Tính xác xuất để bốc được ba bi khác màu.. Tính xác xuất để bốc được ít nhất một bi xanh.. Tìm tọa độ điểm B là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véc tơ v b/.. Viết phương trình đ
Trang 1SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN - LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a/ 2sin2x3sinx 1 0 b/ cosx – 3sinx 1
Câu 2: (1,0 điểm) Xác định số hạng không chứa x trong khai triển
12 2
3
x x
Câu 3: (2,0 điểm) Bốc ngẫu nhiên ba bi từ một hộp đựng 5 bi vàng, 7 bi xanh và 8 bi đỏ.
a/ Tính xác xuất để bốc được ba bi khác màu
b/ Tính xác xuất để bốc được ít nhất một bi xanh
Câu 4: (2,0 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy, cho vec tơ v ( 1;1) , đường thẳng (d): x - y + 2 =
0, và điểm A(-2;1)
a/ Tìm tọa độ điểm B là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véc tơ v
b/ Viết phương trình đường thẳng d là ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v
Câu 5: (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang, AD là đáy lớn.
Trên cạnh SC lấy điểm M tùy ý (không trùng với điểm S và điểm C)
a/ Xác định giao tuyến của (SAD) với (SBC)
b/ Tìm giao điểm của SD với (ABM)
Trang 2SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN - LỚP 11
1
2sin x 3sin x 1 0 1
Đặt t s inx ; 1 t 1
Phương trình (1) trở thành: 2
1
2
t
t t
t
2
t x k k
s inx
s inx sin( )
6 2
7
2 6
t
k
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm
0,5
0,5
0,5 b
Trang 3cos 3 s inx 1
cos s inx
2
os cos sin s inx os
2
2
2
2
2
2
; 3
2
x
x
k
k
0,5
0,5
0,5
2
Xác định số hạng không chứa x trong khai triển:
12 3
x x
Ta có số hạng tổng quát của khai triển là:
3
k
k
x
Vì cần tìm số hạng không chứa x nên ta có: 12 2 k 0 k 6
Vậy số hạng không chứa x là: 6 6
12
3 C
0,5
0,5
3
Bốc 3 bi từ 20 bi ta có n ( ) C203
a/ Gọi A là biến cố để được 3 bi khác màu
5 7 8 ( )
n A C C C ( )
( )
( )
n A
P A
n
b/ Gọi B là biến cố để được ít nhất một bi xanh
0,5
0,75
Trang 4Suy ra B là biến cố không có bi xanh nào.
13 ( )
n B C
( ) ( )
( )
n B
P B
n
( ) 1 ( ) 1
4
a/.A '( 3;2)
b/ Vì d ' T dv( ) nên ta có d’ song song với d và phương trình d’ có
dạng: x - y + c = 0
Lấy B(0;2) nằm trên d ta có ảnh của B là B’(-1;3)
Ta có B’ nằm trên d’ nên: c = 4
Vậy phương trình của d’: x - y + 4 = 0
0,5
0,5 0,5 0,5
5
0,5
b Trong mặt phẳng (SCD) kéo dài EM cắt SD tại K ta có K chính là giao
điểm của SD với (ABM)
0,75