1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KINH nghiệm về chính sách bảo hiểm thất nghiệp của một số nước TRÊN thế giới và một số bài học cho việt nam

13 972 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 44,59 KB

Nội dung

kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 2 Bảng 1.1: So sánh quy định về BHTN của Hàn Quốc và Việt Nam 3 Kinh nghiệm của Trung Quốc 4 Bảng 1.2: So sánh quy định về BHTN của Trung Quốc và Việt Nam 6 Kinh nghiệm của Thái Lan 7 Bảng 1.3: So sánh quy định về BHTN của Thái Lan và Việt Nam 8 Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức 9 Bảng 1.4: So sánh quy định về BHTN của CHLB Đức và Việt Nam 11 1.3.2. Một số bài học cho Việt Nam 12

Trang 1

Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 1

Kinh nghiệm của Hàn Quốc 2

Bảng 1.1: So sánh quy định về BHTN của Hàn Quốc và Việt Nam 3

Kinh nghiệm của Trung Quốc 4

Bảng 1.2: So sánh quy định về BHTN của Trung Quốc và Việt Nam 6

Kinh nghiệm của Thái Lan 7

Bảng 1.3: So sánh quy định về BHTN của Thái Lan và Việt Nam 8

Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức 9

Bảng 1.4: So sánh quy định về BHTN của CHLB Đức và Việt Nam 11

1.3.2 Một số bài học cho Việt Nam 12

th t nghi p C a M t S N ất nghiệp Của Một Số Nước TRÊN ệm ủa Một Số Nước TRÊN ột Số Nước TRÊN ố Nước TRÊN ước TRÊN c TRÊN Th ế

Gi i và m t s bài ớc TRÊN ột Số Nước TRÊN ố Nước TRÊN h c ọc cho vi t ệm nam

Kinh nghi m c a m t s ệm của một số ủa một số ột số ố n ước trên thế gi i c ớc

Trang 2

Kinh nghi m c a Hàn ệm của một số ủa một số Qu c ố

Hệ thống Chính sách Bảo hiểm việc làm của Hàn Quốc được xem như một hệ thống chính sách toàn diện, bao gồm chính sách thị trường lao động và bảo hiểm xã hội Chính sách bảo hiểm việc làm không chỉ thực hiện chức năng truyền thống là cung cấp trợ cấp thất nghiệp đối với người thất nghiệp mà còn thực hiện chức năng xúc tiến điều chỉnh

cơ cấu các ngành, ngăn ngừa thất nghiệp, xúc tiến các hoạt động bảo đảm việc làm để tăng việc làm và xúc tiến các hoạt động phát triển kỹ năng nghề đối với người lao động Bộ Lao động chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hiện hệ thống chính sách bảo hiểm việc làm này

Cơ quan Phúc lợi Lao động Hàn Quốc triển khai và thực hiện thu bảo hiểm Các Văn phòng lao động địa phương thực hiện chi trả chế độ bảo hiểm việc làm (thông qua tài khoản cá nhân)

Hệ thống chính sách bảo hiểm việc làm của Hàn Quốc gồm ba cấu phần chính: chương trình bảo đảm việc làm, chương trình phát triển kỹ năng nghề, trợ cấp thất nghiệp

Trách nhiệm đóng góp Bảo hiểm việc làm được xác định cho người sử dụng lao động và người lao động tùy theo mỗi một loại hình hoạt động

Một trong những vấn đề cơ bản trong thực hiện chính sách bảo hiểm việc làm nói chung và BHTN nói riêng là mức độ tuân thủ, đặc biệt trong các doanh nghiệp nhỏ và đối với người lao động hưởng tiền lương ngày Hiện nay, tỷ lệ tuân thủ ở Hàn Quốc được biết

là 73,4% Trong thị trường lao động của Hàn Quốc, người lao động thường được phân loại thành lao động thường xuyên, lao động tạm thời và lao động theo ngày Người lao động tạm thời có thể làm việc với thời hạn xác định hoặc không xác định thời hạn Các doanh nghiệp sử dụng lao động tạm thời để điều chỉnh số lượng trong danh sách trả lương vì loại lao động này có thể bị sa thải và không được hưởng trợ cấp một lần Người lao động hưởng tiền lương ngày được thuê mướn với một thời hạn xác định và tự động chấm dứt khỏi danh sách trả lương Một số chủ sử dụng lao động không muốn thông báo hai nhóm lao động nói trên về các mục đích bảo hiểm xã hội Sự yếu kém trong công tác quản lý chủ yếu do thiếu những quy định thỏa đáng cho việc lưu trữ hồ sơ của người sử dụng lao động đối với nhóm lao động này [8]

Trang 3

Một trong những cản trở khác đối với việc thực hiện chính sách bảo hiểm việc làm

và chương trình BHTN là chất lượng của việc làm giảm do mức độ an toàn thấp đó làm giảm tính khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo người lao động của mình và tạo ra những tiến bộ chậm chạp của các dịch vụ việc làm trong việc xây dựng thông tin và dịch

vụ về thị trường lao động, ví dụ dịch vụ tư vấn việc làm

Bảng 1.1: So sánh quy định về BHTN của Hàn Quốc và Việt Nam

1 Đối tượng

Người lao động tham gia BHTN trừ người LĐ trên 65 tuổi, làm ít hơn 80h/tháng, công chức, LĐ thuộc đối tượng của Luật hưu trí dành cho giáo viên phổ thông, công nhân trên biển, LĐ đặc biệt trong ngành bưu điện

Người sử dụng lao động

sử dụng từ 10 lao động trở lên

2 Phạm vi Doanh nghiệp có sử dụng từ 1

LĐ trở lên

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc từ đủ

12 tháng trở lên

3 Mức đóng Người LĐ đóng 0.5%, người

SDLĐ 0.5%

Người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1%, Nhà nước 1%

4 Điều kiện hưởng

Đóng 12 tháng trong khoảng 24 tháng trước khi thất nghiệp

5 Mức hưởng 50% của tiền lương trung bình 60% mức bình quân tiền

Trang 4

tại việc làm trước đó lương, tiền công tháng

đóng BHTN của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp

6 Thời gian hưởng

3 tháng, 6 tháng, 9 tháng,

12 tháng tùy theo thời gian đóng

Nguồn: Tổng hợp của tác giả.

Kinh nghi m c a Trung ệm của một số ủa một số Qu c ố

BHTN ở Trung Quốc có những đặc điểm như sau:

- BHTN là một hệ thống xã hội bắt buộc được thực thi thông qua pháp luật của Nhà nước; chỉ những người thất nghiệp được quy định trong pháp luật có quyền được hưởng BHTN; mục đích là nhằm đảm bảo nhu cầu cơ bản, thay vì mọi khía cạnh của tất cả nhu cầu thất nghiệp; trong khi nhà nước thành lập các quỹ BHTN thì xã hội phối hợp với việc sử dụng của các quỹ đó;

- BHTN có tác động tích cực hơn loại cứu trợ tài chính, quan trọng hơn, nó giúp cho việc đẩy mạnh cạnh tranh và khả năng tìm được việc làm của người thất nghiệp thông qua đào tạo nghề để họ có thể tham gia lại vào lực lượng lao động;

- Các khoản bồi thường BHTN được thực hiện trong thời gian ngắn, những người không tìm được việc làm trong một giai đoạn nhất định sẽ nhận trợ cấp xã hội thay vào đó

- Doanh nghiệp đóng 1% tiền lương cơ bản cho chương trình BHTN;

- Chương trình này được các cơ quan quản lý lao động quản lý thông qua đại lý của các công ty dịch vụ lao động;

- Những người thụ hưởng là người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước tuyên bố phá sản hoặc trên bờ phá sản và người lao động bị sa thải hoặc những người mà hợp đồng lao động của họ đã chấm dứt;

Trang 5

- Mức hưởng bảo hiểm dựa trên tiền lương tháng bình quân của 2 năm trước khi bị thất nghiệp và được chi trả cho đến 12 tháng hoặc 24 tháng nếu đã có thời gian làm việc trên 5 năm

Năm 1993, "Điều lệ BHTN đối với người lao động trong các doanh nghiệp nhà

nước" đã được ban hành với đối tượng được mở rộng, cơ chế tài chính và chế độ hưởng

được thay đổi như sau: Phạm vi áp dụng được mở rộng đến một số nhóm bổ sung của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước Mức đóng góp được sửa đổi từ 0,6 đến 1% tổng tiền lương Nguyên tắc thay thế thu nhập được chuyển từ hình thức gắn với thu nhập sang hình thức qui định những mức chuẩn bằng 120% - 150% mức trợ cấp cứu trợ xã hội của Nhà nước [6]

Năm 1998, chương trình BHTN tiếp tục được cải cách với mức đóng góp được ấn định là 2% đối với doanh nghiệp và lần đầu tiên người lao động được yêu cầu đóng góp một phần Mức đóng góp của người lao động là 1% tiền lương Chương trình BHTN lại được sửa đổi cơ bản và tổ chức lại vào năm 1999 thông qua "Điều lệ về BHTN" với những đặc điểm chính như sau:

Phạm vi áp dụng: Điều lệ BHTN áp dụng cho tất cả người lao động ở thành thị gồm cả người lao động trong các doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân ở các thành phố và thị trấn, doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp khác và nông dân làm hợp đồng trong các doanh nghiệp và các cơ quan Chính quyền địa phương ở cấp tỉnh có thể quyết định đưa vào áp dụng các loại hình cơ quan, tổ chức khác như các tổ chức xã hội hoặc các đơn

vị do cộng đồng điều hành Tổng số người tham gia ước tính khoảng 93 triệu người

Các nguồn quỹ: Các doanh nghiệp ở các thành phố và thị trấn đóng 2% quỹ tiền lương và người lao động đóng 1% tiền lương Nông dân làm việc theo hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp không phải đóng góp Ngoài ra cũng có các nguồn thu khác như tiền lãi ngân hàng, hỗ trợ của Nhà nước và các nguồn quỹ khác ở một số tỉnh và khu tự trị, các nguồn quỹ điều tiết lại có thể được hình thành để hỗ trợ cho Quỹ BHTN nếu như quỹ này tụt xuống dưới mức qui định

Trang 6

Để được hưởng BHTN, người yêu cầu được hưởng BHTN phải đáp ứng các điều kiện sau: Họ có đăng ký thất nghiệp và đang tìm việc làm; Đã đóng BHTN tối thiểu 12 tháng; họ là người thất nghiệp không tự nguyện

Chế độ BHTN được qui định trong Điều lệ như sau:

Trợ cấp BHTN: Tỷ lệ hưởng được chính quyền địa phương quy định - cao hơn tiêu chuẩn cứu trợ xã hội và thấp hơn mức tiền lương tối thiểu ở địa phương Trợ cấp này được chi trả:

- Tối đa 12 tháng đối với những người có ít nhất 1 năm nhưng ít hơn 5 năm đóng BHTN;

- Đến 18 tháng đối với thời gian đóng BHTN từ 5 năm đến dưới 10 năm;

- Tối đa 24 tháng khi đó đóng BHTN ít nhất 10 năm

Trợ cấp Y tế: Trợ cấp này dành cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp và để đóng các chi phí khám bệnh và hỗ trợ y tế đối với những bệnh hiểm nghèo

Trợ cấp tuất: Khi người hưởng trợ cấp thất nghiệp chết, trợ cấp tuất một lần và tuất hưu trí sẽ được chi trả cho gia đình người đã mất

Đào tạo và chi phí giới thiệu việc làm và các khoản trợ cấp khác

Nông dân với hợp đồng lao động được trả trợ cấp sinh hoạt nếu chủ sử dụng lao động của họ đóng BHTN cho quỹ BHTN

Tình trạng thất nghiệp trong các doanh nghiệp nhà nước đổi mới cơ cấu ở Trung Quốc đã đặt chương trình BHTN dưới một áp lực tương đối lớn Trong những năm gần đây, 20 triệu người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước đã bị sa thải Họ là những người vẫn còn trong thời hạn hợp đồng nhưng không có việc làm Có ba hình thức hỗ trợ thu nhập cho những người bị thất nghiệp dạng này: Hỗ trợ sinh hoạt cơ bản; BHTN; Hỗ trợ sinh hoạt cơ bản đối với các cư dân thành thị [6]

Bảng 1.2: So sánh quy định về BHTN của Trung Quốc và Việt Nam

Trang 7

TT Nội dung Trung Quốc Việt Nam

1 Đối tượng Người lao động làm công ăn

lương trong các doanh nghiệp

Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 lao động trở lên

2 Phạm vi

Tất cả các doanh nghiệp, cơ quan

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc từ đủ 12 tháng trở lên

3 Mức đóng

Người LĐ 1.0%, người SDLĐ 2% Quỹ lương

Người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1%, Nhà nước 1%

4 Điều kiện

hưởng

Đóng BHTN ít nhất 12 tháng trước khi thất nghiệp

Đóng 12 tháng trong khoảng

24 tháng trước khi thất nghiệp

5 Mức hưởng

Do chính quyền địa phương quy định theo nguyên tắc cao hơn mức trợ cấp bảo trợ và thấp hơn mức lương tối thiểu của địa phương

60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp

6 Thời gian hưởng 12-24 tháng tùy theo thời gian

đóng

3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng tùy theo thời gian đóng

Nguồn: Tổng hợp của tác giả.

Kinh nghi m c a Thái ệm của một số ủa một số Lan

Đối tượng tham gia BHTN ở Thái Lan chính là đối tượng tham gia BHXH, gồm tất cả các doanh nghiệp có sử dụng từ 1 người lao động trở lên

Trang 8

Về mức đóng góp BHTN, đóng góp BHTN được thu kể từ 01/01/2004 Người sử dụng lao động và người lao động hàng tháng, đóng một mức như nhau, cho Quỹ BHTN, là 0,5% mức tiền lương Nhà nước đóng 0,25% quỹ tiền lương;

Điều kiện hưởng BHTN, người được hưởng BHTN đã đóng BHTN ít nhất 6 tháng, trong vòng 15 tháng trước khi bị thất nghiệp Họ phải đăng ký thất nghiệp với cơ quan dịch vụ việc làm của Nhà nước Họ có khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc khi được giới thiệu một việc làm phù hợp Họ đã tham gia các khóa đào tạo nghề được giới thiệu và phải trình diện với cơ quan dịch vụ việc làm ít nhất 1 lần/một tháng Họ bị thất nghiệp không phải vì những lý do không hoàn thành nhiệm vụ được giao, có hành vi phạm tội chống lại người sử dụng lao động, cố ý gây thiệt hại cho người sử dụng lao động, vi phạm nghiêm trọng quy chế và kỷ luật lao động của người sử dụng lao động, bỏ làm 7 ngày liên tục mà không có lý do chính đáng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người sử dụng lao động do bỏ làm, bị phạt tù, không hưởng lương hưu hàng tháng; được hưởng BHTN sau tám ngày kể từ ngày bị mất việc đối với người sử dụng lao động cuối cùng

Về mức hưởng BHTN, người lao động có đóng BHTN bị sa thải được hưởng 50% tiền lương làm căn cứ đóng BHTN và thời gian hưởng không quá 180 ngày trong vòng 1 năm; Người lao động có đóng BHTN mà tự ý bỏ việc được hưởng 30% tiền lương làm căn

cứ đóng BHTN và hưởng không quá 90 ngày trong vòng 1 năm và tổng số ngày hưởng BHTN vì thất nghiệp tự nguyện không quá 180 ngày [7]

Chế độ, chính sách BHTN ở Thái Lan chưa được tổng kết, nhưng có thể thấy một

số điểm như sau:

- Công nghệ thông tin liên kết giữa các vụ và cơ quan chịu trách nhiệm về chính sách BHTN chưa hoàn thiện;

- Thiếu nhân lực và vật lực trong việc phục vụ người tham gia BHTN;

- Người tham gia BHTN có rất ít hiểu biết về quyền lợi hưởng BHTN

Bảng 1.3: So sánh quy định về BHTN của Thái Lan và Việt Nam

Trang 9

TT Nội dung Thái Lan Việt Nam

1 Đối tượng

Người lao động làm công ăn lương trong các doanh nghiệp

Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 lao động trở lên

Doanh nghiệp có sử dụng từ

1 lao động trở lên

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc từ đủ 12 tháng trở lên

3 Mức đóng

Dựa vào mức tiền lương tối thiểu, người LĐ 0.5%, người SDLĐ 0.5% và Nhà nước 0.25%

Người lao động đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1%, Nhà nước 1%

4 Điều kiện hưởng Đóng BHTN trong vòng 15

tháng trước khi thất nghiệp

Đóng 12 tháng trong khoảng

24 tháng trước khi thất nghiệp

5 Mức hưởng 50% mức tiền lương trước

khi thất nghiệp

60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp

6 Thời gian hưởng 6 tháng 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12

tháng tùy theo thời gian đóng

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Kinh nghi m c a C ng hòa Liên bang ệm của một số ủa một số ột số Đ c ức

BHTN do cơ quan lao động Liên bang chịu trách nhiệm tổ chức quản lý

Trang 10

Về chức năng, nhiệm vụ, Cơ quan lao động liên bang thực hiện nhiệm vụ thu, chi

và quản lý quỹ BHTN; Thực hiện nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động

và người sử dụng lao động

Về cơ cấu tổ chức, Cơ quan lao động ở mỗi cấp đều có Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị được thành lập theo cơ cấu: 1/3 số thành viên do Liên hiệp công đoàn cùng cấp đề cử; 1/3 số thành viên do Hiệp hội giới chủ cùng cấp đề cử; 1/3 số thành viên do chính quyền cùng cấp đề cử

- Trung tâm thông tin làm nhiệm vụ cung cấp cho người lao động những thông tin như: Đặc điểm công việc, nghề nghiệp, các yêu cầu đối với người lao động làm việc trong các nghề (có băng hình mẫu tả thực những công việc mà người lao động phải thực hiện trong một ca làm việc của khoảng 1200 nghề khác nhau); thông tin về các cơ sở dạy nghề trong khu vực và cả nước; nhu cầu tuyển dụng lao động của các nghề của các doanh nghiệp trong khu vực và cả nước (kể cả các nước có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài trong EU) [3]

- Trung tâm tư vấn (trực tiếp và qua điện thoại) làm nhiệm vụ tư vấn cho người lao động (kể cả học sinh đang theo học trung học cơ sở) về việc tuyển chọn nghề, chọn việc, biện pháp để người lao động có thể đáp ứng được yêu cầu của người tuyển dụng, thực hiện các biện pháp hỗ trợ để nhóm người lao động có hoàn cảnh đặc biệt tái hòa nhập thị trường lao động

- Bộ phận chăm sóc khách hàng là người sử dụng lao động

- Bộ phận tiếp nhận thông tin và đăng ký thất nghiệp

- Bộ phận kế toán có nhiệm vụ tính toán mức và thời gian được hưởng tiền thất nghiệp

Về cơ chế tài chính, số tiền thu vào quỹ BHTN được quản lý tập trung tại cơ quan lao động liên bang Quỹ được sử dụng vào các mục đích như chi trả tiền thất nghiệp cho người thất nghiệp; chi xây dựng cơ bản, sửa chữa và các khoản chi thường xuyên cho hoạt

Ngày đăng: 30/10/2016, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w