1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề CACBON giải nhì toàn quốc cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2015 2016

30 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 305 KB
File đính kèm DHTH_DONGTRIEU_HOANGTHIGIANG_2016.rar (18 MB)

Nội dung

1. Kiến thức: Trong dự án này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã biết trong môn học (tích hợp nội môn) và ngoài môn học (tích hợp liên môn) để giải quyết vấn đề, biết cách tích hợp nội môn trong dự án này chính là giải quyết vấn đề về ý thức và thói quen sử dụng than đá và biện pháp bảo vệ môi trường mà mục tiêu đã đề ra. Học sinh biết cách tích hợp liên môn trong dự án này chính là giải quyết vấn đề: sử dụng than đá thế nào cho hợp lí, chống các tác nhân gây hại đường hô hấp, nâng cao sức khỏe bản thân.... Ngoài ra các em còn cần biết cách cải tạo môi trường sống để bầu không khí trong lành hơn. 2. Kĩ năng năng lực cần hình thành Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 9, các thông tin trên Internet, các tài liệu về thực trạng khai thác và sử dụng than đá hiện nay, các biện pháp bảo vệ môi trường…và lập kế hoạch hoạt động nhóm. Củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm ; nhận xét, phân tích nội dung những thông tin đó để tổng hợp kiến thức. Kỹ năng lắng nghe tích cực các nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu so sánh và đánh giá được sản phẩm của nhóm mình với các nhóm khác. Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế:vì sao không nên ủ than trong phòng kín, đeo khẩu trang khi đi ngoài đường bụi ….. Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận, tinh thần đoàn kết khi hợp tác nhóm. Kỹ năng thuyết minh, thuyết trình các bài báo cáo trước tập thể. Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể Có tinh thần ủng hộ những đóng góp kiến thức của các bạn HS khác khi thực hiện dự án. Các em thể hiện sự yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tình yêu thiên nhiên môi trường.

Trang 1

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

Sở giáo dục tỉnh Quảng Ninh

Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Đông Triều

Trường: THCS Nguyễn Đức Cảnh

Địa chỉ: Khu Công Nông- phường Mạo Khê- Đông triều- Quảng Ninh.Điện thoại:

Email: thcs.nguyenduccanh@dongtrieu.edu.vn

Họ và tên: Hoàng Thị Giang

Ngày sinh: 05 / 7/ 1986 Môn: Hóa học

Điện thoại: 0982 654 217

Email: hoanggiangmk86@ gmail.com

Trang 2

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC

I Tên hồ sơ dạy học: Cacbon

Địa lý 9: Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

2 Môn Vật lý Vật lí 8: Bài 21: Nhiệt năng

4 Môn GDCD Lớp 7: Bài 14 - Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên

nhiên

5 Môn Sinh học Lớp 8: Bài 22 : Vệ sinh hô hấp

6 Môn Mỹ thuật Vẽ tranh cổ động, bình tranh

8 Môn tin học Truy cập và thu thập thông tin trên Internet

ý thức và thói quen sử dụng than đá và biện pháp bảo vệ môi trường mà mục tiêu đã

đề ra

Học sinh biết cách tích hợp liên môn trong dự án này chính là giải quyết vấn đề: sửdụng than đá thế nào cho hợp lí, chống các tác nhân gây hại đường hô hấp, nâng caosức khỏe bản thân Ngoài ra các em còn cần biết cách cải tạo môi trường sống đểbầu không khí trong lành hơn

2 Kĩ năng- năng lực cần hình thành

Trang 3

- Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 9, các thông tin trênInternet, các tài liệu về thực trạng khai thác và sử dụng than đá hiện nay, các biệnpháp bảo vệ môi trường…và lập kế hoạch hoạt động nhóm.

- Củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm ; nhận xét, phân tích nội dung nhữngthông tin đó để tổng hợp kiến thức

- Kỹ năng lắng nghe tích cực các nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu

so sánh và đánh giá được sản phẩm của nhóm mình với các nhóm khác

- Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế:vì sao không nên ủ than trong phòngkín, đeo khẩu trang khi đi ngoài đường bụi …

- Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận, tinh thần đoàn kết khihợp tác nhóm

- Kỹ năng thuyết minh, thuyết trình các bài báo cáo trước tập thể

- Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể

- Có tinh thần ủng hộ những đóng góp kiến thức của các bạn HS khác khi thựchiện dự án

- Các em thể hiện sự yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tìnhyêu thiên nhiên môi trường

III Đối tượng dạy học của bài học

1 Khối lớp học sinh thực hiện trong bài học: khối 9 - Trường THCS Nguyễn ĐứcCảnh

2 Số lượng học sinh tham gia: 30 em

3 Thời gian thực hiện: 4 tiết ( 2 tiết trên lớp, 2 tiết hoạt động ngoài giờ)

4 Phương pháp- kĩ thuật dạy học

- Dạy học dự án,

- Kỹ thuật KWL

5 Kiểm tra đánh giá

Trang 4

+ Sản phẩm các nhóm thực hiện dự án.

+ Khả năng giao tiếp (giới thiệu sản phẩm)

IV Ý nghĩa của bài học

4.1 Vai trò của dự án đối với thực tiễn dạy học

- Bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếpcận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa Điều đókhông chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễnkiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn cần phải không ngừng trau dồi kiến thứccủa những môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ratrong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinhđộng, phù hợp với thực tiễn dạy học hiện nay

- Qua việc dạy học thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức củanhiều môn học khác nhau để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến kiến thức bàihọc Từ những kiến thức của bài học và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn họckhác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huốngkhác Học sinh có hứng thú học bài, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và đượcsuy nghĩ sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn

4.2 Vai trò của dự án đối với thực tiễn đời sống xã hội

Tích hợp trong dạy học sẽ giúp học sinh phát huy tính tư duy, sự sáng tạo tronghọc tập và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống

Đối với bài học này các em học sinh sẽ hiểu rõ được các tính chất hóa học củaCacbon và hợp chất, ứng dụng của chúng trong đời sống và tác hại Học sinh sẽ tự tìm

ra được những biện pháp khắc phục để có một hệ hô hấp tốt, một cơ thể khỏe mạnh,một bầu không khí trong lành

Học sinh có ý thức đồng thời có hành động bảo vệ môi trường, trồng và bảo vệcây xanh trong môi trường sống; tuyên truyền để mọi người chung tay bảo vệ môitrường trong lành, sử dụng nguồn năng lượng hợp lí và tiết kiệm

V Thiết bị dạy học, học liệu

Trang 5

Thiết bị, tư liệu, học liệu Chuẩn bị

của thầy

Chuẩn bị của trò

X X

Công nghệ

-phần mềm

-Phần mềm Microsoft Word-Phần mềm Microsoft Power Point-Phần mềm VLC Media Player

X X X

X X

Tài liệu tham

X X

- Que chỉ tranh, bảng phụ, nam châm, bút dạ

- Hóa chất thực hành: than gỗ, bộ dụng cụđiều chế khí oxi, CuO, Ca(OH)2, quỳ tím,mực màu

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, bông,nước, giá kẹp

- Các sản phẩm mẫu của học sinh

Trang 6

3 http://www.youtube.com

4 http://www.thuvienykhoa.vn5.http://www.thuviensinhhoc.com

X X X X

VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Kế hoạch thực hiện bài dạy

Dự án tiến hành trong 4 tiết, trong đó 2 tiết trên lớp học sinh làm việc theonhóm, 2 tiết cuối để báo cáo dự án (2 tiết/tuần)

thực hiện

Thời gian thực hiện

 Tham gia một khóa đào tạo Giáo viên, họcsinh Trước khi tiến hành dự án

 Đánh dấu thư mục lưu bài dạy Giáo viên Tuần 1

 Gửi/ thu thập các mẫu xin phép hoặc ủy

quyền ( thư xin phép cha mẹ học sinh,

Internet, đi thực tế, v.v.)

Giáo viên Sau tiết 1

 Mượn và kiểm tra các thiết bị cần thiết cho

bài dạy (máy ảnh, máy tính, …) Giáo viên Sau tiết 1

 Đăng ký trước với thư viện hoặc phòng máy Giáo viên Sau tiết 1

 Nộp bảng phân công công việc trong nhóm Nhóm trưởng Sau tiết 1

 Hướng dẫn làm bài thuyết trình, ấn phẩm Giáo viên Tiết 2

 Nộp Đề cương trả lời câu hỏi Nhóm trưởng Sau tiết 2

 Duyệt sơ bộ bài thuyết trình Giáo viên Tuần 2

 Gửi một bản tin cho phụ huynh nói về đồ án

sắp tới, yêu cầu trợ giúp và phác thảo các

mốc chính

Giáo viên Tuần 2

 Đăng ký người thuyết trình Nhóm trưởng Tuần 2

 Chuẩn bị cho buổi báo cáo, mời đại biểu

 Các nhóm nộp báo cáo: Bản thuyết trình, ấn

Trang 7

 Lựa chọn các ấn phẩm đẹp để in ra Giáo viên tuần 2

 Tạo hòm thư để nhận các ý kiến đánh giá về

bài dạy (đánh giá của giáo viên, của học sinh

và của cha mẹ học sinh)

Giáo viên Sau khi kết

thúc dự án

 Trả thiết bị, sách, và các tài liệu liên quan

khác đã mượn

Giáo viên, họcsinh

Sau khi kết thúc dự án

 Chấm điểm đồ án Giáo viên Sau khi kết thúc dự án

 Kết hợp và bổ sung thêm các câu hỏi khái

quát trong những bài dạy sau này Giáo viên

Sau khi kết thúc dự án

 Trao cho học sinh phần thưởng Giáo viên Sau khi kết thúc dự án

 Suy nghĩ về bài dạy tiếp theo Giáo viên Sau khi kết thúc dự án

Tiết 1: Xác định nội dung của chủ đề- xây dựng lựa chọn tiểu chủ đề

và kế hoạch làm việc ( 45 phút)

1 Mục tiêu tiết học:

a Kiến thức:

- Xây dựng được nội dung cần tìm hiểu.

- Phân công nội dung tìm hiểu cho mỗi nhóm.

- Các nhóm lập được kế hoạch làm việc nhóm và phân công nhiệm vụ cho các

- Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm

d Năng lực cần có trong tiết học:

- Năng lực quan sát, phân tích nội dung thông tin được cung cấp

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15p)

Trang 8

- Giáo viên phát phiếu “Ghi nhận thông tin”; yêu cầu học sinh theo dõi đoạn videohttps://www.youtube.com/watch?v=3rHK_nBnM10

- Giáo viên đặt câu hỏi: Thông qua đoạn video, các em hãy dự đoán xem ngàyhôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về vấn đề gì?

Học sinh: than đá và oxit cacbon

? Vậy em đã biết gì về than đá và các oxit cacbon?( hs viết vào cột K)

-Giáo viên đặt vấn đề: than đá có thành phần chính là cacbon- là một loại nhiênliệu hóa thạch, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của nước ta Than đá lànguồn nhiên liệu sản xuất điện năng lớn nhất thế giới, cũng như là nguồn thảikhí cacbon đioxit lớn nhất, được xem là nguyên nhân hàng đầu gây nên hiệntượng nóng lên toàn cầu

Bước 1 Triển khai dự án.( 10p)

GV: Vì sao nói than đá là một loại nhiên liệu?

Lấy ví dụ về các nhiên liệu thường gặp?

? Vì sao than đá lại là nhiên liệu tốt hơn củi?

? Ở Việt Nam ngành công nghiệp khai thác nhiên

liệu được phân bố chủ yếu ở đâu

- GV giới thiệu dự án học tập với cả lớp: do có

năng suất tỏa nhiệt cao và giá thành rẻ hơn so với

các loại nhiên liệu khác nên than đá được sử

dụng khá phổ biến Tuy nhiên việc khai thác và

sử dụng than đá quá mức cũng gây ra một số các

hệ lụy tới sức khỏe cũng như kinh tế, xã hội

- Gv tiếp tục cung cấp kiến thức cho học sinh

- Nhiên liệu là những chất khi đốtsinh ra nhiệt lượng

Một số nhiên liệu: than đá, dầu

-Cả lớp nhận dự án: tên dự án, nộidung chủ đề, yêu cầu về sản phẩmcủa GV

Trang 9

? Các em muốn biết gì về chủ đề này?

(GV cho học sinh ghi vào cột W)

( tìm hiểu về cacbon và oxit của cacbon; vai trò

-Thống nhất cách liên lạc giữa GV với HS:

qua mail, điện thoại, gặp trực tiếp, gửi văn bản

Bước 2 : Chia nhóm ( 10p)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Công bố kết quả sắp xếp nhóm theo sở thích, nhu

cầu học tập

- Để tìm hiểu chủ đề này GV cung cấp cho học sinh

một số địa chỉ web, các thao tác thực hành thí

+ Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm

+ Lấy hóa chất thí nghiệm với lượng vừa đủ

+ Bảo đảm vệ sinh sau khi làm thí nghiệm

- Các HS nhận nhóm

-Các nhóm ghi lại địa chỉ web,các nội dung học tập liên quan

Trang 10

-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế

hoạch nhóm

Nhóm 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon

và các oxit cacbon qua Internet và hóa chất có sẵn

Làm thí nghiệm tại PTN, ghi hình bằng camera

hoặc điện thoại Sản phẩm báo cáo bằng

Powerpoint

Nhóm 2: Đóng vai bác sĩ tai mũi họng: giải thích

về một số bệnh hô hấp có liên quan đến than đá và

đưa ra một số lời khuyên cho bệnh nhân về việc bảo

vệ hệ hô hấp ( nộp bài báo cáo trước 3 ngày để

thống nhất nội dung)

Nhóm 3: Đóng vai công nhân nhà máy nhiệt điện:

Nêu lên vai trò của than đá với đời sống và sản

xuất Sản phẩm nhóm 2,3 báo cáo bằng xây dựng

tiểu phẩm chung trong khoảng 10p

Nhóm 4: Vẽ tranh tuyên truyền, cổ động về việc

bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí tài nguyên than

đá

Nhóm 5: Làm sản phẩm trải nghiệm: Dựa trên tính

chất vật lí của cacbon và oxit cacbon, em hãy chế

tạo một sản phẩm có ứng dụng trong thực tiễn đời

sống

-Từng nhóm nhận nhiệm vụtìm hiểu nội dung bài học theochủ đề của nhóm; phân côngnhiệm vụ cụ thể tới từng thànhviên

Bước 3 ( 5p)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Phát “Phiếu học tập định hướng hoạt động

tự học” của từng nhóm; “Phiếu ghi nhận

thông tin”; gợi ý cho học sinh một số

nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp hoàn

thành nhiệm vụ

- Nghiên cứu: “Phiếu học tập địnhhướng hoạt động tự học”; “Phiếu ghinhận thông tin”

- Lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi cho

GV những nội dung chưa hiểu

Bước 4 ( 5p)

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin

- Khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân được giao

c Thái độ:

- Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm

- Tạo sự hứng thú, say mê, yêu thích môn học, thúc đẩy sự tìm tòi nghiên cứu khoahọc

d Năng lực

- Năng lực làm việc, hợp tác nhóm

2 Hoạt động của GV- HS:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh

và các nhóm trong quá trình làm việc

GV dự kiến các nội dung kiến thức khó

liên quan đến đến chủ đề mà học sinh

cần giải đáp:

- Cấu tạo hệ hô hấp

- Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, xâydựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hoànthành nhiệm vụ

- Viết biên bản làm việc nhóm

- Viết báo cáo, sắp xếp các nội dung tìmhiểu nghiên cứu được thành kịch bản để tổchức hoạt động học tập, thuyết minh…

- HS chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả làm

Trang 12

- Chức năng của phổi: Do phổi được

cấu tạo bởi các thùy, phân thùy riêng

biệt nên khi một thùy bị viêm nhiễm,

các thùy còn lại sẽ tăng công suất, bù

cho các tổ chức đã bị tổn thương Khi

cơ thể suy yếu, tác nhân gây bệnh

mạnh, tổn thương có thể lan tỏa ra một

phổi hay cả hai phổi, gây bệnh lý rất

nặng

Mỗi người nên biết tự bảo vệ phổi của

mình cũng như cộng đồng bằng cách

hạn chế ô nhiễm môi trường Khi có

nghi ngờ mắc bệnh hô hấp như sốt, ho,

khạc đờm, khó thở, đau ngực…, phải

đến cơ sở y tế để được khám, chữa

bệnh kịp thời

(Theo TS Đào Kỳ Hưng và Internet)

- Tình trạng khai thác than tại Quảng

Trang 13

Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu.

Tiết 3+ 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp ( 90 phút)

1 Mục tiêu

- HS báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày sản phẩm thông quathuyết trình, thảo luận, tiểu phẩm, triển lãm Từ đó HS đạt được mục tiêu về kiếnthức như mục 2.1

- HS biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác

- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết

- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn và kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học

- HS đạt được mục tiêu về thái độ như mục 2.3

2 Thời gian, địa điểm:

- Thời gian:Tuần 3

- Địa điểm: Phòng học bộ môn

- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công

- Tham gia thảo luận, đóng vai… và chuẩn bị các câuhỏi các nhóm khác

- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham giađánh giá sản phẩm của các nhóm khác

Bước 1: GV phát các phiếu đánh giá ( 5p)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 14

* GV phát:

- Cho HS: “Phiếu tự đánh giá tham gia làm việc

nhóm ” và các phiếu đánh giá sản phẩm của các

nhóm còn lại

- Cho các đại biểu tham dự: “Phiếu đánh giá bài

thuyết trình Power Point, Phiếu đánh giá tổ chức

hoạt động/ thảo luận

- HS nhận phiếu, điền thông tin

Bước 2 : Tổ chức các hoạt động báo cáo sản phẩm

Hoạt động 1: Báo cáo của nhóm 1:

Tính chất hóa học của Cacbon và oxit cacbon ( 20p)

GV giới thiệu bài:

Quảng Ninh chúng ta là một địa danh nổi tiếng

không chỉ vì có vịnh Hạ Long “xinh đẹp” mà còn

là một vựa than đá không lồ Than Quảng Ninh

có trữ lượng nhiều và chất lượng khá tốt, không

chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn có giá trị

xuất khẩu cao Vậy than đá có tính chất lý- hóa

như thế nào, nó được sử dụng ra sao và chúng ta

cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn

tài nguyên này Cô và các em sẽ cùng giải đáp

trong bài học ngày hôm nay

Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

của nhiệm vụ được giao

Bây giờ theo thứ tự các đội hãy cử đại diện lên

báo cáo, cả lớp cùng chú ý lắng nghe để đưa ra

ý kiến nhận xét nhé!

Đầu tiên xin mời đại diện của nhóm 1.

-HS nghe

Trang 15

Trước khi học sinh trình bày giáo viên yêu cầu

học sinh đội đó đọc lại nhiệm vụ của đội được

giao trên phiếu cho cả lớp nghe

Giáo viên yêu cầu cả lớp lắng nghe để đưa ra

nhận xét sau khi đại diện đội 1 hoàn tất việc báo

cáo

Trong hoạt động này giáo viên yêu cầu tất cả học

sinh vẫn sử dụng vở thực hành của mình như

những giờ học trước: Ghi chép lại phương án thí

nghiệm, ý kiến cá nhân, ý kiến cả nhóm,…

Giáo viên gợi ý để học sinh đưa ra nhận xét:

+ Các em có muốn bổ sung thêm ý kiến cho đội

mình không?

+ Các đội khác hãy nhận xét phần trình bày vừa

rồi của đội 1: về nội dung (đã giải quyết thỏa

mãn nhiệm vụ được giao chưa), về hình thức

(trình bày có rõ ràng, xúc tích? Thuyết trình

mạch lạc, cuốn hút không?,…)

- Yêu cầu HS viết PTHH minh họa trên bảng

-GV chốt lại kiến thức, bổ sung thêm nếu chưa

hoàn thiện

- Cuối cùng giáo viên thể chế hóa kiến thức: như

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày( HS chiếu các thí nghiệm củanhóm đã làm tại PTN)

Học sinh có thể đưa ra được báocáo với những ý chính sau:

*Cacbon:

- Tính chất hóa học:

+ tác dụng với oxi+Tác dụng với oxit kim loại *CO:

- tính chất hóa học:

+Là oxit trung tính+ Là chất khử

*CO2-Tính chất hóa học: là oxit axit, cóđầy đủ tính chất hóa học của oxitaxit

-các nhóm khác theo dõi, lắngnghe, bổ sung ý kiến

Ngày đăng: 31/10/2016, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w