch văn hóa Theo dự báo Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, đến năm 2015 ngành du lịch cần tới 620.000 lao động trực tiếp tổng số 2,2 triệu việc làm ngành du lịch tạo đến 2020 số lên tới 870.000 người 1.1.9 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa Với du lịch văn hóa, di sản văn hóa, tài nguyên văn hóa, giá trị văn hóa, dân tộc yếu tố cấu thành đặc biệt, trình tuyên truyền, quảng bá cần phải làm rõ nhứng nét đặc sắc, độc đáo di sản,của tài nguyên, giá trị mang đậm tính dân tộc truyền thống Và nhờ có tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến mà di sản, tài nguyên, giá trị văn hóa nhiều người biết đến 1.1.10 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch Do chủ thể du lịch văn hóa tài nguyên nhân văn nên việc bảo tồn di sản văn hóa ngành du lịch việc bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên nhằm mục đích phát triển du lịch 1.2 Những học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 1.2.1 Những học kinh nghiệm nước 1.2.1.1 Kinh nghiệm từ việc phát triển mô hình làng nghề gắn với hoạt động du lịch Làng lụa Vạn Phúc 1.2.1.2 Kinh nghiệm từ việc phát huy giá trị di sản văn hóa , làng nghề truyền thống phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng 1.2.2 Những học kinh nghiệm nước Một số kinh nghiệm quốc tế phát triển du lịch văn hóa Nhật Bản a Kinh nghiệm bảo tồn khai thác di sản, giá trị văn hóa cố đô cho mục đích phát triển du lịch b Kinh nghiệm phát triển số mô hình liên kết vùng hợp tác công-tư phát triển xúc tiến Du lịch văn hóa 1.2.3 Kinh nghiệm rút cho Vĩnh Phúc Ngành du lịch Vĩnh Phúc cần phải có thay đổi tích cực hơn, dựa vào học kinh nghiệm phát triển du lịch địa phương khác số quốc gia khác Cần phải có nghiên cứu cụ thể rõ ràng khả cung ứng dịch vụ, khả đáp ứng yếu tố nguồn nhân lực, nghiên cứu thị trường sản phẩm điểm đến, mặt khác tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tăng cường quản lý Nhà nước, nâng cao vai trò Hiệp hội du lịch Vĩnh Phúc… 1.3 Những vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.1 Giới thiệu chung tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập tháng 02 năm 1950 sở hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên Đên tháng 02 năm 1968 Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ để thành lập tỉnh Vĩnh Phú Tháng 11/1996, Quốc hội thứ IX, kỳ họp thứ X thông qua nghị việc chia tách số tỉnh, Vĩnh Phú lại quán ăn địa phương phục vụ địa phương lạ miệng Các điểm vui chơi giải trí: Được kêu gọi quyền địa phương với sách ưu đãi đầu tư, Vĩnh Phúc có số điểm vui chơi giải trí với quy mô tương đối rộng lớn, tạm thời đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi thư giãn du khách Có thể kể đến như: khu du lịch Sông Hồng Thủ Đô, khu vui chơi giải trí Sovia Plaza…Ngoài Vĩnh Phúc có số sân gôn tiêu chuẩn sân gôn Tam Đảo, sân gôn Nam Đầm Vạc, sân gôn Ngôi Sao Đại Lải…cũng góp phần làm cho chuyến du lịch quý khách thêm phần hoàn hảo Hiện có nhiều dự án xây dựng khu vui chơi giải trí với số vốn lớn triển khai Về phương tiện vận chuyển khách du lịch: Bảng 2.3: Hình thức du lịch mà du khách thƣờng lựa chọn tới Vĩnh Phúc Hình thức du lịch mà Quý khách thƣờng lựa chọn? Loại hình số ngƣời tỷ lệ Tự tổ chức 39 68% Mua tour công ty du lịch 15 26% Lựa chọn khác 5% Tổng 57 100% Du khách thường đến Vĩnh Phúc ba hình thức chính, tự đi, hai đoàn đông thuê xe cuối đặt tour Cơ sở kinh doanh lữ hành: Bảng 2.4: Hiện trạng sở kinh doanh lữ hành 2009 2010 2011 2012 10 DN lữ hành DN lữ hành quốc tế 12 2.2.2 Nhân lực phục vụ hoạt động du lịch Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều tiềm , lợi phát triển du lịch Tuy nhiên năm qua, Vĩnh Phúc chưa phát huy hết mạnh mình, yếu tố nhược điểm nguồn nhân lực phục vụ du lịch nhiều hạn chế Hiện nay, số lao động đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh có 967 lao động, đó, có người trình độ thạc sỹ, 13 người tốt nghiệp đại học du lịch; 46 người tốt nghiệp đại học khác; 13 người tốt nghiệp cao đẳng du lịch; 25 người tốt nghiệp trường cao đẳng khác; 14 người tốt nghiệp Trung cấp du lịch; 87 người qua đào tạo sơ cấp; lại 684 người lao động phổ thông Nguồn lao động cộng đồng dân cư khu du lịch 550 người Với phát triển ngành du lịch tỉnh dự báo số lao động trực tiếp ngành du lịch đến năm 2015 phải 5.900 người; năm 2020 8.500 người năm 2030 14.000 người Với số lượng, chất lượng nguồn lao động du lịch chưa thể đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch 2.3 Sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 2.3.1 Sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 2.3.1.1 Du lịch thăm quan di tích cách mạng Hệ thống hầm hào trú ẩn Tam Đảo 2.3.2 Sản phẩm du lịch khai thác từ tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể 2.3.2.1 Du lịch làng nghề Nghề chạm khắc đá Hải Lựu Làng gốm Hƣơng Canh 2.3.2.2 Du lịch lễ hội Vĩnh Phúc vùng đất giàu truyền thống văn hóa dân tộc với nhiều lễ hội địa phương, số lễ hội nêu chi tiết 13 phần Lễ Hạ điền, Tết nhảy, Hội đúc bụt, Hội đánh đòn…Xin nêu chi tiết vài lễ hội để minh chứng cho phong phú văn hóa lễ hội người dân Vĩnh Phúc Đả cầu cƣớp phết Lễ hội chọi trâu Hải Lựu 2.3.2.3 Du lịch thưởng thức nghệ thuật biểu diễn truyền thống Như nêu phần trên, hát soọng cô dân tộc Sán Dìu hát trống quân Đức Bác coi hai nghệ thuật biểu diễn truyền thống tiêu biểu, đại diện cho văn hóa dân tộc đặc sắc độc đáo người dân Vĩnh Phúc 2.3.2.4 Du lịch tâm linh Chùa Am Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Khu Danh thắng Tây Thiên 2.3.3 Các chương trình du lịch văn hóa tiêu biểu Vĩnh Phúc Tuyến du lịch: Vĩnh Yên – Tam Đảo – Tây Thiên Tuyến du lịch: Hà Nội – Tây Thiên – Tam Đảo – Thiền Viện Trúc Lâm – Hà Nội Tuyến du lịch: Đền Hai Bà Trưng - Đền Thờ Thánh Mẫu Thanh Lãng - Cụm Đình Hương Canh Đền Thờ Thánh Mẫu Thanh Lanh - Chùa Hà Tiên - Đền Mẫu Bà Chúa Thượng Ngàn - Đền Đức Thánh Trần – Tây Thiên – Thiền Viện (3 ngày – đêm) Tour du lịch tịnh tâm ngày đêm Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên (PYS Travel) 2.4 Thị trƣờng du lịch văn hóa 2.4.1 Số lượng khách đến điểm du lịch văn hóa Vĩnh Phúc Theo số lượng thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc, khách du lịch có xu hướng giảm dần, số lượng khách quay từ ngày trở lên cực đặc biệt, số lượng khách muốn quay lại lần thứ hai, thứ ba để thăm quan 14 2.4.2 Đặc điểm nguồn khách du lịch tới Vĩnh Phúc Theo khảo sát khách du lịch địa bàn tỉnh, ta thấy khách du lịch Vĩnh Phúc với mục địch khác nhau, du lịch nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất, sau công vụ, thăm than thăm quan tìm hiểu văn hóa có tỷ lệ ngang Hiện du lịch Vĩnh Phúc tạm tiếng với Tam Đảo, với khu du lịch Đại Lải phù hợp để nghỉ dưỡng hay du lịch lễ chùa với khu danh thắng Tây Thiên Mặc dù tổng thể lượng khách du lịch giảm vài năm gần với khách có nhu cầu nghỉ ngơi Tam Đảo hay Đại Lải mang lại nguồn khách tương đối ổn định cho du lịch Vĩnh Phúc 2.5 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 2.5.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Cơ quan quản lý nhà nước du lịch địa phương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên môn, trực thuộc Ủy ban Nhân Dân tỉnh, có nhiệm vụ tham mưu giúp Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý Nhà nước văn hóa, thể thao du lịch, gia đình, quảng cáo (trừ quảng cáo phương tiện báo chí, mạng thong tin máy tính xuất ấn phẩm) Trực thuộc Sở có 13 đơn vị nghiệp trực thuộc, có Trung tâm Xúc tiến Thông tin Du lịch Vĩnh Phúc 2.5.2 Chính quyền địa phương Trong năm qua, Đảng quyền toàn tỉnh Vĩnh Phúc xác định biến du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn, nêu rõ Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030 sau: Phấn đấu đến năm 2015 du lịch Vĩnh Phúc phải xác định rõ hướng phát triển, tạo hình ảnh đặc trưng riêng phù hợp với tiềm du lịch tỉnh Đến năm 2020, du lịch trở thành mạnh phát triển kinh tế tỉnh, Vĩnh Phúc trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch vùng nước Năm 2030 du lịch Vĩnh Phúc phát triển toàn 15 diện, có sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, có nhiều khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế 2.5.3 Các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch Theo thống kê địa bàn tỉnh có 204 sở lưu trú, có 40 khách sạn xếp hạng sao, với tổng số phòng nghỉ 3.434 phòng Con số đáp ứng phần lớn lượng khách du lịch tới Vĩnh Phúc hàng năm, vào đợt cao điểm nghỉ lễ hay nghỉ hè, khu du lịch nỏi tiếng Tam Đảo, Đại Lải, số phòng nghỉ đáp ứng khoảng hai phần ba lượng khách tới Vĩnh Phúc Về doanh nghiệp lữ hành, so với năm 2011, năm 2012, Vĩnh Phúc có thêm sở kinh doanh, nâng tổng số sở kinh doanh lên 10, có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 2.5.4 Sự tham gia cộng đồng địa phương Theo thống kê số lao động đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh có 967 lao động, có 684 người lao động phổ thông Nguồn lao động cộng đồng dân cư khu du lịch 550 người Con số coi với phát triển du lịch Vĩnh Phúc Trong Đề án quy hiachj tổng thể du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 dự báo, với phát triển ngành du lịch tỉnh, số lao động trực tiếp ngành du lịch đến năm 2015 phải 5.900 người; năm 2020 8.500 người năm 2030 14.000 người 2.6 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa 2.6.1.Tình hình công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa tỉnh Trong năm qua hoạt động xúc tiến Du lịch triển khai tích cực hiệu quả, chứng cụ thể tỉnh Vĩnh Phúc thành lập Trung tâm Thông tin - Xúc tiến Du lịch để đảm nhiệm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh nhà Trung tâm tập trung nghiên cứu xây dựng chiến lược sản phẩm mới, phát huy lợi du 16 lịch Vĩnh Phúc, nhằm tạo sức hấp dẫn cho du khách với hoạt động tiêu biểu như: Quảng bá hình ảnh đất người Vĩnh Phúc phương tiện: Trang Web du lịch Vĩnh Phúc, tin du lịch, tham gia hội chợ triển lãm du lịch, xây dựng biển quảng cáo lớn… 2.6.2 Đánh giá hiệu Cùng với lớn mạnh không ngừng du lịch, hoạt động thông tin, xúc tiến du lịch tỉnh góp phần không nhỏ vào lớn mạnh, trưởng thành ngành Doanh thu du lịch năm 2012 đạt 864,5 tỷ đồng, 91,2% kế hoạch tăng 2,9% so với năm 2011 Số lượt khách đến Vĩnh Phúc đạt 1.897 ngàn lượt tăng 1,1% so với năm 2011, đó: khách quốc tế 27 ngàn lượt tăng 5%, khách nội địa 1.870 ngàn lượt, tăng 1% so với năm 2011 2.7 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch 2.7.1 Thực trạng hoạt động bảo tồn Việc bảo tồn di sản xác định cần thiết bối cảnh du lịch trở thành ngành kinh tê mũi nhọn, du lịch văn hóa trọng phát triển để khai thác tối đa tiềm văn hóa vốn có Vĩnh Phúc 2.7.2 Hệ thu Trong năm qua, di sản Khu di tích - danh thắng Tây Thiên, đền hai Bà Trưng, khu di Đồng Đậu, chùa Hà đền Thính gắn với định hướng phát triển du lịch - dịch vụ Vĩnh Phúc đến năm 2010 Một số di tích đặc biệt ứng dụng công nghệ bảo tồn phun hoá chất tạo đông cứng cột rỗng đình Thổ Tang, cụm đình Tam Canh, đình Thái Hoà… số lễ hội đặc sắc nghiên cứu, bảo tồn vốn chương trình quốc gia Lễ hội múa mo - Khai Quang, đúc bụt Đồng Liễn, tế trận Tích Sơn, cướp phết Bàn Giản… Phục hồi thể nghiệm số điệu dân ca độc đáo Vĩnh Phúc Trống quân, Soọng cô … 17 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Căn lý luận Tạo bước phát triển mạnh mẽ bền vững cho du lịch Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển trước mắt lâu dài Phát triển du lịch gắn với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, chiến lược phát triển vùng thủ đô Hà nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, gắn với mục tiêu người, nâng cao chất lượng sống Phát huy nội lực, đồng thời huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển du lịch Khai thác có hiệu tiềm cảnh quan thiên nhiên nguồn tài nguyên nhân văn Xây dựng khu du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế Phát triển du lịch phải đôi với bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.1.2 Căn thực tiễn Căn vào thực tiễn yếu tố tài nguyên du lịch văn hóa, sản phẩm du lịch văn hóa, sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu du lịch, nguồn nhân lực phát triển du lịch, với nhu cầu du lịch điều tra, thực trạng hoạt động du lịch văn hóa chương 2, ta thấy du lịch Vĩnh Phúc có thay đổi tích cực tồn nhiều khó khăn đầu tư cho du lịch, vốn… 3.2 Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Giải pháp phát triển sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa Phát triển hệ thống sở vật chất du lịch tập trung vào yếu tố sau: 18 - Nâng cao số lượng chất lượng hệ thống sở lưu trú, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân - Phát triển hệ thống sở vui chơi giải trí, trung tâm văn hóa dịch vụ bổ sung khác phục vụ nhu cầu đa dạng du khách - Tăng cường trang thiết bị phục vụ hệ thống kỹ thuật phục vụ khách du lịch 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch văn hóa Bên cạnh việc đào tạo cán ngành trường nghiệp vụ Hà Nội, Vĩnh Phúc khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tổ chức khóa đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trước mắt Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, chương trình nhận thức du lịch cần lồng ghép chương trình giáo dục phổ thông địa phương nhằm tạo chuẩn bị bước đầu cho tham gia tương lai hệ mai sau hoạt động du lịch Phối hợp với sở đào tạo tỉnh xây dựng mở rộng đào tạo chuyên ngành du lịch 3.2.3 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa Để du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn yêu cầu thiếu vai trò quản lý nhà nước du lịch Bởi lẽ thông qua quản lý nhà nước định hướng cho du lịch phát triển mặt với mục tiêu khai thác lợi tối đa nhằm đem lại lợi nhuận đóng góp ngày nhiều cho kinh tế sở phát triển bền vững 3.2.4 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù Phát triển du lịch lễ hội, tín ngưỡng; du lịch tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa; tìm hiểu nghiên cứu làng nghề… Hiện Vĩnh Phúc tích cực xây dựng làng văn hóa trọng điểm Sau Tuần Văn 19 hóa- Du lịch vừa qua, Vĩnh Phúc nỗ lực triển khai tổ chức kết nối tour du lịch cộng đồng 3.2.5 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa Xây dựng hình ảnh du lịch tỉnh, phát hành ấn phẩm quảng bá, giới thiệu tiềm năng, sản phẩm du lịch, tour du lịch, giới thiệu tiềm du lịch Vĩnh Phúc tới tỉnh nước quốc tế, khuyến khích số nhà đầu tư khách sạn, nhà hàng lớn triển khai Vĩnh Phúc Đại Lải, Phúc Yên, Tam Đảo – Tan Đảo, Đầm Vạc – Vĩnh Yên, khu vực Sáu Vó – Bình Xuyên)… Giới thiệu tiềm du lịch Vĩnh Phúc hội nghị, hội thảo nước quốc tế, khuôn khổ chương trình du lịch, văn hóa, thương mại xúc tiến đầu tư… Đẩy mạnh công tác xã hội hóa xúc tiến quảng bá du lịch 3.2.6 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; củng cố, hoàn chỉnh tổ chức máy quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thống từ Trung ương đến địa phương đủ sức để hoàn thành nhiệm vụ; có kế hoạch tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhiệm vụ với đòi hỏi nghiệp vụ ngày cao; có nguồn tài ổn định đáp ứng nhu cầu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá; tạo điều kiện để cộng đồng tham gia ngày tích cực vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá theo hướng xã hội hoá Các giải pháp đưa với mục đích khai thác cách có hiệu sản phẩm du lịch, song song với việc bảo tồn, tôn tạo, với mục tiêu đưa du lịch văn hóa trở thành loại hình du lịch mạnh hút khách du lịch Vĩnh Phúc, tiến tới đưa du 20 lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm then chốt Vĩnh Phúc KẾT LUẬN Vĩnh Phúc tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn vô đa dạng phong phú Nhắc đến Vĩnh Phúc nhắc đến vùng đất phên dậu Kinh thành Thăng Long, giữ vị trí chiến lược công xây dựng bảo vệ đất nước qua thời kỳ lịch sử Du lịch văn hóa lãnh đạo tỉnh quan tâm đầu tư trở thành loại hình du lịch mạnh tỉnh Tính đến tháng 04/2013, bên cạnh di khảo cổ Lũng Hòa, Đồng Đậu, Thành Dền…, Vĩnh Phúc có 967 di tích danh thắng lịch sử - văn hóa - cách mạng, có 287 đình, 122 đền, 92 miếu, 325 chùa, 86 di tích xếp hạng Bên cạnh di sản văn hóa vật thể, Vĩnh Phúc vùng văn hóa dân gian phong phú, đặc sắc loại hình: văn học, mỹ thuật, âm nhạc, trò diễn dân gian… Các truyền thuyết dân gian truyền thuyết lịch sử gắn liền với cội nguồn, lịch sử dân tộc, phổ biến lưu truyền địa phương, xây nên truyền thống niềm tự hào người dân Vĩnh Phúc Luận văn giới thiệu phân tích cụ thể điều kiện phát triển du lịch văn hóa Vĩnh Phúc, từ xác định thuận lợi khó khăn du lịch Vĩnh Phúc gặp phải trình phát triển mình, thông qua việc khảo sát, thống kê, thu thập tài liệu để đưa thực tạng phát triển du lịch văn hóa Vĩnh Phúc Trên sở phân tích khảo sát thực trạng trên, từ luận văn đề xuất số giải pháp khắc phục thực trạng, có nhóm giải pháp Do trình độ nhiều hạn chế, chắn luận văn có nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô để luận văn hoàn thiện 21 References: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí: Trần Thúy Anh (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch (2010), Luật Du lịch văn hướng dẫn thực hiện, Cục xuất Chính phủ nước CHXHCN Viêt Nam, Pháp lệnh tôn giáo, tín ngưỡng Cục thống kê Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc , Nhà xuất Thống kê Nguyễn Đăng Duy (1997), Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Dũng (2013), Hoạt động quản lý nhà nước du lịch năm 2012, Bản tin Du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch Vĩnh Phúc, số 1/2013, trang 6-9 Nguyễn Dũng (2013), Quảng bá du lịch Vĩnh Phúc VITM Hà Nội 2013, Bản tin Du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch Vĩnh Phúc, số 4/2013, trang 14-15 Kim Dung (2013), Lễ hội Đúc bụt, Bản tin Du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch Vĩnh Phúc, số 2/2013, trang 14-15 10 Nguyễn Phạm Hùng (2004), Giáo trình văn hóa du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 200 11 Nguyễn Phạm Hùng (2007), “Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Du lịch Việt Nam 12 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn di sản văn hóa hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, tổ chức ngày 6/4/2012 13 Phạm Hoàng Hải (2003), Tam Đảo – Miền du lịch, đất tâm linh, Nhà xuất Thế giới 14 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 15 Lâm Quang Hùng (2011), Lời ca đêm hát ‘soọng cô” vào xuân người Sán Dìu, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 16 Nguyễn Thị Thu Hồng (2008), Lễ rước nước cư dân ven sông Hồng, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định 17 Nguyễn Hảo (2013), Nâng cao hiệu xúc tiến du lịch, Bản tin Du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc, số 1/2013, trang 45 18 Nguyễn Hảo (2013), Tuần văn hóa – du lịch Vĩnh Phúc, điều muốn nói từ góc độ du lịch, Bản tin Du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc, số 4/2013, trang 19-21 19 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (Chủ biên), (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Lâm (2011), Vùng đất người tỉnh ta từ điển văn hóa Vĩnh Phúc, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 201 22 Hoàng Hồng Lĩnh (2008), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội mùa xuân Vĩnh Phúc, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 23 Hoàng Hồng Lĩnh (2009), Di tích lịch sử văn hóa thị trấn Tam Đảo, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 24 Nguyễn Hữu Mùi (2011), Truyền thống hiếu học hệ thống văn miếu văn từ văn Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Vĩnh Phúc 25 Minh Nguyên (2010), Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật trang trí kiến trúc Phật giáo thời Lý Trần Vĩnh Phúc, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 26 Bùi Thị Kim Quỳ (1979), Mấy vấn đề tôn giáo, TP.Hồ Chí Minh 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật di sản 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch 29 Dương Văn Sáu (2003), Giáo trình lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nhà xuất Đại học Văn hóa Hà Nội 30 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Bùi Đăng Sinh (2009), Tết nhảy người Dao Lập Thạch, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định 33 Bùi Đăng Sinh (2009), Một số lễ thức truyền thống với nghề trồng lúa nước Vĩnh Phúc, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định 34 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012 phương hướng nhiệm vụ cho năm 202 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Chiến lược quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn 2030 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Vĩnh Phúc đến với đất Phật với đất Mẫu 37 Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch 38 Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 39 Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 40 Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc (2013), Cẩm nang du lịch Vĩnh Phúc 41 Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Vĩnh Phúc, Bản tin Du lịch (2013), Những ngon bỏ qua Vĩnh Phúc, số 5/2013, trang 22-25 42 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đức Thanh (2005), Tập giảng Địa lý du lịch 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 45 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Mỹ thuật, Hà Nội 46 Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 47 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 203 48 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam , Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Thị Vân (2006), Văn hóa du lịch, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 50 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội B Luận án, luận văn khóa luận Trần Thúy Anh, Thái độ ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2008 Trần Thị Thu Thủy, Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bình Định, ĐH KHXH & NV, 2010 204

Ngày đăng: 31/10/2016, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN