Những Tấm Gương Xưa - Quách Tấn

84 414 0
Những Tấm Gương Xưa - Quách Tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những Tấm Gương Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Mục Lục Miếng Ăn Lời Nói Lưỡi Không Xương Nói Tỉ Dụ Chữ Trung Chữ Hiếu Chữ Trí Đức Dũng Thanh Liêm Lòng Tham Đức Nhẫn Nhục Lễ Độ Đãi Ngộ Xét Người Vì Nghĩa Quên Thù Riêng Vì Thích Hạc Mà Bị Mất Nước Thuật Lãnh Đạo Giải Oan Trị Tội Người Thiên Luân Và Dục Vọng Lòng Ngờ Vực Tánh Kiêu Ngạo Chớ Cậy Tài Chớ Cậy Công Sự Thật Thật Giả Khó Phân Giống Mình Khác Mình Giá Trị Của Sự Vật Trong Thế Gian Nhân Tình Tri Kỷ Quách Dung Nhan Và Đức Hạnh Lòng Đàn Bà Những Tấm Gương Lời Nói Danh Dự Cách Cư Xử Của Người Hiền Tấm Lòng Kẻ Sĩ Lòng Kẻ Sĩ Biết Nghe Lời Nói Phải Mưu Sâu Mưu Trí Của Người Quân Tử Thái Độ Người Quân Tử Chí Công Danh Thù Nhà Nợ Nước Lòng Phản Phúc Biết Phục Thiện Chánh Sách Hà Khắc Họa Phước Khó Lường Cách Lo Xa Cho Con Cháu Địa Vị Đổi Lòng Người Giá Trị Của Sự Vật Phục Lòng Người Khôn Dại Mối Họa Của Nước Cơ Tâm Nghiêng Thành Nghiêng Nước Khinh Thường Là Cửa Tai Họa Làm Nghĩa Phải Trọn Gặp Khó Chớ Lo Buồn, Gặp Dễ Chớ Mừng Vui Làm Việc Nên Thận Trọng Từ Buổi Đầu Đừng Giả Nhân Giả Nghĩa Hãy Dùng Việc Người Để Xét Mình Yên Vui Là Cửa Của Trăm Điều Ác Công Trạng Của Người Theo Bá Đạo Biết Lỗi Phải Sửa Lỗi Ngay Nghị Luận Của Người Quân Tử Động Cơ Cộng Tác Lòng Dạ Của Kẻ Tiểu Nhân Lòng Lo Nghĩ Của Những Bật Hiền Giả Quách Tánh Cương Cường Quách Lòng Hối Hận Những Tấm Gương Lời Nói Của Những Người Trung Nghĩa Chân Tướng Trả Thù Lòng Ham Địa Vị Đức Nhẫn Nhục Của Người Có Chí Lớn Phải Biết Nghĩ Xa Phải Biết Lui Để Đi Tới Cậy Sức Mạnh Không Biết Nghe Lời Phải Biết Dùng Người Đắc Thắng Không Nên Khinh Địch Biết Phân Biệt Lời Phải Trái Đừng Đứng Núi Này Trông Núi Nọ Không Nên Quá Kén Không Nên Tin Dùng Những Kẻ Phản Phúc Ác Lai Ác Báo Anh Hùng Chưa Gặp Vận Thương Tiếc Kẻ Gian Ác Kế Ly Gián Trá Thuật Trung Lập Nghe Lời Mắng Nhiếc Đức Chịu Nhục Của Kẻ Anh Hùng Can Giám Phải Tùy Người Lòng Nhân Đức Lòng Ái Trọng Kẻ Hiền Sĩ Cầu Hiền Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Miếng Ăn Con Người có ăn sống Cho nên miếng ăn quý đời Thầy Mạnh Kha nói " Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi thiên" Nghĩa " Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm trời" Lấy ăn làm trời tức quý Miếng ăn quý nuôi sống người, tồi thường người mà chém giết lẫn nhau, nói mà xem thường nhân phẩm Như mang tiếng " ham ăn", "háu ăn " , Những Tấm Gương Quách " chực ăn ", " đồ ăn vụng " , " phường ăn tạp " vân vân , nghe thật không sướng tai tí Nhiều miếng ăn, mà người đời quên đại nghĩa Như Cự Đà nước ta , chẳng hạn Cự Đà làm quan triều vua Trần Thái Tông (1225-1258) Một hôm nhà vua ban xoài đầu mùa cho quan triều Cự Đà không phần, đem lòng oán giận Năm Đinh Tị (1257), giặc Mông Cổ sang đánh nước ta Quân ta chống không Vua triều thần phải bỏ kinh đô, chạy đóng bên sông Thiên Mục tỉnh Hưng Yên Cự Đà xuôi dòng chạy trốn, xảy gặp Thái Tử Trần Khoán thuyền ngược lên Thái Tử gọi Cự Đà, nói : - Quân giặc đâu ? Cự Đà lạnh lùng đáp : - Hãy tìm bọn ăn xoài mà hỏi Vừa đáp vừa bơi thuyền thẳng Được lâu quân ta đánh đuổi quân Mông Cổ khỏi nước Trở kinh đô, Thái Tử tâu vua cha theo phép nước trị tội Cự Đà Thái Tông đáp: - Lỗi ta Rồi bỏ qua không hỏi đến Chao ôi ! Chỉ miếng xoài không đáng giá bao lăm, mà bỏ nghĩa chúa ! Nếu gặp phải ông vua hẹp lượng, rụng đầu ! Ca dao có câu : Miếng ăn miếng tồi tàn Mất ăn miếng lộn gan lên đầu Đó trường hợp Cự Đà Nghe câu chuyện Cự Đà có bạn tưởng chuyện độc xưa Thưa không Xưa chuyện tương tự Tôi xin kể thêm chuyện làm tin : chuyện người đánh xe Hoa Nguyên, đời Xuân Thu Trung Quốc : Hoa Nguyên tướng nước Tống Quân Sở sang đánh Tống Vua Tống sai Hoa Nguyên đem quân chống cự Trước xuất chinh, Hoa Nguyên làm thịt dê đãi sĩ tốt Người đánh xe cho Hoa Nguyên Dương Châm không dự tiệc Khi trận Dương Châm bảo : Tiệc dê hôm qua đặt quyền ngài Công việc hôm tay Nói xong đánh xe chạy thẳng vào địch Hoa Nguyên bị giặc bắt, quân Tống thua to Binh Sở lấy bốn trăm chiến xa với chiến mã bọc thiết giáp, bắt sống 250 tù binh, cắt tai trăm quân tử trận Còn Dương Châm thoát nạn Vua Tống định dâng vua Sở trăm chíên xa trăm cỗ xe tứ mã để chuộc Hoa Nguyên Nhưng lễ vật chưa đưa sang Hoa Nguyên trốn khỏi tay địch Về Tống gặp Dương Châm trước Những Tấm Gương thành, sợ Châm lo ngại, Hoa Nguyên ngỏ lời an ủi: Quách - Tại ngựa nhà nên xảy cớ Dương Châm đáp: - Đâu phải ngựa, người Rồi bỏ trốn sang nước Lỗ Sách xưa bàn : - Dương Châm không đáng làm người Vì hờn riêng mà làm cho nước bị thua, dân bị hại Trước pháp luật, không tội nặng Kinh Thi có câu " Nhân chi vô lượng " dùng để Dương Châm thật xứng đáng Đó miếng ăn mà sanh thù Miếng ăn sanh thù, lẽ nhiên sanh ân Như bát cơm Phiến Mẫu Hàn Tín Hàn Tín tam kiệt đời Hán Lúc hàn vi, Tín thường mang gươm lang thang hết nơi đến nơi Một hôm bị đói cắt ruột, xảy gặp bà lão giặt vải bên sông, Biết Tín đói, bà lão nhân có mang theo bát cơm, lấy cho ăn Hàn Tín ghi ơn Sau mang ấn soái giàu có muôn xe, tìm đến bên sông, bà lão Để tỏ tấc lòng thành người khuất, Hàn Tín lấy ngàn thoi vàng bỏ xuống sông Không biết tên bà lão gì, nên gọi bà Phiếu Mẫu, nghĩa bà mẹ phiếu vải Và để nói đến ơn người có hảo tâm nhịn miệng cứu người, khách văn thơ thường dùng thành ngữ " bát cơm Phiếu Mẫu : Xin kể thêm chuyện : Chuyện chuyện Hàn Tín, xảy bên Tàu, nước Tàu đất rộng người đông nên chuyện người hay ngứa mồm ngứa mép có chuyện mà nói cho đỡ buồn Chuyện xảy thời nước quên mất, nhớ lại mà : Một hôm nhà vua mở tiệc đãi quần thần Trong bữa tiệc có chả cá mùi thơm ngon tả Một người lính hầu thèm nhiểu nước dãi Một quan hàn lâm trông thấy thương tình Khi chả đưa đến, quan hàm lâm lấy phần trao cho người lính hầu nói : - Ta no không ăn nữa, nhà ăn hộ ta Người lính hầu lấy làm ơn Sau thời gian, nước có loạn Giặc đánh vào kinh đô, vua quan mạnh chạy Giặc đuổi theo giết hại nhiều Quan hàm lâm bị khốn tên lính liều thân cứu nạn Không biết người mà lại hết lòng với đến , quan ân cần hỏi thăm Người lính cung kính đáp : - Ngài không nhớ tên lính hầu ngài nhịn chả ngon cho ăn ? Miếng ăn có tác dụng ấy, người có miếng ăn ngon tưởng không nên quên người quanh mình, người chia sớt công lao khổ, nhiều ít, nghĩa nên dành hưởng trọn miếng ngon Và người quí ăn nhân nghĩa, nên dẹp bớt lòng oán giận, miếng ăn không vào miệng được, mối thù miếng ăn sanh thường kéo theo Những Tấm Gương hậu không tốt, chuyện Cự Đà, Dương Châm Quách Mà nghĩ nực cười : Người phàm bám vào miếng ăn, khiến miếng ăn gây ân oán Còn bậc thánh lại bỏ ăn thiên hạ sợ Như thánh Cam Địa (Gandhi) Ấn Độ Thánh Cam Địa phản đối sách người Anh, mà người Anh không chịu sửa đổi, thánh nhịn ăn có kết thôi, có nhịn đói hàng tháng Một trường hợp khác câu chuyện hai hoàng tử nước Cô Trúc Bá Di Thúc Tề Bá Di, Thúc Tề hai anh em ruột Bá Di anh , Thúc Tề em Vua Cô Trúc băng hà di chiếu truyền cho Thúc Tề Thúc Tề bảo anh nên nhường lại cho Bá Di Bá Di định không nhận không dám trái lệnh vua cha Hai anh em người lấy phụ mệnh làm tôn, người lấy thiên luân làm trọng, nhường qua nhường lại cho Rốt không nhượng cho được, hai bỏ ngôi, tìm nơi ẩn dật Cuối đời nhà Thương, vua Trụ dâm dật tàn bạo, nhân dân đồ thán Vũ Vương đương tang chế, dân phải cử binh đánh Trụ Bá Di, Thúc Tề nghe biết, nắm dây cương ngựa, cản lại nói : - Cha chết chưa chôn, mà lo việc chinh chiến, có gọi hiếu không ? Bầy đánh vua để cướp nước , có gọi nhân không? Những người thân cận Vũ Vương, tức giận toan giết Thái Công (tức Lã Vọng ) can: - Không nên, hai ông người Nghĩa, phải kính trọng Rồi bảo quân lính ôm hai ông lại để ngựa vua Vũ Khi vua Vũ diệt Trụ, dựng nên nhà Chu, thiên hạ tôn phù Bá Di, Thúc Tề chê bất nghĩa, không thèm ăn thóc nhà Chu, đem lên núi Thú Dương, hái rau Vi mà độ nhật, có Thái Vi (Hái rau Vi ) : Đăng bỉ Tây Sơn hè, thái kỳ Vi hĩ Dĩ bạo dịch bạo hề, bất tri kỳ phi hĩ ! Thần Nông, Ngu, Hạ hốt yên hề, Ngã an thích quy hĩ ? Vu ta tồ hề, mệnh chi suy hĩ ! Nghĩa : Lên núi Tây hề, hái nắm rau Vi Lấy bạo thay bạo hề, phải trái ? Thần Nông, Ngu , Hạ mai hề, Ta mà qui y Nghĩ thảm thương hề, thời mạng suy ! Sau có người đến bảo : - Nhà Chu nối trời trị thiên hạ, nơi lại nhà Chu, mà lại ăn rau núi ăn rau nhà Chu rau ? Những Tấm Gương - Hai ông nghe nói, nhịn đói chết Quách Cổ nhân gọi hai ông Thánh Chi Thanh, nghĩa hai vị thánh Và cụ Nguyễn Công Trứ có thơ vịnh hai ông : Danh chẳng màng mà lợi chẳng mê, Ấy gan hay sắt Di, Tề ? Gặp xe vua Vũ tay dừng lại, Thấy thóc nhà Chu mặt ngoảnh Cô Trúc hồn mây ngụt ngụt, Thú Dương danh để đá tri tri Cầu NHÂN NHÂN thời chớ, Cũng chẳng hờn chi chẳng trách chi Nếu người đời Bá Di, Thúc Tề câu " dĩ thực vi thiên " thầy Mạnh không đứng vững Nhưng tiếc từ xưa đến nay, từ Đông chí Tây có Bá Di, Thúc Tề Cho nên gian thường sanh gió mưa sấm sét mếng ăn Để tránh cảnh tượng không nên thơ miếng ăn gây ra, nên nhớ câu cách ngôn " Manger pour vivre et non vivre pour manger", nghĩa " Ăn để sống sống để ăn Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Lời Nói Trời sanh hai lỗ tai để nghe, hai mắt để nhìn, hai lỗ mũi để thở, mà sanh có lỗ miệng, lại bắt kiêm nhiệm đến hai chức vụ ăn nói Do đó, Xưa có anh chàng thường chê hoá công không công , mà không tuyệt xảo Một hôm anh chàng mua xâu nem chua đem nhà, xách chai mua rượu, định rủ vài ba ông bạn để đánh chén mua vui Nhưng mua rượu không thấy xâu nem hỏi chị vợ Vợ Đáp: - Nem chua, ngon quá, nên vui miệng em ăn hết Nói đoạn kéo chồng đống Anh chàng tức nện vợ tát Chị vợ liền tam bành lên Mà người đàn bà tam bành lên thì, chao ôi, tất giông tố lòng tuôn nơi cửa miệng Anh chàng hãi hùng trốn mất, Sau giác ngộ rằng: - Đấng tạo hoá thật chí công chí minh Chỉ có lỗ miệng mà ăn đến ấy, nói ấy, hồ quan ăn, quan nói mà sanh cặp quan thấy, nghe, ngửi chịu nổi, sống với chúng Lời nói anh chàng thật chí lý thay ! Cho nên từ xưa đến sợ lỗ miệng Nói sợ lỗ miệng không Phải nói sợ "khả chuyên mônGương " quan ấy, nghĩa sợ việc ăn việc nói, tức đưa vô, đưaQuách Những Tấm lỗ miệng Hai việc đáng sợ, đưa vô, tức ăn không đưa ra, tức nói Bởi có đói ăn có thức ăn ăn Không đói, không thức ăn, dù có tham ăn cho không ăn Đến việc nói, không nói có, có nói không, muốn hại đặt đủ điều để vu cáo, muốn bưng bợ chì chuốt ngót cho thành bạc trắng đồng đen Cụ Nguyễn Công Trứ có câu: Lúc ghét dệt thêu hoá vẹo, Khi thương tô điểm méo nên tròn Thật ! Vì sợ lời nói làm hại cho thân, làm hại cho kẻ khác, nên cố nhân thận trọng lời nói Để giới ngôn, người nước Lỗ đúc tượng đồng cao gần trượng, lỗ miệng khoá ba ống khóa Người nước Tề sang thấy, không hiểu ý nghĩa tìm người mà hỏi, không chịu nói rõ Sau gặp ông lão bảo cho biết rằng: - Bức tượng cụ thể hóa câu cách ngôn " tam giam kỳ " nghĩa " lỗ miệng khoá ba khóa " Người nước Tề lại hỏi : - Tại lại khoá đến ba khóa ? Ông lão đáp : - Nếu khoá khóa nơi ? Khóa nơi mép bên hữu ? Thì miệng mép bên tả hở Khóa mép bên tả ? Thì miệng mép bên hữa hở Khoá miệng ? Thì hai bên mép hở Khóa hở hai nơi Khóa hai hở Mà miệng hở hay hở nhiều có hại Muốn thật kín phải khóa ba khóa Giữ mồm giữ mép đến thật triệt để Xem tích xưa để lại thấy người đời xưa đời thích nói , thích nói nhiều Nói, mục đích để truyền sang người ý muốn Như cần chi phải nói nhiều cho hao hơi, mà tìm cách nói cho lời nói lọt vào tai người nghe đạt mục đích Như cách nói Trần Tử Ngang sau Trần Tử Ngang thi nhân đời Đường Thơ Trần làm nhiều hay, người biết đến Năm Vĩnh Thuần (682) đời Vua Đường Cao Tôn, Trần đem thi phẩm Kinh Đô, tìm không người giới thiệu Một hôm chợ thấy người bán Hồ Cầm mà giá đòi đến vạn quan tiền Ai ngơ ngác hỏi ; " Đàn quý chỗ mà giá đắt đến ? " Một người giàu kinh đô nghe đồn đến xem, không dám mua Trần không mặc cả, dốc túi bỏ vạn quan, mua đàn Thiên hạ xúm lại hỏi duyên cớ Trần đáp : - Đó vật quý đời Nhưng có việc gấp phải Nếu muốn biết ngày mai đến nơi trú ngụ xóm Tuyên Dương, giải thích rõ Quách Những Tấm Gương Sáng hôm sau, thiên hạ kéo đến nhà trọ Trần đông hội Rượu thịt đãi khách bày sẵn Khi chén cạn, Trần nâng đàn lên nói rằng: - Tôi Trần Tử Ngang, quê Tứ Xuyên, có trăm thơ đưa đến Kinh đô mà chẳng biết cho Còn đàn Hồ Cầm vật nhỏ mọn xúm lại xem ! Than ôi ! Chốn văn vật này, ngờ đâu không biết người biết ! Nói xong đập đàn vỡ tan, lấy thơ phân phát cho người Chỉ ngày, thơ Trần Tử Ngang phát truyền tụng khắp Quan Tư Không Vương Thích khen văn chương đáng đứng đầu thiên hạ Năm ấy, Trần thi đỗ tiến sĩ, làm chức Tả Thập di Được lâu, vua Cao Tôn băng hà, Vũ Hậu chấp Trần thăng Lân Đài Chính Vũ Hậu giết hại Tôn thất, làm nhiều điều dâm loạn, không dám môi, có Trần dâng sớ can gián, lời lẽ đáng, Vũ Hậu nghe theo Nói cho nghe theo, lời nói phải khéo léo, cách nói phải hoà nhã, mà phải nhắm đối tượng Đức Khổng Tử dạy : - Trung nhân dĩ thượng, ngữ thượng dã Trung nhân dĩ hạ, bất ngữ thượng dã Nghĩa là: từ bậc trung trở lên dùng lời cao mà nói Từ bậc trung trở xuống dùng lời nói cao mà nói Các nhà du thuyết mà thành công nhờ biết rõ đối tượng Lôi nhiều người theo, từ xưa đến phải chịu Trương Nghi Tô Tần thời Chiến Quốc Nhưng hai nhà du thuyết chuyên nghiệp, nói giỏi lẽ tất nhiên Có nhiều người, nói, mà nói ít, mà lời nói có hiệu trăm nghìn lời đại hải tràng giang Như Dĩnh Khảo Thúc Dĩnh Khảo Thúc người nước Trịnh thời Chiến Quốc Vua nước Trịnh Trang Công mẹ làm chuyện phạm pháp đáng, bắt đày xa ông thề rằng: - Bất cập hoàng tuyền vô tương kiến dã Nghĩa " Không xuống suối vàng không thấy mặt " Đình thần nhiều người khuyên can, nhà vua định không đổi ý, lại lệnh đề cập đến việc bị tử hình Ai sợ Dĩnh Khảo Thúc nghe tin, bắt chim vào dâng cho Trang Công Nhà vua hỏi chim Tâu rằng: - Đó giống chim bất hiếu Lúc nhỏ mẹ tha mồi nuôi lớn Lớn lên bắt mẹ ăn thịt Vì người đời ghét, bắt thiết không tha Kịp người đầu bếp dâng thịt dê Nhà vua lấy miếng ban cho Dĩnh Thúc Dĩnh Thúc bái lĩnh, không ăn, lấy gói kỹ cất vào tay áo Nhà vua lấy làm lạ hỏi Tâu rằng: - Tôi mẹ già, từ bé chưa ăn ngon, nên nhịn để dâng cho mẹ Nhà vua cảm động nói: Những Tấm Gương - Ngươi thật có phước mẹ để nuôi Ta mẹ ! Quách Dĩnh Thúc giả thất kinh: - Đại Vương nói lạ ? Thái hậu sức khoẻ mà ? Trang Công ứa nước mắt, thuật lại chuyện mẹ bất hòa lời thề lỡ Dĩnh Thúc tâu: - Nếu Đại Vương thương tưỏng đến Thái Hậu phá lời thề có khó Đại Vương cho đào hầm thật sâu đất, rước Thái hậu xuống trước, Đại Vương xuống hội kiến rước Thái Hậu Nhà vua mừng, làm theo lời Dĩnh Thúc Mẹ gặp gỡ ôm mà khóc, buồn giận theo nước mắt mà tan Rước Thái Hậu cung, Trang Công nói Dĩnh Khảo Thúc: - Nếu nhà người bảo ta có khác giống chim Liền phong tước lộc cho Dĩnh Thúc cho làm quan triều Dĩnh Thúc thành công nhờ biết rõ tâm lý Trang Công: Giận mẹ thương mẹ Cho nên trước lấy bất hiếu loài chim làm cho nhà vua nhột ý, sau đem lòng hiếu thảo để làm cho nhà vua động lòng, vào việc cách êm nhẹ Đó cách dùng mây để tả trăng Chắc có bạn hỏi: - Ở nước ta xưa có người biết nói , nghĩa nói mà gây ảnh hưởng nhiều, Trần Tử Ngang, Dĩnh Khảo Thúc, chăng? Thưa không Tôi xin chứng minh câu chuyện xảy thời Pháp thuộc, mà nhân vật câu chuyện cụ Phan Sào Nam Cụ Phan bị thực dân Pháp bắt an trí Huế Cụ có thuyền thường neo gốc sung nơi bến Ngự Một hôm người đường thấy thuyền cụ treo cây, lấy làm lạ Có người làm dạn vào hỏi nguyên nhân Cụ đáp: - Nước thuyền phải treo Câu chuyện không chốc mà truyền khắp Thần kinh lan dần vào Nam Bắc Hai tiếng " nước " lập lập lại đầu môi người sang người khác gây ảnh hưởng không lòng người dân biết đến nhục bị nước, phải chịu làm nô lệ cho ngoại bang Thật lời mà ý nhiều, có hiệu gấp trăm nghìn lời tuyên truyền dài xâu chữ Nói nhiều, lúc không tốt Nói mà lợi dân lợi nước cụ Sào Nam, nói mà nên nghĩa nên nhân Dĩnh Khảo Thúc , nói lại không Ngặt lời nói " té vàng té yêu mẹ, nồng nàn thắm thía, khiến hai quên hết nỗi vất vả nhọc nhằn Chu Thanh lúc 21 tuổi chưa Mê nhan sắc, mến đức hạnh, nhiều nhà giả đua đánh tiếng muốn cưới nàng Đến nàng đoạn tang chồng, họ chánh thức nhờ mai đến nói Chu Thanh nhất cự tuyệt Nàng chí thủ tiết chồng sống bên cạnh mẹ chồng chết Bà cụ họ Kim thương dâu trẻ, khuyên nàng tái giá Nhưng nàng thề không thay đổi chủ tâm Bảy năm trôi qua yên ổn Thỉnh thoảng bà cụ lại khuyên dâu không nên bỏ phí khoảng đời xuân Chu Thanh mực cụ tuyệt Một hôm nàng nói thẳng mẹ rằng: - Từ ngày chồng qua đời, tự coi đời tro tàn củi mục Con suốt đời để thờ chồng nuôi mẹ Bất người đàn ông nào, dù tài đức đến đâu, không đổi dời tấc lòng Bà cụ cảm động, bà lại nghĩ không nỡ bỏ bà, nên dâu không chịu bước thêm bước Nếu bà chết dù thâm tâm chẳng muống, nàng phải buột lòng lập lại đời Đã có lần bà đem ý kiến bàn người hàng xóm Ai tưởng ý nghĩ bụng mà thôi, nên không lưu tâm đến Một hôm, đương Chu Thanh làm việc nơi sân trước, bà cụ nói thác buồn ngủ, bảo đâu có tiếp tục công việc, vào nhà Chu Thanh tưởng mẹ nằm, ngờ đâu vào xem bà cụ thắt cổ chết! Bà cụ chết, mục đích dâu yêu dấu bà tự lấy chồng Nào hay chết bà chẳng giải phóng nàng, mà làm cho nàng mang hại Bởi Kim Tiểu Cô vốn thù ghét nàng từ lâu, nghe tin mẹ chết, liền làm đơn tố cáo, Chu Thanh bạc đãi áp bà cụ đến phải quyên sinh Quan huyện sở vào lời vu cáo Tiểu Cô, liền bắt Chu Thanh hạ ngục Chu Thanh kêu oan Bà lối xóm thương tình kéo đến quan làm chứng hộ Quan huyện nghĩ dù Chu Thanh ý giết mẹ chồng, hai người có chuyện bất hoà nên bà cụ tự tử Vì quan truyền đem Chu Thanh tra Chu Thanh than: - Sỡ dị sống tới ngày mẹ chồng già yếu Nay mẹ thác sống chết có nghĩa lý mà bọn quan lại hành hạ nhục nhằn Bởi hình cụ vừa đem nàng nhận tội bà cụ Quan huyện xử nàng vào tội tử hình Mội người căm phẫn cho việc xét xử bất minh quan huyện Khi vụ án đệ lên quan thái thú Đông Hải, khắp miền du luận dậy xôn xao Ai thương cho Chu Thanh bị oan uổng Lúc phủ thái thú có viên quan họ Vu coi việc hành án, phản đối kết án Chu Thanh Ông cho vụ án có nhiều điểm đáng nghi ngờ Nếu chịu xét đến phẩm hạnh hành vi Chu Thanh bảy năm trời, sau chồng chết, đoán nàng nhẫn tâm áp mẹ chồng đến chết Ông xin quan thái Quách Những Tấm Gương thú xét lại vụ án từ đầu Nhưng quan thái thú không nghe, theo hồ sơ quan huyện mà định tội, y án tử hình Vu tào công từ quan Chu Thanh bị hành Cái chết Chu Thanh làm cho toàn dân Đông Hải rơi lệ Và lạ sau Chu Thanh ngậm oan mà chết suốt ba năm liền huyện nàng giọt mưa! Đất khô nứt nẻ, ruộng vườn bỏ hoang, cối vàng cháy, canh thê thảm khắp nơi chốn Về sau vị quan khác đến nhậm chức Thái thú Đông Hải, thấy thảm cảnh thế, nghĩ có oan uổng chi đây, lập đàn tế trời để cầu xin tha thứ Quan công tào họ Vu nghe tin liền đến thuật lại vụ án Chu Thanh Quan liền cho tuyên bố khắp nơi để rửa oan cho người dâu hiền, lấy tư cách phủ quan, trích tiền công xây mộ lập đến thờ Chu Thanh Để làm gương cho người, quan lại đem Tiểu Cô gian ác độc địa trị tội theo phép Liền trời mưa đổ không người miền hưởng lại cảnh thạnh vượng Và án Chu Thanh ghi vào sử sách, để làm gương cho ông quan ưa xét án giấy tờ Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Trị tội người Luật pháp đặt để trừng trị kẻ có tội Người quân tử vạn bất đắc dĩ dùng đến, dùng đến, giữ lẽ công khép kẻ có tội vào lý, có chút tình thương xót mà chẳng nỡ thẳng tay Kẻ chịu tội gặp ông quan công minh thân ái, không oán trách mà kích phục tri ân Như trường hợp Quí Cao người dân nước Vệ Quí Cao làm quan sĩ sư coi xét việc hình ngục nước Vệ, người thường dân phạm tội, bị Quí Cao làm án chặt chân Sau nước Vệ có loạn, Quí Cao chạy trốn, đến cửa thành thành đóng kín Người giữ thành lại người bị tội chặt chân ngày trước Trong thấy Quí Cao, người giữ cửa bảo: - Nơi có chỗ tường đổ Quí Cao nói: - Quân tử không trèo tường Người giữ cửa lại bảo: - Đàng có lỗ hỏng Quí Cao lại đáp: Những Tấm Gương - Người quân tử không chui lỗ hỏng Quách Người giữ cửa liền giục: - Phía sau có nhà hư Quí Cao vội chạy vào nhà núp Nhờ mà khỏi bị giặt bắt Khi đi, Quí Cao hỏi người giữ cửa: - Trước ta theo phép nước mà chặt chân người Nay ta gặp nạn, hội để báo thù Song lại ba lần lối cho ta trốn Thương ta nghĩa làm sao? Người giữ cửa đáp: - Tội đáng chặt chân, tránh cho khỏi Lúc ông luận tội, xoay xở pháp luật, ý muốn nới tay, biết Lúc án định, đem hành hình, nét mặt ông buồn rầu, lại biết rõ Thái độ ông thế, há phải vị riêng Đó tâm địa người quân tử tự nhiên Thế cứu ông Đức Khổng Tử nghe chuyện, nói đệ tử rằng: - Cũng dùng pháp luật, mà dùng với lòng nhân từ gây nên ân, dùng mà dáng tàn bạo gây nên oán Như Quí Cao thật người làm quan biết dùng pháp luật Trừng trị kẻ có tội giáo dục Kẻ có tội biết ăn năn hoá lương thiện Cho nên người quân tử dùng đến pháp luật mong thâu thập kết tốt Nhiều độ lượng, bao dung lỗi người, kết lại tốt đẹp trừng trị Như trường hợp vua Sở Trang Vương Một hôm Trang Vương thiết tiệc đãi quan Tiệc vui từ chiều tối, có cung phi mỹ nữ hầu hạ ca xướng Đang lúc vui say đèn nến bị gió thổi tắc Một viên quan thừa kéo áo người cung nữ Người cung nữ chụp giật đứt dải mũ, tâu vua: - Có kẻ kéo áo ghẹo thiếp Thiếp giật giải mũ Xin cho thắp đèn để xét Kẻ bị đứt dải mũ kẻ vô lễ làm càn Nhà vua nghĩ: - Cho người ta uống rượu, để say đến quên lễ phép, lại câu chuyện đàn bà làm sỉ nhục người ta, lòng nỡ Bèn lệnh: - Ai uống rượu với Quả Nhân hôm mà không say đến giật đứt dải mũ chưa thật vui Các quan theo lệnh, giật đứt dải mũ Khi đèn nến thắp lên không phân biệt người phạm tội Nhờ mà suốt buổi tiệc vui vầy Hai năm sau, nước Sở đánh với nước Tấn Đánh trăm trận, mà trận có viên quan võ trẻ tuổi liều sống chết chiến đấu bên cạnh nhà vua Nhờ mà quân Sở thắng Trang Vương lấy làm lạ, cho đòi viên quan đến hỏi: - Quả Nhân đãi nhà người quan khác Cớ nhà người hết lòng giúp Quả Nhân khác Những Tấm Gương người thế? Quách Viên quan tâu: - Thần rắp tâm muốn đem thân mệnh để hiến nhà vua lâu Mãi đến ngày gặp dịp báo đền ơn nghĩa, thật may cho thần Thần tên Tưởng Hùng, người bị giật đứt dải mũ mà nhà vua không nở làm tội Nhà vua hứa triều thưởng công Tưởng Hùng tâu: - Thần người có tội Nay đền tội rồi, đủ, đâu dám mong ân Nói đoạn bái biệt Trang Vương, quất ngựa chạy biệt tích Sở Trang Vương Quí Cao có lòng nhân người có tội, nên người có tội tìm cách báo đền Lòng tốt nhà vua nước Sở quan sĩ nước Vệ lòng tốt tự nhiên, có tình riêng với người có tội Kẻ cầm cân công lý mà để tình riêng chi phối, xét xử bất công Quan tòa kẻ có tội mà đem lòng ghét tội nhẹ hoá nặng Như xưa có tên lính giữ kho ăn cắp đồng tiền kho Viên quan quản khố bắt đánh mắng tệ Tên lính xấu hổ qua nói: - Tôi lấy đồng tiền mà ông hành hạ đến Ông cậy quyền đánh mắng được, ông giỏi thử giết xem Viên quan khố liền kết án: Mỗi ngày tiền, Ngàn ngày ngàn tiền Dây kéo gỗ đứt, Nước nhỏ đá xuyên Rồi đem tên lính chém chết! Chém chết tội ăn trộm kho, ngày ít, kho rỗng, nước nghèo! Đó cách quảng diễn, vào lý đem lý mà suy rộng Lập luận nghe qua phải, xét lại không lấy làm vững vàng! Bởi thực tế mà ăn trộm ngày, ăn trộm thường xuyên liên tục Bởi ăn trộm phải có hội thuận tiện, mà hội thuận tiện không lẽ có ngày? Thế mà ghét người ta mà làm án được! Lại nhiều khi, việc mà lúc thương cho tốt, lúc hết thương chê xấu Như chuyện vua Quách Những Tấm Gương nước Vệ kẻ bề Di Tử Hà Một hôm Vệ Vương Di Tử Hà dạo vườn đào Lúc hết mùa hoa Nhưng Tử Hà lại tìm đào muộn chín thắm sót cành cao Tử Hạ hái ăn hết nửa thấy quá, trao cho nhà vua Nhà vua khen: - Di Tử Hà thật yêu thương ta Món ngon ăn miệng, mà nhịn cho ta ăn Đó người bạn chí tình Nước Vệ lại có lệnh cấm người nào, không tự tiện dùng xe vua, phạm tội chặt chân Một hôm Tử Hà nghe tin mẹ ốm nặng liền lấy xe vua nhà thăm mà không xin phép Vệ Vương khen: - Tử Hà thương mẹ quên sợ tội bị chặt chân, thật người chí hiếu Về sau Vệ Vương hết thân Tử Hà, muốn làm tội, nhắc lại hai chuyện trên: - Tử Hà đứa quân Miếng đào ăn miệng lại nhả bắt ta ăn! Không kể đến phép nước, gan dùng xe ta để thăm mẹ hắn! Rồi cách hết chức tước đuổi Người đời nghe chuyện, cười vua Vệ bị tình cảm làm lý trí Nhưng đời đâu phải vua Vệ mà cười Chúng ta không nên cười vua Vệ Chúng ta mong ông vua Vệ nhà cầm cân công lý, trái lại ông Quí Cao có nhiều, nhiều Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Thiên Luân Dục Vọng Ở đời không tình sâu cho tình cha con, không nghĩa n ặng cho nghĩa anh em Cho nên gặp trường hợp nan giải đến đâu, người quân tử cố lo tròn tình nghĩa Kẻ tiểu nhân, trái lại, thường bị dục vọng lôi mà vứt bỏ thiên luân Trường hợp cha Vệ Tuyên Công anh em Cấp Tử đời Xuân Thu, trường hợp điển hình Vệ Tuyên Công lúc làm Thế Tử tư thông người vợ lẽ cha Di Khương, sanh trai đặt tên Cấp Tử Khi lên ngôi, Tuyên Công phong Cấp Tử làm Thế Tử, tình thương yêu Cấp Tử trưởng thành, Tuyên Công cho người sang hỏi gái Tề Hầu Tuyên Khương, cho Thế Những Tấm Gương Quách Tử Nhưng nghe nói Tuyên Khương nhan sắc tuyệt trần, nhà vua sanh lòng ham muốn, lập kế chiếm đoạt Tuyên Công, mặt sai Thế Tử sang nước Tống, mặt sai cất lâu dài tráng lệ bờ sông Tân Kỳ gọi Tân Đài Tân Đài cất xong, nhà vua cho người sang đón Tuyên Khương, nói dối rước cho Thế Tử, đưa thẳng vào Tân Đài, đến ân vợ thức Cấp Tử sứ về, Tuyên Công khiến đến Tân Đài mắt Tuyên Khương gọi " kế mẫu " Vốn người chí hiếu, Cấp Tử lời oán trách cha Thời gian êm đềm trôi Tuyên Khương sanh hai trai công tử Thọ , công tử Sóc Từ ngày lấy Tuyên Khương, nhà vua không ngó ngàn đến người cũ Và từ Di Khương bị thất sủng, tình thương con, Tuyên Công dồn cho Công Tử Thọ, Công Tử Sóc Tuyên Công định sau truyền cho công tử Thọ, phong Cấp Tử làm Thế Tử Tuy biết rõ lòng cha, Cấp Tử giữ trọn niềm hiếu hữu Còn hai anh em công tử Thọ, công tử Sóc, anh em ruột, song tâm tình khác hẳn nhau, Công tử Thọ tánh tình hiền hậu khiên tốn, thương yêu Cấp Tử anh ruột Còn Sóc độc ác gian hiểm, ghét Cấp Tử anh khác mẹ, mà không ưa người anh đồng bào Một hôm Sóc nói mẹ: - Thân phụ yêu đương mẹ hai con, song Cấp Tử anh nối báo Mẹ Cấp Tử mẹ ta mà bị thân phụ bạc đãi Sau lên quốc mẫu Di Khương khỏi trả thù? Nàng Tuyên Khương vốn biết vợ Cấp Tử, nên Vệ, sức mua chuộc lòng Tuyên Công để sau Tuyên Công truyền cho Cấp Tử, vợ chồng chung hưởng phú quí Nhưng có hai Tuyên Công lòng nàng đổi khác Thỉnh thoảng nàng tìm lời gièm pha Cấp Tử để Tuyên Công ghét bỏ mà truyền cho Vì vậy, nghe lời bàn Sốc Tuyên Khương tìm mưu hại cho Cấp Tử Một hôm, nhằm ngày sanh nhật Cấp Tử, công tử Thọ bày tiệc rượu chúc mừng Nể lòng anh, công tử Sóc đến dự, thấy anh chuyện trò thân mật Cấp Tử, lòng căm phẫn, tìm cớ thoái thác lui Về cung, Sóc làm khóc lóc, nói với mẹ: - Vì lòng tốt mà dự tiệc với Cấp Tử Thế mà Cấp Tử giả đò say rượu, giở trò đùa, gọi con nói : "Mẹ mày vợ ta, mày phải gọi ta cha phải " Con lấy làm xấu hổ Xin mẹ xét nghĩ cho nhờ Tuyên Khương nghe nói tức quá, đợi Tuyên Công vào cung, sùi sụt khóc Tuyên Công dỗ hỏi đôi ba phen chịu đem lời công tử Sóc mà thuật lại, lại nói thêm rằng: - Chẳng Cấp Tử làm nhục mẹ thiếp mà thôi, Thế Tử lại phạm đến Chúa Công Tuyên Công hỏi: - Thằng súc sanh nói phạm đến ta? Những Tấm Gương Tuyên Khương lau nước mắt nói : Quách - Thế tử nói : Mẹ ta Khương Di, vợ ông nội ta, mà phụ thân ta lấy làm vợ thay, hồ Tuyên Khương vợ ta! Âu ta tạm cho thân phụ ta mượn đỡ Nay mai ta lấy lại, lấy nước Vệ lần Vệ Tuyên Công giận, kêu công tử Thọ vào hỏi Công Tử thưa: - Cấp Tử người chí hiếu, lời lỗ mãng đâu Tuyên Công phải phân xử nào, đòi Khương Di vào trách mắng nhục nhã Khương Di đau đớn không chịu nổi, thắt cổ tự tử Cấp Tử thương mẹ, không dám nói ra, ôm bụng khói thầm chắp Trừ Khương Di, mẹ Tuyên Khương chưa dạ, ngày đêm ép buộc Vệ Tuyên Công tìm cách giết cho Cấp Tử nghe Vệ Tuyên Công lưỡng lự, nói: - Cấp Tử tội, giết đi, thiên hạ chê cười Tuyên Khương khóc: - Khương Di thác oan Thế Cấp Tử mẹ mà trả thù Nếu Chúa Công không giết Cấp Tử mẹ thiếp khó mà sống yên Nước mắt Tuyên Khương làm lòng Tuyên Công Nhà vua liền hứa tìm cách giết Cấp Tử cho ổn thoả để tránh tiếng Gặp lúc Tề Hi Công cho người sang mượn quân nước Vệ Vệ Tuyên Công lập mưu mẹ công tử Sóc: - Ta sai Cấp Tử cầm cờ tiết trắng sứ nước Tề, cho võ sĩ phục đường mà giết Mẹ công tử Sóc mừng, liền triệu tập bọn đồ, dặn đến núp nơi Sằng Giã chỗ đường thủy giáp liền với đường bộ, thấy có người cầm cờ trắng qua phải nhảy giết tức khắc Công việc đặt xong, mẹ vui sướng lộ nét mặt Công tử Thọ dò biết âm mưu, qua nói với Cấp Tử Cấp Tử ngồi thẩn thờ không đáp Công tử Thọ nói: - Đường từ sang Tề, phải qua Sằng Giã Mà qua lành nhiều Chi trốn sang nước khác lo toan Cấp Tử đáp: - Đạo làm con, không nghe lời cha mẹ sai khiến, đâu hiếu thảo Vả lại phụ thân muốn ta chết ta có sống chẳng ích chi Công tử Thọ khuyên Cấp Tử không nghe Lệnh Tuyên Công ban xuống, Cấp Tử sửa soạn hành trang, từ biệt công tử Thọ, xuống thuyền Công tử Thọ bàn kẻ tâm phúc: - Anh ta người chí hiếu Nếu để chết, sau mặt mũi mà ta nối Âu phải lấy chết ta để thức tỉnh lòng thương xót cha mẹ ta Những Tấm Gương Liền dọn thuyền, đem đủ đồ vật, gọi kẻ tùy tùng bảo chèo theo thuyền Cấp Tử Quách Hai thuyền gặp nhau, công tử Thọ gọi lớn: - Anh đường xa, em muốn dâng anh chén rượu tiễn hành, xin anh vui mà chấp nhận Cấp Tử dừng thuyền, bước sang thuyền công tử Thọ Công Tử Thọ rót chén rượu đầy dâng cho anh, chưa kịp nói nước mắt tuôn tràn, sa vào chén rượu Cấp Tử vội vã bưng chén rượu uống cạn Công Tử Thọ sụt sùi nói: - Em khóc làm cho nước mắt rơi vào rượu, thật vô lễ! Cấp Tử cầm tay em, ứa nước mắt, nói: - Anh muốn uống giọt nước mắt để giữ vào lòng thân tình em Công tử Thọ nghe nói oà khóc Cấp Tử khóc theo Những kẻ tùy tùng rõ nỗi thương tâm, đứng trước mối tình thấm thía hai anh em, không cầm nước mắt Trên sông vắng vẻ Công Tử Thọ rót thêm chén rượu dâng cho anh Cấp Tử nâng chén uống cạn Cạn chén công tử rót chén khác, nài ép anh Không nở từ, Cấp Tử uống đến say mèm, nằm vật xuống thuyền ngủ thiếp Công tử Thọ ôm anh khóc lúc, bảo thủ hạ: - Lệnh vua phải gấp, mà lại say, e bị trể nải Vậy ta Nói đoạn viết thư, dặn quân hầu lúc Cấp Tử dậy đưa, lấy cờ trắng bước sang thuyền Cấp Tử, lệnh cho thuyền chạy Thuyền đến Sằng Giã, bọn côn đồ trông thấy cờ trắng, liền kéo chạy bắt Công tử Thọ đứng dậy vào mặt chúng mắng lớn: - Ta Cấp Tử, Thế Tử nước Vệ, phụng mệnh sang sứ nước Tề Sao chúng bay dám cản trở? Bọn côn đồ nói: - Chúng ta tuân lệnh Vệ hầu thực lấy đầu Nói đoạn xông đến chém Công tử Thọ, lấy thủ cấp bỏ vào hộp, đoạt cờ tiết mang Còn Cấp Tử, tỉnh rượu, mở mắt hông thấy em, liền hỏi Quân hầu liền trao thư Công Tử Thọ Mở thư xem, thấy hàng chữ " Em thay anh, anh tìm nơi lánh nạn", Cấp Tử oà lên khóc: - Thôi nguy cho em ta rồi! Đoạn hối kẻ tùy tùng: - Hãy chèo thuyền mau kẻo chúng giết lầm mất! Không hiểu cả, lệnh, đoàn chèo thuyền gắng chèo thuyền Đi khúc sông gặp thuyền bọn côn đồ phăng phăng rẽ nước lướt tới, gươm giáo sáng lòa Cấp Tử sanh nghi, vội hỏi: - Các phụng mệnh chúa công làm xong nhiệm vụ chưa? Những Tấm Gương Quách Tưởng người công tử Sóc sai đến tiếp ứng, bọn côn đồ bưng hộp đựng đầu công tử Thọ đưa sang, nói: - Chúng ta thành công Bảo vật Cấp Tử trông thấy đầu em, hét lên tiếng, ngã xuống thuyền, bất tỉnh Kẻ tùy tùng cứu tỉnh lại Cấp Tử khóc não nùng Bọn côn đồ nhìn ngơ ngác Hồi lâu Cấp Tử gạt nước mắt nói lớn: - Ta Cấp Tử, có tội, nên cha ta sai chúng bay giết Chớ công tử Thọ em ta, có tội mà bị giết oan? Bọn côn đồ giật mình, nói với nhau: - Chúng ta giết lầm rồi! Một đứa nói: - Thế phải giết Cấp Tử chuộc tội lầm lộn Nói xong chúng áp lại chặt đầu Cấp Tử bỏ chung vào hộp, thành Vệ dâng cho công tử Sóc, thuật rõ việc giết lầm Chẳng không bắt tội bọn côn đồ, Sóc vỗ tay cười lớn: - Thật trời giúp ta! Trời giúp ta! Đoạn hậu thưởng bọn côn đồ vào cung báo hỷ tín Tuyên Khương buồn vui lẫn lộn Nhưng biết Vệ Hầu yêu công tử Thọ, nên mẹ giấu việc công tử bị giết lầm Sau Tuyên Công qua đời Công tử Sóc nối Và nước Vệ có biến Xem chuyện Vệ Tuyên Công, đố khỏi gớm cho lòng dâm dục bất nhân nhà vua, ngán cho lòng ác độc mẹ công tử Sóc Rõ dục vọng thúc dục mà bỏ thiên luân Và thật ngờ nhà vua dâm loạn Vệ Tuyên Công mà lại sinh hai người Cấp Tử công tử Thọ! Thật đắng sanh trái Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Lòng Ngờ Vực Cổ nhân dạy rằng: - Gặp người đáng nói mà không nói bỏ người Gặp người không đáng nói mà nói làm phí lời nói Kẻ hậu sinh xin thêm: Những Tấm Gương Quách - Gặp người không đáng nói mà nói, làm phí lời nói, mà có rước mối hoạ vào thân Để chứng minh, xin kể chuyện " Tường đổ " chép sách Hàn Phi Tử Chuyện rằng: Nước Tống có người nhà giàu Một hôm trời mưa, bờ tường nhà đổ Đứa nói : - Thưa cha, không đắp tường lại, kẻ trộm vào Người láng giềng thấy tường đổ nói: - Này bác, không đắp tường lại, kẻ trộm vào Tường chưa kịp đắp, tối hôm ấy, người nhà giàu nhiên bị trộm Anh ta khen đứa thông minh, có tài tiên đoán, lại ngờ người láng giềng kẻ gian phi Hàn Phi Tử bàn rằng: - Cùng câu nói, nói khen tinh khôn, láng giềng nói ngờ trộm cắp! Tại thế? Chỉ tình thâm, nên bụng ngờ, láng giềng tình sơ, nên sinh ngờ vực Bởi vậy, phận sơ mà nói câu thân, người nghe đem lòng nghi Thật lời nói người thấu triệt nhân tâm Mà lòng sanh mối ngờ vực vật theo lòng mà biến đổi Bởi tâm cảm nghĩ nào, trí liền tưởng tượng cảnh sắc thích hợp theo Như trường hợp anh chàng búa sách Liệt Tử Anh chàng tên thời nào, sách không chép rõ, mà chép rằng: Anh chàng lưỡi búa, ngờ cho đứa nhà láng giềng trộm Trông dáng đi, anh chàng nhận thấy rõ ràng dáng đứa ăn trộm búa Nhìn vẻ mặt hắn, anh chàng nhận thấy rõ ràng vẻ mặt đứa ăn trộm búa Cho đến ngôn ngữ, cử chỉ, hành động hắn, không tí gì, anh chàng, không tỏ đứa ăn trộm búa Chẳng bao lâu, anh chàng bới hố, tình cờ tìm lại lưỡi búa, hôm sau, trông đứa nhà láng giềng, không thấy tí giống đứa ăn trộm búa Dường câu chuyện ngụ ngôn, thật tâm lý người muôn thuở Và ngờ vực anh chàng búa người nhà giàu có tường đổ kia, nằm yên lòng, nên kẻ bị ngờ vực không bị thiệt hại Chớ lòng ngờ vực không chịu nằm yên lòng, đưa đến cho người bị ngờ vực kết tai hại, không nhiều ít, chẳng không Câu chuyện Tào Tháo sau chứng cụ thể: Tào Tháo sau mưu giết Đổng Trác không thành, quất ngựa chạy trốn Chạy đến Tiêu Quận Tháo gặp viên tri huyện Trung Quân Trần Cung Cung tưởng Tháo người trung nghĩa, liền bỏ chức xin theo Hai người đến quận Trần Lưu quê hương Tào Tháo để mưu đồ đại Đi đặng ba ngày đến đất Thành Cao, trời vừa ngả tối, Tào Tháo xóm rừng rậm, bảo Trần Cung: Những Tấm Gương Quách - Trong nơi có người tên Ngũ Bá Xa anh em bạn với cha Chúng ta ghé vào đó, trước nghỉ chân, sau hỏi thăm tin mà thể Trần Cung theo lời Bá Xa mừng rỡ Tào Tháo đem chuyện mưu giết Đổng Trác việc gặp gỡ Trần Cung kể cho Bá Xa nghe Bá Xa cảm khích, tạ ơn Trần Cung: - Cháu gặp ngài thật may mắn Đoạn mời Trần Cung Tào Thào nằm nghỉ Bá Xa vào nhà giây lâu trở nói Trần Cung: - Trong nhà không sẵn rượu ngon Tôi xin mua be uống Ngài chịu phiền nhà cháu Nói rồi, cỡi lừa Ở nhà, Trần Cung Tào Tháo nghe tiếng mài dao phía sau Tháo sanh nghi bảo Trần Cung: - Ngũ Bá Xa quen lâu ngày, chỗ chí thân Công việc chúng ta, y biết việc xin mua rượu thật không đáng tin cho Chúng ta phải đề phòng Hai người nhà sau rình nghe Bỗng có tiếng hỏi: - Ra tay chưa? Liền có tiếng đáp: - Hãy trói cho chặt giết Tháo thất kinh bảo: - Thôi, rồi! Nếu không tay trước tất phải mang hoạ Hai người tuốt gươm thẳng vào nhà trong, gặp chém nấy, không luận nam nữ, thảy tám mạng Đến chừng xuống bếp thấy heo bị trói, Trần Cung kinh hãi, nói: - Mạnh Đức đa nghi quá! Đã giết lầm nhiều! Tháo đáp: - Đã lỡ rồi, có hối vô ích Chi sớm lo thoát thân Hai người vội vã lên ngựa Đi chưa vài dặm gặp Bá Xa trở về, trước lừa đèo hai be rượu, tay cầm bó rau Trong thấy khách, Bá Xa vội hỏi: - Cháu ngài đâu thế? Tôi bảo lũ trẻ làm thịt heo đánh chén, cớ chi lại bỏ đi? Tháo đáp: - Cháu người có tội, chẳng dám lâu Nói xong Trần Cung thúc ngựa thẳng Đi chặng Tháo lại quay ngựa lại, chạy theo gọi Bá Xa Nghe gọi Bá Xa dừng ngựa ngoảnh lại trông Tháo chạy tới, rút kiếm chém rơi đầu! Trần Cung thất sắc, hỏi: Những Tấm Gương - Khi nhà lầm mà chém, chém cớ làm sao? Quách Tháo đáp: - Bá Xa nhà thấy gia quyến chết nhiều, nóng lòng tất đuổi theo bắt để làm tội Trần Cung phàn nàn: - Đã biết người vô tội mà cố sát, thật phi nghĩa! Tháo biện bạch: - Thà phụ người đừng để người phụ Trần Cung làm thinh Hai người lặng lẽ ánh trăng mờ Được vài dặm gặp quán, vào nghỉ Tháo ngủ trước Trần Cung ngồi than mình: - Tưởng người tốt, ta bỏ chức mà theo, dè lòng độc ác lang sói Nếu chẳng sớm trừ sanh hậu họa Bèn rút gươm toan hạ thủ Nhưng lại hồi tâm, tự nhủ: - Đã lầm theo hắn, lại giết phi nghĩa hơn! Âu bỏ xứ khác Trần Cung liền lên ngựa sang Đông quận Tào Tháo thức dậy không thấy Trần Cung, nghĩ thầm: - Nghe ta nói lời, Trần Cung nghi ta bất nhân nên bỏ ta Ta phải xa gấp nơi Rồi không đợi trời sáng hối lên ngựa Tánh đa nghị Tào Tháo, sau, làm hại nhiều người Và họ Tào trở nên nhân vật điển hình tánh đa nghi kết tai hại ngờ vực Mà Tào Tháo hai nghi ngờ lòng chất chứa mưu gian Rồi suy bụng ta bụng người, tưởng hết Tục ngữ có câu: " Một nghi mười ngờ, ngờ mười tội " Để tránh khỏi tội ngờ oan cố giữ lòng cho thật Và thấy: bị ngờ thường lời nói không thích nghi Cho nên bọn chúng ta, lo tâm, lo cẩn ngôn, quanh ta tự nhiên không không khí ngờ vực nhiều làm cho khó thở Quách Tấn Những Tấm Gương Xưa Tánh Kiêu Ngạo Kiêu Ngạo tánh tốt Nhưng kẻ sĩ thiên hạ xưa không người tránh khỏi Như Tản Đà Nghuyễn Khắc Hiếu, Chu Thần Cao Bá Quát , vật nước ta khoảng gần có nhiều câu chuyện biểu khí cốt cao ngạo hai nhà Như chuyện xảy Tản Đà Vi Văn Định Vi Văn Định làm Tổng Đốc Hà Đông, mộ tiếng Tản Đà, đưa thiếp đến mời sang dinh hội ẩm Tản Đà bảo người mời: - Nhờ bẩm lại giùm quan lớn rằng: quan lớn đòi tên dân Nguyễn Khắc Hiếu đến có việc quan, Hiếu không dám trễ, quan lớn muốn đối ẩm Hiếu, mời quan lớn bước đến tệ xá, Hiếu xin hầu Câu chuyện Tản Đà Vi Văn Định thật giống hệt chuyện nhà cao sĩ Vương Miện viên tri huyện họ Thời Nho Lâm ngoại sử Ngô kính Tử đời Thanh Và Tản Đà Vương Miện, tránh khỏi nanh vuốt nhà cầm quyền, nhà cầm quyền căm giận Đó nhờ có danh mà tội Nhưng thái độ Tản Đà không khó chịu thái độ Chu Thần Chu Thần nhà quyền quí mời uống rượu Rượu vài tuần, chủ nhân xin nghe thơ Chu Thần ứng đọc: Hữu khách thỉnh ẩm tửu Bất tri khách thị thùy Kim tịch thị hà tịch ? Thiên cao minh nguyệt tri Nghĩa là: Có khách mời uống rượu, Chẳng biết khách Đêm đêm nhỉ? Trời cao trăng sáng soi Nghe chuyện ấy, có người bất bình hỏi: - Người ta có bụng tốt mời đến chung vui, lại trở mặt khinh miệt người ta ? Xin thưa: - Tất việc dương có nguyên nhân Phải xét sâu thấy rõ Người đời, kẻ lấy quyền mà khinh người, kẻ lấy học thức mà khinh người Kẻ quyền thường khinh tất người mà địa vị Còn kẻ học khinh người đáng khinh, phần nhiều người có địa vị cao mà học thức tư cách Vì kẻ quyền quí thường ghét kẻ học thức Ghét lại ưng làm thân Mà làm thân mộ, mà muốn dùng kẻ học thức - tức kẻ sĩ - để làm đồ trang sức cho đời giàu sang mình, để làm phương tiện, làm công cụ nâng đời sống lên cao sang Nghĩa họ muốn làm thân kẻ sĩ họ kẻ sĩ Đối với kẻ sĩ, kẻ hàn sĩ, người quyền thường lấy phú quí mà làm mồi, không nhử được, họ dùng uy vũ mà hiếp Kẻ sĩ biết rõ tâm lý kẻ quyền quí nên luôn đề phòng, để chống lại thói khinh bạc đối phương, kẻ sĩ khí giới khác khí ngạo Đó cực chẳng mà Nhiều kẻ sĩ cố ý tỏ khinh người, để người bị khinh thắm ý mà sửa lỗi Như trường hợp Điền Tử Phương Tử Kích đời Chiến Quốc: Tử Kích bậc quyền quí Tử Phương hàn sĩ có đại danh Tử Kích gặp Tử Phương đàng, liền xuống xe vái chào Tử Phương làm lơ không đáp Tử Kích giận hỏi: - Kẻ phú quí hay khinh người đành, kẻ bần tiện có khinh người không? Tử Phương đáp: - Kẻ bần tiện khinh người Kẻ phú quí dám khinh người Vua mà khinh người mà nước, quan mà khinh người chức Còn kẻ học thức xử cảnh bần tiện, đến đâu mà lời nói vua quan không nghe, việc làm vua quan không theo, xỏ chân vào giày Đến chỗ chẳng bần tiện, lo sợ mà không dám khinh người! Tử Kinh nghiêng tạ lỗi Tử Phương phất tay áo mà Mà khinh người khinh người quyền quí mà đầu có kẻ quyền quí Kẻ sĩ tỏ ý khinh bậc chí tôn, nghĩa vua chúa, vua chúa không đáng để kẻ sĩ phụng Đây chứng: Vua Tuyên Vương nước Tề đến chơi nhà Nhan Súc, Vua bảo: - Súc lại Nhan Súc bảo: - Vua lại Các quan tùy tùng thấy nói: - Vua bậc chí tôn Súc kẻ thần hạ Vua bảo Súc lại Súc bảo " Vua lại " Như có nghe không? Nhan Súc đáp: - Vua gọi Súc mà Súc lại, Súc người hâm mộ thần Súc gọi vua mà vua lại, vua người quí trọng hiền sĩ Nếu để Súc mang tiếng hâm mộ quyền thế, để vua tiếng quí trọng hiền tài Vua nghe nói, giận, gắt: - Vua quí hay kẻ sĩ quí? Những Tấm Gương Nhan Súc đáp: Quách - Kẻ sĩ quí, vua không quí Vua hỏi: - Có sách nói không ? Nhan Súc đáp: - Có Ngày trước nước Tần sang đáng nước Tề có hạ lệnh : " Ai đến gần mộ Liễu Hạ Huệ kiếm củi, bị xử tử" Lại có lệnh : " Ai lấy thủ cấp vua Tề phong hầu thưởng ngàn vàng" Xem đủ biết đầu ông vua sống thực không mả kẻ sĩ chết Vua Tuyên Vương nói: - Than ôi! Người quân tử mà dám khinh! Quả nhân cam chịu lỗi Nay Quả Nhân xin làm đệ tử để tiên sinh dạy bảo cho Tiên sinh mà với Quả Nhân, ăn sung mặc sướng, lên xe xuống ngựa, vợ quần áo xênh xang đẹp Nhan Súc Từ chối: - Ngọc vốn núi, lấy mài dũa, chế làm đồ vật, đem bày biện có phần quí báu, hỏng, vóc ngọc không Kẻ sĩ nơi hoang dã bỏ làm quan, vinh hiển thật, song hình, thần không toàn Súc xin nhà, lúc đói ăn, rau mắm ngon cá thịt; lúc bước khoan thai, nhẹ nhàng lên xe xuống ngựa; suốt đời không tội lỗi ai, sung sướng quan cao chức trọng Hình, thần lúc khiết đính, đủ khoan khoái cho Súc Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Diên Vy Nguồn: Diên Vy VNthuquan - Thư viện Online Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 11 tháng năm 2006

Ngày đăng: 31/10/2016, 06:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan