Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất khoáng đa lượng và cường độ chiếu sáng đến giai đoạn nhân nhanh và ra rễ của cây khoai từ dioscorea esculenta (lour ) burkill bằng phương pháp in vitro
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌCTHÁI THÁINGUYÊN NGUYÊN ẠI HỌC TRƢỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC NÔNG NÔNG LÂM LÂM TRƢỜNG HOÀNG SỸ NỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG CHẤT KHOÁNG ĐA LƢỢNG VÀ CƢỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN GIAI ĐOẠN NHÂN HOÀNG SỸ NỞ NHANH VÀ RA RỄ CỦA CÂY KHOAI TỪ [Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill] BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG CHẤT KHOÁNG ĐA LƢỢNG VÀ CƢỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN GIAI ĐOẠN NHÂN NHANH VÀ RA RỄ CỦA CÂY KHOAI TỪ [Dioscorea KHÓA esculenta LUẬN (Lour.)TỐT Burkill] NGHIỆP BẰNG PHƢƠNG ĐẠI PHÁP HỌC IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:Chính quy Chuyên Công nghệ Sinh học Hệ đàongành: tạo:Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Khoa: CNSH-CNTP Khoa: CNSH-CNTP Khóa Khóahọc: học:2011-2015 2011-2015 Thái Nguyên, 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG SỸ NỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG CHẤT KHOÁNG ĐA LƢỢNG VÀ CƢỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐẾN GIAI ĐOẠN NHÂN NHANH VÀ RA RỄ CỦA CÂY KHOAI TỪ [Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill] BẰNG PHƢƠNG PHÁP IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Khoa: CNSH-CNTP Khóa học: 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Ngô Xuân Bình Bộ Khoa Học & Công Nghệ Th.S Nguyễn Thị Tình Khoa CNSH-CNTP -Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 i Lời cảm ơn Kết thúc thời gian thực tập Phòng Thí nghiệm Khoa Công nghệ Sinh họcCông nghệ Thực phẩm, em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Để đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ngô Xuân Bình cô giáo Nguyễn Thị Tình tận tình giúp đỡ hướng dẫn thời gian em thực đề tài Em xin cảm ơn kĩ sư Lã Văn Hiền tạo điều kiện tốt, giúp đỡ cho em trình thực tập Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt cho em; cảm ơn bạn bè giúp đỡ em thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Sỹ Nở ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần 100 g phần củ Khoai Từ Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng Yams giới qua số năm (2005-2013) 10 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng trồng Yams số quốc gia số năm (2010-2013) 10 Bảng 4.1 Kết ảnh hưởng KNO3 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần) 28 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng MgSO4 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần) 31 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng NH4NO3 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần) 33 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng FeSO4 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần) 36 Bảng 4.5 Kết ảnh hưởng CaCl2 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần) 38 Bảng 4.6 Kết ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến khả rễ Khoai Từ (sau tuần) 41 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1 Ảnh hưởng hàm lượng KNO3 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 29 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 31 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng NH4NO3 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 34 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng FeSO4 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 36 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng CaCl2 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 39 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 42 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Một số hình ảnh Khoai Từ Hình 4.1 Ảnh hưởng hàm lượng KNO3 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 30 Hình 4.2 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 32 Hình 4.3 Ảnh hưởng hàm lượng NH4NO3 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 35 Hình 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng FeSO4 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 37 Hình 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng CaCl2 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 40 Hình 4.6 Ảnh hưởng cường đô ̣ chiế u sáng đến khả rễ của Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 43 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 2,4 D : 2,4 Diclorophenoxy acetic acid BA : 6-Benzylaminopurine Cs : Cộng CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/c : Đối chứng GA3 : Gibberellic acid IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole butyric acid Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashige & Skoog (1962) MT : Môi trường NAA : α-Naphthalene acetic acid TDZ : Thidiazuron vi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung chi Dioscorea 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.1.1 Nguồn gốc 2.1.1.2 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm thực vật học .4 2.1.3 Giới thiệu Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill] 2.1.4 Giá trị số loài thuộc chi Củ nâu (Dioscorea L.) 2.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng 2.1.4.2 Giá trị y học 2.1.4.3 Sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi .8 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Khoai Từ giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Khoai Từ giới 2.2.1.1 Tình hình sản xuất Khoa Từ giới 2.2.1.2 Tình hình tiêu thụ Khoai Từ giới 11 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Khoai Từ Việt Nam .11 2.3 Tình hình nghiên cứu số thuộc chi Dioscorea giới Việt Nam 11 vii 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nhân giống Khoai Từ, Khoai Mỡ Việt Nam 12 2.4 Khái niệm sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.4.1 Khái niệm 14 2.4.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.4.2.1 Tính toàn tế bào 14 2.4.2.2 Sự phân hóa tế bào .15 2.4.2.3 Sự phản phân hóa tế bào 15 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình nuôi cấy mô tế bào thực vật 15 2.5.1 Vật liệu nuôi cấy .15 2.5.2 Môi trường dinh dưỡng 15 2.5.2.1 Nguồn Cacbon 16 2.5.2.2 Các nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng 16 2.5.2.3 Vitamin 18 2.5.2.4 Các chất hữu tự nhiên 18 2.5.2.5 Một số thành phần khác .19 2.5.3 Điều kiện nuôi cấy 19 2.5.4 Các chất điều hòa sinh trưởng 19 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, vật liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 22 3.1.2 Hóa chất sử dụng .22 3.1.3 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 viii 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng KNO3, MgSO4, NH4NO3, FeSO4, CaCl2 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill] 23 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng cường đô ̣ chiế u sáng đến khả rễ của Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill] .23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 233 3.4.1 Phương pháp tạo vật liệu vô trùng 23 3.4.2 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lươ ̣ng chất khoáng đa lượng (KNO3, MgSO4, NH4NO3, FeSO4, CaCl2) đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ 24 3.4.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lươ ̣ng KNO đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ 24 3.4.2.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lươ ̣ng MgSO đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ 25 3.4.2.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng củahàm lươ ̣ng NH4NO3 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ 25 3.4.2.4 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lươ ̣ng FeSO đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ 25 3.4.2.5 Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lươ ̣ng CaCl2 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ 26 3.4.3 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến khả rễ Khoai Từ 26 3.4.3.1 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng cường đô ̣ chiế u sáng đến khả rễ của Khoai Từ .26 43 CT1: 2000 lux CT2: 1000 lux CT3: 3000 lux Hình 4.6 Ảnh hƣởng cƣờng độ chiếu sáng đến khả rễ Khoai Từ (sau tuần nuôi cấy) 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu ảnh hưởng chất khoáng đa lượng cường độ chiếu sáng đối tượng Khoai Từ Trong khuôn khổ nghiên cứu thí nghiệm, đưa số kết luận sau: - Môi trường thích hợp cho nhân nhanh chồi Khoai Từ môi trường MS môi trường hàm lượng KNO3 950 mg/l hệ số nhân đạt 1,93; MgSO4 123,3 mg/l hệ số nhân đạt 2,13; NH4NO3 2200 mg/l hệ số nhân đạt 1,97; FeSO4 13,9 mg/l hệ số nhân đạt 2,03; CaCl2 442,9 mg/l hệ số nhân đạt 3,26 sử dụng chất theo hàm lượng cho kết chồi mập, xanh - Cường độ chiếu sáng tốt rễ cho Khoai Từ 2000 lux, số rễ trung bình/cây đạt 5,5 chiều dài rễ đạt 4,97 cm, rễ dài có nhiều lông hút 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng chất khoáng khác tới khả nhân nhanh rễ Khoai Từ in vitro - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất khoáng tới khả tạo củ in vitro Khoai Từ - Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ tới khả nhân nhanh rễ Khoai Từ - Tách chiết nghiên cứu thêm tác dụng hợp chất Khoai Từ - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng số chất kích thích sinh trưởng (Kinetin, TDZ) đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Trang Việt (2002), Sinh lý thực vật đại cương, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đỗ Đăng Vịnh (2007), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Phùng Hà cs (2010), “Kết nghiên cứu bảo tồn sử dụng quỹ gen có củ giai đoạn 2006-2009”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2020, trang 277 Lê Thị Khánh, Phạm Thị Hà (2011), “Nghiên cứu khả nhân giống Khoai Mỡ phương pháp cắt lát củ giống Thừa Thiên”, Tạp chí khoa học, 64, Trang 67-73 Lê Văn Tú, Vũ Linh Chi, Nguyễn Phùng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa (2009), “Kết đánh giá đa dạng nguồn gen Khoai Mỡ (Dioscorea alata L) bảo quản ngân hàng gen trồng quốc gia năm 2009”, Trung tâm Tài nguyên thực vật, trang 5-6 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, Nxb Y học Hà Nội Mai Văn Phô (2011), “Các loài thuộc chi củ nâu có giá trị làm thuốc thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, (88) Nguyễn Hoàng Lộc (2007), Giáo trình nhập môn công nghệ sinh học, Nxb Đại học Huế 10 Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011), Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà (2008), Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Linh Chi (2003), điều tra thu thập đánh giá nguồn gen Khoai Từ (Discorea esculenta L), khoai vạc (Discorea alata L) có Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ khoa học nông nghiệp 14 Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Khoai Từ -Vạc 4, có củ kỹ thuật thâm canh, Nxb Lao động- xã hội 15 Võ văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Vệt Nam, Nxb Giáo dục 16 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2009), Công nghệ sinh học tập 2-Công nghệ sinh học tế bào, Nxb Giáo dục Tài liệu Tiếng Anh 17 Aderiye B I, Ogundana “Antifungal S K, Adesanya Properties of S A, Roberts Yam (Dioscorea M F (1996), alata) peel extract”, FoliaMicrobial (Praha), 41(5), pp.407-442 18 Aradhana, Rao A R, Kale R.K (1992), “ Diosgenin-A growth stimulator of mammary gland of ovariectomized mouse”, Indian Journal of Expimental Biology, 30, p.367-370 19 Alizadeh S, Mantell S H, Viana A.M (1998), “In vitro culture and microtuber induction in the steroidal yam Dioscorea composite Hemsl”, Plant Cell Tissue Organ Cult, 53, p.107-112 20 Ayensu E S (1972), “Anatomy of the monocotyledons VI Dioscoreales”, Oxford Press, Oxford, p.182 21 Behera K K, Sahoo S, Prusti A (2008), “Efficient in vitro micropropagation of greater yam (Dioscorea alata L.cv Hinjilicatu) through nodal vine explants”, Indian Journal of Plant Physiol, 14, p.250-256 22 Borthakur M and Singh R S (2002), “Direct plantlet regeneration from male inflorescences of medicinal yam (Dioscorea floribunda Mart & Gal)”, In Vitro Cellular & Developmental Biology-Plant, 38, p.183-185 23 British Herbal Pharmacopoeia (1983), ISBN 0-903032 – 07 – 4, British Herbal Manufacturers Association (B.H.M.A) 24 Chase M.W,Fay M.F, Devey D.S, Maurin O, Ronsted N, Davies T.J, Pillon Y, Petersen G, Seberg O,Tamura M.N, Asmusen C.B, Hilu K, Borsch T, Davis J.I, Stvenson D.W, Pires J.C, Givnish T.J, Sytsama K.I, Mc Pherson M.A., Graham S.W and Rai H.S (2006), “Multigene analyses of monocot relationships: a summary”, Aliso, 22, p.63–75 25 Chu E.P and Figueiredo Ribeiro R C L (2002), “Growth and carbohydrate changes in shoot cultures of Dioscorea species as influenced by photoperiod, exogenous sucrose and cytokinin concentrations”, Plant Cell, Tissue and organ culture, 70, p.241-249 Coursey D G (1967), “Yams: an account of the nature, origins, cultivation and utilization of the usefulmembers of the Dioscoreaceae”, Tropical Agricultural Series, p 27 Dahlgren G (1989), “An undated angiosperm classification”, Botanical Journal of the Linnean Society, 100, p.1 – Degras L (1986), “The Yams: a tropical root crops”, The technical centre for Agriculture and Rural cooperation (CTA), The Macmilan Press, P.408 29 Edison S, M Unnikrishnan, Vimala B, Santha PV, Sheela MN.,Sreekumari MT and Abraham K (2006 ), “Biodiversity of Tropical Tuber Crops in India”, NBA Scientific Bulletin No 7, National Biodiversity Authority, p.60 30 Ewing E E, Struik P C (1995), The role of hormones in potato (Solanum tuberosum L.) tuberization, In Plant Hormone Edited by Davies P J, Kluwer Academic Publishers, The Netherlands, p.698-724 31 FAOSTAT (2015), http://faosat.fao.org/ 32 FAO (1999), Food and Agriculture Organization of the United Nations Production Yearbook vol 53 FAO Statistics 1999 FAO, Rome, Italy 33 FAO (2008), Food and Agricultural Organisation of the United Nations, FAO Statistics 2009 FAO Rome 34 Heping H, Shanlin G, Lanlan C, and Xiaoke J (2008), “In vitro induction and identification of autotetraploids of Dioscorea zingiberensis”, In Vitro Cellular & Developmental Biology Plant, 44, p.448-455 35 IITA (2009), Yam production in Africa, International Institute of Tropical Agriculture 36 Jean M and Cappadocia M (1992) “Effects of growth regulators on in vitro tuberization in Dioscorea alata L „Brazo fuerte‟ and D abyssinica Hoch”, Plant Cell Rep, 11, p.34-38 37 Kambaska Kumar Behera A, Santilata Sahoo, Aratibala Prusti (2009), “Regeneration of Plantlet of Water Yam (Dioscorea oppositifoliaaL.) through In Vitro Culture from Nodal Segments”, Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca, 37 (1), p.94-102 38 Kozai T (1996), Environmental control and its effects in transplant production under artifial light, Journal Of The Korean Society For Horticultural Science, 114(2), P.12-16 39 Krauss A (1985), Interaction of nitrogen nutrition, phytohormones and tuberization, In potato Physiology, edited by Li P H, Academic Press, London, p.209-231 40 Krochmal A, Connie (1973), A guide to the medicinal plants of the United States Quadrangle, the New York Times Book 41 Lassack E.V, McCarthy T.M (1983), Australian Medicinal Plants, Methuen, North Ryde, NSW pp.186 42 Manickam Murugan, Veerabahu Ramasamy Mohan (2012 ),“In vitro antioxidant studies of Dioscorea esculenta (Lour) Burkill”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, S1620-S1624 43 Mitchell S A, Asemota H N and Ahmad M H (1995), “Effects of explant source, culture medium: Strength and growth regulators on the in-vitro propagation of three Jamaican yams: (Dioscorea cayenensis, D trifida and d rotundata)”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 67, p.173-180 44 Miege J (1968), “ Dioscoreaceae”, Flora of Tropical West Afica, 2(2), p 145-154 45 Olayemi J O, Ajaiyeoba E O (2007), “Anti-inflammatory studies of yam (Dioscorea esculenta) extract on wistar rats”, African Journal of Biotechnology,6 (16), pp 1913-1915 46 Peiqin Li, Ziling Mao, Jingfeng Lou, Yan Li, Yan Mou, Shiqiong Lu, Youliang Peng and Ligang Zhou (2011), “Enhancement of Diosgenin Production in Dioscorea zingiberensis Cell Cultures by Oligosaccharides from Its Endophytic Fungus Fusarium oxysporum Dzf17”, Molecules, 16, p.10631-10644 47 Raghavan R S (1958), “A choromosome survey of Indian Dioscoraes”, Proceedings of the Indian Academy of Science, Section B, 48(1), p.59-63 48 Sofowora A (1993), Medicinal Plants and Traditional medicine in Africa, Spectrum Books Limited Nigeria 49 Saleil V, Degras L & Jonard R (1990), “Obtention de plantes indemmes de virus de la mosaique de l‟igname americaine Dioscorea trifida L”, Agronomie, 10, p.605-615 50 Sankaran Mirunalini, Vadivel Arulmozhi, Rahamath Shahira (2011), “Effect of Diosgenin-a plant steroid on Lipid peroxidation and antioxidant status in human laryngeal carcinnoma cells (HEP2)”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(4), p.94-100 51 Satour M, Mitaine-Offer A C and Lacaille-Dubois M A (2007), “The Dioscorea genus: A review of bioactive steroid saponins”, Journal of Natural Medicines, 61, p.91-101 52 Uma Maheswari R, Lakshmi Prabha A , Nandagopalan V and Anburaja V (2012), “ In Vitro Rhizome Production from Nodal Explants and Callus Formation of the Medicinal Plant Dioscorea oppositifolia L”, IOSR Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 1(6), PP.17-21 53 USDA Nutrient Database 54 Vavilov (1950), “The Origin, Variation, Immunity and Breeding of Cultivated Plants”, Chronica Botanica ,13, p.1- 366 55 Vu Linh Chi, Nguyen Thi Ngoc Hue, Luu Ngoc Trinh (2008), “Root and Tuber Crops in Vietnam: Focus on yam germplasm”, Vietnamese Academy of Agricultural Sciences, p.262 56 Xin xu, van lammesen A M, Verneer E, Vreugdenhil D (1998), “Role of gibberelin, abscisic acid, and sucrose in the regulation of potato tuber formation in vitro”, Plant physiol, 117(2), p.575-84 57 Xu J, Yin H, Wang W, Mi Q, and Liu X (2009),” Effects of sodium nitroprusside on callus induction and shoot regeneration in micropropagated Dioscorea opposita”, Plant Growth Regul, 59, 279-285 58 Willson L.A (1977), Root crop, In Ecophysology of Tropical Crops Edited by Avim P D T & Kozlowski T T, Academic Press, p.178-236 PHỤ LỤC 1: MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY Table 1: Preparation of modified Murashige and Skoog‟s (MS medium) Bottle I II III IV V Vitamin Component NH4NO3 KNO3 MgSO4.7H2O MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O CuSO4.5H2O CaCl2.2H2O KI CoCl2.6H2O KH2PO4 H3BO4 Na2MoO4.2H2O FeSO4.7H2O Na2EDTA.2H2O Nicotinic acid Glycine Thiamine acid Pyridocine HCl Stock Solution (g/l 82,5 95 37 2,23 1,058 0,0025 44 0,083 0,0025 17 0,62 0,025 2,784 3,724 mg/100ml 100 100 100 100 Amount to take preparation (ml) 20 10 10 10 10 0,5 2,0 0,1 0,5 Final concentratic (mg/l) 1.650,0 1.900,0 370,0 22,3 10,6 0,025 440,0 0,83 0,025 170,0 6,2 0,25 27,85 37,25 0,5 2,0 0,1 0,5 Sucrose 20.0000,0 Agar 5.000,0 pH 5,6-5,8 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Thí nghiệm 1: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng KNO3 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE TTN1 24/ 5/** 21:53 PAGE Anh huong cua KNO3den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 902667 225667 17.82 0.000 * RESIDUAL 10 126667 126667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.02933 735238E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTN1 24/ 5/** 21:53 PAGE Anh huong cua KNO3den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 1.73333 1.93333 1.70000 1.43333 1.23333 SE(N= 3) 0.649786E-01 5%LSD 10DF 0.204750 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTN1 24/ 5/** 21:53 PAGE Anh huong cua KNO3den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1.6067 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.27115 0.11255 7.0 0.0002 | | | | Thí nghiệm 2: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng MgSO4 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE TTN1 24/ 5/** 16:52 PAGE Anh huong cua MgSO4den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1.30267 325667 28.74 0.000 * RESIDUAL 10 113333 113333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.41600 101143 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTN1 24/ 5/** 16:52 PAGE Anh huong cua MgSO4den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 1.96667 1.66667 1.26667 2.13333 1.76667 SE(N= 3) 0.614636E-01 5%LSD 10DF 0.193674 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTN1 24/ 5/** 16:52 PAGE Anh huong cua MgSO4den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1.7600 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.31803 0.10646 6.0 0.0000 | | | | Thí nghiệm 3: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng NH4NO3 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE USERSNO 20/ 5/** 0:20 PAGE Anh huong cua NH4NO3 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE USERSNO 20/ 5/** 9:59 PAGE Anh huong cua NH4NO3 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB HSN 0.10767 0.13333E-01 10 8.07 0.004 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE USERSNO 20/ 5/** 9:59 PAGE Anh huong cua NH4NO3 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 1.66667 1.56667 1.46667 1.96667 1.73333 SE(N= 3) 0.666667E-01 5%LSD 10DF 0.210069 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE USERSNO 20/ 5/** 9:59 PAGE Anh huong cua NH4NO3 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1.6800 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.20071 0.11547 6.9 0.0038 | | | | Thí nghiệm 4: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng FeSO4 đến khả nhân nhanh chồi của Khoai Từ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE TTN1 4/ 6/** 21:37 PAGE Anh hương cua FeSO4 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1.64933 412333 38.66 0.000 * RESIDUAL 10 106667 106667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.75600 125429 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTN1 4/ 6/** 21:37 PAGE Anh hương cua FeSO4 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 1.46667 2.03333 1.80000 1.23333 1.16667 SE(N= 3) 0.596285E-01 5%LSD 10DF 0.187892 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTN1 4/ 6/** 21:37 PAGE Anh hương cua FeSO4 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1.5400 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.35416 0.10328 6.7 0.0000 | | | | Thí nghiệm 5: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng CaCl2 đến khả nhân nhanh chồi Khoai Từ BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE TTN1 28/ 5/** 13: PAGE Anh hương cua CaCl2 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 8.16667 2.04167 139.20 0.000 * RESIDUAL 10 146667 146667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 8.31333 593810 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTN1 28/ 5/** 13: PAGE Anh hương cua CaCl2 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 HSN 2.96667 2.56667 1.33333 3.26667 1.70000 SE(N= 3) 0.699206E-01 5%LSD 10DF 0.220322 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTN1 28/ 5/** 13: PAGE Anh hương cua CaCl2 den kha nang nhan nhanh choi cua cay Khoai Tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HSN GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 2.3667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.77059 0.12111 5.1 0.0000 | | | | Thí nghiệm 6: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng cƣờng đô ̣ chiế u sáng đến khả rễ Khoai Từ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTB FILE TN77 28/ 5/** 17:28 PAGE Anh huong cua cuong chieu sang den kha nang re cua cay Khoai Tu VARIATE V003 SRTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 8.42667 4.21333 71.55 0.000 * RESIDUAL 353334 588890E-01 * TOTAL (CORRECTED) 8.78000 1.09750 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDR FILE TN77 28/ 5/** 17:28 PAGE Anh huong cua cuong chieu sang den kha nang re cua cay Khoai Tu VARIATE V004 CDR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 9.20889 4.60444 197.33 0.000 * RESIDUAL 140001 233335E-01 * TOTAL (CORRECTED) 9.34889 1.16861 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN77 28/ 5/** 17:28 PAGE Anh huong cua cuong chieu sang den kha nang re cua cay Khoai Tu MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 SRTB 5.50000 3.76667 3.23333 CDR 4.96667 2.56667 3.23333 SE(N= 3) 0.140106 0.881920E-01 5%LSD 6DF 0.484649 0.305070 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN77 28/ 5/** 17:28 PAGE Anh huong cua cuong chieu sang den kha nang re cua cay Khoai Tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SRTB CDR GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 4.1667 3.5889 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0476 0.24267 5.8 0.0002 1.0810 0.15275 4.3 0.0000 | | | | [...]... tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng của hàm lƣợng chất khoáng đa lƣợng và cƣờng độ chiếu sáng đến giai đoạn nhân nhanh và ra rễ của cây Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour. ) Burkill] bằng phƣơng pháp in vitro 1.2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lươ ̣ng chất khoáng đa lượng, cường độ chiếu sáng đến khả năng nhân nhanh và ra rễ của cây Khoai Từ bằng phương phápin vitro 1.3 Yêu cầu của đề... 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến khả năngnhân nhanh chồi của cây Khoai Từ - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của NH4NO3 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ - Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của FeSO4 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ - Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của. .. liệu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour. ) Burkill] khỏe mạnh, sạch bệnh thu thập từ tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang - Vật liệu nghiên cứu: Đoạn thân Khoai Từ có chứa mầm ngủ - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lươ ̣ng chất khoáng đa lượng đến khả năng nhân nhanh của cây khoai từ + Nghiên cứu ảnh hưởng của cường đô ̣ chiế u sáng đến khả năng ra. .. MgSO 4 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ 30 4.1.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lươ ̣ng NH 4NO3 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ 33 4.1.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lươ ̣ng FeSO 4 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ 35 4.1.5 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lươ ̣ng CaCl2 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai. .. khoáng đa lượng, cường đô ̣ chiế u sáng đến khả năng nhân nhanh , ra rễ của cây Khoai Từ; góp phần xây dựng kỹ thuật nhân giống Khoai Từ bằng phương pháp in vitro + Góp phần phát triển việc nghiên cứu kĩ thuật nhân giống in vitro cây có củ khác - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài + Kết quả nghiên cứu sẽ giúp xác định ảnh hưởng của một số yếu tố đến quy trình nhân giống Khoai Từ bằng phương pháp in vitro, ... 3.5 Phương pháp đánh giá và xử lí số liệu .27 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lươ ̣ng chất khoáng đa lượng (KNO3, MgSO4, NH4NO3, FeSO4, CaCl 2) đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ 28 4.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ .28 4.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm. .. số nhân chồi và chất lượng chồi sau 6 tuần - Hàm lượng chất khoáng của CT trong mỗi thí nghiệm được bố trí như sau : + CT1(đ/c): Chính là hàm lượng của chất khoáng trong môi trường MS cơ bản + CT2: Có hàm lượng bằng 1/2 hàm lượng CT1 + CT3: Có hàm lượng bằng 1/3 hàm lượng CT1 + CT4: Có hàm lượng bằng 4/3 hàm lượng CT1 + CT5: Có hàm lượng bằng 5/3 hàm lượng CT1 3.4.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng. .. ảnh hưởng của KNO3, MgSO4, NH4NO3, FeSO4, CaCl2 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour. ) Burkill] - Xác định ảnh hưởng của cường đô ̣ chiế u sáng đến khả năng ra rễ của cây Khoai Từ [Dioscorea esculenta (Lour. ) Burkill] 1.4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài: + Quá trình nghiên cứu xác định được ảnh hưởng của hàm lượng. .. hưởng của CaCl2 đến khả năng nhân nhanh chồi của cây Khoai Từ 3.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chiế u sáng đến khả năng ra rễ của cây Khoai Từ - Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của cường đô ̣ chiế u sáng đến khả năng ra rễ của cây Khoai Từ 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp tạo vật liệu vô trùng Tiến hành vô trùng mẫu như sau: - Mẫu lấy là đoạn thân trưởng... được chiết xuất từ Diosgenin, là hoạt chất có trong Khoai Từ, Vạc và một số loài hoang dại có quan hệ gần gũi với chúng (Vũ Linh Chi và cs, 200 5) [14] Trong các nghiên cứu chất chống oxy hóa in vitro của Khoai Từ, hàm lượng phenolic trong chiết xuất methanol của Dioscorea esculenta là 0,79g/100g và hàm lượng flavonoids là 0,26g/100g Nghiên cứu xác nhận các chất chiết xuất methanol, chất flavonoid có